Ôn thi tốt nghiệp Sinh học 12 - Sinh thái học

IV. Chu trình sinh địa hoá và sinh quyển

I- Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa

- Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên, vật chất từ mơi trường vào cơ thể SV qua các bậcDD, rồi từ cơ thể SV ra mơi trường

- Một chu trình sinh địa hoá gồm có các phần: tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất , nước.

II- Một số chu trình sinh địa hoá

1/ Chu trình cacbon Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cabon điôxit ( CO2) .

2/ Chu trình nitơ TV hấp thụ nitơ dưới dạng muối amôn (NH4+) và nitrat (NO3-) .

3/ Chu trình nước

4/ Chu trình photpho: Đây là chu trình đại diện cho các chất lắng đọng

Chu trình sinh địa hóa của cácbon có những điểm khác cơ bản nào so với chu trình photpho ( khác về nguồn dự trữ, chất sau khi tham gia vào chu trình có sự thất thoát khỏi chu trình)

V- Sinh quyeån là toaøn boä SV soáng trong caùc lôùp ñaát, nöôùc vaø khoâng khí cuûa trái đất.

VI- Doøng naêng löôïng trong heä sinh thaùi vaø hieäu suaát sinh thaùi

1. Doøng naêng löôïng trong heä sinh thaùi: là NL bắt nguồn từ ASMT được SVSX hấp thụ và biến đổi thành năng lượng hoá học qua quang hợp, sau đó năng lượng được truyền qua các bậc DD và cuối cùng năng lượng truyền trả lại môi trường.

 

doc12 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3708 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi tốt nghiệp Sinh học 12 - Sinh thái học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng dân số. B. Trồng rừng và tạo nhiều khu viên cây xanh trong thành phố. C. Tăng cường đầu tư xử lí rác thải và quản lí môi trường, nhất là các khu công nghiệp. D. Sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, phân bố lại dân cư. 2: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể? A. Kiểu phân bố. B. Tỷ lệ các nhóm tuổi. C. Tỷ lệ đực cái. D. Mối quan hệ giữa các cá thể. 3: Sự biến động số lượng cá thể của quần thể cá cơm ở vùng biển Pêru liên quan đến hoạt động của hiện tượng El - Nino là kiểu biến động:A. theo chu kì mùa. B. theo chu kì nhiều năm. C. không theo chu kì. D. theo chu kì tuần trăng. 4: Tập hợp SV nào sau đây không phải là quần thể? A. T. hợp các cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ. B. T.hợp ốc bươu vàng trong một ruộng lúa. C. Tập hợp cá trong Hồ Tây. D. Tập hợp cá trắm cỏ trong một cái ao. 5: Một loài sâu có nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển là 5 0C, thời gian một vòng đời ở 30 0C là 20 ngày. Một vùng có nhiệt độ trung bình 25 0C thì thời gian một vòng đời của loài này tính theo lý thuyết sẽ là: T = ( x – k) . n A. 30 ngày. B. 15 ngày. C. 20 ngày. D. 25 ngày. 6: Kiểu phân bố theo nhóm của các cá thể trong quần thể động vật thường gặp khi A. điều kiện sống phân bố đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. B. điều kiện sống phân bố không đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. C. điều kiện sống phân bố đồng đều, các cá thể có tính lãnh thổ cao. D. điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể có xu hướng sống tụ họp với nhau (bầy đàn). 7: Lá cây ưa sáng thường có đặc điểm: A. phiến lá mỏng, mô giậu kém phát triển. B. phiến lá dày, mô giậu phát triển. C. phiến lá mỏng, mô giậu phát triển. D. phiến lá dày, mô giậu kém phát triển. 8: Để xác định mật độ của một quần thể, người ta cần biết số lượng cá thể trong quần thể và A. tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể. B. kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể. C. diện tích hoặc thể tích khu vực phân bố của chúng. D. các yếu tố giới hạn sự tăng trưởng của quần thể. 9: Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm A. cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít. B. cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn, tuổi thọ lớn. C. cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản ít, đòi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều. D. cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn. 10: Tập hợp SV nào dưới đây được xem là một quần thể giao phối ? A. Những con cá sống trong cùng một cái hồ. B. Những con ong thợ lấy mật ở một vườn hoa. C. Những con mối sống trong một tổ mối ở chân đê. D. Những con gà trống và gà mái nhốt ở một góc chợ. 11: Yếu tố quyết định mức độ đa dạng của một thảm thực vật ở cạn là: A. gió. B. nước. C. không khí. D. ánh sáng. 12: Phát biểu đúng về vai trò của ánh sáng đối với SV là: A. Ánh sáng nhìn thấy tham gia vào quá trình quang hợp của thực vật. B. Tia hồng ngoại tham gia vào sự chuyển hoá vitamin ở động vật. C. Điều kiện chiếu sáng không ảnh hưởng đến hình thái thực vật. D. Tia tử ngoại chủ yếu tạo nhiệt sưởi ấm SV. 13: Hiện tượng nào sau đây không phải là nhịp sinh học? A. Vào mùa đông ở những vùng có băng tuyết, phần lớn cây xanh rụng lá và sống ở trạng thái giả chết. B. Nhím ban ngày cuộn mình nằm như bất động, ban đêm sục sạo kiếm mồi và tìm bạn. C. Cây mọc trong môi trường có ánh sáng chỉ chiếu từ một phía thường có thân uốn cong, ngọn cây vươn về phía nguồn sáng. D. Khi mùa đông đến, chim én rời bỏ nơi giá lạnh, khan hiếm thức ăn đến những nơi ấm áp, có nhiều thức ăn. 14: Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 cá thể. Quần thể này có tỉ lệ sinh là 12%/năm, tỉ lệ tử vong là 8%/năm và tỉ lệ xuất cư là 2%/năm. Sau một năm, sốlượng cá thể trong quần thể đó được dự đoán là: A. 11180. B. 11020. C. 11220. D. 11260. 15: Ở biển, sự phân bố của các nhóm tảo (tảo nâu, tảo đỏ, tảo lục) từ mặt nước xuống lớp nước sâu theo trình tự A. tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu. B. tảo đỏ, tảo nâu, tảo lục. C. tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ. D. tảo nâu, tảo lục, tảo đỏ. 16: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể SV? A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong. B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong. C. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu. D. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu. 17.Quan hệ giữa virut H5N1 với người là dạng quan hệ: A. Hỗ trợ. B. Đối địch. C. động vật ăn thịt – con mồi D. vật ký sinh – SV chủ. 18. Cơ chế điều hòa trạng thái cân bằng quần thể là: A. tỉ lệ sinh. B. tỉ lệ tử. C. sự tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử. D. sự phát tán. 19.Một quần thể có thể tồn tại độc lập tách rời các quần thể thuộc các loài khác được không? giải thích nào sau đây là hợp lí? A. Không thể, vì phải luôn có mối quan hệ với các quần thể khác loài và tạo ra 1 tổ chức cao hơn là QXSV. B. Có thể , vì giữa các quần thể có mối quan hệ hợp tác với nhau . C. Không thể, vì 1 quần thể không tự mình hoàn thành được chức năng sống. D. cả A, C đều đúng 20. Cấp độ tổ chức nào phụ thuộc nhân tố môi trường rõ nhất: A. cá thể B. quần thể C. QX D. hệ sinh thái 21. quần thể được xem là 1 hệ thống mở vì: A. QT có quan hệ qua lại với MT B. QT chịu ảnh hưởng của các NTST của MT. C. QT có tỉ lệ tử vong đặc trưng. D. Các CT trong QT có khả năng GP sinh con cái 22. Yếu tố quan trọng nhất trong việc điều hoà mật độ của QT là: A. Sinh, tử B. Di cư, nhập cư C. khống chế sinh học D. dịch bệnh 23. Mật độ được coi là 1 trong những đặc trưng cơ bản của QT vì: A. mật độ ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn thức ăn. B. mật độ có ảnh hưởng đến mức độ lan truyền bệnh tật. C. mật độ có ảnh hưởng đến khả năng gặp nhau của các cá thể đực và cái trong mùa sinh sản. D. tất cả đều đúng 24.Khaû naêng phaûn öùng cuûa sinh vaät tröôùc khi coù söï thay ñoåi khí haäu theo chu kyø ngaøy ñeâm nhôø nhaân toá baùo hieäu laø: A. thôøi gian chieáu saùng trong ngaøy. B. cöôøng ñoä chieáu saùng trong ngaøy. C. vò trí töông ñoái cuûa maët trôøi. D. nhieät ñoä. 25.Tại 1 khu rừng có 5 loài chim ăn sâu. Nguyên nhân nào dưới đây có thể không làm cho 5 loài chim cùng tồn tại: A. Có 3 loài kiếm ăn cùng 1 vị trí trong rừng. B. Nhu cầu sử dụng thức ăn của chim thấp hơn khả năng cung cấp của rừng C. Mỗi loài ăn 1 loại sâu khác nhau. D. Mỗi loài kiếm ăn vào 1 thời gian khác nhau trong ngày. CHƯƠNG III. QUAÀN XAÕ SINH VẬT I/ Khaùi nieäm QXSV: là - moät taäp hôïp caùc QTSV thuoäc nhieàu loaøi soáng trong 1 sinh cảnh,chúng quan heä chặt chẽ vôùi nhau và với môi trường để tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. II/ Moät soá ñaëc tröng cô baûn cuûa QX: 1/. Đặc trưng về thành phần loài trong QX: Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: là mức độ đa dạng của QX, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của QX. - Loài ưu thế và loài đặc trưng: + Loài ưu thế có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh. + Loài đặc trưng chỉ có ở một QX nào đó hoặc loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác trong QX. 2/. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của QX: - Phân bố theo chiều thẳng đứng, phân bố theo chiều ngang (đỉnh núi sườn núi, chân núi). Ý nghĩa sinh học của sự phân bố: - Giảm mức độ cạnh tranh - Tăng khả khả sử dụng nguồn sống đảo bảo sự tồn tại ổn định của QXSV. Ý nghĩa thực tiễn của sự phân bố: Trong cùng 1 MT có thể chăn nuôi hay trồng trọt nhiều đối tượng để mang lại hiệu quả kinh tế cao. III/. Quan hệ giữa các loài trong QXSV: 1. Các mối quan hệ sinh thái: Gồm quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh, hội sinh, hợp tác)và đối kháng (Cạnh tranh, ký sinh, ức chế, cảm nhiễm, SV này ăn SV khác). 2/. Hiện tượng khống chế sinh học: Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định do quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa cá loài trong QX. Ý nghĩa sinh học của hiện tượng khống chế sinh học: Tạo trạng thái cân bằng sinh hộc trong QXSV, đảm bảo sự phát triển bền vững và ổn định của QXSV. YÙ nghóa thực tiễn cuûa hieän töôïng khoáng cheá sinh hoïc: Sử dụng thiên địch để phòng trừ các loại sâu hại hay dịch bệnh thay cho thuốc hoá học. IV. Mối quan hệ dinh dưỡng trong QXSV: 1.Chuỗi thức ăn: Trong HST có 2 loại chuỗi thức ăn: Chuỗi thức ăn mở đầu bằng SVSX và Chuỗi thức ăn mở đầu bằng SV phân giải: 2. Lưới thức ăn- Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung. - QXSV càng đa dạng về thành phần loài ® lưới thức ăn càng phức tạp. 3. Bậc dinh dưỡng Bậc dinh dưỡng: Tập hợp các loài SV có cùng mức dinh dưỡng trong lưới thức ăn. 4. Tháp sinh thái- Tháp sinh thái: Nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau (mỗi hình là 1 bậc dinh dưỡng), các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, chiều rộng khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng. Phân biệt 3 loại tháp: Tháp số lượng Tháp sinh khối Tháp năng lượng -Đơn vị xây dựng: tổng số lượng cá thể ở mỗi bậc DD - Xây dựng dễ dàng, nhưng ít có giá trị vì đơn vị so sánh không đồng nhất - Khối lượng tổng số cá thể trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc DD - Có giá trị hơn tháp số lượng, vì đơn vị khối lượng chất sống có thể so sánh được giữa các bậc DD. - Tổng số năng lượng đựơc tích luỹ trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích, trong 1đơn vị thời gian ở mỗi bậc DD - Hoàn thiện nhất vì đơn vị so sánh như nhau, nhưng xây dựng tốn thời gian. V. Diễn thế sinh thái là: Quá trình biến đổi tuần tự của QX qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của MT. 1.Các loại diễn thế sinh thái – nguyên nhân: Các giai đoạn và nguyên nhân của diễn thế sinh thái Kiểu diễn thế Sự biến đổi tuần tự qua các giai đoạn Nguyên nhân Khởi đầu Giữa Cuối Nguyên sinh Hình thành QX chưa có hoặc có rất ít SV. Các QXSV biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và ngày càng phát triển đa dạng Hình thành QXSV tương đối ổn định -Bên ngoài: Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên QX. - Bên trong: Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong QX. Thứ sinh Khởi đầu ở MT đã có 1 QX phát triển nhưng bị huỷ diệt do tự nhiên hoặc hoạt động khai thác quá mức của con người. Một QXSV mới phục hồi thay thế QXSV bị huỷ diệt, các QXSV biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau. Hình thành 1 QXSV tương đối ổn định hoặc QX suy thoái. - Bên ngoài và bên trong như diễn thế nguyên sinh - Ngoài ra do hoạt động khai thác tài nguyên của con người. 2. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái: Nắm được các quy luật phát triển của QXSV ® dự đoán được các QX tồn tại trước đó và QX sẽ thay thế trong tương lai. CHƯƠNG IV: HEÄ SINH THAÙI- SINH QUYỂN- SINH THÁI HỌC VỚI QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Khái niệm HST: bao gồm QX và sinh cảnh. SV trong QX luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động qua lại với thành phần vô sinh của sinh cảnh. Nhờ đó, hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định. Tại sao nói HST biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống. Vì: HST luôn xảy ra trao đổi chất và năng lượng giữa SV và mơi trường của chúng thể hiện: SVSX nhận năng lượng ASMT để tổng hợp chất hữu cơ (đồng hoá) và SVTT, SVPG sử dụng phân giải chất hữu cơ (dị hoá). II. Các thành phần cấu trúc của HST: - Một HST điển hình gồm đầy đủ 6 thành phần: SVSX, SV tiêu thụ, SV phân giải, chất vơ cơ, chất hữu cơ, điều kiện khí hậu. - Một HSTkhơng điển hình cĩ thể thiếu 1 thành phần như SVTT thì chu trình vật chất vẫn đựơc thực hiện, khi svphân giải đĩng vai trị của SVSX III. Các kiểu hệ sinh thái trên trái đất: HST tự nhiên và HST nhân tạo -Giống: Đều có cấu trúc như nhau: có 2 thành phần: vô sinh (sinh cảnh) và hữu sinh(SV) Hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái nhân tạo - Được hình thành: do quá trình tự nhiên - Thời gian hình thành: lâu dài - Năng suất sinh học: thấp, do không được chăm sóc. - Thành phần loài: đa dạng, nên ổn định - Do con người - Ngắn - Cao, do được áp dụng khoa học kĩ thuất - Ít đa dạng, nên tính ổn định thấp, dễ dịch bệnh. IV. Chu trình sinh địa hoá và sinh quyển I- Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa - Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên, vật chất từ mơi trường vào cơ thể SV qua các bậcDD, rồi từ cơ thể SV ra mơi trường - Một chu trình sinh địa hoá gồm có các phần: tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất , nước. II- Một số chu trình sinh địa hoá 1/ Chu trình cacbon Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cabon điôxit ( CO2) . 2/ Chu trình nitơ TV hấp thụ nitơ dưới dạng muối amôn (NH4+) và nitrat (NO3-) . 3/ Chu trình nước 4/ Chu trình photpho: Đây là chu trình đại diện cho các chất lắng đọng Chu trình sinh địa hóa của cácbon có những điểm khác cơ bản nào so với chu trình photpho ( khác về nguồn dự trữ, chất sau khi tham gia vào chu trình có sự thất thoát khỏi chu trình) V- Sinh quyeån là toaøn boä SV soáng trong caùc lôùp ñaát, nöôùc vaø khoâng khí cuûa trái đất. VI- Doøng naêng löôïng trong heä sinh thaùi vaø hieäu suaát sinh thaùi 1. Doøng naêng löôïng trong heä sinh thaùi: là NL bắt nguồn từ ASMT được SVSX hấp thụ và biến đổi thành năng lượng hoá học qua quang hợp, sau đó năng lượng được truyền qua các bậc DD và cuối cùng năng lượng truyền trả lại môi trường. - Caøng leân baäc dinh döôõng cao hôn thì naêng löôïng caøng giaûm -Trong heä sinh thaùi naêng löôïng ñöôïc truyeàn moät chieàu töø SVSX qua caùc baäc dinh döôõng, tôùi moâi tröôøng, coøn vaät chaát ñöôïc trao ñoåi qua chu trình dinh döôõng 2.Hieäu suaát sinh thaùi laø tæ leä % chuyeån hoaù naêng löôïng qua caùc baäc dinh döôõng trong heä sinh thaùi - Hieäu suaát sinh thaùi cuûabaäc dinh döôõng sau tích luyõ ñöôïc thöôøng laø10% so vôùi baäc tröôùc lieàn keà. ? Vì sao tỉ lệ chuyển hoá NL qua các bậc DD rất thấp: Vì: NL qua mỗi bậc DD mất đi rất nhiều qua hô hấp, bài tiết và không được sử dụng. CÂU HỎI ÔN TẬP 1: Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa gì trong QX? A. Dẫn đến trạng thái cân bằng sinh học. B. Làm tăng mối quan hệ giữa các loài. C. Phá vỡ trạng thái cân bằng sinh học. D. Làm giảm mối quan hệ giữa các loài. 2: Có thể hiểu diễn thế sinh thái là sự A. biến đổi số lượng cá thể SV trong QX B. thay thế QXSV này bằng QXSV khác. C. thu hẹp vùng phân bố của QXSV. D. thay đổi hệ ĐV trước, sau đó thay đổi hệ TV. 3: Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong QXSV có ý nghĩa A. tăng sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống. B. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống. C. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống. D. tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự cạnh tranh giữa các quần thể. 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với một hệ sinh thái? A. Trong HST sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn. B. Trong HST sự biến đổi năng lượng có tính tuần hoàn. C. Trong HST càng lên bậc dinh dưỡng cao năng lượng càng giảm dần. D. Trong HST sự biến đổi vật chất diễn ra theo chu trình. 5: Hiệu suất sinh thái là A. tỉ lệ phần trăm chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng. B. tỉ số sinh khối trung bình giữa các bậc dinh dưỡng. C. hiệu số sinh khối trung bình của hai bậc dinh dưỡng liên tiếp. D. hiệu số năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng liên tiếp. 6: Thú có túi sống phổ biến ở khắp châu Úc. Cừu được nhập vào châu Úc, thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy những nơi ở tốt, làm cho nơi ở của thú có túi phải thu hẹp lại. Quan hệ giữa cừu và thú có túi trong trường hợp này là mối quan hệ A. động vật ăn thịt và con mồi. B. cạnh tranh khác loài. C. ức chế - cảm nhiễm. D. hội sinh. 7. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về diễn thế sinh thái? A. Một trong những nguyên nhân gây diễn thế sinh thái là sự tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên QX. B. Diễn thế sinh thái luôn dẫn đến một QX ổn định. C. Diễn thế nguyên sinh khởi đầu từ môi trường trống trơn. D. Trong diễn thế sinh thái có sự thay thế tuần tự của các QX tương ứng với điều kiện ngoại cảnh. 8: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn? A. Lúa à rắn à chuột à diều hâu. B. Lúa à chuột àdiều hâu à rắn. C. Lúa à chuột à rắn à diều hâu. D. Lúaàdiều hâu à chuột rắn. 9: Trong hệ sinh thái, tất cả các dạng năng lượng được SV hấp thụ cuối cùng đều A. chuyển cho các SV phân giải. B. sử dụng cho các hoạt động sống của SV. C. chuyển đến bậc dinh dưỡng tiếp theo. D. giải phóng vào không gian dưới dạng nhiệt năng. 10: Phát biểu nào sau đây là đúng về hệ sinh thái? A. Trong hệ sinh thái, năng lượng được sử dụng lại, còn vật chất thì không. B. Sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là rất lớn. C. Trong hệ sinh thái, nhóm loài có sinh khối lớn nhất là SV thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất. D. Trong hệ sinh thái, hiệu suất sinh thái tăng dần qua mỗi bậc dinh dưỡng. 11: Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó giữa các loài trong QXSV là quan hệ A. hợp tác. B. cạnh tranh. C. dinh dưỡng. D. sinh sản. 12. Vi khuẩn giữ một vai trò quan trọng trong việc tạo ra nguồn dinh dưỡng nào sau đây cần cho thực vật ? A. nước. B. nitơ. C. cácbon. D. phótpho. 13: Phát biểu nào sau đây là đúng đối với tháp sinh thái? A. Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ. B. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ. C. Tháp sinh khối luôn có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ. D. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng. 14: Phát biểu nào sau đây là đúng về diễn thế sinh thái? A. Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu,... hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong QX, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người. B. Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có SV. C. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một QXSV từng sống. D. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của QX qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường. 15: Cơ sở để xây dựng tháp sinh khối là A. tổng sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng tính trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích. B. tổng sinh khối bị tiêu hao do hoạt động hô hấp và bài tiết. C. tổng sinh khối mà mỗi bậc dinh dưỡng đồng hoá được. D. tổng sinh khối của hệ sinh thái trên một đơn vị diện tích. 16: Trong QXSV, loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của QX là A. loài chủ chốt. B. loài ưu thế. C. loài đặc trưng. D. loài ngẫu nhiên. 17: Trong một cái ao, kiểu quan hệ có thể xảy ra giữa hai loài cá có cùng nhu cầu thức ăn là A. ức chế cảm nhiễm. B. cạnh tranh. C. vật ăn thịt – con mồi. D. ký sinh. 18: Phát biểu nào sau đây đúng với tháp sinh thái? A. Các loại tháp sinh thái không phải bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh hướng lên trên. B. Tháp khối lượng bao giờ cũng có dạng chuẩn. C. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng chuẩn. D. Các loại tháp sinh thái bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh hướng lên trên. 19: Nấm và vi khuẩn lam trong địa y có mối quan hệ A. cộng sinh. B. hội sinh. C. cạnh tranh. D. ký sinh. 20: Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, nhóm SV có sinh khối lớn nhất là A. SV tiêu thụ cấp II. B. SV phân hủy. C. SV tiêu thụ cấp I. D. SV sản xuất. 21: Giải thích nào dưới đây không hợp lí về sự thất thoát năng lượng rất lớn qua mỗi bậc dinh dưỡng? A. Phần lớn năng lượng được tích vào sinh khối. B. Phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt cho cơ thể. C. Một phần năng lượng mất qua chất thải (phân, nước tiểu...). D. Một phần năng lượng mất qua các phần rơi rụng (lá rụng, xác lột...). 22: Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ A. cộng sinh. B. hội sinh. C. hợp tác. D. kí sinh - vật chủ. 23: Nhóm SV có mức năng lượng lớn nhất trong một hệ sinh thái là A. SV phân huỷ. B. động vật ăn thịt. C. động vật ăn thực vật. D. SVSX. 24: Trên một đảo mới được hình thành do hoạt động của núi lửa, nhóm SV có thể đến cư trú đầu tiên là A. sâu bọ. B. thực vật thân cỏ có hoa. C. thực vật hạt trần. D. địa y. 25: Trong một hệ sinh thái A. sự biến đổi năng lượng diễn ra theo chu trình. B. năng lượng của SV sản xuất bao giờ cũng nhỏ hơn năng lượng của SV tiêu thụ nó. C. sự chuyển hoá vật chất diễn ra không theo chu trình. D. năng lượng thất thoát qua mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn là rất lớn. ---------------------------- 26: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái? A. SV đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là các SV phân giải như vi khuẩn, nấm. B. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ vi SV qua các bậc dinh dưỡng tới SV sản xuất rồi trở lại môi trường. C. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại. D. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải, … chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn. 27: Khi nói về chu trình sinh địa hóa cacbon, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một phần nhỏ cacbon tách ra từ chu trình dinh dưỡng để đi vào các lớp trầm tích. B. Sự vận chuyển cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng đó. C. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon monooxit (CO). D. Toàn bộ lượng cacbon sau khi đi qua chu trình dinh dưỡng được trở lại môi trường không khí. 28: Cho một lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngô, châu chấu ăn lá ngô, chim chích và ếch xanh đều ăn châu chấu và sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh. Trong lưới thức ăn trên, SV tiêu thụ bậc 2 là A. Châu chấu và sâu B. Rắn hổ mang C. Chim chích và ếch xanh D. Rắn hổ mang và chim chích 29: Khi trong một sinh cảnh cùng tồn tại nhiều loài gần nhau về nguồn gốc và có chung nguồn sống thì sự cạnh tranh giữa các loài sẽ A. Làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh B. Làm chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái C. Làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài D. Làm cho các loài trên đều bị tiêu diệt 30: Trong mối quan hệ giữa một loài hoa và loài ong hút mật hoa đó thì A. loài ong có lợi còn loài hoa bị hai. B. loài ong có lợi còn loài hoa không có lợi cũng không bị hại gì. C. cả hai loài đều có lợi. D. cả hai loài đều không có lợi cũng không bị hại. 31: Một trong những xu hướng biến đổi trong quá trình diễn thế nguyên sinh trên cạn là A. độ đa dạng của QX ngày càng cao, lưới thức ăn ngày càng phức tạp. B. tính ổn định của QX ngày càng giảm. C. độ đa dạng của QX ngày càng giảm, lưới thức ăn ngày càng đơn giản. D. sinh khối ngày càng giảm. 32. Cho các hệ sau đây, hệ nào không phải là 1 HST? A. Một bể cá cảnh với 1 hòn non bộ ngoài sân B. Một hồ chứa nước C. Một con tàu vũ trụ D. Một vũng nước ven đường còn lại sau trận mưa nhiều ngày 33. Nhóm vi SV biến đổi các chất hữu cơ có cấu trúc phức tạp thành các chất vô cơ đơn giản được gọi là: A. SV sản xuất B. SV phân huỷ C. SV tiêu thụ D. SV dị dưỡng 34. Năng lượng khi đi vào HST A. Chuyển động vòng tròn cùng với vật chất B. Tích tụ ở bậc dinh dưỡng cao C. Chuyển động theo dòng D. Được hoàn lại đầy đủ cho SV sản xuất 35. Ở ruồi giấm, thời gian phát triển từ trứng đến tuổi trưởng thành ở 25oC là 10 ngày đêm, còn ở 18oC là 17 ngày đêm a/ Ngưỡng nhiệt phát triển của ruồi giấm là: A. 8oC B. 18oC C. 25oC D.12oC b/ Tổng nhiệt hữu hiệu cho giai đoạn phát triển từ trứng đến trưởng thành là: A. 170 độ /ngày B. 120 độ /ngày C.150 độ /ngày D. 180 độ /ngày c/ Số thế hệ trung bình của ruồi giấm trong năm ở nhiẹt độ trung bình của môi trường 25oC : A. 36 thế hệ B. 21 Tthế hệ C. 38 thế hệ D. 25 thế hệ 36. Một HST nhận được NLMT là 106 kcal/m2/ngày . chỉ có 2,5% năng lượng được dùng trong quang hợp. số năng lượng mất đi do hô hấp là 90% . SVTTcấp1 dùng 25kcal, SVTTcấp 2 dùng 2,5 kcalo, SVTTcấp 3 dùng 0,5kcal. a/Sản lượng SV toàn phần ở thực vật là: A. 2,5.104kcal B. 25.104kcal C. 5.104kcal D. 50.104kcal b/ Sản lượng thực tế ở thực vật: A. 2,5.104kcal B. 2,5.103kcal C. 5.103kcal D. 25.103kcal c/ Hiệu suất sinh thái ở SVTT cấp 1,2,3 lần lượt là: A. 10% , 20%, 25% B. 1%, 10%, 20% C. 1% , 20%, 25% D. 1%, 15%, 20% 37. Xét lưới thức ăn sau: Cỏ chuột mèo hổ Rau sâu chim cáo a/ Số chuỗi thức ăn có thể có là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. b/ SV được xếp ở bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm các loài: A. Sâu, chuột, mèo B.Sâu, chuột, chim C. Sâu, chuột, cáo D. Rau, sâu, chim c/ SV tiêu thụ bậc 2 gồm các loài : A. Mèo, cáo, chim B. Sâu, chuột, chim C. Sâu, chuột, cáo D. Hổ, sâu, chim 38. Dòng năng lượng trong HST được thực hiện theo trật tự nào sau đây: A. SVSX – SVTT- SVPgiải B. SVSX – SVPgiải – SVTT C.SVTT – SVSX- SVPgiải D.SVPG – SVTT- SVSX 39. Chu trình sinh địa hoá các chất chính là: A. Sự tuần hoàn vật chất từ môi trường vào trong QXSV, từ QX ra môi trường B. Các chất tạo nên thức ăn lần

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docSinh thái học - Dùng cho thi TN THPT.doc
Tài liệu liên quan