Pascal - Bài tập thực hành

Câu 9) Nhập một dãy số bất kỳ x1, x2,., xn

, cho biết dãy có đối xứng

không?, dãy có lập thành một cấp số cộng không?. Ví dụ dãy 1 3 5 4 5 3 1 là

đối xứng, dãy 1 3 5 7 là một cấp số cộng.

Câu 10) Nhập một dãy số bất kỳ x1, x2,., xn, cho biết dãy thuộc loại nào:

tăng, giảm hay không tăng, không giảm ?

Câu 11) Nhập một dãy số nguyên dương x1, x2,., xn.

Tách dãy x thành hai dãy: dãy A gồm các số chẵn, dãy B gồm các số lẻ,

sắp xếp dãy A tăng dần, dãy B giảm dần, in hai dãy A và B trên hai dòng

khác nhau.

Nối hai dãy A và B theo thứ tự đó thành một dãy duy nhất và gán trở lại

vào dãy x, in dãy x.

Ví dụ nhập dãy x={ 5, 7, 0, 2, 1, 6, 4, 9 } thì dãy A={ 0, 2, 4, 6}, dãy B={

9, 7, 5, 1}, và x={ 0, 2, 4, 6, 9, 7, 5, 1}.

pdf5 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4045 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Pascal - Bài tập thực hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP Câu 1) Nhập số tự nhiên n và một dãy số thực x1, x2, ..., xn. Tìm số lớn nhất và số nhỏ nhất của dãy Ðếm trong dãy có bao nhiêu số dương, bao nhiêu số âm, bao nhiêu số 0 ? Loại nào nhiều nhất ? Câu 2) Nhập một dãy số nguyên x1, x2, ..., xn. In riêng các số chẵn và các số lẻ, mỗi loại trên một dòng. Câu 3) Nhập một số nguyên dương N, xây dựng dãy số nguyên x0, x1, ..., xn trong đó xi là số Fibonaci thứ i: x0=1, x1=1, xi =xi-1 + xi-2 với mọi i 2. In dãy x lên màn hình. Câu 4) Nhập một dãy số x1, x2,..., xn. Tính : Câu 5) Nhập một dãy số bất kỳ x1, x2,..., xn. In đảo ngược dãy đó, ví dụ cho dãy 1 5 3 8, in ra: 8 3 5 1. Sắp xếp dãy tăng dần, in dãy. Sắp xếp dãy giảm dần, in dãy. Câu 6) Nhập hai dãy số bất kỳ x1, x2,..., xn và y1, y2,..., yn. Xây dựng dãy thứ ba z1, z2, .., zn là tổng của hai dãy trên (zi= xi + yi), in ba dãy lên màn hình, mỗi dãy trên một dòng. Câu 7) Cho hai đa thức : Pn(x) = anxn + an-1 xn-1 + ...+ a1 x + a0 (an 0 ) Qm(x) = bmxm + bm-1 xm-1 + ...+ b1 x + b0 (bm 0 ) Gọi R(x) = Pn(x) + Qm(x). Nhập các số tự nhiên n và m, các hệ số ai và bj của hai đa thức Pn(x) và Qm(x), in bậc và các hệ số của đa thức R(x). Câu 8) Nhập x thực, n nguyên dương và một mảng các hệ số a0, a1, ..., an , rồi tính gía trị của đa thức : P = anxn + an-1 xn-1 + ...+ a1 x + a0 . theo sơ đồ Hoocner : P=(...( (anx + an-1) x+ an-2)x + ...+ a1 )x + a0 . Ví dụ : P = 2x4 + 3x3 - 4x2 +7x + 9 = (((2x + 3)x - 4 )x + 7)x + 9 . Câu 9) Nhập một dãy số bất kỳ x1, x2,..., xn , cho biết dãy có đối xứng không?, dãy có lập thành một cấp số cộng không?. Ví dụ dãy 1 3 5 4 5 3 1 là đối xứng, dãy 1 3 5 7 là một cấp số cộng. Câu 10) Nhập một dãy số bất kỳ x1, x2,..., xn , cho biết dãy thuộc loại nào: tăng, giảm hay không tăng, không giảm ? Câu 11) Nhập một dãy số nguyên dương x1, x2,..., xn . Tách dãy x thành hai dãy: dãy A gồm các số chẵn, dãy B gồm các số lẻ, sắp xếp dãy A tăng dần, dãy B giảm dần, in hai dãy A và B trên hai dòng khác nhau. Nối hai dãy A và B theo thứ tự đó thành một dãy duy nhất và gán trở lại vào dãy x, in dãy x. Ví dụ nhập dãy x={ 5, 7, 0, 2, 1, 6, 4, 9 } thì dãy A={ 0, 2, 4, 6}, dãy B={ 9, 7, 5, 1}, và x={ 0, 2, 4, 6, 9, 7, 5, 1}. Câu 12) Nhập hai số m, n và hai ma trận Am,n và Bm,n . In các ma trận A, B, C=A+2B và D=A-B lên màn hình. Câu 13) Nhập và in ma trận Am,n . Tìm số nhỏ nhất và số lớn nhất trong ma trận . Tính tổng của tất cả các phần tử trong ma trận. Ðếm trong ma trận có bao nhiêu số dương, bao nhiêu số 0, bao nhiêu số âm. Câu 14) Nhập và in ma trận Am,n Tìm và in số lớn nhất trong từng hàng của ma trận. Tìm và in số lớn nhất trong từng cột của ma trận. Tìm và in số nhỏ nhất trên đường chéo chính của ma trận. Câu 15) Nhập và in ma trận vuông An,n . A có phải là ma trận đối xứng không A có phải là ma trận đơn vị không? (A là đối xứng nếu Aij=Aji với mọi i,j =1,..., n. A là ma trận đơn vị nếu tất cả các phần tử trên đường chéo chính đều bằng 1 và các phần tử còn lại đều bằng 0).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_tap3_1218.pdf
  • pdfbai_tap5_0771.pdf
  • pdfbai_tap7_7834.pdf
  • pdfbai_tap8_3242.pdf
Tài liệu liên quan