LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG 2
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Doanh Nghiệp 2
1.1.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp 2
1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển 3
1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp 3
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp trong giấy phép kinh doanh 3
1.2.2 Các hàng hoá và dịch vụ hiện tại 4
1.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá dịch vụ chủ yếu 4
1.3.1 Máy tính chuyên dụng 5
1.3.2 Hệ thống lắp đặt 6
1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp 6
1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp 6
1.4.2 Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp 7
1.5 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 7
PHẦN II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI PETECARE 10
2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm: 10
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và doanh thu trong 2 năm gần đây: 10
2.1.2 Một số công trình chính công ty đã và đang thực hiện: 11
2.1.2 Chính sách sản phẩm – thị trường 12
2.1.3 Chính sách giá 13
2.1.4 Chính sách xúc tiến bán hàng và marketing 13
2.1.5 Chính sách phân phối 14
2.1.6 Đối thủ cạnh tranh 14
2.2 Chính sách về lao động và tiền lương 15
2.2.1 Cơ cấu lao động trong công ty 15
2.2.2 Định mức lao động 16
2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động 16
2.2.4 Năng suất lao động 17
2.2.5 Chính sách tuyển dụng và đào tạo 17
2.2.6 Quỹ lương 18
2.2.7 Cách thức trả lương 19
2.2.8 Nhận xét chung về tình hình tiền lương trong công ty 20
2.3 Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định 20
2.3.1 Các nguyên vật liệu dùng trong doanh nghiệp 20
2.3.2 Định mức sử dụng thiết bị 20
2.3.3 Tồn kho 21
2.3.4 Cơ cấu tài sản cố định 21
2.4 Phân tích về chi phí và giá thành 24
2.4.1 Các loại chi phí trong doanh nghiệp 24
2.4.2 Hệ thống sổ kế toán của doanh nghiệp 26
2.4.3 Xây dựng giá thành và tập hợp chi phí 26
2.4.4 Sự biến động của giá ảnh hưởng đến giá thành thực tế 26
2.3. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 27
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 37
3.1 Đánh giá chung về các mặt quản trị của doanh nghiệp 37
3.1.1 Các ưu điểm 37
3.1.2 Những hạn chế 37
3.2 Định hướng đề tài tốt nghiệp 37
39 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dịch vụ và thương mại petecare, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o 36 trường trên cả nước, với tổng giá trị dự án lên tới 668.890 USD.
Những khu vực thị trường khác trong nước:
- Có thể nói sự trưởng thành của các cán bộ hạt nhân của PETECARE còn được đánh dấu bằng sự va chạm, trải nghiệm đa dạng về mặt thị trường. Ngoài những ví dụ kể trên, các thành viên này còn có mặt cả ở những khu vực thị trường khác như: Điện lực (Trung ương, Hà nội, Nam định,...); Giao thông vận tải (Cảng Hải Phòng, Cụm cảng hàng không, Cục hàng không,...); Các cơ quan quản lý nhà nước (Văn phòng Trung ương đảng, Bộ kế hoạch và đầu tư, UBND tỉnh Nam Định, Phú thọ,...).
- Các tổ chức nước ngoài:
- Dự án của Viện Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp tại Việt Nam (CNRS – Pháp); Đại sứ Quán Pháp; BP Vietnam; GTZ Vietnam; Alliance Francaise; Lycee Francais Alexandre Yersin de Hanoi; VN Brewery Ltd.; P&G Co.;ROUSSEL VN,EC-VN IP Project; BHP VN; ORION HANOI; UNDP Project No. VIE/93/007,v.v...
2.1.2 Chính sách sản phẩm – thị trường
Chính sách sản phẩm được công ty thực hiện giai đoạn hiện nay là:
Ưu tiên sản phẩm trong lĩnh vực công nghệ thông tin: do tình hình phát triển khoa học công nghệ ở VN ta có thể nhận thấy, tốc độ và yêu cầu về các sản phẩm, công trình ứng dụng công nghệ thông tin đang phát triển chóng mặt và trên phạm vi toàn quốc. Vì thế công ty petecare đã nhận thức được điều này và tập trung phát triển sản phẩm công nghệ thông tin
Tiếp đến là sản phẩm, hàng hoá dịch vụ trong lĩnh vực tự động hoá và viễn thông, đây là lĩnh vực hứa hẹn đầy tiềm năng
Trong tương lai: sẽ chú trọng xây dựng hàng hoá dịch vụ truyền thống thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông. Ngoài ra chú trọng đến quy mô và chất lượng – độ tin cậy, đáp ứng yêu cầu khách hàng (hiệu quả của các sản phẩm hơn) thế hiện ở việc tăng chất lượng quản lý, tăng giá trị gia tăng (chất kỹ thuật) để mạng lại hiệu quả đầu tưu cao hơn
Thị trường: trong việc phân đoạn thị trường, do đặc điểm sản phẩm là hàng hoá dịch vụ thương mại, nên thị trường không được phân theo khu vực địa lý mà phân theo chiều dọc, đó là các ngành. Ưu tiên phục vụ trong thị trường ngành Dầu khí, ngành này đang phát triển rầm rộ và là thị trường lớn nhất. ngoài ra các ngành khác như giáo dục, xây dựng cơ bản cũng đang được đẩy mạnh
2.1.3 Chính sách giá
Có thể nói chính sách giá của đặc thù sản phẩm hàng hoá dịch vụ ở đây là: Đấu thầu cạnh tranh. Vì thế yêu cầu ở đây là xây dựng được một đội không chỉ mạnh về kỹ thuật mà phải có kỹ năng quản lý, đấu thầu cũng như tìm hiểu thị trường và đối thủ cạnh tranh
Chính sách xúc tiến bán hàng và marketing
Như đã nói ở chính sách giá, thì việc đẩy mạnh marketing là ko thể thiếu và là sống còn, marketing ở đây không đơn thuẩn là đánh bóng công ty mà là cả một hệ thống phức tạp từ việc: tìm hiểu yêu cầu của khách hàng, đặt đầu bài và kiểm tra năng lực thực tế của công ty mình, đến tìm hiểu đối thủ cạnh tranh, tìm hiều các giải pháp tối ưu hơn để thực hiện dự án, tìm hiều đối thủ cạnh tranh và đưa ra chiến lược hợp lý để thắng thầu. Đưa ra sự phân phối và chính sách đối với từng khách hàng: như ưu tiên khách hàng truyền thống về giá và các dịch vụ bảo hành và ưu tiên tiến độ và chất lượng cho khách hàng mới
Marketing còn là việc công ty đang xúc tiến xây dựng và thực hiện chất lượng hàng hoá dịch vụ và thương hiệu, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn iso cho công ty
Chính sách phân phối
Hiện nay công ty có trụ sở tại thành phố Hồ chí Minh và đang xúc tiến xây dựng thêm 1 trụ sở tại thành phố Đà Nẵng, với đặc điểm là kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ cao và hiện đại, việc đặt các trụ sở tại các thành phố lớn và có nhu cầu cao là rất quan trọng.
Tuy nhiên kênh phân phối của nhà cung cấp đối là cực kỳ quan trọng đối với công ty cung cấp dịch vụ như petecare. Công ty petecare đang xúc tiến xây dựng các kênh phân phối các loại hàng hoá đặc chủng ổn định với mức giá ưu tiền và thương hiệu, như phân tích ở mục sản phẩm, công ty đã tiếp xúc và lấy uỷ quyền của nhiều hãng cung cấp thiết bị tin học và viễn thông lớn trên thế giới để trở thành nhà cung cấp, đại lý của các sản phẩm này như: Dell, IBM, CISCO
Ngoài ra, hình thức liên kết cung cấp với các công ty khác cũng được đẩy mạnh khi năng lực của công ty còn yếu và có thể nói, không thể có công ty nào 1 mình có thể trải hết mọi lĩnh vực, cần sự bổ xung và liên kết hợp lý để mang lại hiệu quả cho kinh doanh như liên doanh với Tekpro, Pitac
2.1.6 Đối thủ cạnh tranh
Là các công ty thương mại, dịch vụ hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông trên thị trường, đặc biệt là trong phạm vi Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh. Có thể kể ra một số đối thủ trực tiếp của công ty như sau:
- Công ty FPT
- Công ty CMS
- Công ty HIPT
.
So sánh chất lượng hàng hoá dịch vụ trên thị trường của công ty với một số công ty cạnh tranh: đây là vấn đề tương đối nhạy cảm, cũng bởi vì thị trường cạnh tranh của công ty không phân theo khu vực địa lý mà là theo lĩnh vực ngành nghề, do mối quan hệ, marketingthì chất lượng và uy tín của hàng hoá dịch vụ của công ty được khẳng định trong ngành Dầu khí, viễn thông, tuy nhiên trong các ngành khác thì tên tuổi của công ty lại ít được biết đến, mà thị trường các ngành thì vô cùng lớn dù chỉ ở phạm vi các thành phố. Đây là hướng mà công ty đang cần phải mở rộng và hướng tới nhiều trong tương lai
Ngày nay, thị trường còn tương đối lớn do nhu cầu cao của tốc độ phát triển khoa học và kinh tế ở Việt Nam. Tuy nhiên ta có thê thấy được xu hướng là ngày một cạnh tranh quyết liệt, trước tình hình đó, các công ty đối thủ cũng rất lớn và có tên tuổi trên thị trường, đòi hỏi Petecare phải nhanh chóng chiếm thị phần của thị trường, xây dựng thương hiệu và phát triển lên một tầm mới
2.2 Chính sách về lao động và tiền lương
2.2.1 Cơ cấu lao động trong công ty
Tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty năm 2006 là: 15 người bao gồm nhiều loại lao động ở các bộ phận khác nhau và năm 2008 là 20 người.
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009 (quý 1)
Tổng số lao động (người)
15
20
22
a. theo trình độ
Trên đại học
2
2
2
Đại học
11
16
18
khác
2
2
2
b. Theo giới tính
nam
13
18
20
Nữ
2
2
2
c. Theo tính chất
Trực tiếp
15
20
22
Gián tiếp
0
0
0
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động trong công ty
Phân tích:
Tỉ lệ lao động có trình độ cao từ đại học trở lên chiếm tỉ trọng cao: 90 (%) trong khi đó tỷ lệ lao động dưới đại học chỉ chiếm 10 (%)
Tỷ lệ này là tương đối hợp lý và là cơ sở để công ty có được nguồn lực mạnh cho những sự phát triển lâu dài của mình
Có thể giải thích là do nguyên nhân: lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty là lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông và tự động hoá đây là những ngành khoa học tiên tiến đòi hỏi mức chất xám cao.
Tỉ lệ lao động nam 90 (%) cao hơn hẳn so với tỷ lệ lao động nữ 10 (%). Cơ cấu này cũng hợp lý và tương tự hoàn toàn có thể giải thích là do nguyên nhân như trên: lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty là lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông và tự động hoá những ngành kỹ thuật tương đối vất vả đồng thời nguồn cung là nữ tương đối ít từ nguồn đào tạo là các trường Đại học kỹ thuật trên cả nước
Tỉ lệ lao động trực tiếp có thể nói là 100 (%). Do công ty mới được thành lập trong 2 năm, tổng lao động mới khoảng 20 người hơn nữa, đặc điểm hàng hoá của công ty là dịch vụ và thương mại, mà cụ thể là dự án nên mỗi thành viên đều phải tham gia trực tiếp vào quá trình tạo ra của cải vật chất cho công ty, tham gia vào dự án dưới các vai trò khác nhau từ giám đốc đến nhân viên, tất cả đều huy động để có được nguồn lực đáp ứng các yêu cầu của dự án.
Nhận xét của học viên thực tập:
- Xu thể sử dụng nguồn lao động của công ty trong giai đoạn ngắn (đến 2010) cũng không mấy thay đổi, không tuyển ồ ạt lao động để tăng quy mô của công ty mà chủ trương tận dụng đào tạo, tuyển nguồn lực có chất lượng, có khả năng thực hiện dự án tham gia hiệu quả vào quá trình sản xuất bởi vì phương châm kinh doanh trong giai đoạn này là khẳng định thương hiệu và hàng hoá thông qua chất lượng và uy tín của công ty khi thực hiện các sản phẩm hàng hoá dịch vụ này
2.2.2 Định mức lao động
Nếu như ở các nhà máy, xí nghiệp sản xuất hàng hoá, sản phẩm cụ thể trong một dây truyền hay nguyên công, người ta có thể dễ dàng tính toán được mức thời gian cho từng nguyên công, với trình độ tay nghề của công nhân trong dây truyền và kế hoạch sản xuất của nhà máy, từ đó người ta đưa ra định mức lao động, thì đối với đặc thù sản phẩm hàng hoá dịch vụ thương mại, rất khó để có thể đưa ra khái niệm này. Định mức lao động hàng hoá dịch vụ. Định mức ở đây chỉ là ngầm hiểu của bộ phận giám đốc kỹ thuật để hoạch kế hoạch và nhân lực phù hợp điều phối cho từng dự án cụ thể của công ty. Vấn đề này có thể hơi trừu tượng và ta sẽ tiếp tục nghiên cứu
2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động
Thời gian sử dụng lao động của công ty được áp dụng hoàn toàn theo luật lao động, ngày làm 8 tiếng và tuần làm 5 ngày.
Tuy nhiên do đặc thù là làm hàng hoá – dịch vụ thương mại, triển khai các dự án, nên yêu cầu về mặt tiến độ là vô cùng quan trọng, vì thế việc làm thêm và làm ngoài giờ là không thể thiếu, thời gian và trả công của làm thêm, làm ngoài giờ được tính theo như trong luật lao động:
150 % cho làm thêm ngoài giờ
200 % cho làm ngoài giờ trong ngày lễ tết
Việc làm ngoài giờ ở công ty có thể nói là hoàn toàn tự giác và nghiêm túc, vì mô hình dự án đòi hỏi và kết quả của mỗi dự án thực hiện thành công là hoàn toàn có thể nhìn thấy được mức lợi nhuận thu lại cho công ty
2.2.4 Năng suất lao động
Được tính bằng hiệu quả công việc chứ không tính theo số sản phẩm/1 đơn vị thời gian như các xí nghiệp sản xuất. Tôi xin trích dẫn bảng số lượng lao động và doanh thu, lợi nhuận qua các năm để từ đó đánh giá năng suất lao động của công ty
Năm
Số lđ (người)
Doanh thu thực (VNĐ)
Doanh thu k/hoạch (VNĐ)
Lợi nhuận
(VNĐ)
2007
15
3.187.729.725
4.000.000.000
51.893.234
2008
20
31.367.026.474
35.000.000.000
1.344.607.254
Bảng 2.2: đánh giá năng suất lao động qua hiệu quả - doanh thu và lợi nhuận
Qua bảng trên ta thấy, năng suất lao động tăng rõ rệt qua năm 2007 sang 2008, với việc chỉ thêm 2 người (tức là 10% số lượng lao động), doanh thu đã tăng từ 3 tỉ đến 31 tỉ, như vậy là gấp 10 lần, và lợi nhuận tăng gấp hơn 20 lần (từ 52 triệu lên 1.3 tỉ) đây có thể nói là sự bố trí hợp lý lao động hơn, trình độ lao động được cải thiện hơn
Tuy nhiên cũng có thể do 1 phần nguyên nhân là sang năm thứ 2, công ty đã bắt đầu có tên tuổi, uy tín trên thị trường, nhiều việc – kiếm được nhiều doanh thu hơn
2.2.5 Chính sách tuyển dụng và đào tạo
Tuyển dụng:
- Chính sách tuyển dụng là theo yêu cầu thực tế, lấy hiệu quả và nhu cầu công việc để tuyển dụng. không ưu tiên con em
- Tuyển lao động có trình độ cao
- Thi tuyển dưới hình thức: kiểm tra, phỏng vấn và quan trọng nhất là thử việc (cho làm thử 3 tháng trả lương thoả thuận rồi mới quyết định có tuyển hay không)
Nhận xét: đây là một chính sách hợp lý trong giai đoạn mới phát triển của công ty, không ồ ạt, dựa vào trình độ năng lực và nhu cầu, thiếu thì tuyển, tuyển người đã có kinh nghiệm làm việc để tham gia ngay vào các dự án – chính sách linh hoạt, tuy nhiên, cũng căn cứ vào kế hoạch các năm của công ty để đề ra phương án tuyển lao động phù hợp. Ví dụ như tăng kế hoạch doanh thu, năm sau có nhiều mối đặt hàng, công ty sẽ có kế hoạch tuyển và đào tạo từ trước
Đào tạo:
- Chủ trương khuyến khích đào tạo và tự đào tạo. Để tham gia nhiều dự án với nhiều mảng khác nhau, lao động phải tự đào tạo để hoàn thiện mình thích ứng với mọi trường hợp. Ngoài ra công ty tạo điều kiện và kinh phí để giúp cán bộ công nhân viên nâng cao trình độ ở các khoá học nếu thấy cần thiết (hiện nay có tới 4 cán bộ/22 người đang được tham gia các khoá học đào tạo nâng cao do công ty tài trợ). Tuy chưa có một quỹ đào tạo chính thức (hiện tại chỉ căn cứ vào tính hợp lý, cần thiết để tài trợ cho đào tạo nâng cao tay nghề) nhưng trong năm sau, công ty dự định trích mỗi năm 5% lợi nhuận để cho quỹ đào tạo và nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên, đây thực sự là một việc làm cần thiết và hiệu quả ưu điểm của công ty
2.2.6 Quỹ lương
Quỹ lương của công ty phụ thuộc vào doanh thu và lợi nhuận
Công thức
Vkh = {[Lđb x (Hcb x Lmin + Hkd x Lkd) x Kdc x 12 tháng]}
- Lđb: Số lao động định biên: là số lao động cần thiết để làm ra tổng doanh thu kế hoạch. Và Lđb = Lbc + Ltv
Lbc: Lao động biên chế. Bao gồm công chức biên chế, lao động hợp đồng hưởng lương theo hệ số cấp bậc và các khoản phụ cấp.
Ltv: Lao động thời vụ. bao gồm lao động vụ việc, thử việc lương khoán theo hợp đồng thời vụ
+ Lmin: mức lương tối thiểu do nhà nước quy định (Lmin = 620.000 vnđ)
+ Kđc: Hệ số điều chỉnh lương tối thiểu do doanh nghiệp quyết định phụ thuộc vào kết quả , hiệu quả kinh doanh của từng thời kỳ.
+ Hcb: Là hệ số lương cấp bậc công việc. Căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ công nghệ, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, chuyên môn, bậc thợ và định mức lao động để xác định. Thường theo form của nhà nước (ví dụ kỹ sư ra trường là 2.34)
+ Hkd: Là hệ số lương kinh doanh, tuỳ theo hiệu quả công việc và vị trí
+ Lkd: Là mức lương tối thiểu kế hoạch của kinh doanh, tuỳ từng giai đoạn mà quyết định cụ thể, tuy nhiên hiện tại là 200.000 VNĐ
Đơn giá tiền lương theo kế hoạch năm:
Cách tính: căn cứ
- Số ngày đi làm thực tế của người lao động.
- Quy định của nhà nước
- Đối chiếu bảng hệ số lương cấp bậc theo quy định đối với từng loại lao động.
- Tùy theo hệ số năm công tác của từng người công ty có quy định số tiền cụ thể.
- Các khoản trích nộp gồm: BHXH( 6%), BHYT(0.5 %), Công đoàn (1%)
- Trường hợp người lao động đi làm đủ cả tháng không nghỉ ngày nào thì áp dụng công thức trên. Công ty quy định làm việc 22 ngày /tháng (nghỉ 4 chủ nhật và 4 thứ 7). Trong trường hợp người lao động không đi làm đủ số ngày làm việc theo quy định thì ta tính lương cho 1 ngày công rồi mới tính tổng cộng lương theo công thức
Ví dụ: lương của trưởng phòng Nguyễn Văn Quyết:
- Phụ cấp trách nhiệm 200.000 VNĐ
- Lương cơ bản 5.0 * 620.000 = 3.100.000 (VNĐ)
- Các khoản nộp là (6 + 0.5 + 1)/100 * 3.100.000 = 232.500 (VNĐ)
- Lương kinh doanh: hệ số 34 * 200 = 6.800.000 (VNĐ)
=> Tổng lương: 3.100.000 – 232.500 + 6.800.000 + 200.000 = 9.868.000 (VNĐ)
Từ đó suy ra đơn giá lương của một ngày trưởng phòng là:
9.868.000/22 = 448545 (vnđ)
- Lương tháng của trưởng phòng là:
448545 x số ngày làm việc =9.868.000(VNĐ) giả sử làm đủ
- Lương thực lĩnh là lương sau khi trừ thuế thu nhập theo quy định mới của nhà nước.
- Tính lương của nhân viên hoàn toàn tương tự của trưởng phòng chỉ trừ khoản phụ cấp
2.2.7 Cách thức trả lương
- Trả lương làm 2 đợt trong 1 tháng, lần thứ 1 nhất lĩnh tạm ứng
+ 1.000.000VNĐ đối với những ai thu nhập dưới 5.000.000 (VNĐ/tháng)
+ 2.000.000 VNĐ đối với những ai thu nhập dưới 5.000.000 (VNĐ/tháng)
- Lần 2 lĩnh còn lại vào mùng 1 tháng sau.
- Đối với hợp đồng thử việc 3 tháng, lương thoả thuận và trả 1 đợt vào mùng 1 tháng sau hàng tháng
- Hệ số lương cơ bản doanh thu hoàn toàn có thể điều chỉnh theo từng tháng để tăng hay giảm từ đó điều chỉnh lương tháng tiếp theo
2.2.8 Nhận xét chung về tình hình tiền lương trong công ty
- Có thể nói hoạtđộng kinh doanh của công ty từ giai đoạn thành lập đến nay tương đối tốt – thuận lợi, lương được trả đúng và chưa sai bao giờ
- Hình thức trả lương tuy vẫn có đôi chút cứng nhắc vì chưa khuyến khích các khoản thưởng hay thưởng nóng cho những người có hoạt động tích cực và hiệu quả suất sắc đặc biệt trong một giai đoạn của dự án mà nếu tăng là tăng chung,giảm là giảm chung tuy nhiên bằng việc tăng giảm bậc của lương kinh doanh trong việc đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên cũng khuyến khích được sự nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ của họ
- Cách tính lương là không sai so với các quy định tiền lương tối thiểu của nhà nước
Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định
2.3.1 Các nguyên vật liệu dùng trong doanh nghiệp
Do triển khai các dự án, các nguyên vật liệu – không phải như các dây chuyền hay nhà máy xí nghiệp sản xuất. nếu coi một dự án là một sản phẩm thì các nguyên vật liệu để tạo nên nó là chất xám cộng với các thiết bị kỹ thuật. Nói về các thiết bị kỹ thuật, chúng là các thiết bị trọn gói và đồng bộ được nhập từ các nguồn khác nhau từ các đối tác trong và ngoài nước. Chủ yếu là các thiết bị dùng cho công nghệ thông tin và điện tử viễn thông như: các máy tính đồng bộ từ máy tinhs xách tay đến máy để bàn, từ workstation đến server hoặc các thiết bị cisco, các bộ điều khiển công nghệ ánh sang âm thanh, tự động hoá toà nhà hoặc dây truyền sản xuất
Nên trong báo cáo thực tập này của em, mục nguyên vật liệu sử dụng được thay thế và coi như thiết bị, linh kiện phục vụ cho thi công các công trình
2.3.2 Định mức sử dụng thiết bị
Định mức:
Tuỳ từng dự án khác nhau, yêu cầu khác nhau, thiết bị được mua, bán nhập theo đơn đặt hàng và theo thiết kế, trong thiết kế luôn có độ dự trữ an toàn nếu nhà sản xuất, cung cấp không có mục này thì bên PETECARE chấp nhận tính dự trữ an toàn là 10%, tuy nhiên không phải mua dư 10% thiết bị mà được bảo đảm băng vốn bảo đảm cho công trình. Đây là điều khoản bảo đảm quan trọng trong hợp đồng.
Sử dụng xuất nhập thiết bị: làm đúng các quy trình: nhập kho, xuất kho đưa đến dự án, kiểm kê để đảm bảo tính kiểm soát và hoạch định được cho dự án cũng như công ty
2.3.3 Tồn kho
Trong cơ cấu hàng tồn kho của công ty còn chiếm tỉ lệ tương đối lớn so với tổng nguồn vốn, do hàng hoá đặt mua về cho dự án đôi khi bị ùn ứ và tính toán chưa hợp lý
Nhận xét về hàng hoá và tồn kho của doanh nghiệp
Doanh nghiệp vần phải hướng tới hàng hoá không tồn kho để vốn của công ty không bị ứ đọng, quay vòng nhanh, mà công ty có thể đầu tư nhiều dự án, linh hoạt hơn. Đây là một bài toán không hề đơn giản cho người hoạch định dự án
2.3.4 Cơ cấu tài sản cố định
- Tài sản cố định được đầu tư theo yêu cầu của kinh doanh hiện tại.
- Tài sản cố định được chia làm 2 loại: Máy tính và thiết bị ngoại vi cùng một số thiết bị văn phòng như camera, điện thoại
+ Phương pháp tính khấu hao: khấu hao đều
+ Thời gian tính khấu hao: 36 tháng
- Thiết bị văn phòng khác: điều hoà, photo.
+ Khấu hao đều
+ Thời gian tính khấu hao: 60 tháng
Dưới đây là bảng khấu hao tài sản cố định tính đến 31 tháng 03 năm 2008
BẢNG KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
ĐẾN NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2008
STT
MÃ VT
TÊN VT
ĐVT
NHẬP ĐƯA VÀO SỬ DỰNG
Thời gian khấu hao
MỨC KHẤU HAO T/B
GIÁ TRỊ CÒN KỲ TRỚC
ĐÃ KHẤU HAO ĐẾN
GIÁ TRỊ CÒN LẠI KỲ NÀY
GHI CHÚ
Ngày
SL
Đơn giá
Tổng tiền
Hàng tháng
Đến 02/03/2008
Hết 31/03/2008
Từ 01/04/2008
Tổng
183 821 283
4588 361
101 279 591
87 067 198
96 754 085
I.-
MT
THIẾT BỊ MÁY TÍNH
116 294 695
3 230 408
59 654 729
59 826 122
56 468 573
1.7
MTNCCOM01
Máy notebook HP Cen1.66/512/40G/DVD + CD RW/
cái
01-Jul-06
2
14 930 780
29 861 559
36 tháng
829 488
13 226 353
17 453 331
12 408 228
Quân,tuán
1.6
MTNCDNA.01
CPU P4.3.0GMain Ram 256x2/CDRom/HDD 80G/key/Mouse/Mo 17LCD
bộ
01-Jul-06
1
8 972 100
8 972 100
36 tháng
249 225
3 973 944
5 243 967
3 728 133
1.5
MTNCDNA.02
CPU P4,2.8GMain Ram 256x2/CDRom/HDD 80G/key/Mou/card 128/M
bộ
01-Jul-06
1
9 086 450
9 086 450
36 tháng
252 401
4 024 592
5 310 802
3 775 648
1.4
MTNCDNA.03
CPU P4,2.53GMain Ram 256x2/CDRom/HDD 80G/key/Mou//Mo 17LCD
bộ
01-Jul-06
3
6 456 560
19 369 680
36 tháng
538 047
8 579 265
11 321 092
8 048 588
1.3
MTNCDNA.04
CPU P4,2.66GMain Ram 512x2/DVDRw/HDD 120G/card 128/Mo 17LC
bộ
01-Jul-06
1
13 713 520
13 713 520
36 tháng
380 931
6 074 025
8 015 208
5 698 312
1.2
MTNCDNA.07
CPUP42.13/256/CD/80G/key.mouse/Mo 17LCD
bộ
01-Jul-06
1
6 343 300
6 343 300
36 tháng
176 203
2 809 589
3 707 500
2 635 800
1.1
MTNCDNA.08
CPUP4/ram256/HDD/CDR /Key/Mose
bộ
01-Jul-06
1
4 750 100
4 750 100
36 tháng
131 947
2 103 926
2 776 314
1 973 786
1.2
VTDCDT.05
CPU máy tính
cái
02-Dec-06
1
2 300 000
2 300 000
36 tháng
63 889
1 342 192
1 020 822
1 279 178
VP
1.2
VTDCDT.04
Bộ máy tính làm tài sản
cái
16-Jan-07
1
6 543 600
6 543 600
36 tháng
181 767
4 087 509
2 635 368
3 908 232
VP
1.1
MTNCDNA.08
CPUintel/ram512/HDD80G/CDR /Key/MoseLCD17"
bộ
17-Oct-07
2
7 677 193
15 354 386
36 tháng
426 511
13 433 335
2 341 719
13 012 667
II.-
MTNV
THIẾT BỊ NGOẠI VI
7 780 199
216 117
3 446 024
4 547 331
3 232 868
2.3
MTNVMIHP.01
Máy in HP 1160
cái
01-Jul-06
1
4 530 600
4 530 600
36 tháng
125 850
2 006 704
2 648 022
1 882 578
VP
2.2
MTNVMIHP.02
Máy in HP 1020
cái
01-Jul-06
1
2 172 599
2 172 599
36 tháng
60 350
962 293
1 269 830
902 769
TPHCM
2.1
MTNVUPSSAN.01
UPS santak 500VA
cái
01-Jul-06
2
538 500
1 077 000
36 tháng
29 917
477 027
629 479
447 521
VP
III.-
MTNVVP
THIẾT BỊ VĂN PHÒNG
59 746 389
1 141 836
38 178 838
22 693 745
37 052 644
0.1
MTNVVPKH.01
Điều hòa LG 9000BTU 1 chiều
cái
01-Jul-06
1
4 454 500
4 454 500
60 tháng
74 242
2 965 599
1 562 126
2 892 374
VP
3.9
MTNVVPKH.10
Điều hòa Toshiba 12000BTU 2 chiều
cái
01-Jul-06
1
7 272 727
7 272 727
60 tháng
121 212
4 841 843
2 550 436
4 722 291
VP
3.8
MTNVVPKH.10
Điều hòa LG 9000BTU 2 chiều
cái
01-Oct-07
1
5 318 181
5 318 181
60 tháng
88 636
4 872 328
533 275
4 784 906
VP
3.7
MTNVVPKH.07
Két sắt
cái
01-Jul-06
1
3 955 045
3 955 045
60 tháng
65 917
2 633 085
1 386 975
2 568 070
VP
3.6
MTNVVPKH.11
Bộ truyền mạng
bộ
01-Jul-06
1
4 250 600
4 250 600
36 tháng
118 072
1 882 686
2 484 369
1 766 231
VP
3.5
MTNVVPKH.12
Máy đóng sách
cái
01-Jul-06
1
4 660 300
4 660 300
60 tháng
77 672
3 102 611
1 634 297
3 026 003
VP
3.4
MTNVVPKH.13
Máy Photocopy
cái
01-Jul-06
1
20 940 000
20 940 000
60 tháng
349 000
13 940 877
7 343 342
13 596 658
VP
3.3
VTCAMERAKH.01
Camera hồng ngoại
cái
01-Jul-06
1
1 796 400
1 796 400
36 tháng
49 900
795 666
1 049 951
746 449
VP
3.2
VTDCDT.01
Tổng Đài KX-TES 824
cái
01-Jul-06
1
3 535 000
3 535 000
36 tháng
98 194
1 565 731
2 066 119
1 468 881
VP
3.1
VTDCDT.07
Điện thoại Nokia
cái
01-Jul-06
1
3 563 636
3 563 636
36 tháng
98 990
1 578 414
2 082 856
1 480 780
VP
3.1
Bảng 2.3: bảng khấu hao tài sản cố định
Nhận xét:
Khấu hao TSCĐ là một yếu tố có liên quan tới hiệu quả sử dụng TSCĐ. Việc trích đúng đủ mức khấu hao theo quy định sẽ góp phần phản ánh đúng thực chất hiệu quả sử dụng TSCĐ. Tỷ lệ khấu hao hàng năm được giữ ở mức không đổi trong suốt thời gian sử dụng và được tính bằng công thức khấu hao đều
Tài sản cố định chủ yếu là thiết bị phục vụ cho văn phòng, cách tính khấu hao đều trong thời gian như thế là phù hợp với vòng đời công nghệ
2.4 Phân tích về chi phí và giá thành
2.4.1 Các loại chi phí trong doanh nghiệp
Phương pháp tập hợp chi phí: theo quy định 15 bộ luật tài chính và phân loại theo khoản mục, nhóm. chủ yếu để phục vụ cho công tác quản lý: Dưới đây là bảng chi phí theo khoản mục 2007 và năm 2008
C«ng ty cæ phÇn dÞch vô & th¬ng m¹i PETECARE
42A TrÇn Phó Hµ Néi
Tæng hîp chi phÝ theo kho¶n môc
6 th¸ng cuèi n¨m 2007
M·
Tªn
TiÒn
TiÒn NT
01
Chi phÝ l¬ng cè ®Þnh
348 750 000
02
Chi phÝ thëng cho nh©n viªn
5 300 000
03
Chi phÝ B¶o hiÓm x· héi cho nh©n viªn
25 864 390
04
Chi phÝ B¶o hiÓm y tÕ cho nh©n viªn
2 816 610
06
Lîi Ých cña ngêi lao ®éng
17 920 000
10
Chi phÝ v¨n phßng phÈm
9 346 452
11
Chi phÝ vËt liÖu phô cho v¨n phßng
2 128 000
13
Chi phÝ mua dông cô cho v¨n phßng
5 530 124
14
Chi phÝ thuÕ vµ lÖ phÝ
5 534 454
15
Chi phÝ tiÒn ®iÖn
4 801 410
16
Chi phÝ tiÒn níc
764 300
17
Chi phÝ th«ng tin liªn l¹c
17 589 259
19
Chi phÝ nhiªn liÖu cho xe «t«
860 000
20
Chi phÝ kh¸c cho xe cé
1 820 000
21
Chi phÝ qu¶ng c¸o trªn c¸c ph¬ng tiÖn th«ng tin
1 056 000
24
Chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp ( VËt t )
14 334 500
25
Chi phÝ s¸ch b¸o nghiÖp vô
68 000
33
Chi phÝ vËn chuyÓn hµng hãa
859 047
34
Chi phÝ vËn chuyÓn vµ thuª xe bªn ngoµi
10 992 300
42
Chi phÝ giao dÞch tiÕp kh¸ch
5 898 453
43
Chi phÝ c«ng t¸c phÝ trong níc
55 687 509
50
Chi phÝ b¶o hµnh
225 567
52
Chi phÝ dÞch vô mua ngoµi kh¸c
71 625 183
53
Chi phÝ kh¸c b»ng tiÒn
6 232 860
60
Chi phÝ dÞch vô ng©n hµng
7 757 076
63
Chi phÝ khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh
23 348 682
65
Chi phÝ TrÝch tríc
15 149 052
Céng ph¸t sinh
662 259 228
Tæng hîp chi phÝ theo kho¶n môc
N¨m 2008
M·
Tªn
TiÒn
TiÒn NT
01
Chi phÝ l¬ng cè ®Þnh
874 064 741
02
Chi phÝ thëng cho nh©n viªn
6 900 000
03
Chi phÝ B¶o hiÓm x· héi cho nh©n viªn
87 486 000
06
Lîi Ých cña ngêi lao ®éng
67 866 381
07
Chi phÝ c¸c kho¶n tµi trî, ñng hé c¸c ho¹t ®éng x· héi
5 100 000
10
Chi phÝ v¨n phßng phÈm
19 536 236
11
Chi phÝ vËt liÖu phô cho v¨n phßng
1 787 563
13
Chi phÝ mua dông cô cho v¨n phßng
40 176 706
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5836.doc