Qua phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty than Núi Béo cho thấy, năm 2004 Công ty đã luôn hoàn thành khá tốt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mà kế hoạch đề ra và vượt hơn so với năm 2003 cụ thể là:
- Tổng doanh thu đạt được 600.884.273.347đ tăng 260.027.098.760 đồng so với năm trước tức là 176,5% và vượt 153.781 triệu đồng tức 134,3% so với kế hoạch.
- Sản lượng than nguyên khai sản xuất đạt 1.844.680 tấn tăng từ 599.776 tấn tức 143,5% so với năm trước và vượt 409.690 tấn tức 128,5% so với kế hoạch.
- Sản lượng than sạch đạt 1.956.854 tấn tăng 650.799 tấn tức 149,8% so với năm trước và vượt 536.854 tấn tức 137,8% so với kế hoạch.
- Nộp ngân sách nhà nước là 22.969 tr.đ tăng 14.126 tr.đ so với năm trước.
- Lợi nhuận trước thuế là 18.224 tr.đ tăng 14.355 tr.đ tức 470,9% so với năm trước.
Trong tổ chức quản lý Công ty cũng thu được 1 số kết quả
+ Năng suất lao động tính bằng hiện vật 1 CNV toàn Công ty đạt 782 tấn/ng.năm.
56 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2138 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty than Núi Béo năm 2004, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản lượng thực tế
M3
1844.645
Năng lực sản xuất của khâu khoan được xác định theo công thức
+ Năng lực sản xuất giờ của máy khoan
PG= m3/giờ
Trong đó
Pg: Năng lực sản xuất một giờ của máy khoan (m3/h)
HPĐ: Hệ số phá đá (m3/m)
TC, TP: Thời gian chính pha tiêu tốn cho 1 mét khoan
TC= (phút/mét)
VK: tốc độ khoan VK =
N: hệ số sử dụng hố khoan
TP= z x t2+ (2-9)
từ bảng số liệu các chỉ tiêu máy khoan ta tính được
VK = 1,02
TC = 0,95
TP = 4,29
)ư
Năng lực sản xuất của cả khâu là
POK = (m3/giờ)
. Năng lực sản xuất ngày đêm của toàn bộ máy khoan (Png.đ)
Png.đ = Pgk x 3 x 6 = 37.098 (m3/ng.đêm)
. Năng lực sản xuất năm của toàn bộ máy khoan (PkN)
Pkm3 = Png.đ x NG = 37.098 x 250 = 9.274.500 m3/năm (2 - 10)
= Pkm3 = 9.274.500 = 1.973.298 (T/năm) (2-11)
Trong đó, HTN : Hệ số máy khoan thuê ngoài.
+ Hệ số tận dụng công suất là HCS
HCS = (2-12)
Trong đó: PTT cường độ sản xuất thực tế (m3/giờ)
PKN cường độ sản xuất theo khả năng (m3/giờ)
PTT =
HCS =
. Hệ số tận dụng NLSX theo thời gian HTG
HTG =
. Hệ số tận dụng tổng hợp NLSX HTH
HTH = HTG x HCS
Qua tính toán năng lực sản xuất khâu khoan được tổng hợp như sau:
(tấn/năm)
QTT (m3/năm)
HTG
HCS
HTh
2.103.954
1.844.465
0.95
1.05
0.99
2.3.2.2 Năng lực sản xuất khâu bốc xúc.
Bảng thông số kỹ thuật của máy xúc.
Bảng 2 - 13
STT
Chỉ tiêu số máy hoạt động
Kí hiệu
Đơn vị
Trị số
Xúc lật
ảCT - 4,6
ảCT - 5A
1
Số máy hoạt động
N
Cái
6
1
2
2
Dung tích gầu
VX
M3
3,5
4,6
5
3
Số lần xúc trong một phút
NX
Lần/phút
1,8
2
0,9
4
Hệ số xúc đầy gầu
Kxđ
%
0,75
0,8
0,85
5
Hệ số không điều hoà
Kđh
-
0,9
0,9
0,9
6
Thời gian LV theo chế độ
TCĐ
Giờ
3x6x250
3x6x250
3x6x250
7
Thời gian LV thực tế
Ttt
Giờ
27.000
4.500
9.000
8
Hệ số nở rời đất đá
Knt
-
1,36
1,36
1,36
9
Khối lượng xúc thực tế
QTT
M3
14.745.268
Do doanh nghiệp tổ chức sản xuất bốc xúc đất đá và than xen kẽ cho nên có thể tính năng lực sản xuất chung cho cả khâu. Năng lực sản xuất chung cho cả khâu xúc được xác định qua công thức.
A. Năng lực sản xuất khâu bốc xúc đất đá
a. Năng lực sản xuất giờ của máy xúc thuỷ lực gầu thuận.
PG =
60 x Vx x n x KLĐ x Knr
M3/giờ
(2 - 13)
Knr
Từ các chỉ tiêu ở Bảng 2 - 13 có thể tính được:
PG =
60 x 3,5 x 1,8 x 0,75 x 0,9
= 187 M3/giờ
1,36
Năng lực sản xuất của cả 6 máy
= 187 x 6 = 1.122 (m3/giờ)
Năng lực sản xuất ngày đêm của 6 máy
= 1.122 x 3 x 6 = 20.196 (m3/ng.đ)
Pn = x 250 = 5.049.000 (m3/năm)
b. Năng lực sản xuất giờ của 2 máy ảCT - 5A
Pgiờ = 584 (m3/giờ)
- Năng lực sản xuất ngày đêm của 2 máy
Png.đ = 10.512 (m3/ng.đ)
- Năng lực sản xuất của cả 2 máy
Pnăm = Png.đ x 250 = 2.628.000 (m3/năm)
c. Năng lực sản xuất năm của máy xúc ảCT - 4,6A
Pgiờ = 321 (m3/giờ)
- Năng lực sản xuất ngày đêm của máy,
Png.đ = 5.778 (m3/ng.đ)
- Năng lực sản xuất năm của máy
Pnăm = Png.đ x 250 = 1.444.500 (m3/năm)
d. Năng lực sản xuất của cả khâu xúc.
- Năng lực sản xuất giờ của cả máy xúc
Px = 1.122 + 584 + 321 = 2.027 (m3/giờ)
- Năng lực sản xuất ngày đêm
Png.đ = 20.1996 + 10.512 + 5.778 = 36.486(m3/ng.đ)
- Năng lực sản xuất năm:
= 5.049.000 + 2.628.000 + 1.444.500 ( 2 - 14)
= = 9.121.500 = 1.826.583 tấn/năm (2- 15)
* Hệ số tận dụng công suất
HCS = /Pgx
* Hệ số tận dụng thời gian Htg = =
* Hệ số tận dụng khâu xúc Hth
Hth = Htg x Hcs
Các chỉ tiêu phân tích năng lực khâu xúc
(tấn/năm)
QTT (tấn/năm)
Htg
Hcs
Hth
1.826.583
1.844.465
0.9
1.05
0.94
Năng lực khâu xúc bốc đất đá của Công ty kể có thuê ngoài mới chỉ đạt được 1.826.583 tấn/năm bằng 98% vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu sản lượng bốc xúc. Vì vậy, Công ty cần phải đầu tư thêm thiết bị bốc xúc hoặc tăng thiết bị thuê ngoài.
B. Năng lực khâu xúc than.
* Năng lực sản xuất năm = x m (2-16)
Trong đó:
Hb: Hệ số bốc thực tế.
m: Tỉ trọng của than m = 1,25
Thay số:
= 1.058.003 tấn/năm
- Năng lực sản xuất ngày đêm
= = = 4.232 (tấn/ng.đ)
- Năng lực sản xuất giờ
= = 235 (tấn/giờ)
(tấn/năm)
QTT (tấn/năm)
1.058.003
1.844.465
Năng lực khâu xúc than của Công ty hiện nay vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu sản lượng thực tế. Vì vậy, Công ty cần đầu tư thêm thiết bị để xúc than.
2.3.2.3 Năng lực sản xuất khâu vận tải.
- Trong khâu vận tải Công ty than Núi Béo chủ yếu sử dụng loại xe cate và xe Vôn Vô, Benlax, phần lớn còn lại là thiết bị đi thuê ngoài đang sử dụng cho công tác vận tải. Trong khâu này công việc chính là vận chuyển than và đất đá.
Bảng thông số kỹ thuật của xe ô tô vận tải
Bảng 2-74
Stt
Chỉ tiêu
Kí hiệu
Đơn vị
Trị số
Cat 773
Benlax
1
Dung tích thùng xe
Q0
M3
21
15
2
Hệ số chất đầy
KĐ
-
0,85
0,85
3
Hệ số làm việc không điều hoà
KĐN
-
1,05
1,05
4
Cung độ vận tải bình quân
L
Km
2,1
2,1
5
Vận tốc trung bìn
VTB
Km/giờ
A
Vận tốc xe chạy có tải
V1
-
13,5
14
B
Vận tốc xe chạy không tải
V2
-
20
19
6
Thời gian xe chạy không tải
T1
Giây
560
540
7
Thời gian xe chạy không tải
T2
-
378
398
8
Thời gian chất tải
T4
-
345
332
9
Thời gian quay lùi và để tải
T3
-
125
120
10
Chu kỳ vận tải
TCK
Phút
23,5
23
11
Số lượng xe vận động
N
Cái
10
30
12
Chế độ công tác
TCĐ
Giờ/năm
3x6x250
3x6x250
13
Thời gian làm việc
TTT
Giờ
33.600
10.080
14
Khối lượng vận chuyển thực tế
QTT
m3/năm
14.745.268
Do doanh nghiệp tổ chức vận tải đất đá và than xen kẽ, không tiêu thụ bằng ô tô. Vì vậy, có thể tính năng lực sản xuất chung cho các khâu. Năng lực sản xuất của các khâu vận tải được xác định qua công thức sau:
+ Năng lực vận tải của ô tô CAT - 773E theo giờ.
Pg = (2-17)
Trong đó: Q0: dung tích thùng xe.
Kcđ: Hệ số làm việc không điều hoà
TCK = T1 + T2 + T3 + T4 (phút)
T1 = = giây
T1 = = 378 giây
TCK = 560 + 378 + 125 + 343 = 23,5 phút
+ Năng lực sản xuất giờ của một xe.
(2 - 18)
+ Năng lực sản xuất 1 xe/Ng.đ
Pg10 = Pg10 x 3 x 6 = 43,4 x 3 x 6 = 781,2 (m3/ng.đ)
trong đó năng lực sản xuất giờ của của 10 xe là
= 43,4 x 10 = 434 (m3/Ng.đêm)
+ Năng lực sản xuất ngày đêm của 10 xe là:
PNg.đ = 434 x 3 x 6 = 7812 (m3/Ng.đêm)
+ Năng lực sản xuất năm của 10 xe.
= (m3/năm)
* Năng lực sản xuất của 30 xe belaz
+ Thời gian chu kỳ của xe
T2 = giây
T3 = giây
TCK = 540 + 398 + 120 + 332 = 23 phút
+ Năng lực sản xuất giờ của một xe
= (m3/giờ)
+ Năng lực sản xuất của 30 xe
= 31,7 x 30 = 951 (m3/giờ)
+ Năng lực sản xuất ngày đêm
= x 3 x 6 = 951 x 3 x 6 = 17.118 m3/ng.đ
+ Năng lực sản xuất năm:
= x 250 = 17.118 x 250 = 4.279.500 m3/n
ị Năng lực sản xuất của khâu vận tải là:
+ Năng lực sản xuất giờ
= +
= 434 + 951 = 1.385 (m3/giờ)
+ Năng lực sản xuất ngày đêm
= 7812 + 17118 = 24930 m3/Ng.đ
+ Năng lực sản xuất năm
= 1.953.000 + 4.279.500 = 6.232.500 m3/năm (2 - 19)
= 6.232.500 tấn/năm (2 - 20)
(tấn/năm)
QTT
1.248.060
1.844.465
Qua bảng phân tích trên cho thấy năng lực vận tải của Công ty cần phải đầu tư thêm thiết bị vận tải hoặc tăng thiết bị thuê ngoài.
+ Hệ số tận dụng công suất
Theo các bước tính toán bằng công thức đã trình bày ta có hệ số sau :
+ Hệ số tận dụng công suất.
HCS = 1,23
+ Hệ số tận dụng thời gian
Htg = 1,0
+ Hệ số tận dụng tổng hợp.
HTH = Htg.HCS = 1,32.1,0 = 1,32
Qua phân tích năng lực sản xuất của các khâu trong dây truyền sản xuất, chỉ có khâu khoan là đáp ứng được yêu cầu sản lượng của Công ty. Còn các khâu xúc, vận tải đất đá và vận tải than còn thiếu. Để nâng cao năng lực sản xuất cảu Công ty thì Công ty phải đầu tư thiết bị phục vụ cho công tác bốc xúc vô vận chuyển sao cho đồng bộ và hợp lý với từng công đoạn bốc xúc và vận tải phải nâng cao hệ số sử dụng công suất của thiết bị một cách có hiệu quả để đảm bảo sản xuất. Đồng thời kết hợp với điều kiện sản xuất hiện nay của các Công ty thuê ngoài như Công
ty Cavicô, Công ty Tân Thành, Công ty chế biến và kinh doanh than Cẩm Phả.
2.4 Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương.
Lao động và tiền lương là yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh. Vì vậy, việc này nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và chi phí tiền lương sẽ góp phần làm tăng năng suất lao động, hạ giá thành. Với vai trò quan trọng như vậy đối với lao động doanh nghiệp cần phải có số lượng, chất lượng, cơ cấu lao động một cách hợp lý để sử dụng lao động một cách có hiệu quả. Đối với tiền lương phải đảm bảo và khuyến khích người lao động không ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp, áp dụng kỹ thuật mới, lao động phải hoàn thành và vượt mức hoàn thành kế hoạch sản xuất của từng cá nhân. Để phân tích tình hình sử dụng lao động, và tiền lương của doanh nghiệp cần phân tích các chỉ tiêu sau:
2.4.1 Phân tích tình hình sử dụng số lao động về số lượng chất lượng và cơ cấu lao động của doanh nghiệp.
2.4.1.1 Phân tích về mặt số lượng lao động
Việc sử dụng số lượng lao động với yêu cầu và mục đích sản xuất là sử dụng 1 cách hợp lý số lượng lao động hiện có, tạo điều kiện tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Phân tích số lượng lao động nhằm tìm ra các vấn đề bất hợp lý từ đó bố trí lại sao cho có hiệu quả.
Việc tăng giảm số lượng lao động trong doanh nghiệp tùy thuộc vào tình hình sản xuất hiện tại và tương lai của doanh nghiệp, tuy nhiên sự thay đổi phải đảm bảo ổn định sản xuất, tăng năng suất, tăng sản lượng và đạt được các mục đích đã đề ra.
Bảng phân tích số lượng lao động
Bảng 2-15
Stt
Chỉ tiêu
Năm 2003
TH năm 2004
So sánh
+/-
%
Tổng số CNV
1.530
2.359
829
1,54
1
Cán bộ lãnh đạo
60
135
75
2,25%
2
Cán bộ đơn thuần
50
136
86
2,72%
3
Nhân viên
10
9
-1
0,90
4
Nhân viên phục vụ
12
16
4
1,33
5
Công nhân
1.270
1.593
323
1,25
6
Khối dân đảng
6
6
0
1,0
7
Nhà máy cơ khí HG
122
464
342
3,80
Số lượng lao động thực tế năm 2004 so với năm 2003 đã tăng 829 người tương đương 54% so với năm 2003. Số lượng lao động tăng đồng loạt ở các bộ phận chủ yếu là công nhân kỹ thuật, công nhân lao động trực tiếp sản xuất, khối cán bộ lãnh đạo cùng tăng một cách đáng kể 125% so với cán bộ lãnh đạo và 127% với cán bộ đơn thuần
Như vậy sự gia tăng số lượng công nhân viên của doanh nghiệp nhằm mục đích tăng khả năng sản xuất qua đó tăng sản lượng.
Với việc tăng 665 công nhân lao động trực tiếp và công nhân kỹ thuật đã làm cho sản lượng tăng 143,5% so với năm 2003 và tăng 28,5% so với kế hoạch.
Khối lượng công nhân viên của toàn Công ty tăng nhanh và nhiều như vậy cùng là do yêu cầu của sản xuất đặt ra.
Năm 2003 sản lượng khai thác than là 1.285.014 tấn.
Số lượng công nhân viên là 1.530người
Năm 2004 sản lượng khai thác là 1.844.645 tấn
Số lượng cán bộ công nhân viên: 2.359 người
Ta có chỉ số tăng giảm sản lượng QI
QI =
Giả sử NSLĐ của một công nhân viên không đổi thì số công nhân tăng là
1530 x (1,43 - 1) = 658 người.
Thực tế số cán bộ công nhân viên tăng 829 người. Khi xét với sản lượng kế hoạch năm 2004. Q = 1435000 tấn ta có chỉ số kế hoạch sau:
QKH =
Số công nhân tăng là: 1710 x (1,28 - 1) = 479 người.
Trong khi số lượng cán bộ công nhân viên thực tế tăng 829 người. So với kế hoạch thì khối lượng lao động tăng là chưa hợp lý chứng tỏ việc tổ chức lao động của Công ty chưa hoàn hiện. Đang trong thời kỳ tăng trưởng việc tiếp nhận và thu nạp cán bộ công nhân viên chưa hiệu quả và khoa học.
Như vậy việc tăng số lượng công nhân viên phản ánh doanh nghiệp chỉ chú trọng đến qui mô lao động mà chưa chú trọng đến chất lượng lao động.
2.4.1. 2. Phân tích về mặt chất lượng lao động.
Bên cạnh chỉ tiêu số lượng thì chất lượng lao động cũng là yếu tố quan trọng tác động đến kết quả sản xuất kinh doanh
Bảng phân tích chất lượng công nhân kỹ thuật
Bảng 2 - 16
STT
Ngành nghề, đơn vị
Số lượng
Bậc thợ
Tỷ trọng
1
2
3
4
5
6
7
1
Công nhân điện
11
2
3
4
2
1,3
2
Thợ mìn
15
2
4
1
2
5
1,8
3
Vận hành khoan
28
2
1
9
3
9
3
1
3,4
4
Vận hành gạt
57
24
9
13
11
6,9
5
Vận hành xúc
86
12
52
6
12
2
2
10,3
6
Lái xe chở CBCNV
36
6
2
26
2
4,3
7
Lái xe chở đất
240
141
57
42
11
4
28,8
8
Lái xe phục vụ
11
4
7
1,3
9
Thợ cơ khí
345
8
22
45
52
96
101
21
41,5
10
Địa chất
3
2
1
0,4
Tổng số công nhân kỹ thuật
832
173
86
211
86
142
124
24
100
Tỷ trọng
20,0
10,0
25,0
10,3
17,1
14,9
2,9
100
Từ bảng số liệu trên ta thấy công nhân kỹ thuật chủ yếu là công nhân kỹ thuật cơ khí sửa chữa chiếm 41,5% cùng với công nhân lái xe chở than và đất, công nhân vận hành xúc, gạt chiếm đến 17,2% trên tổng số công nhân kỹ thuật điều này cho thấy đội ngũ công nhân có bậc thợ từ 3 trở lên là chủ yếu chiếm 70%, bậc thợ bình quân là bậc 3, bậc 4, bậc 6. Điều này cho thấy đội ngũ công nhân có chuyên môn và tay nghề khá, có lực lượng kế cận để đào tạo cho tương lai, với đội ngũ công nhân kỹ thuật trên có thể khẳng định chất lượng công nhân của Công ty là tốt.
2.4.1.3 Phân tích trình độ nghề nghiệp, độ tuổi
Trình độ nghề nghiệp và tuổi đời của công nhân lao động cũng là nhân tố tác động đến chất lượng lao động, đến công tác đào tạo đội ngũ lao đọng, đến việc phát triển trình độ văn hoá nghề nghiệp của người lao động. Để phân tích chỉ tiêu này ta xét bảng 2 - 17
Trình độ nghề nghiệp, độ tuổi đội ngũ công nhân
Bảng 2 - 17
TT
Ngành nghề
Số lượng
Văn hoá
Tuổi đời từ
PTCS
PTTH
18á25
25á35
36á45
46á55
56á60
1
Công nhân điện
11
5
2
4
5
2
Thợ mìn
15
8
1
6
8
3
Vận hành khoan
28
16
2
12
9
5
4
Vận hành gạt
57
20
17
16
21
3
5
Vận hành xúc
86
39
38
20
21
7
6
Lái xe chở CBCNV
36
19
3
9
16
7
1
7
Lái xe chở than và đất
240
113
34
134
69
3
8
Lái xe phục vụ
11
7
145
7
4
9
Thợ cơ khí sửa chữa
345
145
2
100
70
30
10
Địa chất
3
1
244
2
1
Tổng số CN kỹ thuật
832
373
25,0
301
227
59
1
Tỷ trọng
36,2
27,3
7,1
100
Qua bảng 2-17 cho thấy công nhân có trình độ phổ thông cơ sở chiếm 44,8% . Điều này đã gây cho doanh nghiệp rất nhiều khó khăn trong việc đào tạo và áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất cũng như hạn chế trong việc phát huy sáng kiến trong sản xuất. Để khắc phục điều này doanh nghiệp cần chú trọng đến việc nâng cao văn hoá cho lực lượng lao động trực tiếp thông qua hình thức khuyến khích, tạo điều kiện để công nhân đi học, hoặc gửi các lớp công nhân học bổ túc tiếp cận thiết bị hiện đại tại các mỏ đang áp dụng.
Về tuổi đời, đa số công nhân còn trẻ, số công nhân có độ tuổi từ 26 đến 45 chiếm 63,5%, điều này là rất thuận lợi đối với doanh nghiệp, vì trong độ tuổi này người lao động đã chín chắn, có sức khỏe tốt, do đó có thể sản xuất với cường độ cao mà vẫn duy trì được sản xuất. Tuy nhiên đến một giai đoạn nào đó nếu số lượng công nhân không có biến động nhiều thì sẽ dẫn đến tình trạng công nhân có tuổi sẽ chiếm tỷ lệ cao trên tổng số công nhân điều này gây khó khăn cho Công ty. Vì vậy trong năm tới Công ty cần có chính sách đào tạo nhằm nâng cao hơn nữa trình độ văn hoá cũng như tay nghề cho CNKT, tổ chức các cuộc thi nâng cao tay nghề cho CNKT và có chính sách khuyến khích đối với những công nhân tích cực phấn đấu, chấp hành kỷ luật tốt và chịu khó học hỏi nâng cao tay nghề.
2.4.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động và các nguyên nhân gây lãng phí thời gian lao động.
*Trong những năm Công ty không đảm bảo tổng số ngày công, giờ công theo kế hoạch nguyên nhân là do Công ty không đảm bảo số lượng lao động theo kế hoạch, ngược lại số ngày công của một công nhân tăng trong năm.
Tình hình sử dụng thời gian lao động được thống kê và bảng 2 - 18
Bảng tình hình sử dụng thời gian lao động
Bảng 2 - 18
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
KH
TH
%
1
Số công nhân bình quân theo danh sách
Người
1710
2359
137,95
2
Tổng số ngày công theo lịch
Ngày công
567575
623055
109,77
3
Tổng số ngày công có hiệu qủa
Ngày
435.400
443820
101,93
4
Tổng số giờ công có hiệu qủa
Giờ
2612400
2441010
93,44
5
Số ngày làm việc bình quân của 1 CN trong năm
Ngày
280
260
92,86
6
Số giờ làm việc bình quân trong ngày có hiệu qủa
Giờ
6
5,5
91,67
7
Số giờ làm việc bình quân của một CN trong năm
Giờ
1680
140
79,76
- Số ngày công ngừng việc, vắng mặt trọn ngày của cả doanh nghiệp là
(280 - 260) x2359 = 47180 (ngày công)
- Số giờ công ngừng việc vắng mặt không trọn ngày là :
(6 - 5,5) x443.820 = 221910 (giờ công)
- Tổng số giờ công thiệt hại bởi hai nguyên nhân trên là :
47180 x 6 + 221910 = 504990 (giờ công)
N/S' lao động năm phân tích của một công nhân viên đạt bình quân là 0,4 tấn /giờ. Do thiệt hại về giờ công đã làm thiệt hại về sản lượng là : 504990 x 0,4 = 201996 (tấn)
Như vậy nếu doanh nghiệp tận dụng tốt thời gian lao động thì có thể tăng thêm sản lượng đáng kể là 201996 tấn.
* Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến ngày sản xuất của cả năm là 504.990 như: Các nguyên nhân khách quan là mất điện, hỏng thiết bị và các nguyên nhân chủ quan như: thiếu dụng cụ nghỉ không lý do, không bố trí đủ việc làm nhưng nguyên nhân này đã làm cho năng suất làm việc của công nhân và sản lượng của Công ty hao hụt di
2.4.3. Phân tích năng suất lao động
- Năng suất lao đông là một trong những chỉ tiêu chất lượng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất khinh doanh của Công ty. Phân tích năng suất lao động nhàm đánh giá mức độ tăng giảm các chỉ tiêu năng suất lao động, các nguyên nhân ảnh hưởng đến năng suất lao động và các chỉ tiệu kinh tế khác. Các doanh nghiệp luôn luôn phấn đấu tăng năng suất lao động, lấy đó là biện pháp chủ yếu để phát triển sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế và tạo ra tích luỹ để tăng cường sản xuất đảm bảo thu nhập cho người lao động .
Bảng phân tích năng suất lao động
Bảng 2 - 19
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
TH 2003
TH 2004
±
%
1
Giá trị tổng sản lượng
Tr.đ
300858
540923
240065
179,8
2
Sản lượng
Tấn
1285014
1844645
559631
143,6
3
Tổng số công nhân viên
Người
1530
2359
829
154,2
-
CN sản xuất chính
1270
1598
328
125,8
4
Năng suất LĐ tính bằng hiện vật
- Tính cho 01 công nhân
- Tính cho 01 CN Sản xuất chính
T/ng/th
70
84
75
96
(5)
12
93,1
114,1
5
Năng suất lao động tính bằng giá trị
- Tính cho 01 công nhân viên
- Tính cho 01 CN sản xuất chính
Tr/đ/th
6
20
19
24
3
4
116,6
112,9
2.4.4. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương và tiền lương bình quân
Qua bảng 2 - 19 cho thấy sản lượng Công ty tăng 559.361 tấn dẫn đến năng xuất lao động cả về giá trị và hiện vật tăng so với năm trước lần lượt là: Về giá trị là công nhân sản xuất chính tăng 4 triệu đồng/tháng, công nhân viên tăng 3 triệu đồng/tháng; Về hiện vật công nhân sản xuất chính vượt 12 tấn/người - tháng, công nhân viên sản xuất tăng 5 tấn/người - tháng. Do số công nhân tăng lên dẫn đến năng xuất lao động cũng tăng lên.
* Tiền lương có tầm quan trọng đặc biệt trong việc tái sản xuất sức lao động cho cán bộ công nhân viên đồng thời có tác dụng khuyến khích trực tiếp người lao động quan tâm và có trách nhiệm với công việc của mình.
* Việc phân tích sử dụng tiền lương phải xuất phát từ cả yêu cầu về mặt kinh tế và xã hội, tức là phải trở thành đòn bẩy kinh tế khuyến khích tăng sản lượng, năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành, đồng thời đảm bảo thu nhập cho người lao động, tái sản xuất sức lao động, ổn định công ăn việc làm và nâng cao dần mức đời sống của người lao động. Tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên Công ty được thể hiện qua bảng 2 - 20.
Bảng phân tích tình hình sử dụng quỹ lương
và tiền lương bình quân
Bảng 2 - 20
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Kì trước
Kỳ phân tích
Chênh lệch tuyệt đối(+/-)
Chỉ số %
1
Sản lượng than sản xuất
Tấn
128504
1844645
559.631
143,6
2
Tổng doanh thu
Tr.đ
300.858
540.223
240.065
179,8
3
Đơn giá TL cho 1000đ DTT
đồng
171,3
149,4
-21,9
87,2
4
Tổng quỹ lương
Tr.đ
51535
80807
29272
156,8
5
Số lượng công nhân viên
Người
1530
2359
829
154,2
6
Tiền lương bình quân
Tr.đ/ng.th
2,80
2,85
0,05
101,8
7
Năng suất bình quân
Tấn/ng.th
70
65
-5
92,9
Qua bảng 2 - 20 cho thấy sản lượng tiêu thụ năm 2004 tăng khá cao so với 2003 cụ thể 559.631 tấn tương đương với 43,6%, tổng quỹ lương của Công ty tăng 29.272 triệu đồng tương đương 56,8% do số lượng công nhân viên tăng thêm 829 người tiền lương bình quân tăng 500.000đ/nguời - tháng vì vậy tiền lương bình quân tăng làm tăng tổng quỹ lương
500.000 x 12 x 2.359 = 14.154 tr.đ
Để thấy rõ sự hợp lý hơn của chế độ trả lương, giả định quỹ lương có thể tăng theo mức sản lượng tiêu thụ tức là quỹ lương tăng
51.535.000.000 x 143,6% = 73.695.000.000đồng
Vậy số tiền lương tiết kiệm được là
73.695.000.000 - 80.807.000.000 = -7.111.950.000đ
Chứng tỏ trong quá trình trả lương doanh nghiệp đã trả lương chưa hợp lý
- Do số lao động trong năm tăng so với kì trước nên tổng quỹ lương tăng .
Qua phân tích trên cho thấy tình hình tổ chức lao động, bỏ lương của Công ty trong năm vẫn còn những điểm chưa hợp lý nhưng cũng đạt được những kết quả đáng khen ngợi cụ thể là năng suất lao động tăng.
Tiền lương bình quân tăng, tuy nhiên trong năm tới Công ty cần có chính sách trả lương hợp lý hơn nữa, tăng cường giám sát công tác thực hiện kế hoạch, tăng cường kỷ luật lao động và có chính sách thưởng phạt hợp lý để khuyến khích người lao động nâng cao năng suất và thu nhập.
2.5. phân tích giá thành sản phẩm.
Trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp, giá thành là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp đóng vai trò quyết định đối với kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc phân tichý giá thành sản phẩm nhằm đánh giá những chi phí có liên quan đến giá thành sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, ảnh hưởng của nó đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm tìm kiếm những tiềm năng giảm giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế để làm định hướng cho hoạch định chiến lược kinh doanh trong lĩnh vực chi phí sản xuất.
2.5.1. Phân tích chung giá thành sản phẩm.
- Để phân tích chỉ tiêu này của Công ty ta xét bảng 2-21.
Bảng phân tích giá thành toàn bộ 01 tấn than.
Bảng 2 - 21.
TT
Các yếu tố chi phí
Kỳ trước (đồng)
Kỳ phân tích, (đồng)
So sánh với
KH
TH
Kỳ trước %
KH %
1
Vật liệu mua ngoài
38570
42887
44250
114,73
103,18
2
Nhiên liệu mua ngoài
12530
11290
12530
100.000
110,98
3
Động lực mua ngoài
7442
10855
9055
121,67
83,42
4
Tiền lương
58530
62500
65088
111,20
104,14
5
BHXH, BHYT, KPCĐ
13676
14.628
14646
107,09
100,12
6
Khấu hao TSCĐ
12844
15247
13250
103,16
86,09
7
Dịch vụ mua ngoài
14.618
12833
11901
81,41
92,74
8
Chi phí khác bằng tiền
10827
14560
8640
79,80
59,34
Giá thành toàn bộ 1 tấn than
169037
184800
179360
106,11
97,06
Giá thành sản xuất đơn vị đã tăng so với kỳ trước mà nguyên nhân là do các yếu tố chi phí đầu vào chiếm tỷ trọng cao trong giá thành đều tăng như vật liệu, động lực mua ngoài trong đó lương và các khoản trích theo lương có tỷ trọng cao nhất nhưng đều tăng so với kỳ trước và kì kế hoạch. Tất cả các nguyên nhân trên đã làm cho giá thành tăng 6,11% so với kỳ trước. Việc tăng giá thành sản xuất đã làm cho mục tiêu luôn hạ giá thành của doanh nghiệp không thể thực hiện được trong kì trước điều đó làm cho doanh nghiệp bất lợi thế kinh tế khi tăng quy mô sản xuất. Nhưng bên cạnh đó các chỉ tiêu như dịch vụ mua ngoài, khấu hao TSCĐ vật liệu mua ngoài đều giảm so với kỳ trước cũng như kế hoạch điều đó chứng tỏ Công ty có những nội lực áp dụng vào thực tế và đầu tư vào phục vụ sản xuất cong quy mô điều đó đã mang lại sự giảm giá thành sản xuất 1 tấn than so với kế hoạch là 2,4%. Đây có thể nói là những bước đầu Công ty đã thành công trong việc giảm giá thành sản xuất.
2.5.2. Phân tích, xác định mức độ tiết kiệm hoặc lãng phí tương đối.
- Mục đích của việc phân tích này là cho biết hiệu quả sử dụng chi phí sản phẩm để tạo ra đơn vị hàng hoá.
Công thức tính.
ZHH =
Giá thành tổng sản phẩm
.100 =
D
.100 đ/tấn
(2 - 22)
Sản lượng hàng hoá
GHH
Bảng phân tích chi phí trên 1000đ sản lượng hàng hoá
Bảng 2-22
Tt
Chỉ tiêu
Đơn vị
Kỳ trước
Kỳ phân tích
So sánh với
KH
TH
Kỳ trước
KH
±
%
±
%
1
Giá thành tổng SP
Tr.đ
217.215
265.188
330.856
113,64
152,32
65,668
124,74
2
Giá thành sản phẩm h2
đ/tấn
1.024
926
564
460
55,07
-365
60,91
Từ bảng 2 - 22 cho thấy đơn vị hàng hoá kỳ thực hiện so với kỳ trước giảm chỉ còn 55,07% và so với kỳ kế hoạch còn 60,91%.
+ Mức tiết kiệm tương đối giá thành so với kế hoạch là tiết kiệm = 926 - 564 = 362 (đ/tấn)
+ Mức tiết kiệm tương đối giá thành so với kỳ trước là tiết kiệm = 1024 - 564 = 460 đ/tấn.
Qua tính toán cho thấy Công ty đã thực hiện tốt công tác tiết kiệm tương đối với đơn vị giá trị hàng hoá. Nguyên nhân trên do điều kiện địa chất của các vỉa của Công ty đang khai thác có trữ lượng đám bảo, chất lượng tốt, do tỷ lệ than sạch cao và đơn giá bán than trên thị trường tăng đáng kể lên đã tác động phần lớn vào mức tiết kiệm trên đơn giá.
2.5.3 Phân tích kết cấu giá thành.
Kết cấu giá thành là tỷ lệ các chi phí trong tổng giá thành. Thông qua kết cấu đó có thể biết được tỷ trọng của các yếu tố chi phí trong giá thành có hợp lý không.
Bảng phân tích kết cấu giá thành sản phẩm
Bảng 2 - 23.
STT
Tên chỉ tiêu
Năm 2003 (%)
KH 2004(%)
TH 2004 (%)
1
Vật liệu mua ngoài
22,82
23,21
24,67
2
Nhiên liệu mua ngoài
7,41
6,11
6,99
3
Động lực m
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tochuc & hach toan (tiep).doc