Phân tích thực trạng nghèo đói ở Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ NGHẩO ĐểI 2

I. KHÁI LUẬN CHUNG VỀ NGHẩO ĐểI 2

1. Khỏi niệm 2

1.1.Nghốo khổ về thu nhập 2

1.2. Nghốo khổ của con người (Nghốo khổ tổng hợp) 3

2. Thước đo nghốo đúi 3

3. Nguyờn nhừn nghốo ở Việt Nam 5

3.1 Nguyờn nhừn khỏch quan 5

3.2 Nguyờn nhõn chủ quan 6

II. í nghĩa nghiờn cứu vấn đề nghốo đúi ở cỏc nước đang phỏt triển 7

1. Nghốo đúi là một vấn đề lớn ở cỏc nước đang phỏt triển . 7

2. Mục tiờu giảm nghốo đú là mục tiờu chiến lược của cỏc nước đang phỏt triển. 8

3. Ở Việt Nam 8

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGHẩO ĐểI Ở VIỆT NAM 12

1. Quỏ trỡnh thực hiện Chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo ở Việt Nam 12

2. Thực trạng và nguyờn nhõn đúi nghốo ở Việt Nam 16

2.1. Thực trạng 16

2. 1.1. Việt Nam được xếp vào nhúm cỏc nước nghốo của thế giới 16

2.1.2. Nghốo đúi phổ biến trong những hộ cú thu nhập thấp và bấp bờnh 16

2. 1.3. Nghốo đúi tập trung ở cỏc vựng cú điều kiện sống khú khăn 17

2. 1.4. Đúi nghốo tập trung trong khu vực nụng thụn 17

2. 1.5. Nghốo đúi trong khu vực thành thị 18

2.1.6. Tỷ lệ nghốo đúi khỏ cao trong cỏc vựng sõu, vựng xa, vựng nỳi cao 19

2. 1.7. Tỷ lệ hộ nghốo đúi đặc biệt cao trong cỏc nhúm dõn tộc ớt người 20

CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NGHẩO Ở VIỆT NAM 21

1. Mục tiờu giảm nghốo đúi 21

2. Cỏc giải phỏp 21

KẾT LUẬN 26

 

doc30 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 14328 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích thực trạng nghèo đói ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c cao. * Mụi trường sớm bị hủy hoại trong khi đa số người nghốo lại sống nhờ vào nụng nghiệp. * Hiệu năng quản lý chớnh phủ thấp. II. ý nghĩa nghiên cứu vấn đề nghèo đói ở các nước đang phát triển Nghèo đói là một vấn đề lớn ở các nước đang phát triển . ở các nước đang phát triển nghèo đói là một vấn đề lớn vì ở các nước này các nhóm nghèo đại bộ phậnlà sống ở khu vực nông thôn và chủ yếu tham gia vào hoạt động nông nghiệp. Họ là những người nông dân thiếu các phương tiện sản xuất, đặc biệt là đất đai. Còn ở thành thị, người nghèo thường tập trung ở khu vực phi chính thức, nơi họ nhận được thu nhập là do lao động tự tạo việc làm ( những người buôn bán nhỏ, bán hàng rong và trẻ đánh giầy). Họ là những người không có vốn hoặc vốn rất ít và có trình độ giáo dục thấp. Hầu hết ở các nước đang phát triển, số phụ nữ có thu nhập thấp nhất thường là nhiều hơn so với nam giới. Do vậy, những gia đình nghèo do phụ nữ làm chủ hộ thường nằm trong số nhóm người nghèo nhất trong xã hội. Các quan sát trong thực tế cho thấy, nghèo đói ở những gia đình do phụ nữ làm chủ và mghèo đói của phụ nữ nhìn chung liên quan trực tiếp đén địa vị của họ. Họ ít được học hành hơn, ít có cơ hội kiếm việc làm hơn và được trả lương thấp hơn nam giới. 2. Mục tiêu giảm nghèo đó là mục tiêu chiến lược của các nước đang phát triển. Quy mô và mức độ nghèo đói ở mỗi nước phụ thuộc vào hai yếu tố: thu nhập bình quân đầu người và mức độ trong phân phối bất bình đẳng thu nhập. Với bất kỳ mức thu nhập bình quân đầu người nào, việc phân phối càng bất công bao nhiêu thì số người nghèo đói sẽ càng nhiều hơn bấy nhiêu. Tương tự như vậy thì với bất kỳ sự phân phối nào, mức thu nhập bình quân càng thấp thì mức độ nghèo đói càng cao. Như vậy, phạm vi nghèo đói tuyệt đối là sự kết hợp của thu nhập bình quân đầu người thấp và phân phối thu nhập không đồng đều. Điều này có ý nghĩa quan trọng làm cơ sở để các nước đang phát triển có được những lựa chọn chính sách toàn diện cho giảm nghèo đói. Nếu chỉ tập trung vào việc nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế với hy vọng tăng thu nhập quốc dân sẽ cải thiện được mức sống cho những người nghèo thì chưa đủ mà cần phải tập trung cho chiến lược chống nghèo đói trong cả ngắn hạn và dài hạn, kết hợp giữa yếu tố tăng trưởng kinh tế với đảm bảo công bằng trong phân phối thu nhập. Nhìn chung nghèo khổ và sự giảm nghèo là không đồng đều giữa các nước, giữa các vùng và nhóm dân cư trong từng nước. Vì vậy, chính sách chống đói nghèo không chỉ chứa đựng nhiều thách thức mang tính chất vĩ mô và cả vi mô. Nó không đòi hỏi là cần phải đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh mà phải làm thế nào để tất cả các tầng lớp dân cư nghèo khổ trong xã hội cùng được hưởng lợi từ tăng trưởng; đồng thời có chính sách trọng điểm nhằm giảm tình trạng nghèo khổ tuyệt đối. 3. ở Việt Nam Ngay từ khi Việt Nam giành được độc lập (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định đói nghèo như là một thứ "giặc" cũng như giặc dốt, giặc ngoại xâm, nên đã đưa ra mục tiêu phấn đấu để nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn, việc làm, ấm no và đời sống hạnh phúc. Giảm đói nghèo không chỉ là một trong những chính sách xã hội cơ bản, được Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm, mà còn là một bộ phận quan trọng của mục tiêu phát triển. Xóa đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng bền vững Xóa đói giảm nghèo không chỉ là công việc trước mắt mà còn là nhiệm vụ lâu dài. Trước mắt là xóa hộ đói, giảm hộ nghèo; lâu dài là xóa sự nghèo, giảm khoảng cách giàu nghèo, phấn đấu xây dựng một xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh. Xóa đói giảm nghèo không đơn giản là việc phân phối lại thu nhập một cách thụ động mà phải tạo ra động lực tăng trưởng tại chỗ, chủ động tự vươn lên thoát nghèo. Xóa đói giảm nghèo không đơn thuần là sự trợ giúp một chiều của tăng trưởng kinh tế đối với các đối tượng xó hội có nhiều khó khăn mà còn là nhân tố quan trọng tạo ra một mặt bằng tương đối đồng đều cho phát triển, tạo thêm một lực lượng sản xuất dồi dào và bảo đảm sự ổn định cho giai đoạn “cất cánh”. Do đó, xóa đói giảm nghèo là một trong những mục tiêu của tăng trưởng (cả trên góc độ xã hội và kinh tế), đồng thời cũng là một điều kiện (tiền đề) cho tăng trưởng nhanh và bền vững. Trên phương diện nào đó, xét về ngắn hạn, khi phân phối một phần đáng kể trong thu nhập xã hội cho chương trình xóa đói giảm nghèo thì nguồn lực dành cho tăng trưởng kinh tế có thể bị ảnh hưởng, song xét một cách toàn diện về dài hạn thì kết quả xóa đói giảm nghèo lại tạo tiền đề cho tăng trưởng nhanh và bền vững. Tình hình cũng giống như việc thực hiện người cày có ruộng ở một số nước đã tạo ra sự phát triển vượt bậc của nông nghiệp. Nhiều nông dân nhờ đó đã thoát khỏi đói nghèo và có điều kiện tham gia thực hiện cách mạng xanh, tạo sự phát triển mới cho ngành nông nghiệp. Xoá đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản để đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng bền vững, ngược lại chỉ có tăng trưởng cao, bền vững mới có sức mạnh vật chất để hỗ trợ và tạo cơ hội cho người nghèo vươn lên thoát khỏi đói nghèo. Do đó, xoá đói giảm nghèo được coi là một bộ phận cấu thành của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của cả nước, các ngành và các địa phương. Đói nghèo đang là vấn đề xã hội bức xúc và nóng bỏng của các quốc gia trên thế giới. Vì vậy, đây là vấn đề được các Chính phủ, các nhà lãnh đạo, các tổ chức quốc tế quan tâm để tìm các giải pháp hạn chế và tiến tới xoá bỏ nạn đói nghèo trên phạm vi toàn cầu. Chính phủ Việt Nam coi vấn đề xoá đói giảm nghèo là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, cũng như Việt Nam đã công bố cam kết thực hiện các mục tiêu phát triển quốc tế đã được nhất trí tại Hội nghị thượng đỉnh các quốc gia năm 2000. Công cuộc phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo của Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể và được quốc tế đánh giá cao. Xóa đói giảm nghèo được đặt thành một bộ phận của Chiến lược phát triển dài hạn, kế hoạch 5 năm và hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội từ Trung ương đến cơ sở. Công tác xóa đói giảm nghèo phải được quan tâm ngay từ khi xây dựng chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, trung hạn và hàng năm, coi đó là một nhiệm vụ trọng tâm của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước đối với công tác xóa đói giảm nghèo. Thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước chủ động điều tiết hợp lý các nguồn lực của toàn xã hội vào mục tiêu và hoạt động xóa đói giảm nghèo quốc gia. Nhà nước xây dựng các biện pháp thiết yếu như đầu tư hỗ trợ sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, lập các quỹ cứu trợ xã hội,.... để giúp đỡ, bảo vệ người nghèo. Duy trì liên tục sự trao đổi, phân phối mang tính thị trường, nhưng không loại người nghèo ra khỏi những nguồn lực và lợi ích của sự thịnh vượng chung về kinh tế. Kinh nghiệm thế giới cho thấy sự thiếu vắng vai trò của Nhà nước đặc biệt có hại đối với người nghèo, cộng đồng nghèo, vì người nghèo không tự bảo vệ được các quyền của mình, hơn nữa trong thành quả chung của tăng trưởng kinh tế, Nhà nước có vai trò nòng cốt và có trách nhiệm thu hút sự tham gia tích cực của cộng đồng, các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội. Xóa đói giảm nghèo không chỉ là nhiệm vụ của Nhà nước, toàn xã hội mà trước hết là bổn phận của chính người nghèo phải tự vươn lên để thoát nghèo. Trong khi trách nhiệm của Chính phủ là giúp gỡ bỏ rào cản ngăn cách xã hội và kinh tế để xóa đói giảm nghèo; thỡ hiệu quả xóa nghèo đạt thấp nếu bản thân người nghèo không tích cực và nỗ lực phấn đấu vươn lên với mức sống cao hơn. Xóa đói giảm nghèo phải được coi là sự nghiệp của bản thân người nghèo, cộng đồng nghèo, bởi vì sự nỗ lực tự vươn lên để thoát nghèo chính là động lực, là điều kiện cần cho sự thành công của mục tiêu chống đói nghèo ở các nước. Nhà nước sẽ trợ giúp người nghèo biết cách tự thoát nghèo và tránh tái nghèo khi gặp rủi ro. Bên cạnh sự hỗ trợ về vật chất trực tiếp thì việc tạo việc làm cho người nghèo bằng cách hướng dẫn người nghèo sản xuất, kinh doanh phát triển kinh tế theo điều kiện cụ thể của họ chính là điều kiện xóa đói giảm nghèo thành công nhanh và bền vững. Chương II: phân tích thực trạng nghèo đói ở việt nam 1. Quá trình thực hiện Chương trình xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam Ở Việt Nam, đúi, nghốo vẫn đang là vấn đề kinh tế - xó hội bức xỳc. Xúa đúi, giảm nghốo toàn diện, bền vững luụn luụn được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tõm và xỏc định là mục tiờu xuyờn suốt trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội và là một trong những nhiệm vụ quan trọng gúp phần phỏt triển đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Trong gần 20 năm đổi mới, nhờ thực hiện cơ chế, chớnh sỏch phự hợp với thực tiễn nước ta, cụng cuộc xúa đúi, giảm nghốo đó đạt được thành tựu đỏng kể, cú ý nghĩa to lớn cả về kinh tế, chớnh trị, xó hội và an ninh - quốc phũng, phỏt huy được bản chất tốt đẹp của dõn tộc ta và gúp phần quan trọng trong sự nghiệp phỏt triển đất nước bền vững. Tỷ lệ hộ nghốo giảm nhanh trong khoảng thời gian 5 năm từ 17,2% năm 2001 với 2,8 triệu hộ, xuống cũn 8,3% năm 2004 với 1,44 triệu hộ, bỡnh quõn mỗi năm giảm 34 vạn hộ, đến cuối năm 2005 cũn khoảng dưới 7% với 1,1 triệu hộ. "Những thành tựu giảm nghốo của Việt Nam là một trong những cõu chuyện thành cụng nhất trong phỏt triển kinh tế". Đú là đỏnh giỏ trong "Bỏo cỏo phỏt triển Việt Nam năm 2004" của Ngõn hàng thế giới. Do đời sống của nhõn dõn ngày càng được cải thiện, cựng với định hướng chung là từng bước tiếp cận với trỡnh độ của cỏc nước đang phỏt triển trong khu vực, nờn chuẩn nghốo đó được điều chỉnh lại, trong đú cú tớnh đến cỏc nhõn tố ảnh hưởng. Chuẩn nghốo mới ỏp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010 quy định: Hộ nghốo là những hộ ở khu vực nụng thụn cú thu nhập bỡnh quõn 200.000 đồng/người/thỏng trở xuống, đối với những hộ ở khu vực thành thị cú thu nhập bỡnh quõn từ 260.000 đồng/người/thỏng trở xuống. Theo quy định này, ước tớnh năm 2005 cả nước ta cú khoảng 3,9 triệu hộ nghốo, chiếm 22% số hộ trong toàn quốc; Cỏc vựng cú tỷ lệ hộ nghốo cao là vựng Tõy Bắc (44%) và Tõy Nguyờn (40%); vựng cú tỉ lệ hộ nghốo thấp nhất là vựng Đụng Nam Bộ (9%). Với sự phấn đấu khụng mệt mỏi của Đảng, Nhà nước và nhõn dõn ta trong nhiều năm qua, cụng cuộc xúa đúi, giảm nghốo đó đạt được một số thành tựu quan trọng, nhưng phớa trước vẫn cũn khụng ớt khú khăn và thỏch thức: Thứ nhất là về nhận thức, một bộ phận khụng nhỏ người nghốo và địa phương nghốo vẫn cũn tư tưởng ỷ lại, trụng chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước, nờn chưa chủ động vượt lờn để thoỏt nghốo. Thứ hai là sự đỏnh giỏ tỷ lệ nghốo cũn thấp hơn thực tế ở một vài địa phương, nờn một bộ phận người thực sự nghốo chưa được tiếp cận với cỏc chương trỡnh xúa đúi, giảm nghốo. Thứ ba là nguồn lực huy động cho chương trỡnh xúa đúi, giảm nghốo cũn khiờm tốn. Hằng năm, ngõn sỏch nhà nước hỗ trợ cho chương trỡnh xúa đúi, giảm nghốo mới chỉ được bỡnh quõn khoảng 60.000 đồng/người. Trong khi đú, một số địa phương chưa chủ động huy động hoặc huy động chưa tương xứng với tiềm năng của nguồn lực tại chỗ; chưa lồng ghộp hài hũa cỏc loại nguồn lực trờn cựng địa bàn và chưa huy động được sự tham gia mạnh mẽ của cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức, cỏc cộng đồng và cỏc cỏ nhõn cú điều kiện vào cụng cuộc xúa đúi, giảm nghốo. Vỡ vậy, chưa đỏp ứng được nhu cầu cần hỗ trợ của người nghốo để đủ điều kiện thoỏt nghốo bền vững, dẫn đến mục tiờu thoỏt nghốo khú thực hiện được. Thứ tư là một số cơ chế, chớnh sỏch và biện phỏp hỗ trợ xúa đúi giảm nghốo chưa thật phự hợp, việc tổ chức thực hiện cũn bất cập, cũn mang tớnh bao cấp, nờn khụng tạo được động lực để người nghốo chủ động vượt nghốo. Biện phỏp hỗ trợ làm nhà ở cho đồng bào nghốo chưa thật phự hợp với nhu cầu và tập quỏn của từng dõn tộc, từng địa phương; cú địa phương chưa chỳ ý đầy đủ đến quy hoạch sản xuất lõu dài và mụi trường sống của nhõn dõn trong khi xõy dựng cỏc khu dõn cư vượt lũ; mức chi phớ cho khỏm, chữa bệnh cũn thấp; chớnh sỏch trợ cước, trợ giỏ cũng cũn bất hợp lý; mức vốn vay tớn dụng ưu đói cũn thấp và chưa thật phự hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh; cơ chế phõn bổ vốn cũn mang tớnh bỡnh quõn, v.v.... Ở một số nơi, nhất là vựng cao, vựng sõu thụng tin đến với người dõn chưa đầy đủ nờn nhận thức về cỏc chớnh sỏch của Nhà nước đối với người nghốo cũn hạn chế. Những khiếm khuyết núi trờn đó làm cho hiệu quả của chương trỡnh xúa đúi, giảm nghốo bị giảm bớt một phần. Thứ năm là việc tổ chức thực hiện chương trỡnh xúa đúi, giảm nghốo khụng đồng đều ở một số địa phương. Đội ngũ cỏn bộ vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về năng lực. Phần lớn cỏn bộ thực thi chương trỡnh ở cấp xó đều kiờm nhiệm, chưa được đào tạo, bồi dưỡng thường xuyờn. Việc theo dừi, giỏm sỏt chương trỡnh chưa cú hệ thống và đồng bộ. Cụng tỏc sơ kết, tổng kết, đỏnh giỏ chương trỡnh chủ yếu dựa trờn cỏc bỏo cỏo với lượng thụng tin chưa đầy đủ. Do nhiều yếu tố tỏc động khỏch quan trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, tỡnh trạng nghốo đúi hiện nay đang vận động theo hướng: *Tốc độ giảm nghốo khụng đồng đều giữa cỏc vựng và cú xu hướng chậm lại, cỏc hệ số tăng trưởng kinh tế và giảm nghốo từ 1 - 0,7 trong những năm 1992 - 1998, giảm xuống cũn khoảng 1 - 0,3 giai đoạn 1998 - 2004. Tốc độ giảm nghốo thể hiện rừ nhất là ở những vựng bị chia cắt về địa lý, kết cấu hạ tầng và mặt bằng dõn trớ cũn thấp. Một số chớnh sỏch và giải phỏp động lực cho xúa đúi, giảm nghốo đó bộc lộ những hạn chế, khụng cũn tỏc dụng mạnh mẽ như giai đoạn đầu, như cỏc chớnh sỏch về đất đai, về giao đất, giao rừng, về khoỏn trong nụng nghiệp,.... Vỡ vậy, cần phải cú động lực mới cho tương lai, đú là chớnh sỏch phỏt triển và chuyển giao cụng nghệ sinh học, cụng nghệ sau thu hoạch để nõng cao năng suất cõy trồng, vật nuụi, nõng cao giỏ trị sản xuất trờn một diện tớch gieo trồng, chớnh sỏch chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng húa tập trung, chuyờn canh phục vụ cho xuất khẩu và cung cấp nguyờn liệu cho cỏc ngành chế biến (bụng, cà phờ, cao su, hạt điều, chố, mớa, gỗ, tre, lỳa, ngụ, khoai, sắn, vừng, lạc, đậu....), chớnh sỏch phỏt triển kinh tế trang trại, phỏt triển tiểu, thủ cụng nghiệp, doanh nghiệp quy mụ vừa và nhỏ; chớnh sỏch khuyến khớch chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đưa chăn nuụi đại gia sỳc cú hiệu quả kinh tế cao thành ngành sản xuất chớnh,v.v. *Tỷ lệ hộ nghốo ở khu vực miền nỳi vẫn cũn cao, gấp từ 1,7 đến 2 lần tỷ lệ hộ nghốo bỡnh quõn của cả nước. Tỷ lệ hộ nghốo ở vựng đồng bào dõn tộc thiểu số trong tổng số hộ nghốo của cả nước cú chiều hướng tăng từ 21% năm 1992 lờn 36% năm 2005. Tỷ lệ hộ nghốo tập trung chủ yếu ở những vựng khú khăn, cú nhiều yếu tố bất lợi như điều kiện tự nhiờn khắc nghiệt, kết cấu hạ tầng thấp kộm, trỡnh độ dõn trớ thấp, trỡnh độ sản xuất manh mỳn, sơ khai. Ngoài ra, xuất hiện một số đối tượng nghốo mới ở những vựng đang đụ thị húa và nhúm lao động nhập cư vào đụ thị, họ thường gặp nhiều khú khăn hơn và phải chấp nhận mức thu nhập thấp hơn lao động sở tại. Đõy là những điều kiện cơ bản làm gia tăng yếu tố tỏi nghốo và tạo ra sự khụng đồng đều trong tốc độ giảm nghốo giữa cỏc vựng. Cỏc vựng Tõy Bắc, Bắc Trung Bộ và Tõy Nguyờn cú tốc độ giảm nghốo nhanh nhất, song đõy cũng là những vựng cú tỷ lệ hộ nghốo cao nhất. *Chờnh lệch về thu nhập giữa cỏc nhúm giàu và nhúm nghốo cú xu hướng gia tăng: Trong những năm gần đõy, chờnh lệch về thu nhập giữa 20% nhúm giàu và 20% nhúm nghốo từ 4,3 lần năm 1993 lờn 8,14 lần năm 2002; chờnh lệch giữa 10% nhúm giàu nhất và 10% nhúm nghốo nhất từ 12,5 lần năm 2002, tăng lờn 13,5 lần năm 2004; Mức độ nghốo cũn khỏ cao, thu nhập bỡnh quõn của nhúm hộ nghốo ở nụng thụn chỉ đạt 70% mức chuẩn nghốo mới. Sự gia tăng khoảng cỏch giàu - nghốo sẽ làm cho tỡnh trạng nghốo tương đối trở nờn gay gắt hơn, việc thực hiện cỏc giải phỏp để giảm nghốo sẽ càng khú khăn hơn. Mặc dự, trong những năm qua số hộ nghốo trong cả nước đó giảm mạnh, song trờn thực tế cụng cuộc xúa đúi, giảm nghốo cũn vụ cựng gian nan. Nguy cơ tỏi nghốo cú thể tăng do tỏc động của kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, do đầu tư phỏt triển kinh tế giữa cỏc vựng chưa đồng đều, cơ hội về việc làm của người nghốo ngày càng khú khăn hơn do đổi mới cụng nghệ trong sản xuất, yờu cầu trỡnh độ của người lao động ngày càng cao. Đúi nghốo trở lại là vấn đề luụn rỡnh rập một bộ phận khỏ lớn số hộ nghốo vừa vượt khỏi ngưỡng nghốo. Chỉ cần gặp thiờn tai, dịch bệnh, đau ốm hoặc biến động giỏ cả, thỡ cỏc hộ này lại dễ rơi vào tỡnh trạng đúi nghốo. 2. Thực trạng và nguyên nhân đói nghèo ở Việt Nam 2.1. Thực trạng 2. 1.1. Việt Nam được xếp vào nhóm các nước nghèo của thế giới Tỷ lệ hộ đói nghèo của Việt Nam còn khá cao. Theo kết quả Điều tra mức sống dân cư (theo chuẩn nghèo chung của quốc tế), tỷ lệ đói nghèo năm 1998 là trên 37% và ước tính năm 2000 tỷ lệ này vào khoảng 32% (giảm khoảng 1/2 tỷ lệ hộ nghèo so với năm 1990). Nếu tính theo chuẩn đói nghèo về lương thực, thực phẩm năm 1998 là 15% và ước tính năm 2000 là 13%. Theo chuẩn nghèo của Chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia mới, đầu năm 2000 có khoảng 2,8 triệu hộ nghèo, chiếm 17,2% tổng số hộ trong cả nước. 2.1.2. Nghèo đói phổ biến trong những hộ có thu nhập thấp và bấp bênh Mặc dù Việt Nam đã đạt được những thành công rất lớn trong việc giảm tỷ lệ nghèo, tuy nhiên cũng cần phải thấy rằng, những thành tựu này vẫn còn rất mong manh. Thu nhập của một bộ phận lớn dân cư vẫn nằm giáp ranh mức nghèo, do vậy chỉ cần những điều chỉnh nhỏ về chuẩn nghèo, cũng khiến họ rơi xuống ngưỡng nghèo và làm tăng tỷ lệ nghèo. Phần lớn thu nhập của người nghèo là từ nông nghiệp. Với điều kiện nguồn lực rất hạn chế (đất đai, lao động, vốn), thu nhập của những người nghèo rất bấp bênh và dễ bị tổn thương trước những đột biến của mỗi gia đình và của cộng đồng. Nhiều hộ gia đình tuy mức thu nhập ở trên ngưỡng nghèo, nhưng vẫn giáp ranh với ngưỡng nghèo đói nờn khi có những dao động về thu nhập cũng có thể khiến họ trượt xuống ngưỡng nghèo. Tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp cũng tạo nên khó khăn cho người nghèo. Mức độ cải thiện thu nhập của người nghèo chậm hơn nhiều so với mức sống chung và đặc biệt so với nhóm có mức sống cao. Sự gia tăng chênh lệch thu nhập giữa nhóm 20% giàu nhất và 20% nghèo nhất (từ 7,3 lần năm 1993 lên 8,9 lần năm 1998) cho thấy, tình trạng tụt hậu của người nghèo (trong mối tương quan với người giàu). Mặc dù chỉ số nghèo đói có cải thiện, nhưng mức cải thiện ở nhóm người nghèo chậm hơn so với mức chung và đặc biệt so với nhóm người có mức sống cao. Hệ số chênh lệch mức sống giữa thành thị và nông thôn còn rất cao. 2. 1.3. Nghèo đói tập trung ở các vùng có điều kiện sống khó khăn Đa số người nghèo sinh sống trong các vùng tài nguyên thiên nhiên rất nghèo nàn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt như ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa hoặc ở các vùng Đồng bằng sông Cửu Long, miền Trung, do sự biến động của thời tiết (bão, lụt, hạn hán....) khiến cho các điều kiện sinh sống và sản xuất của người dân càng thêm khó khăn. Đặc biệt, sự kém phát triển về hạ tầng cơ sở của các vùng nghèo đã làm cho các vùng này càng bị tách biệt với các vùng khác. Năm 2000, khoảng 20-30% trong tổng số 1.870 xã đặc biệt khó khăn chưa có đường dân sinh đến trung tâm xã; 40% số xã chưa đủ phòng học; 5% số xã chưa có trạm y tế; 55% số xã chưa có nước sạch; 40% số xã chưa có đường điện đến trung tâm xã; 50% chưa đủ công trình thuỷ lợi nhỏ; 20% số xã chưa có chợ xã hoặc cụm xã. Bên cạnh đó, do điều kiện thiên nhiên không thuận lợi, số người trong diện cứu trợ đột xuất hàng năm khá cao, khoảng 1-1,5 triệu người. Hàng năm số hộ tái đói nghèo trong tổng số hộ vừa thoát khỏi nghèo vẫn còn lớn. 2. 1.4. Đói nghèo tập trung trong khu vực nông thôn Nghèo đói là một hiện tượng phổ biến ở nông thôn với trên 90% số người nghèo sinh sống ở nông thôn. Năm 1999, tỷ lệ nghèo đói về lương thực, thực phẩm của thành thị là 4,6%, trong khi đó của nông thôn là 15,9%. Trên 80% số người nghèo là nông dân, trình độ tay nghề thấp, ít khả năng tiếp cận các nguồn lực trong sản xuất (vốn, kỹ thuật, công nghệ....), thị trường tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn do điều kiện địa lý và chất lượng sản phẩm kém, chủng loại sản phẩm nghèo nàn. Những người nông dân nghèo thường không có điều kiện tiếp cận với hệ thống thông tin, khó có khả năng chuyển đổi việc làm sang các ngành phi nông nghiệp. Phụ nữ nông dân ở vùng sâu, vùng xa, nhất là nữ chủ hộ độc thân, phụ nữ cao tuổi là những nhóm nghèo dễ bị tổn thương nhất. Phụ nữ nghèo lao động nhiều thời gian hơn, nhưng thu nhập ít hơn, họ ít có quyền quyết định trong gia đình và cộng đồng do đó có ít cơ hội tiếp cận các nguồn lực và lợi ích do chính sách mang lại. Bảng 1.2: Ước tính quy mô và tỷ lệ nghèo đói theo chuẩn nghèo mới giữa thành thị và nông thôn năm 2000 Số hộ nghèo (nghìn hộ) So với số hộ trong vùng (%) So với tổng số hộ nghèo cả nước (%) Tổng số 2.800 17,2 100 Nông thôn: 2.535 19,7 90,5 Nông thôn miền núi 785 31,3 28,0 Nông thôn đồng bằng 1.750 16,9 62,5 Thành thị 265 7,8 9,5 Nguồn: Chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo 2. 1.5. Nghèo đói trong khu vực thành thị Trong khu vực thành thị, tuy tỷ lệ nghèo đói thấp hơn và mức sống trung bình cao hơn so với mức chung cả nước, nhưng mức độ cải thiện điều kiện sống không đồng đều. Đa số người nghèo đô thị làm việc trong khu vực kinh tế phi chính thức, công việc không ổn định, thu nhập thấp và bấp bênh. Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế và chủ sở hữu trong khu vực Nhà nước dẫn đến sự dôi dư lao động, mất việc làm của một bộ phận người lao động ở khu vực này, làm cho điều kiện sống của họ càng thêm khó khăn hơn. Số lao động này phải chuyển sang làm các công việc khác với mức lương thấp hơn, hoặc không tìm được việc làm và trở thành thất nghiệp. Người nghèo đô thị phần lớn sống ở những nơi có cơ sở hạ tầng thấp kém, khó có điều kiện tiếp cận tới các dịch vụ cơ bản (nước sạch, vệ sinh môi trường, thoát nước, ánh sáng và thu gom rác thải....). Họ thường dễ bị tổn thương do sống phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thu nhập bằng tiền và không có hoặc có ít khả năng tiết kiệm và gặp nhiều khó khăn trong việc vay vốn tạo việc làm. Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa làm tăng số lượng người di cư tự do từ các vùng nông thôn đến các đô thị, chủ yếu là trẻ em và người trong độ tuổi lao động. Hiện tại chưa có số liệu thống kê về số lượng người di cư tự do này trong các báo cáo về nghèo đói đô thị. Những người này gặp rất nhiều khó khăn trong việc đăng ký hộ khẩu hoặc tạm trú lâu dài, do đó họ khó có thể tìm kiếm được công ăn việc làm và thu nhập ổn định. Họ có ít cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội và phải chi trả cho các dịch vụ cơ bản như y tế, giáo dục ở mức cao hơn so với người dân đã có hộ khẩu. Ngoài ra, đói nghèo còn chiếm tỷ lệ cao trong các nhóm đối tượng xã hội khác như những người không nghề nghiệp, người thất nghiệp, người lang thang và người bị ảnh hưởng bởi các tệ nạn xã hội (mãi dâm, nghiện hút, cờ bạc....). 2.1.6. Tỷ lệ nghèo đói khá cao trong các vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao Đói nghèo mang tính chất vùng rất rõ rệt. Các vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người sinh sống, có tỷ lệ đói nghèo khá cao. Có tới 64% số người nghèo tập trung tại các vùng miền núi phía Bắc, Bắc Trung bộ, Tây Nguyên và duyên hải miền Trung. Đây là những vùng có điều kiện sống khó khăn, địa lý cách biệt, khả năng tiếp cận với các điều kiện sản xuất và dịch vụ còn nhiều hạn chế, hạ tầng cơ sở rất kém phát triển, điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt và thiên tai xảy ra thường xuyên. Bảng 1.2: Ước tính quy mô và tỷ lệ nghèo đói theo chuẩn nghèo mới (2001-2005) của Chương trình xóa đói giảm nghèo theo vùng đầu năm 2001 Số hộ nghèo, (nghìn hộ) So với tổng số hộ trong vùng (%) So với tổng số hộ nghèo cả nước (%) Tổng số 2.800 17,2 100 Vùng Tây Bắc 146 33,9 5,2 Vùng Đông Bắc 511 22,3 18,2 Vùng Đồng bằng sông Hồng 337 9,8 12,0 Vùng Bắc Trung Bộ 554 25,6 19,8 Vùng duyên hải miền Trung 389 22,4 13,9 Vùng Tây Nguyên 190 24,9 6,8 Vùng Đông Nam Bộ 183 8,9 6,6 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long 490 14,4 17,5 Nguồn: Chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo 2. 1.7. Tỷ lệ hộ nghèo đói đặc biệt cao trong các nhóm dân tộc ít người Trong thời gian qua, Chính phủ đã đầu tư và hỗ trợ tích cực, nhưng cuộc sống của cộng đồng dân tộc ít người vẫn gặp nhiều khó khăn và bất cập. Mặc dù dân số dân tộc ít người chỉ chiếm khoảng 14% tổng số dân cư, song lại chiếm khoảng 29% trong tổng số người nghèo. Đa số người dân tộc ít người sinh sống trong các vùng sâu, vùng xa, bị cô lập về mặt địa lý, văn hoá, thiếu điều kiện phát triển về hạ tầng cơ sở và các dịch vụ xã hội cơ bản. Chương III: các giải pháp giảm nghèo ở việt nam Mục tiêu giảm nghèo đói Giảm tỷ lệ hộ nghốo theo chuẩn mới từ 22% năm 2005 xuống cũn 11% năm 2010, cải thiện đời sống người nghốo, hạn chế tốc độ gia tăng chờnh lệch về thu nhập, mức sống giữa thành thị và nụng thụn, giữa đồng bằng và miền nỳi, giữa nhúm hộ giàu và nhúm hộ nghốo, trong thời gian tới, cần tập trung thực hiện một số giải pháp sau đây Các giải pháp a. Dựa trờn sự tăng trưởng kinh tế, tạo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6113.doc
Tài liệu liên quan