Lời nói đầu 5
Chương1: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 7
1.1 Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp 7
1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp 7
1.1.2 Vai trò của phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp 8
1.2 Nhiệm vụ, mục tiêu và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp 9
1.2.1 Nhiệm vụ: 9
1.2.2 Mục tiêu: 9
1.2.3 ý nghĩa của việc phân tích tài chính doanh nghiệp 10
1.3 Đối tượng và phương pháp phân tích 11
1.3.1 Đối tượng phân tích 11
1.3.2 Phương pháp phân tích 14
1.4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 16
1.4.1 Phân tích về tình hình tài sản và nguồn vốn: 16
1.4.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 19
1.4.3 Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính. 20
1.4.4 Phân tích nhóm các hệ số. 21
Chương 2 Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ công nghệ thông tin 26
2.1 SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 26
2.1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh. 27
2.1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty. 28
2.1.3 Bộ máy kế toán trong Công ty. 29
2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 31
2.2.1 Phân tích chung về tình hình tài chính của Công ty 31
2.2.2 Phân tích tình hình biến động và mối quan hệ các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 45
2.2.3 Phân tích các hệ số tài chính. 47
2.2.4 Đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Công nghệ Thông tin 56
Chương 3 57
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Hoạt động quản trị tài chính tại công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Công nghệ thông tin 57
3.1 Định hướng phát triển của Công ty trong năm 2006 58
3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị tài chính 58
tại công ty 58
3.2.1 Đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên trong công ty. 58
3.2.2 Tăng cường huy động vốn và sử dụng có hiệu quả. 59
3.2.3 Cải thiện khả năng thanh toán 61
3.2.4 Giảm chi phí kinh doanh 61
3.2.5 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 61
KẾT LUẬN 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
75 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Công nghệ thông tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh nghiệp càng cao và ngược lại.
- Hệ số thanh toỏn lói vay:
Hệ số thanh toỏn lói vay =
Lợi nhuận trước thuế và trả lãi tiền vay
Lói vay
Hệ số này cho biết số khả năng trả lãi tiền vay của doanh nghiệp như thế nào. Một đồng trả lãi tiền vay có bao nhiêu đồng để thanh toán?
1.4.4.3 Cỏc hệ số hoạt động.
- Kỳ thu tiền bỡnh quõn.
Kỳ thu tiền bỡnh quõn =
Cỏc khoản phải thu
Doanh thu bỡnh quõn một ngày
Kỳ thu tiền bỡnh quõn là khoảng thời gian bỡnh quõn mà doanh nghiệp phải chờ đợi sau khi bỏn hàng để nhận được tiền hay núi cỏch khỏc là số ngày mà doanh thu tiờu thụ bị tồn dưới dạng khoản phải thu. Tỷ số này dựng để đo lường khả năng thu hồi vốn nhanh hay chậm trong quỏ trỡnh thanh toỏn.
- Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, vỡ thế hiệu quả sử dụng vốn cố định sẽ được biểu hiện qua việc đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sử dụng tài sản cố định.
Chỉ tiờu này núi lờn mỗi đồng tài sản cố định cú thể làm ra bao nhiờu đồng doanh thu sản phẩm tiờu thụ trong kỳ.
Sức sản suất của vốn cố định =
Doanh thu thuần
Vốn cố định bỡnh quõn
Hệ số này càng cao thể hiện tỡnh hỡnh hoạt động tốt của doanh nghiệp, đó tạo ra mức doanh thu thuần cao so với tài sản cố định.
Hệ số đảm nhiệm vốn cố định =
Vốn cố định bỡnh quõn
Doanh thu thuần
Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định càng cao.
- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Sức sản xuất của vốn lưu động =
Doanh thu thuần
Vốn lưu động bỡnh quõn
Hệ số này phản ỏnh một đơn vị vốn lưu động tạo ra được bao nhiờu đồng doanh thu. Hệ số càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản lưu động càng lớn và ngược lại.
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động =
Vốn lưu động bỡnh quõn
Doanh thu thuần
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động càng thấp chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.
- Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản.
Sức sản xuất của tổng tài sản =
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bỡnh quõn
Hệ số này phản ỏnh một đồng đầu tư vào tài sản sẽ tạo ra bao nhiờu đồng doanh thu. Sức sản xuất của tổng tài sản càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản càng cao.
Hệ số đảm nhiệm tổng tài sản =
Vốn bỡnh quõn
Doanh thu thuần
Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao.
- Hệ số vòng quay hàng tồn kho:
Hệ số này cho biết số lần hàng tồn kho được bán hết trong 1 năm.
Hệ số vòng quay hàng tồn kho =
Doanh thu thuần
Hàng tồn kho
Số vòng quay cao có nghĩa là chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là ngắn, vốn bỏ vào hàng tồn kho không bị tồn đọng. Ngược lại, nếu vòng quay quá thấp thì doanh nghiệp bị đọng vốn ở hàng tồn kho và chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp dài hơn.
1.4.4.4 Cỏc hệ số về lợi nhuận.
- Hệ số lợi nhuận doanh thu
Hệ số này phản ỏnh cứ một đồng doanh thu thuần thỡ cú bao nhiờu tổng lợi nhuận.
Hệ số lợi nhuận doanh thu =
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
- Hệ số lợi nhuận trờn tổng tài sản ( ROA )
Hệ số này phản ỏnh cứ một đồng tài sản đưa vào đầu tư thỡ sẻ tạo ra bao nhiờu đồng lợi nhuận sau thuế. Hệ số này càng cao chứng tỏ khả năng sinh lợi của doanh nghiệp càng lớn.
ROA =
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản bỡnh quõn
- Hệ số lợi nhuận trờn tổng vốn chủ sở hữu ( ROE )
ROE =
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu
Hệ số này phản ánh doanh nghiệp có đạt được mục tiêu hoạt động về hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu hay không, đây là một chỉ tiêu quan trọng phản anh toàn diện nhất trình độ quản lý và sử dụng vốn.
Chương 2Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ công nghệ thông tin
2.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Công nghệ thông tin là doanh nghiệp chuyên kinh doanh các mặt hàng điện tử và thiết bị máy tính văn phòng. Công ty được thành lập tháng 03 năm 1999 theo giấy phép kinh doanh số 0302000798 ngày 10/03/1999 của trọng tài kinh tế và giấy phép số 00965 ngày 27/09/1999 của UBND tỉnh Hà Tây. Hiện nay, công ty có trụ sở tại 175 Quang Trung - Thị xã Hà Đông - Tỉnh Hà Tây.
Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Công nghệ thông tin là một doanh nghiệp mới thành lập nhưng đã khẳng định được uy tín của mình trên thị trường bằng chất lượng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm và các dịch vụ sau bán hàng chu đáo. Nhân viên của công ty chưa nhiều, các nhân viên phải đảm nhiệm một lúc nhiều công việc khác nhau như vừa là người lắp ráp, vừa đi lấy linh kiện, vừa là người tiếp thị…
Các linh kiện, phụ kiện đầu vào trải qua các khâu lắp ráp trở thành các sản phẩm hoàn chỉnh. Với hệ thống máy móc thiết bị lắp ráp hiện đại, tiêu chuẩn được nhập từ Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc…Công ty đã kí kết được các hợp đồng kinh tế quan trọng với số lượng lớn về việc lắp ráp hệ thống máy móc văn phòng cho các cơ quan hành chính, trụ sở, trường học trong tỉnh Hà Tây và các tỉnh phụ cận như: Hòa Bình, Hà Nam, Phú Thọ, Hà Nội, Lào Cai..
Các sản phẩm chính của công ty là:
-Máy vi tính
-Máy Photocopy
-Máy hủy tài liệu
-Máy FAX, máy in
-Điện thoại di động, điện thoại cố định
-Tổng đài điện thoại
-Máy điều hòa nhiệt độ
-Các linh kiện, phụ kiện rời…
2.1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh.
Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Công nghệ thông tin hoạt động từ năm 1999 - Những năm mà nền kinh tế của Việt Nam đang bước vào sự phát triển của kinh tế thị trường. Công ty phải tự chịu trách nhiệm về tài chính, phải bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh để cả trong điều kiện thuận lợi cũng như khó khăn vẫn đạt được những kết quả tốt.
Ngay từ những năm đầu hoạt động, công ty đã mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh trên toàn bộ thị trường Hà Tây, Hà Nội…Công ty là một trong những đơn vị tham gia trực tiếp việc cung ứng các dịch vụ về sản phẩm điện tử cho thị trường. Một số năm gần đây, công ty đã mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của mình, đó là việc tham gia vào việc phân phối các mặt hàng điện thoại di động, máy điều hòa với các loại phụ kiện liên quan. Việc kinh doanh điện tử và điện thoại có sự liên quan chặt chẽ với nhau. Để thực sự chiếm lĩnh thị trường này, Công ty đã tổ chức tiếp thị, thu thập những thông tin kinh tế trên toàn bộ thị trường mà Công ty kinh doanh.
Trong hoạt động kinh doanh của mình, công ty một mặt duy trì và phát triển các mặt hàng kinh doanh chủ yếu: máy vi tính, linh kiện máy văn phòng (sản phẩm này là sản phẩm mà công ty đã kinh doanh từ khi mới thành lập).Mặt khác từng bước mở rộng khai thác các mặt hàng mới như: cung cấp, lắp đặt thiết bị mạng, dịch vụ Internet…
Với chủ trương kinh doanh lấy chất lượng dịch vụ làm hiệu quả kinh doanh chính, công ty tăng cường tạo mối quan hệ thường xuyên với bạn hàng, đồng thời cũng tìm kiếm một mảng thị trường tiêu thụ khá nhiều các sản phẩm của công ty, đó là các doanh nghiệp tư nhân mới thành lập.
2.1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty.
Là một công ty TNHH, được phân cấp quản lý theo mô hình tập trung hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính. Xuất phát từ những nguyên tắc trên công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ công nghệ Thông tin dược tổ chức theo cơ chế: Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc lãnh đạo toàn diện, trực tiếp mọi hoạt động thông qua chỉ thị; Phó giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành. Thông qua sơ đồ ta thấy ngay được mối quan hệ giữa các cấp chỉ đạo sản xuất và các bộ phận trực tiếp sản xuất. Đây là loại hình cơ cấu trực tuyến tương đối gọn nhẹ phù hợp với mục đích kinh doanh của công ty đồng thời đảm bảo được tính thống nhất trong quản lý. Đảm bảo chế độ tập trung - một thủ trưởng tăng cường chịu trách nhiệm cá nhân; tránh được tình trạng cấp dưới phải thi hành chỉ thị chồng chéo.
Nhiệm vụ chức năng của các phòng ban:
Giám đốc: là người bao quát chung toàn Công ty. Có quyền ra các quyết định kinh doanh thông qua báo cáo của điều hành chung.
Điều hành chung: là người có nhiệm vụ bao quát toàn bộ các công việc diễn ra trong doanh nghiệp. Có quyền điều hành toàn bộ các bộ phận trong doanh nghiệp. Tổng kết kết quả hoạt động của từng bộ phận. Chịu trách nhiệm về việc ra kế hoạch mua, bán hàng sau khi đã thống kê toàn bộ phản ánh của các bộ phận. Còn có quyền ra các quyết định thay giám đốc khi được sự ủy quyền.
Bộ phận kế toán: có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh thu, chi, nhập, xuất hàng, theo dõi công nợ, tình hình tài chính của Công ty …Bộ phận này đã có sự chuyên môn hóa cụ thể các nhiệm vụ: kế toán tổng hợp, kế toán mua bán hàng, kế toán nợ, thủ quỹ.
Bộ phận thị trường: Đây là bộ phận trực tiếp tiếp xúc với thị trường, có nhiệm vụ bám sát thị trường, theo dõi sự biến động của thị trường máy tính và các phụ kiện. Từ các biến động này có sự phản ánh đến điều hành chung để có quyết định điều chỉnh kịp thời sau khi đã thông qua ý kiến của giám đốc.
sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Giám đốc
(CT HĐQT)
Phó
Giám đốc
Bộ phận
thị trường
Bộ phận
kho
Bộ phận
kế toán
Kế
toán
công
nợ
Kế
toán
mua
bán
hàng
Kế
toán
tổng
hợp
Khobảo
hành
Đơnvị
1
Đơnvị
2
Đơnvị
3
Kho
lắp
ráp
2.1.3 Bộ máy kế toán trong Công ty.
Nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên trong bộ phận kế toán:
Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán toàn Công ty, thống nhất các kế hoạch tài chính của Công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc, trước pháp luật về thông tin kinh tế, các báo cáo hàng năm của Công ty.. Đồng thời bộ phận kế toán này còn có nhiệm vụ hạch toán các khoản thuế mà Công ty phải nộp cho ngân sách Nhà nước. Đồng thời tổ chức các kế hoạch thực hiên các nghĩa vụ với Nhà nước. Mặt khác bộ phận này còn có nhiệm vụ tổ chức công tác ghi chép, xử lý và ghi chép vào sổ kế toán các nghiệp vụ liên quan đến tiền lương, tổ chức cung cấp thông tin, báo cáo phân tích chi phí tiền lương phải trả cho nhân viên, tiền thưởng, phụ cấp cho từng nhân viên. Cuối tháng và cuối kỳ kinh doanh có nhiệm vụ tổng hợp số liệu từ các chứng từ, các sổ kế toán, lập bảng cân đối kế toán và lập thuyết minh báo các tài chính theo định kỳ.
Kế toán bán hàng, mua hàng: Theo dõi tình hình bán hàng va mua hàng của Công ty. Hạch toán các nghiệp vụ xuất, nhập hàng trong Công ty. Thông báo các kế hoạch mua hàng cho kế toán tổng hợp để có kế hoạch cụ thể trong việc nhập hàng.
Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình biến động công nợ của khách hàng đối với Công ty, và của Công ty với các đơn vị cung cấp khác.
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý các kế hoạch tài chính bằng tiền. Ghi chép các khoản thu chi của doanh nghiệp nhu xuất tiền mua hàng, nhập hàng, thu các khoản tiền bán hàng, hay các khoản thu khác cho Công ty…
Căn cứ vào đặc điểm, quy mô hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy kế toán Công ty áp dụng vào hình thức kế toán: “Nhật ký chứng từ” để hạch toán mọi nghiệp vụ mua bán, hàng tồn kho, thanh toán công nợ…
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của Công ty:
Chứng từ gốc và các
bảng phân bổ
Báo cáo tài chính
Sổ cái
Bảng tổng
hợp chi tiết
Thẻ và sổ kế
toán chi tiết
Nhật ký chứng từ
Bảng kê
Ghi chú: : Ghi hàng ngày.
: Ghi cuối tháng.
: Đối chiếu kiểm tra
2.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty
2.2.1 Phân tích chung về tình hình tài chính của Công ty
Thông qua bảng cân đối kế toán ta sẽ có được thông tin về tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty. Việc đánh giá khái quát tình hình tài chính sẽ cho ta biết tình trạng tài chính của doanh nghiệp và những thay đổi của nó so với những năm trước.
Bảng cân đối kế toán
Ngày 31/12/2003
Đơn vị: VNĐ
Tài sản
Số đầu kỳ
Số cuối kỳ
A.Tài sản lưu động
5.401.218.195
9.869.392.395
I.
Tiền
5.823.222
377.654.049
1.Tiền mặt
4.857.369
40.191.014
2.Tiền gửi ngân hàng
965.853
337.463.035
II.
Các khoản phải thu
2.280.445.516
6.015.067.345
1.Phải thu của khách hàng
3.039.314.855
5.442.862.784
2.Trả trước cho người bán
200.480.518
458.208.000
3.Thuế GTGT được khấu trừ
18.828.262
9.491.710
4.Phải thu nội bộ
5.Các khoản phải thu khác
21.821.881
104.504.851
III.
Hàng tồn kho
2.659.949.457
2.814.506.853
1.Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
451.465.175
951.327.448
2.Công cụ, dụng cụ trong kho
429.025
561.666.725
3.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
1.900.420.553
925.561.984
4.Thành phẩm
241.365.450
5.Hàng hóa tồn kho
307.634.704
134.585.246
IV.
Tài sản lưu động khác
455.000.000
662.164.148
1.Tạm ứng
259.150.000
417.164.148
2.Chi phí trả trước
195.850.000
245.000.000
3.Chi phí chờ kết chuyển
B.Tài sản cố định - Đầu tư tài chính
3.585.108.307
7.205.145.401
I.
Tài sản cố định
1.473.047.101
2.508.517.414
1.TSCĐ hữu hình
1.473.047.101
2.508.517.414
a, Nguyên giá
1.681.460.001
2.883.523.014
b, Giá trị hao mòn lũy kế
208.412.900
375.005.600
2.TSCĐ vô hình
a, Nguyên giá
b, Giá trị hao mòn lũy kế
II.
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
2.112.061.269
4.696.627.987
Tổng cộng tài sản
8.986.326.656
17.074.537.796
Nguồn vốn
Số đầu kỳ
Số cuối kỳ
A.Nợ phải trả
7.322.762.830
14.768.857.236
I.
Nợ ngắn hạn
6.822.762.830
9.797.857.236
1.Vay ngắn hạn
6.323.226.000
7.505.626.000
2.Phải trả cho người bán
467.177.207
1.635.457.196
3.Thuế và các khoản phải Nhà nước
903.205
1.991.116
4.Phải trả công nhân viên
30.941.494
443.068.000
5.Các khoản phải trả phải nộp khác
514.924
211.714.924
II.
Nợ dài hạn
500.000.000
4.971.000.000
III.
Nợ khác
1.Chi phí phải trả
2.Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
B.Nguồn vốn chủ sở hữu
1.663.563.735
2.305.680.560
I.
Nguồn vốn - quỹ
1.663.563.735
2.305.680.560
1.Nguồn vốn kinh doanh
1.550.000.000
2.000.000.000
2.Lợi nhuận chưa phân phối
113.563.735
305.680.560
3.Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
II.
Nguồn kinh phí, quỹ khác
Tổng cộng nguồn vốn
8.986.326.565
17.074.537.796
Bảng cân đối kế toán
Ngày 31/12/2004
Đơn vị: VNĐ
Tài sản
Số đầu kỳ
Số cuối kỳ
A.Tài sản lưu động
9.869.392.395
13.339.517.141
I.
Tiền
377.654.049
344.830.473
1.Tiền mặt
40.191.014
2.033.892
2.Tiền gửi ngân hàng
337.463.035
342.796.581
II.
Các khoản phải thu
6.015.067.345
5.833.047.613
1.Phải thu của khách hàng
5.442.862.784
5.451.143.646
2.Trả trước cho người bán
458.208.000
172.900.050
3.Thuế GTGT được khấu trừ
9.491.710
128.994.262
4.Phải thu nội bộ
5.Các khoản phải thu khác
104.504.851
80.009.837
III.
Hàng tồn kho
2.814.506.853
6.727.117.016
1.Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
951.327.448
1.141.239.550
2.Công cụ, dụng cụ trong kho
561.666.725
2.729.633.426
3.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
925.561.984
1.330.821.736
4.Thành phẩm
241.365.450
1.408.613.503
5.Hàng hóa tồn kho
134.585.246
116.808.801
IV.
Tài sản lưu động khác
662.164.148
434.522.039
1.Tạm ứng
417.164.148
388.722.039
2.Chi phí trả trước
245.000.000
45.800.000
3.Chi phí chờ kết chuyển
B.Tài sản cố định - Đầu tư tài chính
7.205.145.401
11.386.420.641
I.
Tài sản cố định
2.508.517.414
11.386.420.641
1.TSCĐ hữu hình
2.508.517.414
11.386.420.641
a, Nguyên giá
2.883.523.014
11.948.464.199
b, Giá trị hao mòn lũy kế
375.005.600
562.043.558
2.TSCĐ vô hình
a, Nguyên giá
b, Giá trị hao mòn lũy kế
II.
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
4.696.627.987
Tổng cộng tài sản
17.074.537.796
24.725.937.782
Nguồn vốn
Số đầu kỳ
Số cuối kỳ
A.Nợ phải trả
14.768.857.236
21.571.159.133
I.
Nợ ngắn hạn
9.797.857.236
16.871.159.133
1.Vay ngắn hạn
7.505.626.000
12.896.823.900
2.Phải trả cho người bán
1.635.457.196
3.700.815.602
3.Thuế và các khoản phải Nhà nước
1.991.116
1.087.911
4.Phải trả công nhân viên
443.068.000
95.283.000
5.Các khoản phải trả phải nộp khác
211.714.924
177.148.720
II.
Nợ dài hạn
4.971.000.000
4.700.000.000
III.
Nợ khác
1.Chi phí phải trả
2.Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
B.Nguồn vốn chủ sở hữu
2.305.680.560
3.154.778.649
I.
Nguồn vốn - quỹ
2.305.680.560
3.154.778.649
1.Nguồn vốn kinh doanh
2.000.000.000
2.700.000.000
2.Lợi nhuận chưa phân phối
305.680.560
454.778.649
3.Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
II.
Nguồn kinh phí, quỹ khác
Tổng cộng nguồn vốn
17.074.537.796
24.725.937.782
Bảng cân đối kế toán
Ngày 31/12/2005
Đơn vị: VNĐ
Tài sản
Số đầu kỳ
Số cuối kỳ
A.Tài sản lưu động
13.339.517.141
14.926.945.879
I.
Tiền
344.830.473
289.339.774
1.Tiền mặt
2.033.892
7.248.180
2.Tiền gửi ngân hàng
342.796.581
282.091.594
II.
Các khoản phải thu
5.833.047.613
6.512.998.928
1.Phải thu của khách hàng
5.451.143.646
6.362.523.103
2.Trả trước cho người bán
172.900.050
3.Thuế GTGT được khấu trừ
128.994.262
149.465.988
4.Phải thu nội bộ
10.009.837
5.Các khoản phải thu khác
80.009.837
III.
Hàng tồn kho
6.727.117.016
7.303.940.440
1.Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
1.141.239.550
1.659.390.865
2.Công cụ, dụng cụ trong kho
2.729.633.426
2.712.321.116
3.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
1.330.821.736
1.097.269.827
4.Thành phẩm
1.408.613.503
1.834.958.632
5.Hàng hóa tồn kho
116.808.801
IV.
Tài sản lưu động khác
434.522.039
811.666.737
1.Tạm ứng
388.722.039
138.562.573
2.Chi phí trả trước
45.800.000
69.977.051
3.Chi phí chờ kết chuyển
603.127.113
B.Tài sản cố định - Đầu tư tài chính
11.386.420.641
14.603.112.211
I.
Tài sản cố định
11.386.420.641
12.579.129.482
1.TSCĐ hữu hình
11.386.420.641
12.579.129.482
a, Nguyên giá
11.948.464.199
14.065.498.341
b, Giá trị hao mòn lũy kế
562.043.558
1.486.368.859
2.TSCĐ vô hình
a, Nguyên giá
b, Giá trị hao mòn lũy kế
II.
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
2.023.982.729
Tổng cộng tài sản
24.725.937.782
29.530.058.090
Nguồn vốn
Số đầu kỳ
Số cuối kỳ
A.Nợ phải trả
21.571.159.133
22.095.452.660
I.
Nợ ngắn hạn
16.871.159.133
13.329.531.217
1.Vay ngắn hạn
12.896.823.900
8.669.700.253
2.Phải trả cho người bán
3.700.815.602
4.464.456.413
3.Thuế và các khoản phải Nhà nước
1.087.911
4.849.287
4.Phải trả công nhân viên
95.283.000
172.676.364
5.Các khoản phải trả phải nộp khác
177.148.720
17.676.364
II.
Nợ dài hạn
4.700.000.000
8.138.923.819
III.
Nợ khác
626.997.624
1.Chi phí phải trả
224.597.624
2.Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
420.400.000
B.Nguồn vốn chủ sở hữu
3.154.778.649
7.434.605.430
I.
Nguồn vốn - quỹ
3.154.778.649
7.434.605.430
1.Nguồn vốn kinh doanh
2.700.000.000
5.257.518.694
2.Lợi nhuận chưa phân phối
454.778.649
711.091.463
3.Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
1.465.995.273
II.
Nguồn kinh phí, quỹ khác
Tổng cộng nguồn vốn
24.725.937.782
29.530.058.090
Tổng nguồn vốn của công ty tại thời điểm cuối năm 2003, 2004, 2005 so với đầu năm là:
Số chênh lệch = Số đầu kỳ - Số cuối kỳ
đơn vị tính: VNĐ
Năm
2003
2004
2005
Số chênh lệch
8.088.211.231
7.651.399.986
4.804.120.308
Như vậy, tổng số vốn của công ty đã tăng lên so với đầu kỳ của các năm. Điều này có thể xác nhận dấu hiệu tích cực trong hoạt động tài chính của công ty trong việc mở rộng thị trường và áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, nếu chỉ xét số tăng tuyệt đối và số tương đối của tổng nguồn vốn và tổng tài sản thì chưa thể khẳng định được nguyên nhân dẫn tới sự biến động cũng như không thể có được nhận xét đầy đủ về tình hình tài chính của công ty.
Để có thể đánh giá được đầy đủ thực trạng tài chính cũng như tình trạng sử dụng tài sản của công ty, ta cần sem xét mối quan hệ và sự biến động của các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán. Để có nhận xét nguồn vốn chủ sở hữu của công ty có bù đắp cho các loại tài sản chủ yếu đề công ty không phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác hay không. Ta sem xét các cân đối sau đây:
Cân đối 1:
VT(Tiền + Hàng tồn kho + TSCĐ) với VP(Nguồn vốn chủ sở hữu)
Đầu năm 2003: VT=5.823.222 + 2.659.949.457 + 3.585.108.370
=6.250.881.049 (đồng)
VP=1.663.563.735 (đồng)
Đầu năm 2004: VT=377.654.049 + 2.814.506.853 + 7.205.145.401
=10.397.306.303 (đồng)
VP= 2.305.680.560 (đồng)
Đầu năm 2005: VT=344.830.476 + 6.727.117.016 + 11.386.420.641
=18.458.368.130 (đồng)
VP= 3.154.778.649 (đồng)
Cuối năm 2005: VT=289.339.774 + 7.303.940.440 + 14.603.112.211
=22.196.392.425 (đồng)
VP= 7.434.605.430 (đồng)
Ta thấy qua các năm, công ty luôn trong tình trạng thiếu vốn. Công ty không thể tự tài trợ cho các loại tài sản của mình bằng nguồn vốn chủ sở hữu mà phải đi vay hoặc chiếm dụng để tài trợ.
Tuy nhiên, việc đi vay (hay chiếm dụng) vốn của công ty vẫn được coi là hợp pháp trong điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty phát triển, khi đó , công ty cần một lượng vốn kinh doanh bổ sung. Nguồn vốn đi vay của công ty có hợp lý hay không ta xét loại cân đối sau:
Cân đối 2:
VT =(Tiền + Các khoản ĐTNH + Hàng tồn kho + Tài sản cố định)
VP =(Nguồn vốn CSH + Vay dài hạn + Vay ngắn hạn)
Đầu năm 2003: VT=6.205.881.049 (đồng)
VP=1.663.563.735 + 0 + 6.323.226.000
=7.986.789.735 (đồng)
Đầu năm 2004: VT=10.397.306.303 (đồng)
VP=2.305.680.560 + 0 + 7.505.626.000
=9.811.306.560 (đồng)
Đầu năm 2005: VT=18.458.368.130 (đồng)
VP=3.154.778.649 + 0 + 12.896.823.900
=16.051.602.549 (đồng)
Cuối năm 2005: VT=22.196.392.425 (đồng)
VP=7.434.605.430 + 0 +13.329.531.217
=20.764.136.647 (đồng)
ở trước năm 2003 do thiếu vốn, doanh nghiệp phải đi vay nhưng lại vay quá mức cần thiết so với nhu cầu dẫn đến thừa vốn.Do đó, doanh nghiệp lại bị chiếm dụng vốn. Từ thời điểm đầu năm 2004 đến cuối năm 2005 công ty đều bị thiếu vốn để mở rộng kinh doanh nên phải đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác. Số tiền này là tương đối lớn và tăng hơn so với đầu năm. Nếu kéo dài tình trạng này thì doanh nghiệp sẽ luôn trong tình trạng bị động khi cùng một lúc các chủ nợ đòi thu nợ của họ.
Như vậy, qua phân tích hai mối quan hệ chủ yếu trên ta thấy rằng tình hình tài chính của công ty chưa được khả quan.
Để thấy rõ hơn ta nghiên cứu tình hình biến động về tài sản của công ty qua 3 năm 2003- 2005.
Bảng 1: TèNH HèNH TÀI SẢN CỦA CễNG TY.
Đơn vị tính: 1000vnđ
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
Chênh lệch 2005/2003
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
I, Tổng tài sản
17.074.537
100
24.725.398
100
29.530.058
100
12.455.700
72,9
1,TSLĐ&ĐT ngắn hạn
9.869.395
57,8
13.339.517
53,9
14.926.946
50,5
5.057.553
51,2
- Tiền
377.654
2,2
334.830
1,4
289.340
1,0
-80.314
-21,2
- Khoản phải thu
6.015.067
35,2
5.883.048
23,8
6.521.998
22,1
506.931
8,4
- Hàng tồn kho
2.814.506
16,5
6.727.117
27,2
7.303.940
24,7
4.489.433
159,5
- TSLĐ khỏc
662.164
3,9
434.522
1,5
811.667
2,7
149.503
22,5
- Đầu tư ngắn hạn
0
0
0
0
0
0
0
0
2,TSCĐ&ĐT dài hạn
7.205.145
42,2
11.386.421
46,1
14.603.112
49,5
7.397.997
102,7
- TSCĐ
2.508.517
14,7
11.386.421
46,1
12.579.129
42,6
10.070.612
401,4
- Chi phớ xõy dựng CBDD
4.696.628
27,5
0
0
2.023.983
6,9
-2.672.645
-56,9
(Nguồn: Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Công nghệ Thông tin)
Qua ba năm từ 2003 - 2005, tổng tài sản của công ty đã tăng lên 12.455.700.294 đ. Điều này phản ánh số tăng quy mô tài sản, công ty đã mở rộng sản xuất kinh doanh.
Xét cơ cấu TSCĐ và đầu tư dài hạn:
Tỡnh hỡnh biến động về TSCĐ&ĐT dài hạn được đỏnh giỏ thụng qua tỷ suất đầu tư. Chỉ tiờu này phản ỏnh tỡnh hỡnh đầu tư chiều sõu, tỡnh hỡnh trang bị, xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng lực kinh doanh và xu hướng phỏt triển lõu dài của cụng ty.
Hệ số đầu tư tổng quỏt =
Giỏ trị TSCĐ và đầu tư dài hạn
Tổng tài sản
Từ cụng thức trờn và số liệu ở bảng 1, ta thấy hệ số đầu tư có xu hướng tăng, đây là dấu hiệu tốt cho thấy đầu tư về chiều sâu của công ty đang được nâng cao. Ta thấy hệ số đầu tư đang cú xu hướng tăng lên. Đõy là biểu hiện tốt cho thấy đầu tư chiều sõu của cụng ty đã được nõng cao.
Trong đó, chỉ có TSCĐ tăng với mức tăng 10.070.612.068 đ tương ứng với tỷ lệ 27,9% trong tổng tài sản. Điều này sẽ thuận lợi nếu công ty biết sử dụng hợp lý và có hiệu quả TSCĐ vì TSCĐ tăng chứng tỏ quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật mới được đầu tư thêm. Công ty đã áp dụng kỹ thuật mới, mua sắm các máy móc thiết bị hiện đại, giúp công ty nâng cao được năng suất lao động, sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư.
Vốn lưu động tăng lên so với năm 2003 là 5.057.553.484 đ nhưng so với tỷ lệ tương ứng thì là giảm đi 7,3%, điều này thể hiện vốn nói chung , vốn lưu động nói riêng đã sử dụng hiệu quả hơn.
Vốn bằng tiền giảm đi 80.314.275 đ cho thấy Công ty đã biết sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn.
Các khoản phải thu của công ty tăng không đáng kể từ năm 2003 đến cuối năm 2005 chỉ có 506.931.583 đ mà theo tỷ trọng thì có chiều hướng giảm đi, chứng tỏ Công ty rất tích cực trong việc thu nợ nên hạn chế được tình trạng bị chiếm dụng vốn.
Hàng tồn kho của Công ty tăng lên 4.489.433.587 đ tỷ lệ tăng tương ứng là 8.2%, tình trạng này cần sử lý kịp thời tránh tình trạng ứ đọng vốn.
Chi phí xây dựng cơ bản dân dụng giảm 2.672.645.258 đ do một số hạng mục công trình đã đưa vào sử dụng.
Số liệu trình bày ở bảng 2 cho thấy biến động về nguồn vốn của công ty trong 3 năm 2003 - 2005.
Bảng 2: TèNH HèNH NGUỒN VỐN CỦA CễNG TY.
Đơn vị tính: 1000vnđ
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2004/2003
2005/2004
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
I, Nợ phải trả
14.768.857
86,50
21.571.159
87,24
22.095.453
74,82
6.802.302
46,1
524.294
3,5
1,Nợ ngắn hạn
9.797.857
57,40
12.896.824
52,16
8.669.700
29,36
3.098.967
41,3
-4.227.124
-3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA2095.DOC