LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần I 2
I . Giớ thiệu công ty cổ phần may Việt Sinh 2
1 . Quá trình hình thành & phát triển của doanh nghiệp 2
1.1 Giai đoạn 1979 – 1986 : 2
1.2 Giai đoạn 1986 - 2002 3
1.3 Giai đoạn 2002- 2007. 3
2 / Chức năng & nhiệm vụ của doanh nghiệp 4
Phần II 8
I . Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ & lợi nhuận của công ty cổ phần may Việt Sinh 8
1 / Tình hình tiêu thụ sản phẩm & lợi nhuận của công ty 8
1.1 Tổng quan tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty. 8
2.1 Các chỉ tiêu lợi nhuận chủ yếu của xí nghiệp. 9
1.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ & lợi nhuận 11
1.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ 11
1.2.1.1 Nhu cầu thị trường. 11
3 / Đối thụ cạnh tranh 13
. 3. 1 Các đối thủ cạnh tranh trong nước: 13
3.2 Các đối thủ cạnh tranh ngoài nước: 14
4/ Khả năng tiêu thụ của công ty 15
5 / Chính sánh maketing trong tiêu thụ sản phảm 18
5.1.Chính sách sản phẩm: 18
1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của công 21
2.1. Sản lượng sản phẩm tiêu thụ: 24
2.2. Cơ cấu mặt hàng tiêu thụ: 25
2.3. Giá bán sản phẩm: 25
2.4. Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: 25
2.5. Chính sách thuế 26
3. Chế độ phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp : 26
Phần III 26
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm & lợi nhuận của công ty cổ phần may Việt Sinh 26
1 : Phân tích tình hình tiêu thụ theo cơ cấu mặt hàng ( Mặt hàng dệt kim) 27
Tổng 27
1.2 Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng zacket 28
3/ Phân tích tình hình tiêu thụ theo thị trường. 29
4/ Phân tích tình hình tiêu thụ theo các kênh phân phối. 30
Để tiếp cận dễ dàng hơn với nhóm khách hàng mục tiêu nhằm đẩy mạnh lượng hàng hoá tiêu thụ, công ty đang từng bước mở rộng các đại lý của mình. Các đại lý sẽ nhận được hoa hồng tính theo doanh thu bán hàng. Hàng mà các đại lý nhận của công ty nếu không bán được có thể gửi trả lại công / 5/ Những nhận xét về công tác tiêu thụ sản phẩm của & lợi nhuận của công ty. 31
5/ Những nhận xét về công tác tiêu thụ sản phẩm của & lợi nhuận của công ty. 32
Phần IV 36
Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ & lợi nhuận của công ty 36
I . Cơ sở đưa ra các giải pháp. 36
1. Phương hướng kinh doanh của nghành. 36
2. Xây dựng một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt may Hà Nội. 38
KẾT LUẬN 47
50 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích tình hình tiêu thụ & lợi nhuận của công ty cổ phần may Việt Sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổ phần may Việt Sinh trong công tác tiêu thụ sản phẩm . Những ưu điểm này chính là những yếu tố quan trọng góp phần để công ty tồn tại và phát triển trong cơ chế hiện nay.
Công ty cổ phần may Việt Sinh luôn có những hợp đồng ký kết ổn định đôi khi quá tải trong khi các công ty khác không thu hút được một hợp đồng nào dù là những hợp đồng nhỏ. Tuy nhiên do những khách quan cũng như những thay đổi về cách nghĩ còn chậm hơn sự vận động biến đổi của thực tại khách quan của nền kinh tế Việt Nam hiện nay nên công ty còn tồn tại những hạn chế trong công tác tiêu thụ sản phẩm.
* Nhược điểm :
Khâu nghiên cứu thị trường còn để ngỏ nhiều đoạn thị trường và chưa có được sự chủ động trên thị trường. Thị trường tiêu thụ sợi chưa xâm nhập được một khối lượng lớn vào thị trường Viẹt Nam . Thị trường may mặc, còn tiêu thụ chậm với khối lượng nhỏ trên thị trường nội địa. Mẫu mã sản phẩm chưa được đa dạng hoá tối đa. Điều này thể hiện ở sản phẩm còn sản xuất những loại sản phẩm giá thành cao, không đáp ứng được nhu cầu về hàng rẻ của thị thị trường . Các sản phẩm may mặc vẫn còn sản xuất theo các mẫu mã thiết kế của các hợp đồng xuất khẩu nên chưa phù hợp với thị hiếu của người Việt Nam . Dây truyền còn chênh lệch nhau về trình độ công nghệ nên khó khăn trong việc điều hành các dây truyền này sản xuất với những mẫu mã chủng loại khác nhau.
Ngoài ra khâu ký kết hợp đồng đôi khi còn xảy ra những hạn chế dẫn tới những khó khăn trong việc thực hiện hợp đồng như: Không đảm bảo tiến độ giao hàng, không đảm bảo chất lượng hàng hoá.
Sở dĩ còn tồn tại những hạn chế trên là do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan sau:
+ Khách quan: Thị trường tiêu thụ tập chung ổn định. Số đơn đặt hàng cho có đọ ổn định cao dẫn tới rất hiếm khi dây truyền phải ngừng sản xuất để tìm kiếm đơn hàng. Hơn nữa sản phẩm của công ty có chất lượng cao, giá đắt hơn các cơ sở khác nên thị trường nội địa khó có thể chấp nhận giá này.
Thị trường tiêu thụ hàng dệt kim xuất khẩu có khối lượng lớn phải căng tải liên tục mà cũng không đảm bảo hợp đồng nên có những thời kỳ phải đi gia công thuê. Do tranh thủ khách hàng, giữ vững thị trường hàng may nên các đơn hàng được ký kết đôi khi còn chủ quan. Thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam còn đang mải mê với các mặt hàng nhập ngoại của Trung Quốc, Thái Lannên chưa tập chung nhiều đến hàng nội địa. Các sản phẩm may mặc nhập khẩu Trung Quốc, Thái Lan tràn lan thị trường Việt Nam đã gây khó khăn lớn cho sản phẩm của công ty ở thị trường nội địa.
+ Chủ quan: Công ty chưa thành lập được một đội ngũ chuyên nghiệp cho công tác Maketing tiếp cận thị trường. Hiện nay công việc này do hai phòng: Kinh doanh và xuất nhập khẩu thực hiện với hình thức kiêm nhiệm đã thể hiện rõ những bất hợp lý và những hạn chế nhất định.
Việc tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh trước một hợp đồng kinh tế còn thực hiện chưa nhanh do phương tiện và khả năng tin học còn kém . Thực ra đây là một hạn chế chung của cả nước.
5 / Chính sánh maketing trong tiêu thụ sản phảm
5.1.Chính sách sản phẩm:
Trong những năm gần đây công ty đã có chính sách phát triển sản phẩm mới, đồng thời với việc cải tiến và đa dạng hoá mặt hàng truyền thống. Đối với mặt hàng truyền thống là sợi và dệt kim thì tình hình cu thể như sau:
Đối với mặt hàng : Công ty đã thực hiên đa dạng hoá mặt nhu cầu của thị trường may mặc đòi hỏi phải có nhiều loại sản phẩm khác nhau để sử dụng . Từ chỗ chỉ sản xuất các loại sản phẩm đơn giản ban đầu theo thiết kế là: Quần âu, cho đến hiện nay công ty công ty đã sản xuất được nhiều mặt hàng bao gồm nhiều chủng loại khác nhau.
: Bảng một số mặt hàng chính của công ty. Đơn vị tính : Chiếc
Tên sản phẩm chủ yêu của cônh ty
2005
2006
2007
So sánh %
06/05
07/06
áo zacket các loại
363.374
443.000
502.000
22
13
áo dệt kim
1.020.432
1.257.000
1.902.000
23
51
áo sơ mi các loại
462.284
533.000
937.000
15
76
Quần âu
890.672
978.000
1.955. 000
10
99
Quần áo khác
574.032
743.000
940.000
13
16
Từ năm mặt hàng truyền thống ban đầu hiện nay công ty đã sản xuất được nhiều mặt hàng để đáp ứng nhu cầu đa dạng hoá hàng hoá của khách hàng, một mặt công ty sản xuất các mặt hàng thuộc về thế mạnh của mình, mặt khác công ty đã nghiên cứu sự phát triển mạnh của sản phẩm dệt kim để sản xuất các loại sản phẩm dệt kim. Đây cũng chính là các loại sản phẩm mà công ty đang có ưu thế trên thị trường, Những loại sản phẩm này chủ yếú tiêu thụ ở TP Hồ Chí Minh. Và xuất khẩu
Nhờ mở rộng mặt hàng tiêu thụ công ty đã từng bước tăng được doanh thu của sản phẩm. Bình quân hàng tháng doanh thu của sản phẩm khoảng 30 tỷ đồng với sản lượng tiêu thụ bình quân khoảng 6363.000 triệuSP . Hiện nay công ty đang nghiên cứu một số loại sản phảm mới để tung ra thị trường đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng.
Mặc dù chiếm ưu thế ở thị trường trong nước nhưng số lượng sản phẩm của công ty được xuất khẩu chưa nhiều. Nguyên nhân chính là do chất lượn sản phẩm của công ty chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế( ISO 9000), đây là một vấn đề nan giải đối với công ty.
Đối với sản phẩm dệt kim: Hiện nay công ty cũng đang thực hiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm dệt kim để thoả mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng. Từ chỗ chỉ sản xuất các mặt hàng làm theo yêu cầu của khách hàng nước ngoài cho đến nay công ty đã sản xuất một số sản phẩm sau: áo Polo shirt, áo Hineck+ T shirt, bộ thể thao bộ, quần áo xuân thu v..v. Trong đó hai loại xuất khẩu chính của công ty là áo Polo shirt và áo Hineck+ T shirt.
Một số nguyên nhân khiến cho vài năm trước đây sản phẩm dệt kim không được người tiêu dùng trong nước chấp nhận là do sản phẩm dệt kim làm theo đơn đặt hàng từ phía nước ngoài cả về kiểu dáng lẫn chất lượng, một số sản phẩm không đạt tiêu chuẩn của họ thì được đem bán ở trong nước. Do đó kích thước không phù hợp với người Việt Nam, giá cả quá cao, mẫu mã mầu sắc không phù hợp với thị hiếu của người dân. Hiên nay chính sách sản phẩm của công ty là chủ yếu vẫn sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng ngoài ra sản xuất với số lượng nhỏ vài mặt hàng mà công ty có thế mạnh.
Nghiên cứu mốt trên thế giới, dựa vào kiểu dáng của các nhà tạo mẫu nước ngoài để chọn ra những mẫu phù hợp với công ty là một biên pháp phát triển sản phẩm của công ty. Những năm gần đây công ty đã đưa ra vài kiểu áo mang nhãn hiệu nước ngoài như: Adidad, Mike Đây là biện phấp khá đơn giản và tiết kiệm tuy vậy nó không mang tính chiến lược lâu dài.
Bằng cách sản xuất thử các kiểu mẫu thêu, mẫu áo sau đó tung ra thị trường. Mỗi lô sản xuất thử 5200 sản phẩm. Sau đó công ty đo lường phản hồi từ phía khách hàng và đưa ra quyết định cũng là một biện pháp phát triển sản phẩm của công ty.
Một biện pháp phát triển sản phẩn mới mà công ty đang sử dụng đó là sao chép sản phẩm xuất khẩu để bán trong nước. Ưu điểm của biện pháp này là tiết kiệm chi phí thiết kế sản phẩm mới, có thể sản xuất được hàng loạt nhưng hiệu quả biện pháp này không cao.
Bảng16: Bảng giá bán sản phẩm dệt kim.
Tên sản phẩm
Đơn vị tính
Giá bán
Hàng xuất khẩu
- áo Polo shirt vải Lacost
Sản phẩm
3,5 USD
- áo Hineck+ Tshirt
Sản phẩm
1,59 USD
- Bộ thể thao vải Interlock
Bộ
10,5 USD
Hàng nội địa
- áo Polo shirt ngắn tay
Sản phẩm
30.000 VNĐ
- áo Polo shirt dài tay
Sản phẩm
32.000 VNĐ
- áo T Shirt
Sản phẩm
26.000 VNĐ
- bộ quần áo trẻ em
Bộ
32.000 VNĐ
- áo Hineck
Sản phẩm
34.000 VNĐ
Giá bán các sản phẩm của công ty hiện nay tương đương với giá bán của các đối thủ cạnh tranh nhưng do đã có uy tín lâu năm trên thị trường về chất lượng sản phẩm nên giá bán của các công ty hoàn toàn có khả năng cạnh tranh trên thị trường. Với chủng loại hàng hoá đa dạng nên công ty có nhiều cách định giá khác nhau đối với từng loại mặt hàng.Ta có thể tập hợp thành các bước sau:
+ Xác định mục tiêu đặt giá.
+ Xác định nhu cầu đối với sản phẩm.
+ Xác định chi phí.
+ Xác định giá, chất lượng của các đối thủ cạnh tranh.
+ Lựa chọn phương pháp thuế đặt giá.
Công ty áp dụng cho các đại lý của mình như sau:
Các đại lý phải bán đúng giá quy định của công ty và giá bán sản phẩm sẽ thay đổi phù hợp theo từng thời điểm. Cuối mỗi tháng công ty và đại lý đối chiéu lượng hàng hoá đại lý nhận bán và lượng tiền bán hàng đại lý đã nộp trả để công ty sẽ trích trả cho đại lý tiền hoa hồng là:
1/ Tỷ lệ hoa hồng cho mùa hè( từ 01/3 đến 30/9) : 8% trên doanh thu trước thuế.
Nếu doanh thu một tháng đạt hơn hoặc bằng80 triệu đồng thì được cộng thêm 2% tỷ lệ hoa hồng trên phần doanh thu vượt.
Nếu doanh thu 1tháng đạt hơn hoặc bằng100 triệu đồng thì được cộng thêm 2,2% tỷ lệ hoa hồng trên phần doanh thu vượt.
Nếu doanh thu một tháng đạt hơn hoặc bằng150 triệu đồng thì được cộng thêm 2,5% tỷ lệ hoa hồng trên phần doanh thu vượt.
2/ Tỷ lệ hoa hồng cho mùa đông(từ 01/10 đến 29/2): 6% trên doanh thu trước thuế.
Nếu doanh thu một tháng đạt hơn hoặc bằng80 triệu đồng thì được cộng thêm 1% tỷ lệ hoa hồng trên phần doanh thu vượt.
Nếu doanh thu 1tháng đạt hơn hoặc bằng100 triệu đồng thì được cộng thêm 1,2% tỷ lệ hoa hồng trên phần doanh thu vượt.
Nếu doanh thu một tháng đạt hơn hoặc bằng150 triệu đồng thì được cộng thêm 1,5% tỷ lệ hoa hồng trên phần doanh thu vượt.
1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của công
Lợi nhuận của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp và tổng hợp của tất cả các mặt hàng sản xuất kinh doanh. Dưới đây ta đi sâu vào xem xét cụ thể từng nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận.
* Quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ trên thị trường:
Do tham gia hoạt động tìm kiếm lợi nhuận theo nguồn cơ chế thị trường nên doanh nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhân tố quan hệ cung - cầu hàng hoá dịch vụ. Sự biến động này có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự ứng xử thích hợp để thu được lợi nhuận. Nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ lớn trên thị trường sẽ cho phép các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh để đảm bảo cung lớn. Điều đó tạo khả năng lợi nhuận của từng đơn vị sản phẩm hàng hoá, nhưng đặc biệt quan trọng là tăng tổng số lợi nhuận. Cung thấp hơn cầu sẽ có khả năng định giá bán hàng hoá và dịch vụ, ngược lại cung cao hơn cầu thì giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ thấp điều này ảnh hưởng đến lợi nhuận của từng sản phẩm hàng hoá hay tổng số lợi nhuận thu được.
Trong kinh doanh các doanh nghiệp coi trọng khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, còn giá cả có thể chấp nhận ở mức hợp lý để có lãi cho cả doanh nghiệp công nghiệp và doanh nghiệp thương mại, khuyến khích khách hàng có thể mua với khối lượng lớn nhất để có tổng mức lợi nhuận cao nhất. Muốn vậy các doanh nghiệp phải tìm các biện pháp kích thích cầu hàng hoá và dịch vụ của mình, nhất là cầu có khả năng thanh toán bằng cách nâng cao chất lượng hàng hoá và dịch vụ, cải tiến phương thức bán...
* Chất lượng công tác chuẩn bị cho quá trình kinh doanh:
Để cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp đạt tới lợi nhuận nhiều và hiệu quả kinh tế cao, các doanh nghiệp cần phải chuẩn bị tốt các điều kiện, các yếu tố chi phí thấp nhất. Các đầu vào được lựa chọn tối ưu sẽ tạo khả năng tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giảm. Do đó cơ sở để tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp công nghiệp là chuẩn bị các đầu vào hợp lý, tiết kiệm tạo khả năng tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nội dung của công tác chuẩn bị cho quá trình sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào nhiệm vụ, tính chất sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Trước hết đó là chuẩn bị tốt về khâu thiết kế sản phẩm và công nghệ sản xuất. Thiết kế sản phẩm và công nghệ chế tạo hợp lý sẽ tạo điều kiện giảm thời gian chế tạo, hạ giá thành, tạo lợi nhuận cho quá trình tiêu thụ.
Tiếp đó là chuẩn bị tốt các yếu tố vật chất cần thiết cho quá trình sản xuất như lao động (số lượng, chất lượng, cơ cấu) máy móc thiết bị, dụng cụ sản xuất được thuận lợi, nhịp nhàng và liên tục giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Cuối cùng là doanh nghiệp phải có phương án hợp lý về tổ chức điều hành quá trình sản xuất (tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý).
*. Nhân tố về trình độ tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm:
Tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm hàng hoá và dịch vụ là quá trình thực hiện sự kết hợp chặt chẽ các yếu tố đầu vào như lao động, vật tư, kỹ thuật...để chế tạo ra sản phẩm hàng hoá và dịch vụ. Quá trình này tiến hành tốt hay xấu ảnh hưởng trực tiếp đến việc tạo ra số lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ, chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ, chi phí sử dụng các yếu tố để sản xuất ra sản phẩm hàng hoá dịch vụ đó.
Điều đó chứng tỏ rằng muốn tạo ra lợi nhuận cao cần phải có trình độ tổ chức sản xuất sao cho tiết kiệm được chi phí ở mức tối đa mà không ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm tiêu thụ.
*. Nhân tố trình độ tổ chức tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và dịch vụ:
Sau khi doanh nghiệp đã sản xuất được sản phẩm hàng hoá và dịch vụ thoe quyết định tối ưu về sản xuất thì khâu tiếp theo sẽ là phải tổ chức bán nhanh, bán hết, bán với giá cao những hàng hoá và dịch vụ đó để thu được tiền về cho quá trình tái sản xuất mở rộng tiếp theo.
Lợi nhuận của quá trình sản xuất kinh doanh chỉ có thể thu được sau khi thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và dịch vụ. Do đó tổ chức tiêu thụ khối lượng lớn hàng hoá và dịch vụ tiết kiệm chi phí tiêu thụ sẽ cho ta khả năng lợi nhuận. Để thực hiện tốt công tác này doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng các mặt hàng hoạt động về tổ chức mạng lưới kênh tiêu thụ sản phẩm, công tác quảng cáo marketing, các phương thức bán và dịch vụ sau bán hàng.
* Trình độ tổ chức và quản lý quá trình kinh doanh của doanh nghiệp:
Tổ chức quản lý quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp là một nhân tố quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Quá trình quản lý kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp bao gồm các khâu cơ bản như định hướng chiến lược phát triển của doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch kinh doanh, xây dựng các phương án kinh doanh, kiểm tra đánh giá và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh. Các khâu quản lý quá trình hoạt động kinh doanh tốt sẽ tăng sản lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí quản lý. Đó là điều kiện quan trọng để tăng lợi nhuận.
Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp qua phân tích ở trên phải chính do doanh nghiệp khắc phục bằng chính ý chí chủ quan muốn đạt được lợi nhuận cao của mình. Ngoài ra còn có những nhân tố ảnh hưởng khách quan từ phía bên ngoài môi trường kinh doanh đó là nhân tố chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước.
*. Chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước:
Doanh nghiệp là một tế bào của hệ thống kinh tế quốc dân, hoạt động của nó ngoài việc bị chi phối bởi các quy luật của thị trường nó còn bị chi phối bởi những chính sách kinh tế của nhà nước (chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá hối đoái...).
Trong điều kiện kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước cần nghiên cứu kỹ các nhân tố này. Vì như chính sách tài khoá thay đổi tức là mức thuế thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp, hoặc khi chính sách tiền tệ thay đổi có thể là mức lãi giảm đi hay tăng lên có ảnh hưởng trực tiếp đến việc vay vốn của doanh nghiệp.
Trên đây là những nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp công nghiệp. Các nhân tố này được tiếp cận theo quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, chúng có quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Việc nghiên cứu các nhân tố này cho phép xác định các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp . Trên cơ sở đó xác định các biện pháp nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp trong điều kiện cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.
2.1. Sản lượng sản phẩm tiêu thụ:
Trong trường hợp các nhân tố khác không biến động (nhân tố về giá cả, giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá dịch vụ tiêu thụ, thuế...) thì sản lượng tiêu thụ tăng giảm bao nhiêu lần tổng số lợi nhuận tiêu thụ cũng tăng giảm bấy nhiêu. Nhân tố này được coi là nhân tố chủ quan của doanh nghiệp trong công tác quản lý kinh doanh nói chung và quản lý tiêu thụ nói riêng. Việc tăng sản lượng tiêu thụ phản ánh kết quả tích cực của doanh nghiệp từ khâu sản xuất đến khâu chuẩn bị tiêu thụ và tiêu thụ sản phẩm.
2.2. Cơ cấu mặt hàng tiêu thụ:
Việc thay đổi tỷ trọng mặt hàng tiêu thụ có liên quan đến việc xác định chính sách sản phẩm, cơ cấu mặt hàng của doanh nghiệp. Mỗi loại mặt hàng có tỷ trọng mức lãi lỗ khác nhau do đó nếu tăng tỷ trọng những mặt hàng có mức lãi cao, giảm tỷ trọng tiêu thụ những mặt hàng có mức lãi thấp thì mặc dù tổng sản lượng tiêu thụ có thể không đổi nhưng tổng số lợi nhuận có thể vẫn tăng.
Việc thay đổi tỷ trọng mặt hàng tiêu thụ lại chịu ảnh hưởng của nhu cầu thị trường. Về ý muốn chủ quan thì doanh nghiệp nào cũng muốn tiêu thụ nhiều những mặt hàng mang lại lợi nhuận cao song ý muốn đó phải đặt trong mối quan hệ cung cầu trên thị trường và những nhân tố khách quan tác động.
2.3. Giá bán sản phẩm:
Trong điều kiện bình thường đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bình thường, giá bán sản phẩm do doanh nghiệp xác định. Trong trường hợp này giá bán sản phẩm thay đổi thường do chất lượng sản phẩm thay đổi. Do việc thay đổi này mang tính chất chủ quan, tức là phản ánh kết quả chủ quan của doanh nghiệp trong quản lý sản xuất kinh doanh nói chung và quản lý chất lượng nói riêng. Khi giá bán sản phẩm tăng sẽ làm tổng số lợi nhuận tiêu thụ. Từ phân cách trên có thể suy ra rằng việc cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm là biện pháp cơ bản để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Mặt khác việc thay đổi giá bán cũng do tác động của quan hệ cung cầu, của cạnh tranh... đây là tác động của yếu tố khách quan.
2.4. Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ:
Giá thành toàn bộ sản phẩm là tập hợp toàn bộ các khoản mục chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Giá thành sản phẩm cao hay thấp phản ánh kết quả của việc quản lý, sử dụng lao động, vật tư kỹ thuật, tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu như sản lượng sản xuất, giá cả, mức thuế không thay đổi thì việc giảm giá thành sẽ là nhân tố tích cực ảnh hưởng đến việc tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
2.5. Chính sách thuế
ảnh hưởng của thuế đối với lợi nhuận là không theo cùng một tỷ lệ. Việc tăng giảm thuế là do yếu tố khách quan quyết định (chính sách, luật định của nhà nước ). Với mức thuế càng cao thì lợi nhuận của doanh nghiệp càng giảm nhưng doanh nghiệp vẫn phải có nghĩa vụ đóng thuế đầy đủ cho nhà nước.
3. Chế độ phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp :
Lợi nhuận tạo ra sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh một phần được trích nộp vào ngân sách nhà nước, một phần để lại doanh nghiệp.
Theo nghị định số 59/CP ngày 3 tháng 10 năm 1996) về việc ban hành quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nước thì:
Phần lợi nhuận để lại của doanh nghiệp được trích lập các quỹ theo tỷ lệ sau:
- Quỹ đầu tư phát triển: Mức tính tối thiểu 50%.
- Quỹ dự phòng tài chính: trích 10%, số dư của quỹ này tối đa không vượt quá 25% vốn điều lệ.
- Quỹ dự phòng về trợ cấp, mất việc làm: trích 5%, mức tối đa của quỹ không vượt quá 6 tháng lương thực hiện.
- Phần còn lại sau khi tính đủ các quỹ trên, doanh nghiệp trích quỹ phúc lợi và quỹ khen thưởng theo quy định.
+ Tính tối đa không quá 3 tháng lương thực tế, nếu tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm nay không thấp hơn tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm trước.
+ Trích tối đa không quá 2 tháng lương thực tế nếu tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm nay thấp hơn tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm trước.
Nếu lợi nhuận trích vào 2 quỹ khen thưởng và phúc lợi mà còn dư thì phần còn lại được chuyển toàn bộ vào quỹ đầu tư phát triển .
Phần III
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm & lợi nhuận của công ty cổ phần may Việt Sinh
1 : Phân tích tình hình tiêu thụ theo cơ cấu mặt hàng ( Mặt hàng dệt kim)
Bên cạnh mặt hàng thì mặt hàng dệt kim đứng thứ hai về doanh thu, nó mang lại khoản 27,8 % tổng doanh thu của công ty.
Bảng tình hình tiêu thụ hàng dệt kim của công ty
Nguồn: (Phòng Kế hoạch thị trường).
Các chỉ tiêu
ĐVT
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
So sánh
2006/2005
So sánh
2007/2006
A. Hàng may
1000c
4.141
5.275
5000
127%
94,7%
-áoPoloshirt
1000c
2.683
2.900
2.843
108%
98,0%
-áo Hineck
1000c
520
870
853
167%
98,0%
Bộ thể thao
1000bộ
650
800
750
123%
93,8%
Bộ xuân thu
1000bộ
260
490
470
188%
95,9%
Sản phẩm khác
1000c
28
215
84
-
39%
B. Vải dệt kim
1000m
26
29,6
27,5
113%
92,9%
Bảng tỷ trọng các sản phẩm may dệt kim.
Chỉ tiêu
Tỷ trọng
1. áo polo shirt
56,9%
2. áo Hineck + T shirt
17,1%
3. Quần áo thể thao
15,5%
4.Quần áo xuân thu
9,4%
5. Khác
1,1%
Tổng
100%
Nhìn chung tình hình tiêu thụ sản phẩm dệt kim của công ty năm 2007 là khá. Hàng may đạt 5 triệu chiếc, trong đó ba mặt hàng chính là: áo polo shirt( chiếm tỷ trọng56,9%) tiêu thụ đạt2.900 chiếc, áo Hineck+ Tshirt( chiếm tỷ trọng127,1% tiêu thụ được 870 nghìn chiếc, bộ thể thao tiêu thụ là 800 nghìn bộ , bộ xuân thu ( chiếm tỷ trọng 9,4%) tiêu thụ là:490 nghìn bộ.
So sánh với tình hình tiêu thụ năm 2005 thì năm 2006 hầu hết chỉ tiêu các mặt hàng tiêu thụ đều tăng rất mạnh. Hàng may tăng 27%, trong đó áo Polo shirt tăng 8%, áo Hineck+ Tshirt tăng 67%,bộ thể thao tăng 23%, bộ xuân thu tăng 88%.
Khi so sánh tình hình tiêu thụ năm 2007kết quả lại trái ngược. Năm 2007 hầu hết các chỉ tiêu mặt hàng tiêu thụ đều giảm. Hàng may giảm 5,3%, trong đó áo polo shirt giảm 2%, áo Hineck+T shirt giảm 2%, bộ thể thao giảm 6,4 %, bộ quần áo xuân thu giảm 4,1%.
Mặc dù các mặt hàng tiêu thụ hàng dệt kim của công ty vẫn ở mức cao trong vài năm gần đây nhưng nó đã có những dấu hiệu biến động mà nguyên nhân chính ở đây là Nhật Bản khách hàng nhập khẩu mặt hàng dệt kim lớn nhất của công ty cắt giảm số lượng đặt hàng. Do vậy công ty cần có các chính sách để tìm kiếm thêm các mặt hàng mới, tránh phụ thuộc quá nhiều vào một khách hàng.
1.2 Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng zacket
Ngoài hai mặt hàng chính là quần âu & dệt kim trong vài năm gần đây công ty sản xuất thêm một số mặt hàng khác để thực hiện chiến lược đa dạng hoá sản phẩm. Trong số đó áo zacket
Bảng tình hình tiêu thụ sản phẩm áo zacket& Các loại sản phảm khác
Các chỉ
tiêu
ĐVT
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
So sánh
2006/2005
%
So sánh
2007/2006
%
Tổng zacket
1000c
9.994
8.426
7.634
88,4
90,6
Ao sơ mi các loại
1000c
3.750
3.103
2.920
83,5
94,1
-Quàn áo khác
1000c
3.520
3.075
2.800
87,4
91,1
(Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trường).
Tình hình thực hiện tiêu thụ các loại sản phẩm của công ty hai năm 2005, 2006 là tốt. Mặc dù sản phẩm lần đầu tiên được tung ra thị trường nhưng đã đem lại những dấu hiệu chứng tỏ đây là một mặt hàng mới đầy triển vọng. Sản phẩm zacket năm 2006 tiêu thụ 3,075 triệu SP
Nguyên nhân:
Mặt hàng may tiêu thụ chủ yếu ở thị trường trong nước.Sản lượng tiêu thụ của công ty phụ thuộc vào việc nhận được đơn đặt hàng của các công ty nước ngoài do vậy khi số lượng đơn đặt hàng giảm thì sản lượng của công ty giảm.
Với số dân hơn 80 triệu người, gần 100 triệu vào năm 2010 nước ta là một thị trường đầy tiềm năng của các doanh nghiệp may. Trong số hơn 300 doanh nghiệp may, công ty cổ phần may Việt Sinh là công ty chuyên sản xuất kinh doanh các loại áo zacket , quần âu , áo sơ mi , quần áo dệt kim v..v
Sản phẩm của công ty tiêu thụ chủ yếu ở thị trường nội địa.
Nên công ty đã vượt qua các đối thủ cạnh tranh cùng ngành.
3/ Phân tích tình hình tiêu thụ theo thị trường.
Tình hình tiêu thụ hàng trong nước và xuất khẩu.
ĐVT: Sản phẩm.
Năm
Tổng sản phẩm tiêu thụ
Trong nước
Nước ngoài
Tỷ trọng tiêu thụ trong nuớc
Tỷ trọng tiêu thụ nước ngoài
2005
5.112
1.020
4.092
19,9%
80,1%
2006
4.141
944
3.197
23%
77%
2007
5.275
1.590
3.685
31%
69%
Nguồn: Phòng KHTT.
Biểu đồ tình hình tiêu thu sản phẩm qua các năm .
Nhìn chung trong những năm qua tổng sản phẩm tiêu thụ không ổn định cả ở thị trường trong và ngoài nước. Đối với thị trường nước ngoài tỷ trọng tiêu thụ năm 2005 là 80%, năm 2006 là 77%, năm 2007 giảm xuống còn 79%. Số lượng sản phẩm tiêu thụ ở nước ngoài tăng giảm phụ thuộc chủ yếu vào việc công ty ký hợp đồng xuất khẩu ít hay nhiều với phía đối tác nước ngoài. Hiện nay đối với thị trưòng nước ngoài thì thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty bao gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,Đức v..v. Trong đó Nhật Bản là thị trường truyền thống lớn nhất chiếm tỷ trọng hơn 80% hàng xuất khẩu. Do đó thị trường này phải được công ty hết sức coi trọng trong tương lai.
Đối với thị trường trong nước tỷ trọng tiêu thụ trong nước năm 2005 là 19,9%, năm 2006 là 23%, năm 2007 là 30%. Tỷ trọng tiêu thụ trong nước đang tăng dần đây là dấu hiệu đáng mừng của công ty. Tuy nhiên số lượng sản phẩm tiêu thụ trong nước là không ổn định. Năm 2005 tiêu thụ 1.020 nghìn sản phẩm, năm 2006 giảm xuống còn 956 nghìn sản phẩm , năm 2007 tăng mạnh lên 1.589 nghìn sản phẩm năm 2007 chững lại. Nguyên nhân của tình hình tăng giảm này là do các công ty trong nước tăng cường trú trong vào thị truờng nội địa, hàng của Trung Quốc, Thái Lan,Hàn Quốc nhập vào nước ta vì vậy công ty cần có chính
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7736.doc