Lời mở đầu . 1
1.Lý do chọn đề tài. 1
2. Mục đích nghiên cứu . 1
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu . 2
4. Phương pháp nghiên cứu . 2
5. Kết cấu của luận văn . 2
Chương I. 3
Cơ sở lý luận về hoạt động tài chính doanh nghiệp. 3
1.1. Tổng quan về Phân tích tài chính doanh nghiệp. . 3
1.1.1. Tài chính doanh nghiệp. . 3
1.1.2. Hoạt động tài chính doanh nghiệp . 3
1.1.3. Mục tiêu của phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp. . 3
1.1.4. Trình tự và các bước tiến hành phân tích tài chính. . 6
1.1.5. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp . 7
1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp . 9
1.2. Cơ cấu về tài sản và nguồn vốn trong kinh doanh. .11
1.2.1. Khái quát về tài sản . 11
1.2.2. Cơ cấu nguồn vốn. . 15
1.3. Các công cụ tài chính và các chỉ số đánh giá hoạt động tài
chính doanh nghiệp. .17
1.3.1. Các công cụ tài chính . 17
1.3.2. Các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính doanh nghiệp. . 19
1.4. Rủi ro .29
1.4.1. Rủi ro kinh doanh . 29
1.4.2. Rủi ro tài chính . 30
1.5. Tóm tắt chương 1.31
Chương II . 32
97 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần thép Đình Vũ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụ thuộc vào khoảng thời gian cần thiết chuyển hoá thành
tiền của tài sản có liên quan, đ−ợc xem xét trong mối quan hệ về tính cấp thiết của nhu
cầu vốn cả về thời gian và số l−ợng. Khoảng thời gian cần thiết chuyển hoá thành tiền
của tài sản phụ thuộc vào giá trị chào bán, bản chất tài sản cần bán và độ linh hoạt của
thị tr−ờng trong việc tạo ra cơ hội mua bán.
Rủi ro kinh doanh là sự không chắc chắn hoặc sự biến động của tỷ suất thu hồi
doanh nghiệp. Rủi ro kinh doanh th−ờng gắn với các hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, bao gồm những điều kiện không chắc chắn xung quanh các khoản thu nhập và
chi phí hoạt động. Những doanh nghiệp hoạt động trong cùng nghành th−ờng có mức
rủi ro kinh doanh t−ơng đ−ơng nhau do đó Ban lãnh đạo doanh nghiệp giữ một vai trò
kiểm soát quan trọng đối với mức độ kinh doanh thông qua sự lựa chọn những dự án
đầu t− công nghệ và các chiến l−ợc đầu t− cụ thể.
1.4.2. Rủi ro tài chính
Rủi ro tài chính là loại rủi ro có ảnh h−ởng đến thị tr−ờng tài chính và th−ờng
thể hiện ở sự biến động lãi suất trên thị tr−ờng do quan hệ cung cầu vốn đầu t− bị thay
đổi. Sự biến động của lãi suất trên thị tr−ờng lại tác động đến hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp. Rủi ro tài chính có thể phân nhóm nh− sau:
Rủi ro chính sách: là rủi ro do thay đổi chính sách điều tiết vĩ mô của nhà n−ớc dẫn tới
những thay đổi môi tr−ờng kinh doanh tác động doanh nghiệp.
Rủi ro lạm phát xảy ra khi mức lạm phát thực tế chênh lệch đáng kể so với mức dự
kiến, làm thay đổi sức mua đồng tiền trong n−ớc, tác động đến kết quả hoạt động của
doanh nghiệp.
Rủi ro lãi suất tác động đến lãi suất trung bình của thị tr−ờng tài chính, làm ảnh
h−ởng đến hoạt động đi vay của doanh nghiệp.
Rủi ro tỷ giá có thể là hệ quả của rủi ro chính sách và rủi ro lạm phát nh−ng cũng có
thể do những thay đổi đột biến trong quan hệ th−ơng mại với các quốc gia có liên quan,
thể hiện sự biến động thâm hụt cán cân th−ơng mại số với dự kiến.
Rủi ro tài chính là rủi ro khi doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính. Rủi ro tài
chính xuất phát từ sử dụng nợ vay và nợ vay tạo ra một khoản chi tiêu nhất định đó là
chi phí trả lãi. Nói chung các doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ vay sẽ có rủi ro tài chính
cao hơn các doanh nghiệp sử dụng nợ vay ít.
31
Để hạn chế ảnh h−ởng của rủi ro, doanh nghiệp phải xác định h−ớng các loại rủi
ro tác động tới mình và có giải pháp phòng ngừa tr−ớc.
1.5. Tóm tắt ch−ơng 1
Hoạt động tài chính là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh và có mối quan
hệ trực tiếp với hoạt động kinh doanh. Hoạt động tài chính thực chất là các hoạt động
có liên quan tới việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt
động của doanh nghiệp nhằm đạt đ−ợc mục tiêu đề ra.
Mục đích của phân tích tài chính giúp ta đánh giá đ−ợc tình hình tài chính của doanh
nghiệp có an toàn và hiệu quả hay không. Để phục vụ tốt cho công tác quản lý hoạt
động kinh doanh các nhà quản trị cần phải th−ờng xuyên tổ chức phân tích tình hình tài
chính của doanh nghiệp mình. Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp đ−ợc lập theo
định kỳ, phản ánh một cách tổng hợp và toàn diện về tình hình tài sản, nguồn vốn,
công nợ, kết quả kinh doanh bằng các chỉ tiêu giá trị, nhằm mục đích thông tin về kết
quả tình hình tài chính của doanh nghiệp cho các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà
đầu t−, các cơ quan quản lý chức năng của nhà n−ớc, công chúng..., tùy theo mối quan
hệ nhất định mỗi cá nhân hay tổ chức có đ−ợc các thông tin thích hợp trong mối quan
hệ với doanh nghiệp.
Trong ch−ơng này luận văn đã trình bày về hoạt động tài chính doanh nghiệp, về cơ
cấu tài sản và nguồn vốn, công cụ tài chính, chỉ số đánh giá hoạt động tài chính doanh
nghiệp và về rủi ro tài chính. Trên cơ sở đó làm căn cứ để phân tích đánh giá thực trạng
hiệu quả hoạt động tài chính của công ty Cổ phần thép Đình Vũ.
32
Ch−ơng II
Phân tích đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động
tài chính của Công Ty Cp thép đình vũ.
2.1. Tổng quan về Công Ty
2.1.1. Quá trình hình thành của Công ty
Công ty Cổ phần Thép Đình Vũ là doanh nghiệp hoạt động theo mô hình công
ty Cổ phần, đ−ợc thành lập theo đăng ký kinh doanh số : 0203000397 ngày
04/03/2003. Trụ sở giao dịch của công ty : Lô CN 3.1 khu kinh tế Đình Vũ - Hải An -
Thành phố Hải Phòng. Hiện nay công ty đang hoạt động trên diện tích 19,3 ha với dây
chuyền thiết bị sản xuất phôi thép.
Trong giai đoạn I ( từ năm 2003 đến năm 2005) Công ty xây dựng nhà máy phôi
thép với công suất thiết kế 350.000 Tấn/năm do Viện thiết kế luyện kim đặc biệt Trùng
Khánh - Trung Quốc thiết kế, Nhà thầu Zamil steel và các nhà thầu có tên tuổi của
Việt Nam xây dựng, với tổng số vốn đầu t− là hơn 502 tỷ đồng. Sản phẩm chính là phôi
thép: 120x120x6000; 150x150x6000 mác thép theo tiêu chuẩn Mỹ, Nhật, Trung Quốc.
Ngày 11 tháng 3 năm 2005 công ty cho ra đời thành công mẻ phôi thép đầu tiên.
Giai đoạn II từ năm 2006, song song với kế hoạch sản xuất phôi thép. Công ty
tiến hành xây dựng giai đoạn II dự án nhà máy sản xuất gang, với công suất thiết kế
300.000 tấn/ năm, tổng số vốn đầu t− dự kiến là 650 tỷ đồng. Với sản phẩm là gang
lỏng phục vụ cho nấu thép và 1 phần để đúc xuất bán. Đầu quý III năm 2009 nhà máy
gang chính thức đi vào hoạt động. Sự ra đời của nhà máy gang góp phần sử dụng hiệu
quả nguồn nguyên liệu quặng sẵn có trong n−ớc, hạn chế đến mức thấp nhất l−ợng phế
liệu nhập khẩu phục vụ cho nhà máy phôi.
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
• Chức năng:
Công ty Cổ phần Thép Đình Vũ là công ty đ−ợc thành lập với chức năng cũng nh−
đ−ợc phép kinh doanh trên các lĩnh vực nh− :
- Sản xuất phôi thép với mác thép các loại, gang...
- Khai thác quặng sắt.
- Khai thác chế biến khoáng sản.
33
- Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp.
- Dịch vụ vận tải, bốc xếp hàng hóa bằng ôtô chuyên dụng.
• Nhiệm vụ:
- Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký và chỉ đ−ợc kinh doanh khi có đủ
điều kiện theo quy định, chính sách pháp luật của nhà n−ớc.
- Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế đã ký kết.
- Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, nhằm mở rộng sản xuất và đáp ứng nhu
cầu của ng−ời tiêu dùng.
• Thị tr−ờng:
Công ty đã có một thị tr−ờng rộng lớn t−ơng đối ổn định trên thế giới nh−: Malaysia,
Singapo, Lào, đánh dấu sự không ngừng v−ơn xa của phôi Thép Đình Vũ.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
34
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Thép Đình
Vũ.
35
Do đòi hỏi của cơ chế quản lý và tác động của công việc công ty đã chủ động
sắp xếp lại tổ chức theo h−ớng tinh giảm, gọn nhẹ, xoá bỏ những khâu trung gian
không cần thiết, sát nhập các phòng ban theo h−ớng tinh gọn kịp thời đáp ứng cho
nhu cầu sản xuất.
Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đ−ợc
xây dựng theo h−ớng tập trung gồm các Phòng chức năng và phân x−ởng. Trong đó,
Phân x−ởng luyện đúc là nơi diễn ra hoạt động sản xuất chính của công ty: Sản xuất
phôi thép.
* Quyền hạn và trách nhiệm của từng ban, phân x−ởng:
Hội đồng quản trị:
Là cơ quan quản lý cao nhất của công ty do Đại hội cổ đông bầu ra ( theo
điều lệ công ty). Hội đồng quản trị có quyền quyết định tất cả các vấn đề liên quan
đến hoạt động của công ty trừ nhữngvấn đề trực thuộc thẩm quyền của đại hội cổ
đông.
+ Quyết định ph−ơng h−ớng phát triển, kế hoạch kinh doanh hàng năm, lợi nhuận,
trích lập các quỹ, số lợi nhuận để chia cho cổ đông và phân định trách nhiệm thiệt
hại trong sản xuất kinh doanh.
+ Bầu bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị hoặc các kiểm soát viên.
Hội đồng quản trị gồm 3 ng−ời: Chủ tịch hội đồng quản trị, kiêm tổng Giám
đốc công ty; Phó chủ tịch hội đồng quản trị, kiêm phó Giám đốc công ty; Uỷ viên
hội đồng quản trị, kiêm phó Giám đốc công ty.
Ban kiểm soát: là tổ chức thay thế cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh
doanh, quản trị và điều hành công ty, thực hiện các quyết định của cổ đông. Ban
kiểm soát gồm 3 ng−ời: 1 tr−ởng ban và 2 ủy viên.
Tổng giám đốc: là ng−ời đứng đầu, chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ công
việc của Công ty. Đề ra ph−ơng h−ớng sản xuất, xây dựng bộ máy tổ chức.
• Giám đốc tài chính:
+ Phòng tài chính là đơn vị có chức năng quản lý công ty về mặt tài chính, thực hiện
và giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật về tài chính tại doanh nghiệp.
Tham m−u giúp việc cho Tổng giám đốc các mặt công tác: tài chính doanh nghiệp,
36
chi phí, giá thành, giao dịch tín dụng, ngân hàng, quản lý công nợ, vốn, tài sản, cổ
phần, cổ phiếu, cổ đông, chứng khoán, đầu t− tài chính.
+ Phòng kế toán: Tính tiền l−ơng cho lao động, lợi nhuận cho toàn doanh nghiệp,
thực hiện và giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật về kế toán.
• Văn phòng công ty:
Văn phòng công ty là đơn vị có chức năng quản lý, tham m−u cho Tổng giám
đốc trong các lĩnh vực: Quản lý hành chính, nhân sự, tiền l−ơng, ytế, quản trị văn
phòng, đối nội, đối ngoại và phục vụ đời sống toàn công ty.
• Phòng thanh tra – An toàn:
Là đơn vị có chức năng quản lý và tham m−u cho Tổng giám đốc trong các công tác:
+ Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động chấp hành, điều hành trong
công ty.
+ Công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
• Giám đốc kỹ thuật:
Là ng−ời trợ giúp Tổng giám đốc về các mặt:
+ Nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật – khoa học – công nghệ áp dụng cho sản
xuất.
+ Trực tiếp quản lý về chất l−ợng sản phẩm, quyết định các biện pháp kỹ thuật phục
vụ cho sản xuất.
+ Xí nghiệp cơ giới : Là đơn vị có chức năng tổ chức sử dụng ph−ơng tiện cơ giới phục
vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh, bảo quản, khai thác các ph−ơng tiện cơ giới đúng
quy trình, quy phạm. Thực hiện công tác vệ sinh công nghiệp trong toàn công ty.
+ Phòng KCS: Có chức năng xây dựng kế hoạch chất l−ợng và triển khai công tác
kiểm tra chất l−ợng vật t−, hàng hóa ( cả vật t− hàng hóa mua về và bán đi) trong
Công ty.
Giám sát, kiểm tra vật t−, hàng hóa mua về và bán đi.
Nghiên cứu đề xuất và soạn thảo các văn bản quy định của công ty về chất
l−ợng sản phẩm.
Giữ gìn và sử dụng tiết kiệm hiệu quả, an toàn công cụ thiết bị tài sản đ−ợc giao.
37
+ Phòng thiết bị động lực : Nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật công nghệ
cho sản xuất.
Có chức năng kiểm tra, giám sát, lập kế hoạch duy tu, sửa chữa, đảm bảo an
toàn cho hệ thống máy móc, thiết bị trong toàn công ty. Tham m−u cho lãnh đạo
công ty về kế hoạch mua sắm, chế tạo thiết bị mới, chế tạo phụ tùng dự phòng, đáp
ứng kịp thời cho việc duy tu, sửa chữa dây chuyền thiết bị máy móc.
• Giám đốc sản xuất:
Là ng−ời trợ giúp Tổng giám đốc (TGĐ) và chịu trách nhiệm tr−ớc TGĐ về
lĩnh vực mà mình phụ trách. Trực tiếp lãnh đạo và kiểm tra các phân x−ởng và các xí
nghiệp sản xuất.
Xây dựng ph−ơng án sản xuất, quyết định các phát sinh trong sản xuất. Quản
lý, điều hành, tổ chức các nghiệp vụ sản xuất.
+ Phòng công nghệ – Sản xuất:
- Đảm bảo việc sản xuất đúng yêu cầu công nghệ, nhằm cho ra sản phẩm đáp ứng
đ−ợc yêu cầu cả về số l−ợng và chất l−ợng.
- Xây dựng và tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, định mức sản l−ợng, định mức
tiêu hao vật t− liên quan đến công nghệ.
+ Xí nghiệp nguyên liệu:
- Quản lý kho và thực hiện việc cấp phát nguyên, nhiên vật liệu.
- Tổ chức nhập kho, tồn trữ, bảo quản, cấp phát các nguyên, nhiên vật liệu theo kế
hoạch đ−ợc duyệt.
+ Nhà máy phôi thép:
-Nhà máy phôi gồm 2 phân x−ởng: Phân x−ởng luyện đúc và phân x−ởng cơ điện là
nơi sản xuất ra phôi thép.
-Nhà máy phôi thép là đơn vị có chức năng sản xuất ra phôi thép phục vụ cho quá
trình sản xuất, kinh doanh của công ty.
- Vận hành khai thác có hiệu quả hệ thống dây chuyền thiết bị sản xuất ra phôi thép
đảm bảo yêu cầu về tiến độ, số l−ợng, chất l−ợng đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh
doanh của công ty.
38
• Giám đốc kinh doanh:
+ Phòng vật t− :
-Mua vật t− thiết bị, công cụ, dụng cụ và phụ tùng thay thế ( mua nội địa) trực tiếp
phục vụ sản xuất, mua các dịch vụ kỹ thuật ( chuyển giao công nghệ, sửa chữa thiết
bị, kiểm định/hiệu chỉnh thiết bị)
- Tổ chức mua, nhập kho, dự trữ, bảo quản, cấp phát các vật t− thiết bị, công cụ,
dụng cụ và phụ tùng thay thế theo kế hoạch đ−ợc duyệt.
+ Phòng kế hoạch - kinh doanh:
Xây dựng kế hoạch sản xuất, lập ph−ơng án tiêu thụ sản phẩm, xây dựng và
quản lý các định mức kinh tế, tổ chức nghiệm thu nội bộ khách hàng. Tổ chức bảo
vệ hàng hoá một cách tốt nhất tránh mất mát h− hỏng tại kho.
2.1.4. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Mặc dù mới thành lập nh−ng trong những năm vừa qua Công ty đã có những
b−ớc phát triển v−ợt bậc thể hiện qua một số chỉ tiêu sau:
Thông qua bảng 2.1 (một số kết quả hoạt động của Công ty) ta thấy:
Doanh thu năm sau luôn cao hơn năm tr−ớc cụ thể năm 2010 tăng 12,96%,
năm 2011 tăng 38,53%. Nếu so sánh các năm còn lại với năm 2009 thì doanh thu
năm 2011 đặc biệt tăng tăng ( tăng 56,48%).
Lợi nhuận tr−ớc thuế nếu lấy năm 2009 làm gốc so sánh thì năm 2010 giảm 3,71
%, năm 2011 giảm 26,88%. Năm 2011 doanh thu tăng nh−ng lợi nhuận tr−ớc thuế lại
giảm vì trong năm 2011 Công ty đã phải trả một khoản lãi vay rất lớn cho những khoản
nợ của mình với một mức lãi suất khá cao và các khoản vay nợ này có thực sự mang lại
hiệu quả cho công ty hay không chúng ta sẽ xem xét kỹ ở phần sau.
Cũng giống nh− lợi nhuận tr−ớc thuế, nộp ngân sách nếu lấy năm 2009 làm gốc so
sánh thì khoản thuế thu nhập doanh nghiệp mà công ty nộp cho ngân sách nhà n−ớc giảm
trong năm 2010 là 3,71%, trong năm 2011 là 26,88% vì lợi nhuận tr−ớc thuế giảm.
Thu nhập bình quân đầu ng−ời không ngừng tăng lên qua các năm đặc biệt
năm 2011 tăng 18,42% và nếu lấy năm 2009 làm gốc so sánh thì năm 2011 thu nhập
bình quân đầu ng−ời đã tăng 25%. Điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty có chiều h−ớng tăng tr−ởng đi lên.
39
Bảng 2.1:
Một số kết quả hoạt động của công ty
Đơn vị tính: 1000 đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối %
1.Doanh thu 1.281.640.975 1.447.688.959 2.005.510.541
So với
năm tr−ớc
166.047.984 12,96 557.821.582 38,53
So với
năm 2009
166.047.984 12,96 723.869.566 56,48
2.Lợi nhuận
tr−ớc thuế
108.714.080 104.684.343 96.545.077
So với
năm tr−ớc
-4.029.738 -3,71 -28.139.266
-
26,88
So với
năm 2009
-4.029.738 -3,71 -12.169.003
-
11,19
3.Nộp ngân
sách
27.178.520 26.171.086 24.136.269
So với
năm tr−ớc
-1.007.434 -3,71 -2.034.817
-
36,76
So với
năm 2009
-1.007.434 -3,71 -3.042.251
-
11,19
4.Thu nhập
bình quân
2.880 3.040 3.600
So với
năm tr−ớc
160 5,56 560 18,42
So với
năm 2009
160 5,56 720 25,00
Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Cổ Phần Thép Đình Vũ
40
2.2. Phân tích thực trạng hoạt động tài chính của Công
Ty CP thép đình vũ.
2.2.1. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn.
Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn nhằm đánh giá về tình hình sử dụng và
phân bổ tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp có hơp lý hay không, có mang lại
hiệu quả hay không. Cụ thể ta đi phân tích sự biến động của cơ cấu tài sản và nguồn
vốn trong ba năm từ 2009 đến 2011 nh− sau.
2.2.1.1. Phân tích biến động cơ cấu tài sản.
Số liệu tính toán ở bảng 2.2 về cơ cấu tài sản cho thấy:
Tốc độ tăng tài sản năm 2010 giảm 19,63%, năm 2011 tăng 81,01%. TSDH
của Công ty cũng không ngừng tăng lên qua các năm, năm 2010 tăng 26,61%,năm
2011 tăng 13,12% .
Nh− vậy, tốc độ tăng của TSDH tăng chậm hơn tốc độ tăng của TSNH. Điều
này chứng tỏ công ty đang tăng c−ờng đầu t− vào TSNH, TSDH nhìn chung có tăng
nh−ng tăng nhẹ so với mức tăng của TSNH. Để xem xét tình hình tăng tr−ởng của
tài sản nh− vậy có hợp lý không, ta đi phân tích cụ thể cơ cấu TSNH và TSDH.
*Phân tích cơ cấu tài sản ngắn hạn:
Kết hợp giữa bảng 2.2 đã phân tích ở phần trên và bảng 2.3 khi phân tích cơ
cấu TSNH ta thấy TSNH có xu h−ớng tăng. Đồng thời nếu so sánh chọn năm 2009
làm gốc ta thấy năm 2010 so với năm 2009 giảm 19,63%, năm 2011 so với năm
2009 tăng 45,48%.
Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do trong năm 2010 l−ợng hàng tồn kho
và các khoản phải thu giảm mạnh t−ơng ứng là 30,36% và 20,71%. Đây là một dấu
hiệu rất tốt mà doanh nghiệp cần xem xét, phát huy trong những năm tiếp theo.
Nếu so sánh tốc độ tăng TSNH với tốc độ tăng doanh thu của công ty ở các
năm t−ơng ứng đạt mức 12,96% và 38,53% điều đó cho thấy việc gia tăng TSNH là
ch−a hợp lý.
41
Bảng 2.2.
Bảng phân tích tổng quát biến động cơ cấu tài sản
Đơn vị tính: 1000 đ
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
1 2 3 4 5 6 7
1,TS ngắn
hạn
1.152.343.093 65,76 926.155.847 54,94 1.676.447.734 66,12
So với
năm tr−ớc
-226.187.246
-
19,63
750.291.887 81,01
So với
năm 2009
-226.187.246
-
19,63
524.104.640 45,48
2,TS dài hạn 599.898.404 34,24 759.546.174 45,06 859.174.890 33,88
So với
năm tr−ớc
159.647.770 26,61 99.628.716 13,12
So với
năm 2009
159.647.770 26,61 259.276.486 43,22
3,Tổng TS 1.752.241.498 100,0 1.685.702.021 100,0 2.535.622.624 100,0
So với
năm tr−ớc
-66.539.477 -3,80 849.920.603 50,42
So với
năm 2009
-66.539.477 -3,80 783.381.126 44,71
Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Cổ Phần Thép Đình Vũ
42
Bảng 2.3.
Bảng phân tích cơ cấu tài sản ngắn hạn
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu
Kết cấu của các chỉ tiêu Tốc độ tăng của các chỉ tiêu
2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 2011/2009
A 1 2 3 4 5 7
Tiền 3,86 11,65 36,62 142,28 469,15 869,93
1.Tiền mặt 1,31 0,76 0,57 -52,93 34,95 -48,98
2.Tiền gửi
ngân hàng
2,56 10,88 36,05 241,90 499,66 1256,14
ĐTTC
ngắn hạn
0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
Khoản phải
thu ngắn hạn
52,37 51,67 30,16 -20,71 5,65 69,08
trong đó: phải
thu khách hàng
41,51 37,94 23,58 -26,54 12,52 76,56
Hàng tồn kho 37,12 32,17 28,95 -30,36 62,89 111,50
trong đó: NVL
chính
31,93 26,77 25,80 -32,62 74,45 127,31
TS ngắn hạn
khác
6,64 4,51 4,27 -45,36 71,33 72,26
Tổng cộng 100,0 100,0 100,0 -19,63 81,01 164,69
Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Cổ Phần Thép Đình Vũ
Đối với vốn bằng tiền:Năm sau luôn cao hơn năm tr−ớc và tỷ trọng vốn bằng tiền
trong TSNH qua các năm cũng luôn có dấu hiệu gia tăng năm 2009 vốn bằng tiền
chiếm 3,86%, năm 2010 là 11,65%, năm 2011 là 36,62%.Vốn bằng tiền tăng mạnh
năm 2011 là do công ty thu đ−ợc tiền nợ của khách hàng và công ty đang có kế
43
hoạch tập trung tiền để chuẩn bị mua sắm vật t−, tài sản cho hoạt động sản xuất kinh
doanh. Vốn bằng tiền tăng công ty đảm bảo đ−ợc khả năng thanh toán, tuy nhiên
công ty cần sử dụng vốn bằng tiền hợp lý.
Các khoản phải thu:Chiếm tỷ trọng khá lớn trong khoản mục TSNH, chiếm 52,37%
năm 2009, 51,67% năm 2010, 30,16% năm 2011. đặc biệt là trong năm 2010 giảm
20,71%. Sang năm 2011 thì khoản mục này lại tăng 5,65% so với 2010. Nguyên
nhân là do trong khoản mục các khoản phải thu thì phải thu của khách hàng là chủ
yếu. Mặc dù xét về tỷ trọng trong TSNH thì phải thu của khách hàng giảm dần qua
các năm nh−ng nếu so sánh giữa năm sau với năm tr−ớc thì phải thu của khách hàng
năm sau có xu h−ớng tăng so với năm tr−ớc (chỉ duy nhất năm 2010 giảm 26,54%
so với 2009).
Điều này chứng tỏ, doanh nghiệp đã tích cực thực hiện các biện pháp để thu
hồi nợ nh−ng vốn bị chiếm dụng vẫn ở mức cao. Vì vậy doanh nghiệp cần có những
biện pháp tốt hơn nhằm thu hồi vốn, tránh bị lãng phí một khoản chi phí lớn do bị
chiếm dụng vốn.
Hàng tồn kho: Chiếm tỷ trọng t−ơng đối lớn trong tổng TSNH, luôn đạt ở
mức trên 30% nh−ng nhìn chung, từ năm 2009 đến 2011 tỷ trọng của hàng tồn kho
trong tài sản l−u động đều có xu h−ớng giảm (trừ năm 2009). Điều này chứng tỏ
doanh nghiệp đã cố gắng giảm l−ợng hàng tồn kho nhằm giảm chi phí l−u kho và
bảo quản, tuy nhiên cần nghiên cứu tốc độ quay vòng của hàng tồn kho đã hợp lý
ch−a, từ đó mới đ−a ra những quyết định trong quản lý hàng tồn kho.
Tài sản ngắn hạn khác:Tài sản ngắn hạn khác của công ty là chi phí trả tr−ớc
ngắn hạn trong các năm đều chiếm tỷ trọng nhỏ trong TSLĐ . Năm 2009 là 6,64%,
năm 2010 là 4,51%, năm 2011 là 4,27%. Năm 2010 và năm 2011 đều giảm. Điều
này là tốt , công ty nên kiềm chế không tăng tài sản ngắn hạn khác ở những năm
tiếp theo.
* Phân tích khả năng thỏa mãn nhu cầu vốn:
Công tác xác định nhu cầu VLĐ của công ty Cổ phần Thép Đình Vũ đ−ợc tổ
chức liên tục, đều đặn qua các năm. Thực tế năm 2011 vừa qua công ty đã xác định
44
nhu cầu VLĐ theo cách sau: Dựa vào kế hoạch kinh doanh và số liệu lịch sử của
công ty( chủ yếu năm 2010) để xác định nhu cầu vốn.
Từ phân tích ở trên và từ bảng 2.3 ta có thể khái quát rằng: Cơ cấu vốn l−u động của
công ty có sự biến động lớn, VLĐ của công ty tập trung khá nhiều ở khâu dự trữ và
khâu thanh toán. Điều này sẽ ảnh h−ởng đến việc quay vòng của vốn và rủi ro trong
thu hồi vốn của Công ty. Trong khi để đáp ứng nhu cầu VLĐ phục vụ cho kinh
doanh thì công ty vẫn phải vay vốn và phải chịu chi phí lãi vay.
• Phân tích cơ cấu tài sản dài hạn:
Qua bảng số 2.4 về cơ cấu TSDH cho thấy :
Tốc độ tăng của TSDH giảm trong năm 2010 và 2011. Nguyên nhân chính là
do trong năm 2010 công ty đã bán đi một số máy móc thiết bị và ph−ơng tiện vận tải
nên làm cho khoản mục tài sản cố định hữu hình giảm 30,64% trong đó máy móc
thiết bị giảm 49,41% và ph−ơng tiện vận tải giảm 42,29%
Nếu so sánh tốc độ tăng của TSDH với tốc độ tăng của doanh thu ở các năm
t−ơng ứng cho thấy việc gia tăng của TSCĐ năm 2009 là ch−a hợp lý còn năm 2010
và 2011 t−ơng đối hợp lý.
45
Bảng 2.4 bảng phân tích cơ cấu tài sản dài hạn
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu
Kết cấu của các chỉ tiêu Tốc độ tăng của các chỉ tiêu
2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 2011/2009
A 1 2 3 4 5 7
I. TSCĐ hữu hình 84,76 74,23 71,84 10,88 7,99 19,57
1.Nhà cửa 16,53 14,57 13,81 11,62 5,79 61,49
2. MMTB 29,04 27,45 26,01 19,70 5,69 -2,30
3. Ph−ơng tiện
vận tải
24,14 19,76 19,97 3,66 12,75 40,09
4. Dụng cụ quản lý 15,01 12,41 12,01 4,63 8,06 19,45
5. TSCĐ khác 0,04 0,04 0,04 10,28 16,73 30,88
II TSCĐ vô hình 0,76 1,27 1,07 113,06 -6,21 275,17
1. Bản quyền phần
mềm
0,76 1,27 1,07 113,06 -6,21 275,17
III. TSCĐ thuêTC 0,96 1,08 0,79 41,77 -17,63 93,20
Phơng tiện vận tải 0,96 1,08 0,79 41,77 -17,63 93,20
IV.Đầu t TCDH 6,20 7,37 5,25 50,53 -20,53 91,01
1. Đầu t− vào công
ty con
0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
2. Đầu t− vào công
ty liên kết liên
doanh
6,15 5,86 5,25 20,52 0,00 118,61
3. Đầu t− dài hạn
khác
0,05 1,51 1,36 4120,76 -0,05 290,54
4. Dự phòng giảm
giá chứng khoán
đầu t− DH
0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
46
V. Tài sản dài hạn
khác
7,33 16,05 21,04 177,46 46,26 264,37
1. Chi phí trả trớc
DH
1,75 1,54 0,95 11,46 -30,83 -18,20
2. Thuế thu nhập
hoãn lại
0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
3. Tài sản dài hạn
khác
5,58 14,52 20,09 229,42 54,42 335,76
Tổng cộng 100,00 100,00 100,00 26,61 13,12 46,28
Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Cổ Phần Thép Đình Vũ
47
2.2.1.2. Phân tích biến động cơ cấu nguồn vốn.
Đánh giá cơ cấu nguồn vốn là nhằm đánh giá biến động cơ cấu nguồn vốn từ
đó thấy đ−ợc tình hình huy động, tình hình sử dụng các loại nguồn vốn đáp ứng yêu
cầu sản xuất kinh doanh. Ta có bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn nh− sau :
Qua bảng 2.5 về cơ cấu nguồn vốn cho thấy chỉ duy nhất năm 2010 nguồn vốn của
công ty giảm (-3,80%) nguyên nhân chính gây ra là do nguồn vố chủ sở hữu giảm (-
11.7%). Năm 2011 tốc độ tăng của nguồn vốn là cao nhất đạt ở mức 50,41% mà
nguyên nhân là do nợ phải trả tăng 70,99%.
Điều này chứng tỏ khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp đang giảm tỷ trọng,
cụ thể năm 2009 là 41,42%, năm 2010 38,01% đến năm 2011 còn 29,53%. Tuy
nhiên, trong ba năm từ 2009 đến 2011 chỉ duy nhất năm 2009 khả năng tự tài trợ của
doanh nghiệp là cao chiếm 41,42% thể hiện mức độ độc lập, tự chủ tài chính của
năm 2009 là cao hơn năm 2010 và năm 2011.
Kết hợp với bảng 2.4 ta thấy TSNH của công ty tăng lên là đ−ợc tài trợ bằng
nguồn vốn vay. Điều này là tốt hay xấu ta sẽ xem xét kỹ hơn qua việc phân tích tình
hình vay nợ và khả năng thanh khoản của doanh nghiệp, nội dung này sẽ đ−ợc
nghiên cứu kỹ ở phần sau.
48
Bảng 2.5
bảng phân tích tổng quát biến động cơ cấu nguồn vốn
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
1 2 3 4 5 6 7
1,Nợ phải
trả
1.026.545.585 58,58 1.044.911.869 61,99 1.786.713.472 70,47
So với
năm tr−ớc
18.366.284 1,79 741.801.602 70,99
So với
năm 2009
18.366.284 1,79 760.167.887 74,05
a, Nợ ngắn
hạn
836.938.704 47,76 745.891.111 44,25 1.497.646.012 59,07
So với
năm tr−ớc
-91.047.593 -10,88 751.754.900 100,79
So với
năm 2009
-91.047.593 -10,88 660.707.308 78,94
b, Nợ dài
hạn
189.606.881 10,82 299.020.758 17,74 289.067.460 11,40
So với
năm tr−ớc
109.413.877 57,71 -9.953.298 -3,33
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000271303_5609_1951887.pdf