Phân tích văn hoá doanh nghiệp của công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô tác động của văn hoá doanh nghiệp tới sự phát triển của công ty

MỤC LỤC

 

A - LỜI MỞ ĐẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1

B - NỘI DUNG. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

I. Khỏi niệm Văn hoỏ doanh nghiệp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2

II. Vai trò của văn hoá doanh nghiệp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2

 2.1. Văn hoá doanh nghiệp là tài sản của doanh nghiệp, là nguồn lực để

 doanh nghiệp phát triển bền vững. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2

 2.2. Văn hoá doanh nghiệp định hướng cho hoạt động của doanh nghiệp. .3

 2.3. Văn hoá doanh nghiệp điều chỉnh hành vi của nhân viên trong doanh

 nghiệp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .4

 2.4. Văn hoá doanh nghiệp là một bộ phận của văn hoá dân tộc . . . . . . . . . 4

III. Lịch sử quỏ trỡnh hỡnh thành của Kinh đô . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5

IV. các yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp của Kinh đô . . . . . . . . . . . . 6

4.1. Cấp độ thứ nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .6

4.2. Cấp độ hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7

4.3. Cấp độ thứ ba . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7

C. – KẾT LUẬN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .9

TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10

 

doc11 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 12148 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích văn hoá doanh nghiệp của công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô tác động của văn hoá doanh nghiệp tới sự phát triển của công ty, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích văn hoá doanh nghiệp Của công ty cổ phần bánh kẹo kinh đô tác động của văn hoá doanh nghiệp tới sự phát triển của công ty A - LỜI MỞ ĐẦU Khi nhớ đến một đất nước, điểu đầu tiờn ta nhớ đến đú là nền văn hoỏ của đất nước đú. Đối với doanh nghiệp cũng vậy, văn hoỏ doanh nghiệp tạo nờn bản sắc riờng biệt của doanh nghiệp đú. Giỳp phõn biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khỏc. Càng ngày, văn hoỏ doanh nghiệp càng trở nờn quan trọng và càng được cỏc doanh nghiờp chỳ ý xõy dựng. Trong nền kinh tế thị trường, muốn thành cụng, doanh nghiệp phải xõy dựng cho mỡnh một nền văn hoỏ riờng. “ văn hoỏ, doanh nghiệp là toàn bộ những nhõn tố văn hoỏ được doanh nghiệp chọn lọc. tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh, tạo nờn bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đú”. Trờn thực tế cũng cho thấy, cỏc thương hiệu thành cụng trờn thế giới đều là những doanh nghiệp cú nền văn hoỏ mạnh như: Nokia. Xerox, sony, Trung nguyờn Núi đến những thương hiệu nổi tiếng hàng đầu của Việt Nam là khụng thể khụng núi đến kinh đụ. Là một cụng ty sản xuất bỏnh kẹo , kinh đụ đó trở nờn quỏ quen thuộc với người tiờu dựng, kể từ khi thành lập cụng ty đến nay, kinh đụ đó gặt hỏi được rất nhiều thành cụng và ngày càng vững mạnh, khẳng định thương hiệu của mỡnh trờn thị trường Việt Nam. Để cú được sự thành cụng như vậy, chắc chắn Kinh đụ phải cú một nền văn hoỏ doanh nghiệp mạnh. Sau đõy là một số phõn tớch nền văn hoỏ doanh nghiệp của cụng ty cổ phần Kinh đụ. B - NỘI DUNG I. Khỏi niệm Văn hoỏ doanh nghiệp - Văn hoỏ là những giỏ trị, thỏi độ, và hành vi giao tiếp được đa số thành viờn của một nhúm người cựng chia sẻ và phõn định nhúm này với nhúm khỏc ( của Hotstede). - Văn hoỏ doanh nghiệp phải thể hiện được hai nội dung lớn của Văn hoỏ: + Văn hoỏ là mục tiờu, động lực phỏt triển của nền kinh tế + Văn hoỏ là những giỏ trị tinh thần kết tinh trong những thành viờn doanh nghiệp thể hiện qua hoạt động sản xuất kinh doanh qua quan hệ ứng xử. - Văn hoỏ DN là hệ thống những giỏ trị, những niềm tin, những quy phạm được chia sẻ bởi cỏc thành viờn trong tổ chức và hướng dẫn hành vi của những người lao động trong tổ chức. Hệ thống thiết bị VHDN bao gồm: Cỏc thực thể hữu hỡnh như: kiến trỳc đặc trưng, diện mạo của doanh nghiệp, ngụn ngữ khẩu hiệu, lễ kỷ niệm, nghi thức, sinh hoạt văn hoỏ, chuẩn mực hành vi, biểu tượng. Những giỏ trị được tuyờn bố: tầm nhỡn, xứ mệnh, triết lớ hoạt động. Cỏc ngầm định nền tảng: quan hệ giữa con người, bản chất con người và bản chất hành vi con người. Văn hoá doanh nghiệp = môi trường văn hoá của doanh nghiệp + hệ thống các giá trị của doanh nghiệp + các nhân tố văn hoá trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. II. Vai trò của văn hoá doanh nghiệp 2.1. Văn hoá doanh nghiệp là tài sản của doanh nghiệp, là nguồn lực để doanh nghiệp phát triển bền vững Văn hoá doanh nghiệp tạo ra sự thống nhất, đồng tâm của mọi thành viên trong doanh nghiệp bằng một hệ thống các giá trị - chuẩn mực chung, từ đó tạo nên một nguồn lực nội sinh chung của doanh nghiệp. Doanh nghiệp là sự tập hợp của nhiều cá nhân với những nhân cách khác nhau. Tính đồng nhất, thống nhất của doanh nghiệp chỉ có được khi mọi thành viên của nó đều tự giác chấp nhận một bảng thang bậc của giá trị chung. Nhờ vậy lãnh đạo doanh nghiệp có thể tạo ra một nội lực cộng hưởng và động lực chung bằng cách hợp lực từ các cá nhân, bộ phận, đơn vị khác nhau. Đồng thời, với chức vụ định hướng hoạt động một cách tự giác và rộng khắp, văn hoá doanh nghiệp có thể khiến các thành viên đi chung hướng, hoạt động có hiệu quả mà không cần có quá nhiều quy chế và mệnh lệnh chi tiết, thường nhật từ cấp trên ban xuống. Văn hoá doanh nghiệp mạnh tương hợp với lối quản trị doanh nghiệp coi trọng khả năng của nhân viên ( thuyết Y, J, Z ).Trái lại, những doanh nghiệp có một nền văn hoá nghèo nàn, dung túng cho những phản giá trị tồn tại, sẽ tạo ra một môi trường phi văn hoá không khuyến khích được tinh thần tự giác của nhân viên không tạo ra tính thống nhất trong hành động của doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp là bản sắc của doanh nghiệp là đặc tính để phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Bản sắc văn hoá không chỉ là tấm căn cước để nhận diện doanh nghiệp mà còn là phương thức sinh hoạt và hoạt động chung của một cộng đồng. 2.2. Văn hoá doanh nghiệp định hướng cho hoạt động của doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp có tính ổn định và bền vững, bất chấp sự thay đổi thường xuyên của cá nhân kể cả những người sáng lập và lãnh đạo của doanh nghiệp. Nó quan hệ sâu sắc với động cơ hành động của doanh nghiệp, tạo thành định hướng có tính chất chiến lược cho bản thân doanh nghiệp, nó luôn đóng vai trò như một lực lượng chung cần, một lực lượng hướng tân chung là ý thức thống nhất của toàn thể nhân viên của doanh nghiệp. Hãng sony khi chế tạo thành công chiến Radio thu sóng ngắn tuy bán rất chạy, nhưng đã không rở rộng sản xuất mặt hàng này vì hàng tuân thủ triết lý của công ty là " người tìm kiếm những điều mới lạ chưa từng thấy để phục vụ toàn thế giới " Việc sáng chế thành công những sản phẩm mới sua đố như máy thu thanh bỏ túi, tivi bán dẫn, đèn hình màu trinitron, máy Walkman đã chứng tỏ vai trò định hướng của văn hoá công ty. 2.3. Văn hoá doanh nghiệp điều chỉnh hành vi của nhân viên trong doanh nghiệp Các chuẩn mực, giá trị được phản ánh trong văn hoá doanh nghiệp bao hành cả những nguyên tắc đạo đức chung, xác định rõ đâu là hành vi đạo đức đâu là hành vi phản ánh đạo đức của thành viên doanh nghiệp; biểu dương những hành vi tốt, lên án hành vi xấu. Những nguyên tắc ấy hướng dẫn cách cư xử của các thành viên, nêu ra hệ gía trị chuẩn để mọi người có thể xét đoán hành vi của mình, mặt khác chúng còn bao hàm cả nghĩa vụ và bổn phận của mỗi thành viên doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nói riêng và đối với xã hội nói chung. Trong hệ thống giá trị của công ty mẫu mực bao giờ cũng nêu ra những đức tính như trung thực, khoan dung, tôn trọng cá nhân, tôn trọng kỷ luật, tính đồng đội và sẵn sàng hợp tác. 2.4. Văn hoá doanh nghiệp là một bộ phận của văn hoá dân tộc Các giá trị của văn hoá doanh nghiệp phải phù hợp, tương hợp văn hoá dân tộc. Nói như vậy không có nghĩa là các doanh nghiệp kinh doanh trên một thị trường, ngành hàng , thuộc một khu vực địa lý và cùng một dân tộc đều có văn hóa doanh nghiệp giống nhau. Văn hóa doanh nghiệp bao giờ cũng in đậm dấu ấn cá nhân từ nhân cách của người lãnh đạo. Văn hoá có tính " di truyền " bảo tồn được cái bản sắc của doanh nghiệp qua nhiều thế hệ thành viên, tạo ra khả năng phát triển bền vững của doanh nghiệp. Tuy nhiên: Văn hoá doanh nghiệp không phải là thứ ma thuật quản lý để có thể giải quyết mọi vấn đề của doanh nghiệp, mà nó chỉ có thể phát huy vai trò trong quan hệ tương tác với các phương tiện và nguồn lực khác của doanh nghiệp như các chiến lược và kế hoạch kinh doanh, năng lực công nghệ, sự nghiệp đào tạo tay nghề và nâng cao nghiệp vụ. III. Lịch sử quỏ trỡnh hỡnh thành của Kinh đụ Cụng ty Cổ phần Kinh đụ được thành lập từ năm 1993 khởi đầu là phõn xưởng sản xuất nhỏ tại Phỳ Lõm, quận 6 với tổng số vốn đầu tư là 1,4 tỉ VNĐ, và lượng cụng nhõn viờn khoảng 70 người. Lỳc bấy giờ, cụng ty cú chức năng sản xuỏt và kinh doanh cỏc mặt hàng bỏnh Smach, một sản phẩm mới đối với người tiờu dựng. Năm 1993 và 1994 là cột mốc cho sự trưởng thành của cụng ty, qua việc thành cụng trong sản xuất bỏnh Smach. Ban giỏm đốc cụng ty đó quyết định tăng vốn phỏp định lờn 14 tỷ VNĐ, nhập dõy chuyền sản xuất bỏnh Smach với cụng nghệ của Nhật trị giỏ lờn 750.000 USD. Năm 1996, cụng ty tiến hành đầu tư xõy dựng nhà xưởng mới tại số 6 – 134 quốc lộ 13, phường Hiệp Bỡnh Phước, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chớ Minh, trong suốt những năm 1997 và 1998, Kinh đụ liờn tục phỏt triển nõng cao thiết bị sản xuất cỏc sản phẩm của Kinh đụ mang tớnh dinh dưỡng cao, vệ sinh và giỏ cả thớch hợp cho nhiều tầng lớp người tiờu dựng. Năm 1999, Ban Giỏm đốc Cụng ty mạnh dạn đầu tư xõy dựng thành trung tõm thương mại Savicio – Kinh đụ với những cửa hàng sang trọng, phục vụ du khỏch tham quan mua sắm. Bắt đầu từ ngày 1/10/2002, Cụng ty Kinh đụ chớnh thức chuyển từ Cụng ty TNHH xõy dựng và chế biến thực phẩm Kinh đụ sang hỡnh thức Cụng ty cổ phần Kinh đụ, cỏc hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9002. IV. cỏc yếu tố cấu thành văn hoỏ doanh nghiệp của Kinh đụ Cấp độ thứ nhất Những quỏ trỡnh và cấu trỳc hữu hỡnh: Đú là những cỏi dễ nhỡn thấy, nghe thấy, cảm nhận thấy, khi ta tiếp xỳc với Kinh đụ là những hư hiện bờn ngoài của hệ thống văn hoỏ doanh nhõn. Đến với cỏc Cụng ty con và chi nhỏnh của Kinh đụ. Chỳng ta đều bị ấn tượng bởi cỏch trang trớ logo của Kinh đụ Kinh đụ hiện lờn trước hết là logo: Tờn Kinh đụ là mong muốn của doanh nghiệp cú sự lớn mạnh vững vàng cao tầm vúc và uy tớn của mỡnh trờn thị trường. Màu đỏ tượng trưng cho sức mạnh nội địa với đầy đủ tõm huyết và lũng trung thành, tất cả vỡ sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển của Cụng ty . Hỡnh Ellipse đại diện cho thị trường nội địa luụn tăng trưởng, sản phẩm Kinh đụ luụn chiếm thị phần quan trọng và ổn định. Cũn vương niệm đại diện cho thị trường xuất khẩu sản phẩm Kinh đụ luụn hướng tới năm chõu. Với sức bật trong đầu tư, tạo nờn bước đột phỏ mới, sản phẩm sẽ ngày càng một vươn rộng cú mặt khắp mọi nơi trờn thế giới. Kinh đụ cũn được người tiờu dựng hết đến vứi khẩu hiệu “những sản phẩm cơ bản tạo nờn giỏ trị phong cỏch sống”. Đõy chớnh là thụng điệp mà Kinh đụ muốn chuyển những cỏi cơ bản nhất của con người. Kinh đụ cú cỏc hoạt động: cỏc hoạt động nhằm thắt chặt cỏc mối quan hệ tổ chức hay giỳp cỏc thành viờn trong Cụng ty hiểu thờm về Cụng ty. Trong đú cú “lớp học Kinh đụ”, là lớp học đào tạo đội ngũ ngoài nước. Đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực là một trong những mục tiờu hàng đầu mà Cụng ty quan tõm. Lớp học cú mỏy lạnh, mỏy chiếu, bờn ngoài cú bỏnh, cafộ. Khụng khớ lớp học sụi nổi, học viờn chia thành từng nhúm thảo luận, đặt cõu hỏi, giảng viờn phản biện chia sẻ kinh nghiệmĐú là cảnh lớp học tại trung tõm đào tạo Kinh đụ một mụ hỡnh đào tạo trong chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực của Cụng ty cổ phẩn Kinh đụ. Cấp độ hai Những giỏ trị được chấp nhận: là cỏc quy định, nguyờn tắc, triết lý, chiến lược và mục tiờu riờng là kim chỉ nam cho hoạt động của toàn bộ nhõn viờn và được doanh nghiệp cụng bố rộng rói ra cụng chỳng. Đối với Kinh đụ, sứ mệnh đến mỗi khỏch hàng nội bộ và bờn ngoài, bằng cỏch lập ra một phong cỏch năng động đi đầu, chuyờn nghiệp hiệu quả, với một hướng làm việc thõn thiện và hữu hiệu nhằm nõng cao mức độ thoả món khỏch hàng, với sự hoàn thiện liờn tục những tiờu chuẩn chất lượng và an toàn trong cỏc sản phẩm, cỏc hệ thống và nuồn nhõn lực của Cụng ty Kinh đụ. Với sứ mệnh như vậy, cỏc sản phẩm của Kinh đụ, hàng trăm loại bỏnh kẹo và cỏc sản phẩm bỏnh tươi, mẫu mó bao bỡ hợp vệ sinh, tiện lợi và đẹp mắt, là nơi khỏch hàng cú thể đến lựa chọn một cỏch tự do, thoải mỏi. Kinh đụ cũng tiếp nhận rất nhiều ý kiến đúng gúp cũng như phản hồi của người tiờu dựng, qua đú cú thể hoàn thiện và cải tiến sản phẩm, cỏch phục vụ của mỡnh nhiều hơn nhằm đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiờu dựng. Cấp độ thứ ba Là những quan niệm chung, giỏ trị cốt lừi được hỡnh thành sau một thời gian dài hoạt động và ăn sõu vào tõm lý hầu hết cỏc thành viờn, gần như khụng thể bị phản bỏc, khụng thể thay đổi, khụng thể làm khỏc được Kinh đụ là mún quà tinh thần ý nghĩa mún quà trao đi khụng chỉ mang lại giỏ trị vật chất mà cũn chưa đựng giỏ trị tinh thần cao đẹp. Với sản phẩm luụn được Kinh đụ đầu tư, tạo sự sang trọng và khỏc biệt cho mỗi mún quà, mỗi bộ sưu tập đều toỏt lờn vẻ đẹp sang trọng, quý phỏi với thiết kế đầy ngẫu hứng nhưng hài hoà, hoa văn trang trớ, nhẹ nhàng, tinh tế, toỏt lờn vẻ đẹp giản dị nhưng quý phỏi. Giỏ trị tinh thần của mún quà cũn được thể hiện ở cầu chỳc sung tỳc, ấm ỏp, với thụng điệp “Trao thành ý, bền tõm giao”. Mỗi mún quà Kinh đụ giỳp người tiờu dựng chuyển tải trọn vẹn tỡnh cảm cựng mong ước thắt chặt tinh thõn đến những người yờu quý. Với Kinh đụ, người tiờu dựng luụn tỡm thấy được sự khỏc biệt từng sản phẩm, luụn yờn tam tin trưởng vào chất lượng cũng như phục vụ của Kinh đụ. C. – KẾT LUẬN Văn hoỏ doanh nghiệp một động lực cho người lao động, quyết định đến sự tồn tại, phỏt triển của doanh nghiệp. Qua Kinh đụ núi riờng và qua nhiều doanh nghiệp khỏc núi chung chỳng ta nhận thấy rằng, muốn thành cụng thỡ doanh nghiệp phải cú nền văn hoỏ mạnh. Kinh đụ là một doanh nghiệp cú nền văn hoỏ mạnh và đó rất thành cụng với thành tớch rất cao. Sản phẩm của Cụng ty đạt huy chương vàng hội chợ Quốc tế tại Cần Thơ và hội chợ quốc tế Quang Trung cỏc năm 1995, 1996, 1997, được người tiờu dựng bỡnh chọn “hàng Việt Nam chất lượng cao” trong 6 năm liền. Trong nền kinh tế thị trường, văn hoỏ doanh nghiệp càng ngày càng được coi trọng. Cỏc doanh nghiệp đang tỡm cho mỡnh một lối đi riờng, một nền văn hoỏ riờng. Đối với Việt Nam trong bối cảnh vừa mới gia nhập WTO, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải chỳ ý xõy dựng hơn nữa văn hoỏ doanh nghiệp, xứng đỏng với niềm tin của người tiờu dựng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình khoa học quản lý trường đại học QL & KD Hà Nội. 2. Văn hoá và kinh doanh – GS Phạm Xuân Nam. 3. Văn hoá trong kinh doanh – KS Hà Trọng Dũng. 4. thuongmai.com.vn 5. 6. http:// www.new.thuonghieuviet.com Mục lục A - LỜI MỞ ĐẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1 B - NỘI DUNG. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 2 I. Khỏi niệm Văn hoỏ doanh nghiệp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2 II. Vai trò của văn hoá doanh nghiệp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2 2.1. Văn hoá doanh nghiệp là tài sản của doanh nghiệp, là nguồn lực để doanh nghiệp phát triển bền vững. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2 2.2. Văn hoá doanh nghiệp định hướng cho hoạt động của doanh nghiệp. .3 2.3. Văn hoá doanh nghiệp điều chỉnh hành vi của nhân viên trong doanh nghiệp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .4 2.4. Văn hoá doanh nghiệp là một bộ phận của văn hoá dân tộc . . . . . . . . . 4 III. Lịch sử quỏ trỡnh hỡnh thành của Kinh đụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 IV. cỏc yếu tố cấu thành văn hoỏ doanh nghiệp của Kinh đụ . . . . . . . . . . . . 6 Cấp độ thứ nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .6 Cấp độ hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 Cấp độ thứ ba . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 C. – KẾT LUẬN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .9 TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docV0297.doc
Tài liệu liên quan