Lời nói đầu 1
CHƯƠNG I : giới thiệu chung về công ty thông tin di động - VMS 1
Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty thông tin di động VMS 2
đặc điểm kinh doanh của công ty VMS 3
Sản phẩm hàng hoá: 3
Sản phẩm dịch vụ: 4
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 5
Chương II 6
phân tích thực trạng sản xuất - kinh doanh của 6
trung tâm Kvi 6
I. tình hình lao động - Tiền lương 7
Tình hình sử dụng lao động 7
Phân tích về vấn đề tiền lương 8
II. công tác quản lý vật tư, tài sản cố định 13
Phương pháp trích khấu hao TSCĐ tại Công ty TTĐD VMS 13
III. Chi phí và giá thành 14
Đối với sản phẩm hàng hoá: 15
Đối với sản phẩm dịch vụ 16
IV. phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 17
Đánh giá khái quát tình hình tài chính tại Công ty VMS 17
Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động các khoản mục trong bảng cân đối kế toán 19
1. Phân tích thực trạng và khả năng thanh toán của Công ty VMS 20
V. Tiêu thụ sản phẩm và hoạt động Marketing 21
Tình hình tiêu thụ sp 21
Tình hình hoạt động Marketing 24
Kết luận chung 38
40 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phụ trách khu vực miền Nam từ Ninh Thuận trở vào, có trụ sở tại TP Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một Công ty khác có Quota nhập khẩu (Công ty vật tư bưu điện), phí uỷ thác được qui định là 1%.
Thuế doanh thu: thuế đánh vào doanh thu bán hàng của Công ty cho sản phẩm hàng hoá, thuế doanh thu theo qui định của nhà nước là 6% doanh thu.
Chi phí vận chuyển, lưu kho, bảo quản là chi phí mà Công ty phải chi trong khi vận chuyển hàng hoá, bảo quản tại kho bãi.
Dự phòng: đó là một khoản cộng thêm vào bao gồm các mục đích sau:
Lợi nhuận: Công ty sẽ thu được khoản này khi bán hàng hóa với mức giá bao gồm các yếu tố trên. Khoản chênh lệch này có thể được coi là lợi nhuận của việc mua bán hàng hoá.
Đề phòng những chi phí bất thường phát sinh trong quá trình vận chuyển, lưu kho cũng như phân phối hàng hoá.
Có một khoản thu để bù lỗ khi hàng hoá bị hao mòn vô hình (lỗi thời) hoặc thực hiện các đợt khuyến mại giảm giá để thực hiện mục tiêu của Công ty.
Phần trăm Công ty hạ giá khi cung cấp máy cho các đại lý.
Giá vốn = giá CIF + thuế + chi phí uỷ thác + vận chuyển, bảo quản
Giá bán = giá vốn + Dự phòng
Giá thành thực tế của hàng mua bao gồm: trị giá mua của hàng hoá, chi phí mua hàng và thuế nhập khẩu. Khi mua hàng hoá sẽ phát sinh các khoản chi phí như chi phí vận chuyển hàng từ cảng về kho của Công ty, chi phí bốc xếp (lên xuống xe hàng hóa), chi phí tiếp nhận…
Có thể trên một chuyến vận chuyển có nhiều mặt hàng khác nhau nên phân bổ chi phí mua hàng cho từng mặt hàng nhập kho rất khó thực hiện được đúng đắn. Chi phí mua hàng được tập hợp chung ở tài khoản 1562 trong suốt tháng và cuối tháng mới tiến hành phân bổ cho hàng còn lại và hàng xuất bán tỷ lệ thuận với giá trị mua hàng của hàng luân chuyển trong tháng.
Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng xuất kho
=
Chi phí phân bổ cho hàng tồn kho đầu kỳ
+
Tổng chi phí mua trong tháng
x Trị giá mua của hàng xuất kho
Trị giá mua lượng hàng tồn
+
Trị giá mua lượng hàng nhập
Chính sách giá sản phẩm hàng hoá là một chính sách rất có hiệu quả trong chiến lược phát triển thị trường vì tính linh hoạt của nó trong việc vận dụng và tính chất của dịch vụ thông tin di động làm cho chính sách giá sản phẩm hàng hoá trở nên quan trọng.
Nhưng chính sách giá sản phẩm hàng hóa chỉ có thể tác động đến mục tiêu phát triển thị trường về ngắn hạn, còn về dài hạn thì chính sách giá sản phẩm dịch vụ mới mang tính chất quyết định.
Đối với sản phẩm dịch vụ
Căn cứ vào chi phí sản xuất ra sản phẩm dịch vụ (giá thành). Căn cứ đầu tiên khi thiết lập giá sản phẩm dịchvụ của Công ty là phải dựa vào giá thành sản phẩm. Khi xác định được giá thành sản phẩm dịch vụ, Công ty mới có thể xác lập được mức giá thực hiện mục tiêu và đem lại hiệu quả kinh tế.
Giá thành của dịch vụ được xác định theo công thức sau:
Z
Trong đó: Z là giá thành dịch vụ thông tin (đồng/phút)
Q: khối lượng sản phẩm dịch vụ sản xuất ra trong một đơn vị thời gian (thường là một năm) (đơn vị phút).
C: chi phí để sản xuất ra khối lượng sản phẩm Q
Chi phí để sản xuất ra khối lượng sản phẩm Q được tính theo công thức sau:
C = Tổng chi phí trong năm – Tổng phí hoà mạng – Tổng phí thuê bao
Hay C = TC – CHM – CTB
Tổng chi phí : là toàn bộ chi phí Công ty bỏ ra để hoạt động kinh doanh trong năm.
Tổng phí hoà mạng là toàn bộ phí hoà mạng Công ty thu được từ khách hàng sử dụng dịch vụ trong năm.
CHM =(số thuê bao trong năm)x(mức phí hòa mạng/thuê bao)
Tổng phí thuê bao: là toàn bộ phí thuê bao Công ty thu được từ khách hàng trong năm.
CTB = TBĐNx12xMTT + PT x78x MTT
CTB: tổng phí thuê bao.
TBĐN: số thuê bao có đầu năm.
MTT: mức thuê bao trên tháng.
TBPT: số thuê bao phát triển trong năm.
Theo đặc điểm của dịch vụ thông tin di động, giá thành của dịch vụ sẽ giảm xuống theo chiều hướng tăng lên của số lượng dịch vụ được sản xuất. Việc tính toán giá thành dịch vụ hàng năm đối với Công ty VMS là rất cần thiết và giúp cho việc xác lập chiến lược giá dịch vụ chính xác hơn.
Căn cứ vào chính sách quản lý giá của chính phủ, căn cứ vào đường lối phát triển của kinh tế quốc dân. Những văn bản pháp qui của chính phủ nói chung. Theo quy định của nhà nước, tất cả các chính sách giá của sản phẩm thuộc ngành bưu điện phải thông qua Ban vật giá chính phủ xem xét, chỉnh sửa, sau đó thống nhất mức giá trên toàn quốc. Bất kỳ một doanh nghiệp nào thuộc ngành Bưu điện đều phải tuân theo mức giá chuẩn. Vì vâỵ, để xác lập một chính sách giá, Công ty phải xem xét nghiên cứu các văn bản của nhà nước về giá Bưu điện, giải trình một chính sách lên chính phủ, nếu được chính phủ chấp nhận thì mới được thi hành.
phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
Đánh giá khái quát tình hình tài chính tại Công ty VMS
Dựa vào bảng cân đối kế toán ta có bảng sau:
Stt
Sử dụng vốn
Giá trị
Tỷ trọng%
1
Tiền
18.858..262
14.6
2
Các khoản phải thu
84.473.329
65.48
3
Hàng tồn kho
16.079.431
12.44
4
Tài sản lưu động khác
1.518.926
1.18
5
Tài sản cố định
5.28.195
4.07
6
Chi phí xây dựng dở dang
3.020.013
2.32
Tổng
129.208.195
100
Stt
Nguồn vốn
Giá trị
Tỷ trọng%
1
Nợ ngắn hạn
84.299.147
64.24
2
Nợ dài hạn
11.677.923
9.04
3
Nợ khác
3.423.141
2.65
4
Nguồn vốn quỹ
26.576.083
22.89
5
Vốn kinh phí
230.000
0.18
Tổng
129.208.295
100
Qua hai bảng trên ta thấy Công ty VMS là Công ty cung cấp dịch vụ nên Công ty sử dụng rất nhiều nợ vay ngắn hạn 65.24%. Nợ ngắn hạn và các nguồn vốn quỹ tài trợ phần lớn cho nguồn vốn hoạt động trong năm 1999. Tuy nhiên do sản phẩm chính của Công ty là cung cấp dịch vụ. khách hàng tiêu dùng trước. trả tiền sau nên nguồn vốn của Công ty bị chiếm dụng vốn rất lớn 65.48%. Nhưng so chu kỳ thu tiền của khách hàng là cố định 1 tháng/lần nên điều này có thể chấp nhận được. Nguồn vốn tài trợ bằng nợ ngắn hạn được sử dụng và đảm bảo bằng khoản phải thu của khách hàng.
Khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính cho thấy khái quát tình hình tài chính của Công ty. vì vậy ta tính một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh:
Tỉ suất tài trợ
=
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng số nguồn
Số đầu năm : = 0.16 ; Số cuối năm : = 0.18
Tỉ suất tài trợ cuối năm tăng hơn so với đầu năm. Sở dĩ như vậy là do tốc độ tăng nguồn vốn chủ sở hữu nhanh hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn (tốc độ tăng của nợ phải trả). Ngoài ra chỉ tiêu này chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của Công ty không khả dĩ bởi vì hầu hết tài sản Công ty hiện có chỉ được đầu tư bằng 18% số vốn của chính Công ty.
Tình hình tài chính của Công ty lại được thể hiện rõ nét qua khả năng thanh toán. nếu Công ty có đủ khả năng thanh toán thì tình hình tài chính khả quan và ngược lại.
Tỉ suất thanh toán hiện
=
Tổng số tài sản lưu động
hành ngắn hạn
Tổng số nợ ngắn hạn
Số đầu năm: = 1.16
Số cuối kỳ: = 1.22
Tỉ suất này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn phải thanh toán trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh của Công ty cao hay thấp. Nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1 cho thấy Công ty có đủ khả năng thanh toán ngắn hạn và tình hình tài chính khả quan. Tỉ số này của Công ty là 1.22 >1 thể hiện khả năng thanh toán của Công ty rất cao tức là khả năng thanh toán công nợ của Công ty đạt 1.22%. Tại đầu năm và cuối năm cho thấy Công ty VMS hoàn toàn có khả năng thanh toán các khoản nợ trong vòng một năm.
Tỉ suất thanh toán
=
Tổng số vốn bằng tiền
của vốn lưu động
Tổng số tài sản lưu động
Số đầu năm:
Số cuối năm:
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lưu động. Chỉ tiêu này của Công ty là 34.4% (>10%) ta thấy khả năng thanh toán của Công ty là khả quan. Ngoài ra tỉ suất thanh toán của vốn lưu động đầu năm là 0.4 và cuối năm là 0.334 cho thấy Công ty có đủ tiền để thanh toán. Điều đó cho thầy Công ty có thể hoàn toàn đảm bảo được khả năng thanh toán trong vòng một năm các khoản nợ ngắn hạn.
Tỉ suất thanh toán tức thời
=
Tổng số vốn bằng tiền
Tổng số nợ ngắn hạn
Số đầu năm :
Số cuối năm:
Đầu năm là 0.47 và cuối năm là 0.42. Kết hợp với chỉ tiêu tỉ suất thanh toán của vốn lưu động. cho thấy mặc dầu Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm song lại khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ hiện hành do lượng tiền đầu năm và cuối năm tăng chậm. Vì thế Công ty cần có biện pháp thu hồi các khoản thu sao cho nhanh nhất nhằm đáp ứng khả năng thanh toán ngay. Thực tế cho thấy chỉ tiêu này < 0.5 thì Công ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ. nhưng có thể khắc phục được như bán gấp hàng hoá đi và cũng có thể đủ tiền để thanh toán (tỉ số gần bằng 0.5) vì vậy cũng không đáng ngại
Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động các khoản mục trong bảng cân đối kế toán
Để nắm được một cách đầu đủ thực trạng tài chính cũng như tình hình sử dụng tài sản của Công ty VMS. chúng ta phải đi sâu xem xét các mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán. Trước tiên cần đi sâu vào việc phân tích cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản.
Về cơ cấu tài sản. ta cần đi sâu xem xét từng loại tài sản chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của chúng để thấy rõ được mức độ hợp lý của việc phân bổ
Tỉ suất đầu tư
=
Tài sản cố định đã và đang đầu tư
Tổng tài sản
Số đầu năm :
Số cuối năm :
Tỉ suất đầu tư cuối năm tăng lên nhiều so với đầu năm chứng tỏ điều kiện kinh doanh của Công ty đổi mới rất nhiều. Để tiến hành phân tích cơ cấu tài sản ta lập bảng phân tích sau:
Bảng II-11: Phân tích cơ cấu tài sản của Công ty
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối năm
Đầu năm so với cuối năm
A -TSLĐ và ĐTNH
374.179
495.109
120.920
Tiền
Đầu tư tài chính NH
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
Chi sự nghiệp
151.277
181.092
38.298
3.511
170.135
265.565
54.378
5.030
18.858
84.463
16.080
1.519
B- TSCĐ và ĐTDH
14.908
23.187
8.278
Tài sản cố định
Đầu tư tài chính DH
Chi phí XDCB dở dang
Ký quĩ, ký cược khác
9.381
5.527
14.639
8.547
5.258
3.020
Tổng cộng tài sản
389.088
518.296
129.206
Qua bảng phân tích cơ cấu tài sản cho thấy TSLĐ và ĐTNH cuối kỳ tăng lên so với đầu năm (do tiền và các khoản hải thu tăng nhanh), TSCĐ và ĐTDH tăng (do TSCĐ và chi phí XDCB dở dang tăng). Và do đó tổng cộng tài sản đã tăng 129.206 triệu so với đầu năm
Phân tích thực trạng và khả năng thanh toán của Công ty VMS
Tình hình khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lượng công tác tài chính. Nếu hoạt động tài chính tốt thì Công ty ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn và ngược lại.
Để xem xét các khoản nợ phải thu biến động có ảnh hưởng đến tình hình tài chính hay không ta so sánh các chỉ tiêu sau:
Tỉ lệ các khoản phải
=
Tổng số nợ phải thu
x 100
thu so với phải trả
Tổng số nợ phải trả
Số đầu năm:
Số cuối năm:
Tỉ lệ trên cho thấy đầu năm thì Công ty bị chiếm dụng vốn nhiều 55,6% và đến cuối năm thì tỉ lệ đó lại tăng lên 62,6% do các khoản phải thu tăng vì vậy Công ty cần có chính sách để thu hồi vốn và trả nợ
Hệ số khả năng
=
Khả năng thanh toán
thanh toán
Nhu cầu thanh toán
Khả năng thanh toán = Khoản có thể dùng để thanh toán ngay + khoản có thể dùng để thanh toán trong thời gian tới.
Nhu cầu thanh toán = các khoản phải thanh toán + các khoản cần phải thanh toán trong thời gian tới.
Số đầu năm:
Số cuối năm:
Hệ số khả năng thanh toán của Công ty > 1, chứng tỏ Công ty VMS có khả năng thanh toán và tình hình tài chính bình thường.
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh của Công ty VMS. Thông qua việc phân tích tình hình tài chính, chúng ta có thể thấy được tiềm năng, hiệu quả kinh doanh, cũng như những khó khăn triển vọng của Công ty trong những năm tiếp theo.
Tiêu thụ sản phẩm và hoạt động Marketing
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp hoàn toàn là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập. Điều đó được hiểu là nhà nước giao quyền chủ động rộng rãi cho các đơn vị, đồng thời đòi hỏi các đơn vị làm ăn có hiệu quả, tức là thu phải bù chi và có lãi.
Trong những năm gần đây nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông của người dân nâng lên một cách rõ rệt, các dịch vụ cung cấp từ một cách thụ động, đến nay người dân đã có quyền lựa chọn các dịch vụ mà mình có nhu cầu, chọn lựa doanh nghiệp cung cấp cho mình những dịch vụ đó. Nhu cầu của người dân không ngừng phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Không chỉ yêu cầu các dịch vụ Viễn thông đơn giản như điện thoại, telex mà là các dịch vụ điện thoại di động, nhắn tin, Fax/Data, truyền số liệu, điện thoại công cộng, dùng thẻ, các dịch vụ gia thăng giá trị ...Ngày nay, người tiêu dùng thực sự coi các dịch vụ viễn thông như một công cụ để giúp đỡ họ trong công việc.
Qua quá trình phát triển các dịch vụ viễn thông ta thấy rằng tốc độ phát triển của hầu hết các loại hình dịch vụ Viễn thông đều rất cao đó là điều thuận lợi song cũng phải thấy thực chất của vấn đề là do xuất phát điểm của các dịch vụ Viễn thông là thấp và hầu như chưa có gì nên sự tăng trưởng đạt được khá cao.
Tình hình tiêu thụ sp
Công ty thông tin di động được thành lập trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh lành mạnh, sử dụng công nghệ mới hiện đại, cung cấp dịch vụ mới cho đối tượng khách hàng thuộc đẳng cấp cao trong xã hội. Đây là loại hình mới mẻ đòi hỏi Công ty phải có nỗ lực rất lớn trong đầu tư, phát triển để tiếp cận thị trường. Từ những vấn đề đó chúng ta tiến hành phân tích, đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm. Kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu kinh tế – xã hội qua một số năm gần đây. Đồng thời tìm ra các nhân tố ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến tiêu thụ và lợi nhuận. Để có các biện pháp điều chỉnh hợp lý đẩy mạnh khối lượng tiêu thụ và tăng doanh thu cho doanh nghiệp.
Bảng II-12: Tình hình sản xuất kinh doanh năm 1998
Stt
Chỉ tiêu
Đvt
KH 1998
TH 1998
Tỉ lệ % 98
I.
Thuê bao
Thuê bao
1
Thuê bao phát triển mới
13.917
12.043
86,53
2
Thuê bao xoá
4.417
3.646
3
Thuê bao thực phát triển
9.500
8.397
88,39
4
Tổng số thuê bao trên mạng
30.826
29.723
96,94
II
Sản lượng
Phút
82018092
78537039
95,76
1
Sản lượng đàm thoại chiều đi
39.356.414
37.249.009
94,65
2
Sản lượng đàm thoại chiều đến
42.661.678
41.288.030
96,78
III
Tổng thu
Tr đồng
265.252
248.513,33
93,69
A
Doanh thu của VMS
223.118
207.076,09
92,81
1
Doanh thu nghiệp vụ TT
188.118
179.315,25
95,32
2
Doanh thu bán máy và khác
35.000
27.760,84
79,32
B
Thu hộ tổng công ty
42.134
41.437,24
98,35
Cước quốc tế IDD
42.134
41.437,24
98,35
Bảng II-13: Tình hình sản xuất kinh doanh năm 1999
Stt
Chỉ tiêu
Đvt
KH 1999
TH 1999
Tỉ lệ % th/kh 99
I.
Thuê bao
Thuê bao
1
Thuê bao phát triển mới
12.224
19.536
159,82
2
Thuê bao xoá
6.124
11.745
191,79
3
Thuê bao thực phát triển
10.000
7.791
77,91
4
Tổng số thuê bao trên mạng
35.415
37.356
105,48
II
Sản lượng
Phút
1
Sản lượng đàm thoại chiều đi
47.596.955
2
Sản lượng đàm thoại chiều đến
53.743.141
III
Tổng thu
Tr đồng
271.476
A
Doanh thu của VMS
221.246
1
Doanh thu nghiệp vụ TT
207.956
2
Doanh thu bán máy và khác
13.290
B
Thu hộ tổng công ty
50.230
Cước quốc tế IDD
50.230
Qua bảng tổng kết tình hình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ trong những năm gần đây, ta thấy: Từ khi bước vào hoạt động kinh doanh tháng 5/1994, Công ty VMS luôn giành được kết quả cao trong việc thực hiện kế hoạch, điều đó thể hiện nỗ lực rất lớn của Công ty nói chung và khả năng tổ chức kinh doanh của các cấp lãnh đạo Công ty. Tốc độ tăng trưởng năm sau so với năm trước đạt ở mức rất cao. Điều đó lý giải bởi xuất phát điểm của Công ty thấp và qua đó báo hiệu thị trường dịch vụ thông tin di động Việt Nam tiềm tàng một khả năng lớn mạnh.
Năm 1998, Công ty giao kế hoạch cho Trung tâm thông tin di động KVI là phát triển mới 9.500 thuê bao, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng với sự phấn đấu nỗ lực của CBCNV toàn Trung tâm, nên số thuê bao thực phát triển: 8.397 TB đạt 88,39% kế hoạch. Nâng tổng số thuê bao hoạt động trên mạng đến hết 31/12/1998 là 29.723 TB. Tổng doanh thu của VMS trong năm 98 thực hiện : 207.076,09 tỷ đồng, đạt 92,81 % kế hoạch và thu hộ tổng Công ty 41.437,24 tỷ đồng đạt 98,35% kế hoạch.
Tổng số thuê bao phát triển năm 1999: 19.536 thuê bao phát triển mới, huỷ 11.745 TB còn lại 7.791 TB đạt 155,8% kế hoạch được giao ( kế hoạch năm 1999 là 5000 TB thực phát triển) trong đó
Số TBPT MobiFone: 8.315 TB
Số TBPT MobiCard: 11.221 TB
Tổng số TB đăng ký hoạt động trên mạng
MobiFone: 26.435 TB
MobiCard: 11.221 TB
Tình hình hoạt động Marketing
Philip Kotler đã viết: “ Trong thế giới phức tạp ngày nay tất cả chúng ta đều phải am hiểu Marketing. Khi bán một chiếc máy, tìm kiếm việc làm, quyên góp tiền cho mục đích từ thiện hay tuyên truyền một ý tưởng chúng ta đã làm Marketing... Kiến thức về Marketing cho phép xử trí khôn ngoan hơn ở cương vị người tiêu dùng, dù là mua kem đánh răng, một con gà đông lạnh, một chiếc máy vi tính hay một chiếc ôtô. Marketing đụng chạm đến lợi ích của mỗi người chúng ta trong suốt cả cuộc đời”.
Từ khi chuyển sang cơ chế mới, qua những thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh , ta nhận thấy rằng: những công ty, xí nghiệp nào triển khai hoạt động Marketing đều gặt hái hiệu quả kinh tế khả quan từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ.
Mặc dù tại Trung tâm I chưa hình thành phòng Marketing trong cơ cấu tổ chức nhưng cũng có thành lập tổ Marketing nằm trong phòng Kế hoạch – Bán hàng &Mar. Tổ Mar được thành lập chủ yếu là thực hiện những nhiệm vụ Mar mà Công ty giao cho Trung tâm, đồng thời thông qua công tác nghiên cứu ứng dụng các sản phẩm chuyên ngành và các loại hình dịch vụ. Năm 1999 công tác Mar đã có rất nhiều đổi mới đáp ứng được tình hình SXKD-đem lại hiệu quả kinh doanh cho ngành.
Chính sách sản phẩm
Nhu cầu cung cấp và trao đổi thông tin ngày càng đa dạng, phong phú tạo cơ sở cho việc phát triển công nghệ Viễn thông và ngược lại các thành tựu trong công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc đổi mới và cải tiến chất lượng các dịch vụ viễn thông để phục vụ người tiêu dùng. Sản phẩm của ngành Viễn thông không là sản phẩm hữu hình thông thường mà là hiệu quả có ích của quá trình đưa tin tức từ người gửi đến người nhận. Hiệu quả có ích này rất cần thiết cho tất cả các mặt sinh hoạt và hoạt động của con người. Trên cơ sở xác định được sản phẩm, kết hơp với thực tế kinh doanh trên thị trường Thông tin di động trong những năm gần đây, các Công ty kinh doanh loại hình này đã quan tâm thực hiện các chiến lược sản phẩm nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, tăng lượng khách hàng thuê bao điện thoại di động.
Với phương châm thoả mãn khách hàng một cách tốt nhất, công ty luôn cố gắng hoàn thiện chính sách sản phẩm, cung cấp cho khách hàng những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ hoàn thiện nhất. Công ty VMS là nhà cung cấp đầu tiên về sản phẩm dịch vụ ĐTDđ tại thị trường Việt Nam. Sau 7 năm hoạt động cho đến này Công ty đã thu hút khoảng 320.000 thuê bao sử dụng hai loại hình dịch vụ chính mà Công ty đang khai thác đó là dịch vụ ĐTDđ MobiFone, ĐTDđ MobiCard và các dịch vụ giá trị gia tăng.
Công ty VMS không chỉ là nhà cung cấp dịch vụ ĐTDĐ mà còn cung cấp thiết bị đầu cuối cho khách hàng. Sản phẩm hàng hoá của Công ty phải nhập của các hãng sản xuất thiết bị Viễn thông của nước ngoài nổi tiếng như Siemen, Erison, Motorolla, Nokia… Để thực hiện đa dạng hoá sản phẩm kích thích tiêu thụ, Công ty thiết kế những mẫu mã sản phẩm mới, sau đó đặt hàng với các hãng sản xuất thiết bị Viễn thông. Nên các sản phẩm của Công ty phù hợp với điều kiện khí hậu ở Việt Nam và sở thích của người Việt Nam.
"Sự có mặt của những gã khổng lồ đã khiến người tiêu dùng được tiếp cận với những sản phẩm công nghệ mới nhất, hiện đại nhất không thua kém bất cứ một nước tiên tiến nào. Hơn nữa với thói quen “ham đồ lạ”, “ thích xịn”, coi chiếc máy di động không chỉ là phương tiện mà còn là thứ mốt trang sức xa xỉ đã khiến thị trường ĐTDĐ Việt Nam trở nên sôi động trong một cuộc marathon vô hạn định.
Nếu như cách đây khoảng trên 2 năm, các máy di động thường có hình dáng thô kệch, chức năng nghèo nàn và chưa có tiếng Việt, giá lại đội trời thì nay máy điện thoại ngày càng nhỏ hơn, nhiều chức năng hơn. Cuộc đua tranh quyết liệt trên thị trường đã khiến các nhà cung cấp máy chọn giải pháp tối ưu là công nghệ, nghĩa là tung ra thị trường những kiểu dáng mới nhất xu hướng ngày càng nhỏ hơn, nhẹ hơn, mỏng hơn và có nhiều chức năng hơn...
Cho tới thời điểm nay, cuộc cạnh tranh trên thị trường ĐTDĐ vẫn “liên tục phát triển “ nhất là khi mạng MobiFone-VMS mới đây đã tung ra dịch vụ MobiCar (điện thoại di động trả trước) đã tạo cơ hội làm ăn mới cho các hãng cung cấp sản phẩm. Theo con số ước tính của ngành bưu điện, thì số người sử dụng ĐTDĐ ở Việt nam sẽ là 300.000 vào năm 2000 và khoảng nửa triệu thuê bao vào năm 2002.”
**Nguồn: Thời báo Kinh tế- Số 89- 6/11/99
Công ty VMS là công ty kinh doanh Viễn thông do đó công ty không thể không quan tâm đến công nghệ Viễn thông mới. Hệ thống thông tin di động GSM là hệ thống thông tin di động mới nhất trên thế giới, có những ưu việt nhưng có rất nhiều những hệ thống thông tin khác cũng có những đặc tính mạnh và thuận tiện hơn. Để theo kịp công nghệ thông tin, công ty phải thực hiện đổi mới hệ thống thông tin, đầu tư thêm những máy móc, thiết bị mới tạo nên chất lượng dịch vụ tốt hơn và chủng loại dịch vụ đa dạng hơn. Có thực hiện được điều này thì mới đảm bảo thu hút khách hàng và giữ được khách hàng. Muốn nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, không có cách nào khác hơn là phải nâng cao chất lượng mạng lưới, mở rộng và phát triển vùng phủ sóng, đầu tư trang thiết bị, mở rộng dung lượng tổng đài, phát triển các dịch vụ mới, tăng số trạm thu phát vô tuyến, tối ưu hoá mạng lưới. Công ty thường xuyên đo kiểm tra chất lượng mạng lưới, phân tích xử lý số liệu sau khi đo, đưa ra các kế hoạch hiệu chỉnh như thay đổi Angten, lập kế hoạch tần số nâng cao chất lượng mạng, giảm hiện tượng rớt mạch, nghẽn mạch làm cho khách hàng không gọi được. Kết quả chất lượng trung bình mạng lưới trong năm qua là
Chỉ tiêu thông kênh:
Phần NSS đạt: 99,99%
Phần BSS đạt: 99,97%
Phần truyền dẫn: xử lý nhanh các sự cố về truyền dẫn do thiết bị Fujitsu gây ra
Chỉ tiêu an toàn hệ thống: không xảy ra một sự cố nào ảnh hưởng đến an toàn và thông tin liên lạc của tổng đài và các trạm BTS.
Chất lượng mạng lưới:
Nghẽn mạch trung bình trên các trung kế và mạng vô tuyến: 0,15%
Tỷ lệ Setup cuộc gọi thành công đạt: 98,7%
Tỷ lệ rới cuộc gọi trung bình trên toàn mạng đạt: 1,73%
Công ty không ngừng đa dạng hoá sản phẩm và mở rộng vùng phủ sóng. Cho tới ngày 25/3/2000 Công ty thông tin di động đã phủ sóng thêm 8 tỉnh miền Bắc và 3 tỉnh miền Nam đạt con số 61/61 tỉnh thành phố đã phủ sóng. Như vậy cho tới thời điểm này các thuê bao MobiFone đã có thể liên lạc với bất kỳ 1 thuê bao nào ở mọi miền Tổ quốc. Ngoài ra, trước đây công ty thông tin di động chỉ cung cấp một loại hình dịch vụ điện thoại di động MobiFone, nhưng cho đến tháng 10/1999 công ty VMS đã đưa vào cung cấp thêm dịch vụ điện thoại di động MobiCard nhằm giúp khách hàng tăng khả năng lựa chọn và thuận tiện sử dụng phù hợp với điều kiện của các đối tượng khách hàng sử dụng từ mức cước trung bình đến mức cước cao. Với công nghệ kỹ thuật số GSM đảm bảo tốc độ truyền dẫn cao, tính ổn định, liên tục, rõ ràng, chính xác và an toàn cho cuộc gọi. Mặt khác sản phẩm của thông tin chính là hiệu quả có ích của quá trình truyền đưa thông tin, bởi vậy các đặc tính trên đóng vai trò rất quan trọng. Nhưng hiện nay do kỹ thuật truyền đưa chưa cao nên mạng di động vẫn xảy ra sự cố khi thuê bao điện thoại đang ở trong nhà cao tầng, nhà hộp, xảy ra hiện tượng không bắt được tín hiệu, nhiễu lớn. Do đó các nhà khai thác cần phải nghiên cứu kỹ hơn nữa về vấn đề này để khắc phục các hiện tượng trên.
Công ty phối hợp với chuyên gia Alcatel nâng cấp và hoàn thiện tổng đài, điều hành và quản lý mạng lưới theo đúng Quy chế điều hành Viễn thông suốt. Trong năm 98, mạng lưới GSM của Trung tâm đã đáp ứng và phục vụ tốt Hội nghị cấp cao ASEAN 6 tại Hà nội, Tiger Cup 98 và Hội nghị xoá đói giảm nghèo. Hiện nay, Trung tâm thông tin di động đang cung cấp dịch vụ thông tin di động để đáp ứng nhu cầu liên lạc ngày càng cao của con người”.
*** Nguồn: Thời báo Kinh tế - Số 93- 20/11/9
Chính sách giá
Chính sách giá của sản phẩm dịch vụ tác động vào kết quả kinh doanh của công ty trực tiếp hơn vì sản phẩm dịch vụ là sản phẩm chính của công ty, doanh thu dịch vụ là doanh thu chủ yếu. Công ty VMS là một doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh dịch vụ thông tin di động. Với chủ trương của nhà nước, ngành Bưu điện là do nhà nước Việt Nam độc quyền kinh doanh vì mức độ quan trọng của ngành trong việc phát triẻn kinh tế xã hội và bảo vệ chủ quyền của đất nước. Công ty xác định mục tiêu chính sách giá là phát triển thị trường nên chính sách giá rất quan trọng trong việc phát triển thị trường. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý và hành vi của người tiêu dùng. Vì vậy, để phát triển thị trường chính sách giá phải phù hợp với tâm lý của từng loại khách hàng.
Bảng 3: Bảng giá mà Trung tâm hiện nay đang áp dụng
STT
Loại máy
Giá bán có hoà mạng
Giá bán không hoà mạng
1
Motorolla 8700
1.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC1017.doc