Phương pháp giảng dạy luyện thi đại học và cao đẳng phần di truyền học quần thể

Bài 54: Xét một gen có 2 alen A và alen a. Một quần thể sóc gồm 180 cá thể trưởng thành sống ở một vườn thực vật có tần số alen A là 0,9. Một quần thể sóc khác sống ở khu rừng bên cạnh có tần số alen này là 0,5. Do thời tiết mùa đông khắc nghiệt đột ngột 60 con sóc trưởng thành từ quần thể rừng di cư sang quần thể vườn thực vật để tìm thức ăn và hòa nhập vào quần thể sóc trong vườn thực vật.

a)Tính tần số alen A và alen a của quần thể sóc sau sự di cư được mong đợi là bao nhiêu?

b)Ở quần thể sóc vườn thực vật sau sự di cư, giả sử tần số đột biến thuận (Aàa) gấp 5 lần tần số đột biến nghịch (aàA). Biết tần số đột biến nghịch là 10-5. Tính tần số của mỗi alen sau một thế hệ tiếp theo của quần thể sóc này.

c)Giả sử tần số alen (a) của quần thể sóc sống ở quần thể rừng là 0,2575 và 0,5625 ở quần thể hỗn hợp(sau nhập cư), cho biết tốc độ nhập cư là 0,1. Tính tần số của alen (a) ở quần thể sóc ở vườn thực vật ban đầu?

 

doc14 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 11319 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp giảng dạy luyện thi đại học và cao đẳng phần di truyền học quần thể, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
21+6 = 27 đáp án D Câu3: Ở người, xét 3 gen: gen thứ nhất có 3 alen nằm trên NST thường, các gen 2 và 3 mỗi gen đều có 2 alen nằm trên NST X (không có alen trên Y). Các gen trên X liên kết hoàn toàn với nhau. Theo lý thuyết số kiểu gen tối đa về các lôcut trên trong quần thể người là A. 30 B. 15 C. 84 D. 42 Bài tập về quần thể nội phối Bài1: Một QT thực vật ở thế hệ XP đều có KG Aa. Tính theo lí thuyết TL KG AA trong QT sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là: A.46,8750 % B.48,4375 % C.43,7500 % D.37,5000 % Giải TL KG AA = (( 1 – ( 1/2 )5 ) : 2 ) = 31/ 64 = 48,4375 % à Chọn B Bài2: 1 QT có 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa. Xác định CTDT của QT trên qua 3 thế hệ tự phối. A.0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa Giải TL KG Aa qua 3 thế hệ tự phối = ( 1 / 2 )3 x 0,48 = 0,06.TL KG AA = 0,36 + (0,48 – 0,06)/2 = 0,36 + 0,21 = 0,57. TL KG aa = 0, 16 + 0,21 = 0,37. Vậy: qua 3 thế hệ tự phối QT trên có CTDT là: 0,57AA : 0,06Aa : 0,37aaà Chọn A Bài 3: Nếu ở P TS các KG của QT là :20%AA :50%Aa :30%aa ,thì sau 3 thế hệ tự thụ, TS KG AA :Aa :aa sẽ là : A.51,875 % AA : 6, 25 % Aa : 41,875 % aa B.57, 250 % AA : 6,25 % Aa : 36,50 %aa C.41,875 % AA : 6,25 % Aa : 51,875 % aa D.0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa Giải : TS KG Aa = ( 1 / 2 )3 x 0,5 = 0,0625 = 6,25 % TS KG AA = 0,2 + (( 0,5 - 0,0625 ) /2 ) = 0,41875 = 41,875 % TS KG aa = 0,3 + (( 0,5 - 0,0625 ) /2 ) = 0,51875 = 51,875 % à Chọn C Bài 4: QT tự thụ phấn có thành phân KG là 0,3 BB + 0,4 Bb + 0,3 bb = 1. Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì TL thể ĐH chiếm 0,95 ? A. n = 1 ; B. n = 2 C. n = 3 D. n = 4 Giải: Thể ĐH gồm BB và bb chiếm 0,95 => TL thể ĐH BB = bb = 0,95 / 2 = 0,475 TL KG Bb = 0,4 ( 1 / 2 )n TL KG BB = 0,3 + (( 0,4 - 0,4( 1 / 2 )n ) /2 ) = 0,475 0,6 + 0,4 ( 0,4( 1 / 2 )n ) = 0,475 x 2 0,4( 1 / 2 )n = 1 – 0,95 = 0,05 ( 1 / 2 )n = 0,05 / 0,4 = 0,125 ( 1 / 2 )n = ( 1 / 2 )3 => n = 3 à Chọn C Bài 5: Xét QT tự thụ phấn có thành phân KG ở thế hệ P là: 0,3 BB + 0,3 Bb + 0,4 bb = 1.Các cá thể bb không có khả năng sinh sản, thì thành phân KG F1 như thế nào? A.0,25AA + 0,15Aa + 0,60aa = 1 B.0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1 C.0,625AA + 0,25Aa + 0,125 aa = 1 D.0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1 Giải: P : 0,3 BB + 0,3 Bb + 0,4 bb = 1.Các cá thể bb không có khả năng sinh sản à các cá thể BB, bb khi tự thụ phấn : 0,3 BB : 0,3 Bb chỉ đạt 60 % , thì : TL KG BB = ( 30 x 100 ) / 60 = 50 % = 0,5 TL KG bb = ( 30 x 100 ) / 60 = 50 % = 0,5 P: 0,5 BB + 0,5 bb = 1 Lúc này F1; TL KG Bb = ( 1 / 2 )1 x 0,5 = 0,25 TL KG BB = 0,3 + (( 0,5 – 0,25 )/2 ) = 0,625 TL KG bb = 0 + ((0,5 – 0,25 ) / 2) = 0,125 Vậy: thành phân KG F1 là 0,625BB + 0,25 Bb + 0,125 bb = 1 à Chọn C Bài 6: Một QT XP có TL của thể dị hợp Bb bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, TL của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở QT tính đến thời điểm nói trên là bao nhiêu? A. n = 1 ; B. n = 2 C. n = 3 D. n = 4 Giải: TL KG Bb = ( 1 / 2 )n x 60 % = 3,75 % ( 1 / 2 )n x 3/5 = 3 / 80 (60 % = 60 /100 = 3/5 ; 3,75 % =375/10000 = 3/80 ) ( 1 / 2 )n = 3/80 : 3/5 = 3/80 x 5/3 = 5/80 = 1/16 = ( 1 / 2 )4 ( 1 / 2 )n = ( 1 / 2 )4 => n = 4 à Chọn D Bài 7: Một QT Thực vật tự thụ phấn có TL KG ở thế hệ XP: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết cá thể có KG aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết TL KG thu được ở F1 là: A.0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa Giải: P : 0,45 AA : 0,30 Aa : 0,25 aa .Các cá thể có KG aa không có khả năng sinh sản à Các cá thể AA, Aa khi tự thụ phấn : 0,45 AA : 0,30 Aa chỉ đạt 75 %, thì : TL KG AA = ( 45 x 100 ) / 75 = 60 % = 0,6 TL KG Aa = ( 30 x 100 ) / 75 = 40 % = 0,4 P: 0,6 AA + 0,4 Aa = 1 Lúc này F1; TL KG Aa = ( 1 / 2 )1 x 0,4 = 0,2 TL KG AA = 0,6 + (( 0,4 – 0,2 )/2 ) = 0,7 TL KG aa = 0 + ((0,4 – 0,2 ) / 2) = 0,1 Vậy: TL KG F1 là : 0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa à Chọn B Bài 8 : Xét một QT thực vật có TP KG là 25% AA : 50% Aa : 25% aa. Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì TL KG ĐH ở thế hệ F2 là A. 12,5%. B. 25%. C. 75%. D. 87,5%. Giải: TL KG Aa = ( 1 / 2 )2 x 50 % = 12,5 %. Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì TL KG ĐH ở thế hệ F2 là: 100 % - 12,5% = 87,5 % . Hay : TL KG AA = 25 % + (( 50 % – 12,5 % ) /2 ) = 43,75 % TL KG aa = 25 % + (( 50 % – 12,5 % ) /2 ) = 43,75 % Vậy : TL KG ĐH ở thế hệ F2 là: 43,75 % + 43,75 % = 87,5 % à Chọn D Bài 9: Ở một QT sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, TL của thể dị hợp trong QT bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ XP, QT có 20% số cá thể ĐH trội và cánh dài là tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình tự phối, TL KH nào sau đây là của QT trên? A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn. B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn. C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn. D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn. Giải : TL thể dị hợp Aa ở thế hệ XP: ( 1/2 )3 x Aa = 0,08 => Aa = 0, 64 = 64 % Vậy: TL KH cánh dài : 64 % + 20 % = 84 % TL KH cánh ngắn : 100 % - 84 % = 16 % à Chọn C Bài tập về định luật hắc đi- van béc( Quần thể ngẫu phối) -Với một gen có hai alen( A, a) thì thành phần kiểu của quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền là: P2AA + 2pqAa + q2aa =1 *Trường hợp đặc biệt: - Quần thể đồng nhất một kiểu gen 100% AA hay 100%aa thì luôn đạt trạng thái cân bằng di truyền - quần thể chỉ có AA và Aa hay aa và Aa thì chưa đạt trạng thái cân bằng di truyền -Trường hợp một gen có hai alen nằm trên Nhiễm sắc thể giới tính X thì cấu trúc di truyền quần thể là: P2XAXA + 2pq XAXa + p XAY + qXaY + q2 XaXa =1 -Tỷ lệ giao tử XA = p2 + 2pq + p -Tỷ l ệ giao t ử Xa = q2 + q + 2pq Bài tập vận dụng: A.Bài toán về một gen có hai alen: Bài 1: QT nào sau đây ở trạng thái CBDT? A. QTI : 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa. B.QT II: 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa. C. QT III: 0,64 AA : 0,04 Aa : 0,32 aa. D. QT IV: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. Giải: Dùng công thức p2AA x q2aa = ( 2pqAa / 2 )2 Xét QTI: 0,32 x 0,04 = ( 0,64 /2 ) 2 ó 0,0128 không bằng 0,1024 Xét QTII: 0,04 x 0,32 = ( 0,64 /2 ) 2 ó 0,0128 không bằng 0,1024 Xét QTIII: 0,64 x 0,32 = ( 0,04 /2 ) 2 ó 0,2048 không bằng 0,0004 Xét QTIV: 0,64 x 0,04 = ( 0,32 /2 ) 2 ó 0,0256 = 0,0256 => Chọn D Bài 2.Một QT bao gồm 120 cá thể có KG AA, 400 cá thể có KG Aa, 680 cá thể có KG aa. TS alen A và a trong QT trên lần lượt là : A.0,265 và 0,735 B.0,27 và 0,73 C.0,25 và 0,75 D.0,3 và 0,7 Giải: Tổng số cá thể trong QT : 120 + 400 + 680 = 1200 TS KG AA = 120 / 1200 = 0,1 : TS KG Aa = 400 / 1200 = 0,33 TS KG aa = 680 / 1200 = 0,57 Vậy : pA = 0,1 + 0,33 / 2 = 0,265 ; qa = 0,57 + 0,33 / 2 = 0,735 à chọn A Bài 3: Gen BB Qđ hoa đỏ, Bb Qđ hoa hồng, bb Qđ hoa trắng. Một QT có 300 cá thể đỏ, 400 cá thể hoa hồng và 300 cá thể hoa trắng tiến hành giao phấn ngẫu nhiên. Nếu không có sự tác động của các nhân tố tiến hóa thì TP KG của QT ở F1 là A) 0,25 BB+0,50Bb+0,25bb=1. B) 0,36 BB+0,48Bb+0,16bb=1 C) 0,81 BB+0,18Bb+0,01bb=1. D) 0,49 BB+0,42Bb+0,09bb=1 Giải: -Tổng số cá thể trong QT ở P: 300 + 400 + 300 = 1000 TS KG BB = 300 / 1000 = 0,3; TS KG Bb = 400 / 1000 = 0,4 TS KG bb = 300 / 1000 = 0,3 => pA = 0,3 + 0,4 / 2 = 0, 5 ; qa = 0,3 + 0,4 / 2 = 0, 5 - Vậy TP KG của QT ở F1 là: 0,25 BB + 0,50Bb + 0,25bb = 1. à chọn A Bài 4: Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường Qđ. Ở huyện A có 106 người, có 100 người bị bệnh bạch tạng. Xác suất bắt gặp người bình thường có KG dị hợp là: A)1,98. B)0,198. C)0,0198. D)0,00198 Giải: Gọi a là gen lặn gây bệnh bạch tạng à KG aa: người bị bệnh bạch tạng Ta có : q2aa = 100 / 1000.000 => qa = 1/100 = 0,01 Mà : pA + qa = 1 => pA = 1- qa = 1 – 0,01 = 0,99 2pqAa = 2 x 0,01 x 0,99 = 0,0198 à chọn C Bài 5: Biết alen A quy định lông xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng, các alen nằm trên NST thường. Một QT chuột ở thế hệ XP có 1020 chuột lông xám ĐH, 510 chuột có KG dị hợp. Khi QT đạt TTCB có 3600 cá thể. Sử dụng dữ kiện trên trả lời các câu hỏi a) và b) sau đây: TS tương đối của mỗi alen là: A. A: a = 1/6 : 5/6 B. A: a = 5/6 : 1/6 C. A: a = 4/6 : 2/6 D A: a = 0,7 : 0,3 b) Số lượng chuột ở từng KG khi đạt TTCB: A. AA = 1000; Aa = 2500; aa = 100 B. AA = 1000; Aa = 100; aa = 2500 C. AA = 2500; Aa = 100; aa = 1000 D. AA = 2500; Aa = 1000; aa = 100 Giải: a)TS tương đối của mỗi alen là: Tổng số cá thể chuột trong QT ở thế hệ XP: 1020 + 510 = 1530 => TS KG AA = 1020 / 1530 = 2 / 3 ; TS KG Aa = 510 / 1530 = 1 / 3 Vậy : TP KG ở thế hệ XP là 2/3 AA + 1/3 Aa = 1. TS tương đối của mỗi alen là: pA = 2/3 + ( 1/3 : 2 ) = 5 / 6 ; qa = 0 + ( 1/3 : 2 ) = 1 / 6 à chọn B b) Kết quả ngẫu phối giữa các cá thể ở thế hệ P: P: ( 5/6A : 1/6 a ) x ( 5/6A : 1/6 a ) = 25AA : 10Aa : 1aa ( hay kẻ ô pennett ) Vậy: Số lượng chuột ở từng KG khi đạt TTCB: KG AA = ( 25 : 36 ) 3600 = 2500 ; KG Aa = ( 10 : 36 ) 3600 = 1000 KG aa = ( 1 : 36 ) 3600 = 100 à chọn D Bài 6: Đàn bò có TP KG đạt CB, với TS tương đối của alen quy định lông đen là 0,6, TS tương đối của alen quy định lông vàng là 0,4. TL KH của đàn bò này như thế nào ? A)84% bò lông đen, 16% bò lông vàng. B)16% bò lông đen, 84% bò lông vàng. C)75% bò lông đen, 25% bò lông vàng. D)99% bò lông đen, 1% bò lông vàng. Giải: TS KG AA = 0,36 TS KG Aa = 2( 0,6 x 0,4 ) = 0,48; TS KG aa = 0,16 TL KH bò lông đen là : 0,36 + 0,48 = 0,84 = 84 % TL KH đàn bò lông vàng: 0,16 = 16 % à chọn A Bài 7: QT giao phấn có TP KG đạt TTCB, có hoa đỏ chiếm 84%. TP KG của QT như thế nào (B Qđ hoa đỏ trội hoàn toàn so b Qđ hoa trắng)? A)0,16 BB + 0,48 Bb + 0,36 bb = 1. B)0,36 BB + 0,48 Bb + 0,16 bb = 1. C)0,25 BB + 0,50 Bb + 0,25 bb = 1. D)0,64 BB + 0,32 Bb + 0,04 bb = 1. Giải : TL KH hoa đỏ: 84 % => TL KH hoa trắng : 16 % = 0,16 TS KG bb = 0,16 => qb = 0,4 Theo Định luật Hacđi-Vanbec: pB + qb = 1 => pB = 1- qb= 1 - 0,4 = 0, 6 TS KG BB= 0,36 ; TS KG Bb = 2( 0,6 x 0,4 ) = 0,48 TP KG của QT là : 0,36 BB + 0,48 Bb + 0,16 bb = 1. à chọn D Câu8: Một gen có 2 alen,ở thế hệ XP,TS alen A = 0,2 ; a = 0,8. Sau 5 thế hệ chọn lọc loại bỏ hoàn toàn KH lặn ra khỏi QT thì TS alen a trong QT là: A. 0,186                                 B. 0,146                                 C. 0,160                                 D. 0,284 Áp dụng công thức qn = q0/1+ nq0 = 0,8/1+5x0,8 = 0,16 Câu9: Ở mèo gen D nằm trên phần không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định màu lông đen, gen lặn a quy định màu lông vàng hung, khi trong KG có cả D và d sẽ biểu hiện màu lông tam thể. Trong một QT mèo có 10% mèo đực lông đen và 40% mèo đực lông vàng hung, số còn lại là mèo cái. TL mèo có màu tam thể theo định luật Hácdi-Van béc là bao nhiêu? A. 16%                            B. 2%                              C. 32%                            D. 8% từ gt→ Xa = 0,8 , XA = 0,2 CTDT: 0,04XAXA  + 0,32XAXa + 0,64XaXa + 0,2XAY +0,8XaY  = 0,02XAXA  + 0,16XAXa + 0,32XaXa + 0,1XAY +0,4XaY Bài10:Một QT sóc sống trong vườn thực vật có 160 con có TS alen B = 0,9. Một QT sóc khác sống trong rừng bên cạnh có TS alen này là 0,5. Do mùa đông khắc nghiệt đột ngột, 40 con sóc trưởng thành từ QT rừng chuyển sang QT sóc vườn tìm ăn và hòa nhập vào QT vườn, TS alen B sau sự di cư này là bao nhiêu ? A. 0,70. B. 0,90. C. 0,75. D. 0,82. Giải:Xét QT ban đầu: Số allele B là: 0.9.160.2 = 288 ; số allele b là: (1-0,9).160.2 = 32 Xét nhóm cá thể nhập cư: Số allele B = số alen a = 0,5.40.2 = 40 QT vườn sau nhập cư: Số alen B = 288+40 = 328 ; số allele b = 40+32=72 TS alen B trong QT sau nhập cư là: 328/(328+72) = 0,82 Câu11:Cho 2 QT 1 và 2 cùng loài,kích thước QT 1 gấp đôi QT 2. QT 1 có TS alen A=0,3, QT 2 có TS alen A=0,4. Nếu có 10% cá thể của QT 1 di cư qua QT 2 và 20% cá thể của QT 2 di cư qua QT 1 thì TS alen A của 2 QT 1 và 2 lần lượt là: A. 0,35 và 0,4 B. 0,31 và 0,38 C. 0,4 và 0,3 D. bằng nhau và=0,35 gọi N1 , p1 , và N2 , p2 lần lượt là số lượng cá thể (kích thước ) của QT 1 và 2 và theo gt thì N1 =2 N1 TS alen p sau khi xuất và nhập cư ở 2 QT: * QT1: p(1) = [(p1x 9N1/10) +(p2x 2N2/10) ] / [9N1/10 +2N2/10] = 0,31 * QT2: p(2)= [(p1x N1/10) +(p2x 8N2/10) ] / [N1/10 +8N2/10] = 0,38 (Đáp án B) Bài 12:Xét 4 gen ở một quần thể ngẫu phối lưỡng bội: gen 1 quy định màu hoa có 3 alen A1; A2; a với tần số tương ứng là 0,5; 0,3; 0,2; gen 2 quy định chiều cao cây có 2 alen (B và b), trong đó tần số alen B ở giới đực là 0,6, ở giới cái là 0,8 và tần số alen b ở giới đực là 0,4, ở giới cái là 0,2; gen 3 và gen 4 đều có 4 alen. Giả thiết các gen nằm trên NST thường. Hãy xác định: a.Số loại kiểu gen tối đa trong quần thể. b.Thành phần kiểu gen về gen quy định màu hoa khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền. c.Thành phần kiểu gen về gen quy định chiều cao cây ở F1 khi quần thể ngẫu phối và ở trạng thái cân bằng di truyền. d.Lấy ngẫu nhiên hai cây thân cao trong quần thể ở trạng thái cân bằng cho lai với nhau Tính xác suất suất xuất hiện cây thân thấp ở đời con ( gen B thân cao b thân thấp) a Số KG trong QT: 6.3.10.10 = 1800 kiểu gen b Thành phần KG quy đinh màu hoa khi QT đạt TTCB di truyền: 0,25A1A1 + 0,3 A1A2 + 0,2 A1a + 0,09 A2A2 + 0,12 A2a + 0,04 aa = 1 c d Thành phần KG quy định chiều cao cây ở F1 khi ngẫu phối: (0,6.0,8) BB + ( 0,6.0,2 + 0,8.0,4) Bb + ( 0,4.0,2)bb = 1 0,48 BB + 0,44 Bb + 0,08 bb = 1 Thành phần KG quy định chiều cao cây khi QT đạt TTCB di truyền: p B = 0,48 + 0,44/2 = 0,7 ; qb = 1- 0,7 = 0,3 0,49 BB + 0,42 Bb + 0,09 bb = 1 -Để đời con xuất hiện cây thân thấp thì bố, mẹ thân cao đều có kiểu gen Bb -Xác suất bố mẹ có kiểu gen Bb trong quần thể ở trạng thái cân bằng là=042/0.91=0.462 =>Xác suất đời con xuất hiện cây thân thấp =0.462x0.462x1/4=0.0533 Bài 69: Một quần thể ngẫu phối ban đầu ở phần cái tần số alen A là 0,8. Phần đực tần số alen a là 0,4. a. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt cân bằng di truyền? b. Giả sử 1/2 số cơ thể dị hợp không có khả năng sinh sản, vậy cấu trúc di truyền của quần thể tiếp theo như thế nào? GIẢI a. Tần số alen của quần thể khi đạt cân bằng là PA = (0,8 + 0.6 ) : 2 = 0,7 " qa = 0,3 " Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt cân bằng là: 0,49AA + 0.42Aa + 0.09aa = 1 b. Khi 1/2 số cơ thể dị hợp không có khả năng sinh sản thì cấu trúc quần thể trở thành: 0,49/0,79AA + 0,21/0,79Aa + 0,09/0,70aa = 1 " PA ≈ 0,73, qa ≈ 0,27 Vậy cấu trúc của quần thể tiếp theo là: 0,5329AA + 0,3942Aa + 0,0729aa = 1 Bài 54: Xét một gen có 2 alen A và alen a. Một quần thể sóc gồm 180 cá thể trưởng thành sống ở một vườn thực vật có tần số alen A là 0,9. Một quần thể sóc khác sống ở khu rừng bên cạnh có tần số alen này là 0,5. Do thời tiết mùa đông khắc nghiệt đột ngột 60 con sóc trưởng thành từ quần thể rừng di cư sang quần thể vườn thực vật để tìm thức ăn và hòa nhập vào quần thể sóc trong vườn thực vật. a)Tính tần số alen A và alen a của quần thể sóc sau sự di cư được mong đợi là bao nhiêu? b)Ở quần thể sóc vườn thực vật sau sự di cư, giả sử tần số đột biến thuận (Aàa) gấp 5 lần tần số đột biến nghịch (aàA). Biết tần số đột biến nghịch là 10-5. Tính tần số của mỗi alen sau một thế hệ tiếp theo của quần thể sóc này. c)Giả sử tần số alen (a) của quần thể sóc sống ở quần thể rừng là 0,2575 và 0,5625 ở quần thể hỗn hợp(sau nhập cư), cho biết tốc độ nhập cư là 0,1. Tính tần số của alen (a) ở quần thể sóc ở vườn thực vật ban đầu? Chú ý: Các kết quả tính chính xác tới 4 chữ số thập phân sau dấu phẩy theo quy tắc làm tròn số của đơn vị tính qui định trong bài toán. Nội dung giải Số điểm a) Ở quần thể vườn thực vật số cá thể sóc mang alen A là: 180 x 0,9=162 cá thể Ở quần thể rừng số cá thể sóc mang alen A di cư sang quần thể vườn thực vật là: 0,5x 60 = 30 cá thể. Vậy tổng cá thể mang alen A của quần thể sóc trong vườn thực vật sau sự di cư là : 162 + 30 = 192 cá thể. Tổng số cá thể sóc trong ường thực vật: 180 + 60 = 240 cá thể àTần số alen A = , tần số alen a = 1- 0,8 = 0,2. b)pA = vq – up = (10-5 x 0,2) – (5.10-5 x 0,8) = -3,8.10-5 qa = up – vq = (5.10-5 x 0,8) – (10-5 x 0,2) = 3,8.10-5 Vậy tần số của alen A và alen a sau 1 thể hệ là: pA=0,8 - 3,8.10-5 qa = 0,2 + 3,8.10-5 c) m = 0,1; qm = 0,2575; q’ = 0,5625. Ta có phương trình: à Vậy tần số alen (a) là: 0,5964 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 1 điểm Bài tập về một gen có 3 alen Bài1.Màu sắc vỏ ốc sên do một gen có 3 alen kiểm soát: C1: nâu, C2: hồng, C3: vàng. Alen qui định màu nâu trội hoàn toàn so với 2 alen kia, alen qui định màu hồng trội hoàn toàn so với alen qui định màu vàng. Điều tra một quần thể ốc sên người ta thu được các số liệu sau:Màu nâu có 360 con; màu hồng có 550 con; màu vàng có 90 con. Biết quần thể này ở trạng thái cân bằng di truyền. a. Hãy xác định kiểu gen qui định mỗi màu. b. Hãy tính tần số tương đối của các alen trong quần thể trên. a. Các kiểu gen qui định mỗi màu: C1C1, C1C2, C1C3: màu nâu. C2C2, C2C3: màu hồng. C3C3: màu vàng. 0,5 b. Gọi p là tần số tương đối của alen C1, q là tần số tương đối của alen C2, r là tần số tương đối của alen C3. Quần thể cân bằng có dạng: (p+q+r)2 = p2C1C1+q2C2C2+r2C3C3+2pqC1C2+2qrC2C3+2prC1C3 0,5 Tần số tương đối mỗi loại kiểu hình: Nâu = 360/1000= 0,36; Hồng=550/1000=0,55; vàng=90/1000=0,09. 0,5 Tần số tương đối của mỗi alen, ta có: Vàng = 0,09 = r2® r=0,3. Hồng = 0,55=q2+2qr® q=0,5 Nâu = 0,35 = p2 + 2pq + 2pr ® p=0,2. 1 Bài2: Gi¶ thiÕt trong mét quÊn thÓ ngưêi, tØ lÖ kiÓu h×nh vÒ c¸c nhãm m¸u lµ : Nhãm m¸u A = 0,45 Nhãm m¸u AB = 0,3 Nhãm m¸u B = 0,21 Nhãm m¸u O = 0,04. H·y x¸c ®Þnh tÇn sè tư¬ng ®èi cña c¸c alen qui ®Þnh nhãm m¸u vµ cÊu tróc di truyÒn cña quÇn thÓ ®ã. BiÕt r»ng quÇn thÓ trªn ®ang trong tr¹ng th¸i c©n b»ng di truyÒn. Giải: + Gen qui ®Þnh nhãm m¸u gåm 3 alen (IA , IB , IO ), tån t¹i trªn NST thưêng. => VËy trong quÇn thÓ c©n b»ng di truyÒn thµnh phÇn kiÓu gen sÏ ®óng víi c«ng thøc : [ p (IA) + q (IB) + r (IO)] 2 = 1 + Ta cã : TÇn sè cña alen IO lµ : r (IO) = = 0,2 ................................................................... Mµ tû lÖ cña nhãm m¸u A lµ : p2 + 2pr = 0,45 Þ p2 + 0,4p – 0,45 = 0 ................... Gi¶i phư¬ng tr×nh bËc hai trªn ta ®ưîc tÇn sè cña alen IA : p (IA) = 0,5. ..................... VËy ta cã tÇn sè cña alen IB lµ : q (IB) = 1- (0,2 = 0,5) = 0,3 ....................................... + CÊu tróc di truyÒn cña quÇn thÓ ngưêi ®· nªu lµ : [ p (IA) + q (IB) + r (IO)] 2 = p2 (IA IA ) + q2 (IB IB) + r2(IO IO) + 2pq (IA IB) + 2pr (IA IO) + 2qr (IB IO) = 0,25 (IA IA ) + 0,09 (IB IB) + 0,04(IO IO) + 0,3 (IA IB) + 0,2 (IA IO) + 0,12 (IB IO) = 1 ..... Bài3:QT người có TL máu A chiếm 0,2125; máu B chiếm 0,4725; máu AB chiếm 0,2250; máu O chiếm 0,090. TS tương đối của mỗi alen là bao nhiêu? A)p(IA) = 0,25; q(IB) = 0,45; r(i) = 0,30 B)p(IA) = 0,35; q(IB) = 0,35; r(i) = 0,30 C)p(IA) = 0,15; q(IB) = 0,55; r(i) = 0,30 D)p(IA) = 0,45; q(IB) = 0,25; r(i) = 0,30 Giải : Gọi : p(IA); q(IB), r(i) lần lượt là TS tương đối các alen IA, IB, IO Ta có : p + q + r = 1 ( * ) Máu O chiếm 0,090 => r(i) = 0,30 TL máu A: IA IA + IA IO = 0,2125 => p2 + 2 pr = 0,2125 * p2 + 2 pr + r2 = ( p + r ) 2 = 0,2125 + 0,090 = 0, 3025 = ( 0,55 ) 2 ( p + r ) 2 = ( 0,55 ) 2 => p + r = 0,55 => p = 0,55 – 0,30 = 0,25 Từ: ( * ) => q = 1 – ( p + r ) = 1 - ( 0,25 + 0,30 ) = 0,45 Vậy: TS tương đối của mỗi alen là : p(IA) = 0,25; q(IB) = 0,45; r(i) = 0,30 à chọn A Bài4: Ở người, tính trạng nhóm máu do 3 alen IA, IB và IO quy định. Trong QT CBDT có 36% số người mang nhóm máu O, 45% số người mang nhóm A. Vợ có nhóm máu A lấy chồng có nhóm máu B không có quan hệ họ hàng với nhau1/ Xác suất để họ sinh con máu O: A. 11,11%                  B. 16,24%                              C. 18,46%                              D. 21,54% 2: Nếu họ sinh đứa con đầu là trai máu O thì khả năng để sinh đứa con thứ 2 là gái có nhóm máu khác bố và mẹ mình là A. 44,44%                  B. 35,77%                              C. 42%                                   D. 25% Gọi p, q, r lần lượt là TS alen IA , IB , IO . Vì QT CB nên cấu trúc DT là:  p2IAIA + q2IBIB +r2IOIO + 2pqIAIB + 2qrIBIO + 2prIAIO Từ gt → IA = 0,3 ; IB = 0,1 ; IO = 0,6 (♀A)  p2IAIA + 2prIAIO  x  (♂ B) q2IBIB + 2qrIBIO (0,9)     (0,36)        (0,01)     (0,12) TS IA = 3/5 ; IO = 2/5            IB = 7/13 ; IO = 6/13  1/ XS sinh con máu O = (2/5)(.6/13) = 12/65  (Đáp án C) 2/ Đứa con đầu máu O →KG của bố,mẹ: IAIO x IBIO do đó XS sinh con trai khác nhóm máu bố, mẹ mình = 1/2.1/2 = 25% (Đáp án D)Bài5 Ở người, gen quy định nhóm máu gồm 3 alen: IA, IB, IO, trong đó IA và IB trội hoàn toàn so với IO, còn IA và IB đồng trội. Qua nghiên cứu một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền xác định được: tỉ lệ người có nhóm máu A chiếm 35%, nhóm máu B chiếm 24%, nhóm máu AB chiếm 40%, còn lại là nhóm máu O. a. Xác định tần số tương đối của mỗi loại alen b. Một người có nhóm máu A kết hôn với một người có nhóm máu B. Tính xác suất sinh con nhóm máu O của cặp vợ chồng này. c. Nêu ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi-Vanbe a. Gọi p là tần số tương đối của alen IA, q là tần số tương đối của alen IB, r là tần số tương đối của alen IO. Quần thể cân bằng có dạng: (p IA +q IB +r IO)2 = p2IA IA + q2 IBIB + r2 IOIO + 2pqIA IB + 2qrIBIO + 2prIAIO Người nhóm máu O chiếm 1%, à r2 IOIO =1% àr = 0,1. Người có nhóm máu A chiếm 35% à p2 + 2pr = 0,35, giải ra ta được p=0,5, vậy q=0,4. 0,25 0,25 0,5 b. Một người có nhóm máu A kết hôn với một người có nhóm máu B. Để họ sinh con nhóm máu O thì kiểu gen của hai vợ chồng này phải là: IAIO x IBIO. Xác suất để người có nhóm máu A có kiểu gen IAIO là: = 0,285 Xác suất để người có nhóm máu B có kiểu gen IBIO là: = 0,333 Mà: IAIO x IBIO sinh ra con nhóm máu O với xác suất bằng 0,25. Vậy xác suất cần tìm là: 0,285 x 0,333 x 0,25 = 0,0238 0,25 0,25 0,25 0,25 c. Ý nghĩa lí luận: - Phản ánh trạng thái cân bằng di truyền của quần thể, giải thích vì sao trong thiên nhiên có những quần thể được duy trì ổn định qua thời gian dài. - Đây là định luật cơ bản để nghiên cứu di truyền học quần thể. Ý nghĩa thực tiễn: Xác định tần số tương đối của các kiểu gen và các alen từ tỉ lệ các kiểu hình. 0,5 0,25 0,25 Bài toán về hai hay nhiều cặp gen Bài1: Một QT của 1 loài thực vật có TL các KG trong QT như sau: P: 0,35 AABb + 0,25 Aabb + 0,15 AaBB + 0,25 aaBb =1 Xác định CTDT của QT sau 5 thế hệ giao phấn ngẫu nhiên Giải- Tách riêng từng cặp tính trạng, ta có: P : 0,35AA + 0,40Aa + 0,25aa = 1  và  0,15BB + 0,60Bb + 0,25bb = 1 - TSTĐ: A = 0,55 ; a = 0,45                B = 0,45 ; b = 0,55 →TSKG ở F1 ,F2 ,…F5 không đổi và bằng:     0,3025AA + 0,4950Aa + 0,2025aa = 1 0,2025BB + 0,4950Bb + 0,3025bb = 1 - Vậy TSKG chung: (0,3025AA + 0,4950Aa + 0,2025aa)(0,2025BB + 0,4950Bb + 0,3025bb) = 1 = …. (bạn tính giúp TS 9 KG này nhé) Bài2: Cấu trúc DT của một QT như sau: 0,2AABb : 0,2AaBb : 0,3aaBB : 0,3aabb. Nếu QT trên giao phối tự do thì TL cơ thể mang 2 cặp gen ĐH lặn sau 1 thế hệ là: A. 30%             B. 5,25%                 C. 35%                D. 12,25% Giải:-Xét riêng gen A: 0,2AA + 0,2Aa + 0,6aa -> A = 0,3 a=0,7 -> F1: 0,09AA+0,42Aa+0,49aa - Xét riêng gen B: 0,3BB +0,4Bb+0,3bb -> B=0,5 b=0,5 -> F1: 0,25BB+0,50Bb+0,25bb -Xét chung 2 gen: TL cơ thể mang 2 cặp gen ĐH lặn là: aabb=0,49 x 0,25=0.1225 = 12,25% Vậy đáp án đúng là D. Bài toán xác suất trong di truyền học quần thể: Bài 1:Khả năng cuộn lưỡi ở người do gen trội trên NST thường qui định, alen lặn Qđ người bình thường. Một người đàn ông có khả năng cuộn lưỡi lấy người phụ nữ không có khả năng này, biết xác suất gặp người cuộn lưỡi trong QT  người là 64%. Xác suất sinh đứa con trai bị cuộn lưỡi là bao nhiêu?  GIẢI: Ctrúc DT tổng quát của QT:  p2AA + 2pqAa + q2aa Theo gt: q2 = 1- 64% = 36% q = 0,6 ; p = 0,4à Vậy Ctrúc DT của QT là: 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa - Người vợ không cuộn lưỡi có Kg (aa) à TS a = 1 - Người chồng bị cuộn lưỡi có 1 trong 2 Kg: AA (0,16/0,64); Aa (0,48/0,64)  à TS : A = (0,16 + 0,24)/0,64 = 0,4/0,64 = 0,625; a = 0,24/0,64 = 0,375 à khả năng sinh con bị cuộn lưỡi  = 0,625 x 1 = 0,625 Vậy XS sinh con trai bị cuộn lưỡi  = 0,625 x 1/2 = 0,3125 Bài2:ở người A-phân biệt được mùi vị> a- ko phân biệt được mùi vị. Nếu trong 1 cộng đồng TS alen a=0,4 thì xác suất của một cặp vợ chồng đều phân biệt được mùi vị có thể sinh ra 3 con trong dó 2 con trai phân biệt được mùi vị và 1 con gái ko phân biệt được mùi vị là? A.1,97%                     B.9,44%                     C.1,72%                     D.52% cấu trúc DT của Qt: p2AA + 2pqAa +q2aa vợ và chông phân biệt (Bình thường)) sinh con cả phân biệt và không phân biệt mùi vị nên KG Aa x Aa  với XS = (2pq /p2+ 2pq)2 Xs sinh trai phân biệt = 3/4.1/2 = 3/8 Xs sinh gái không phân biệt = 1/4.1/2 = 1/8 XS bố mẹ đều bình thường sinh 2 trai phân biệt và 1 gái không phân biệt =3/8.3/8.1/8.C13.(2pq /p2+ 2pq)2 = 1,72% Câu 3:Một gen có 2 alen nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng với Y, alen lặn Qđ tính trạng bệnh, alen trội Qđ tính trạng bình thường

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhương pháp giải bài tập di truyền học quần thể.doc
Tài liệu liên quan