Nội dung
Chương Tiêu đề
1 Thuốc nổ
2 Dụng cụ kích nổ
3 Phụ kiện nổ
4 Bắn mìn bằng kíp nổ “primadet”
5 Bắn mìn bằng dây nổ
6 Bắn mìn bằng kíp nổ điện
7 Bắn mìn bằng dây cháy chậm
Lưu giữ, vận chuyển và sử dụng thuốc nổ,
dụng cụ kích nổ và nitrat amôn
9 Tương tác giữa thuốc nổ và đá
10 Mồi nổ hiệu quả
11 Hình học bãi nổ
12 Lựa chọn và nạp thuốc nổ
13 Thiết kế bãi nổ, lưu giữ số liệu và đánh giá
14 Các kỹ thuật nổ mìn đặc biệt
15 Chấn động, tiếng ồn, sóng đập không khí và đá bay
16 Phòng ngừa tai nạn
17 Tai nạn tử vong và thương vong
Phụ lục A Chữ viết tắt
Phụ lục B Thương hiệu
Phụ lục C Nổ mìn dưới nước
Phụ lục D Nổ mìn đào hầm
Phụ lục E Thuật ngữ
250 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 10569 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp nổ mìn an toàn hiệu quả trên mỏ lộ thiên, mỏ đá và công trình xây dựng (phần 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các sản phẩm “PRIMADET” đó là không thể kiểm tra đ−ợc từ xa
−ợc
n kích nổ phi điện “PRIMADET” đã chứng tỏ đ−ợc độ tin cậy và
tính hiệu quả trong rất nhiều các ứng dụng nổ mìn khác nhau.
4.2.2. Khuyến cáo và giới hạn
đ sự liên tục của mạng nổ (giống nh− đối với mạng nổ sử dụng các
ph−ơng tiện kích nổ điện). Điều này đã đ−ợc thừa nhận tuy nhiên ngay cả
những hệ thống có khả năng kiểm tra từ xa chúng cũng không đủ chính xác
để phát hiện ra lỗ mìn có thể đã bị bỏ quên hoàn toàn ở bên ngoài mạng nổ.
Vì thế đó quá trình kiểm tra lần cuối luôn luôn phải đ−ợc thực hiện bằng
mắt đối với tất cả các lỗ mìn. ở Australia và các n−ớc khác, hệ thống
ph−ơng tiệ
Đoạn cuối của ống tín hiệu đ−ợc hàn kín bằng siêu âm. không bao
giờ đ−
chắn nếu hơi n
không làm gãy, dập, hoặc làm h
thể thâm nhập vào ống tín hiệu làm cho quá trình nổ không đ−ợc đảm bảo.
tín hiệu vẫn hoạt động bình th −u ý là
ống tín hiệu có độ bền kéo nhỏ hơn hầu hết các dây nổ. ống tín hiệu “tăng
c−ờng
khắc nghiệt ại đến ống tín hiệu. Nếu có kế hoạch sử dụng
các ph
thời gian nằm chờ lên đến vài tuần lễ thì ng−ời sử dụng nhất thiết phải tham
vấn các nhà cung cấp để đánh giá nguy cơ sự giảm độ nhậy gây ra bởi dầu
nhiên liệu thâm nhập vào ống.
ợc cắt bỏ Đoạn hàn kín này vì kíp nổ có thể không nổ một cách chắc
−ớc thâm nhập vào trong ống tín hiệu. Phải thận trọng để
− hại ống tín hiệu vì nh− vậy hơi n−ớc có
Mặc dù có thể bị kéo dãn v−ợt quá chiều dài ban đầu khá nhiều, ống
−ờng nếu ch−a bị đứt. Tuy nhiên phải l
” “HD” có độ bền kéo lớn đ−ợc sử dụng cho các điều kiện nổ mìn
có thể gây h− h
−ơng tiện kích nổ phi điện “PRIMADET” với thuốc nổ ANFO có
116
4.3. Ph−ơng pháp đấu nối mạng nổ
Tr−ớc khi hệ thống ph−ơng tiện kích nổ phi điện vi sai d−ới lỗ xuất
−ợc những lợi ích to lớn
ong việc nổ mìn vi sai mili giây nhờ việc sử dụng các ph−ơng tiên nổ sau
ây:
a) Kíp nổ điện vi sai hoặc
b) Bộ nối vi sai trên mặt kết hợp với dây nổ xuống lỗ.
Các dụng để
thực hiện vi sai trên mặt, vi sai d−ới lỗ hoặc kết hợp cả hai. Quá trình kích
nổ d−ới lỗ mìn hầu nh− luôn cho kết quả nổ tốt nhất và trong tr−ờng hợp
một phần thuốc trong lỗ mìn không nổ kết quả đạt đ−ợc ở chân tầng cũng
chấp nhận đ−ợc nếu phần thuốc d−ới đáy phát nổ.
4.3.1 Hệ thống “PRIMADET” hoàn thiện ( Hình 4.1)
hiện, các mỏ khai thác lộ thiên lớn có thể đạt đ
tr
đ
sản phẩm “PRIMADET” dùng ống tín hiệu có thể sử
Các cấu kiện trong hệ thống “P IMADET” hoàn thiện bao gồm dây
trên mặt gắn kíp nổ vi sai “PRIMADET” (TLD), kíp nổ vi sai d−ới lỗ
“PRIMADET” (dây xuống lỗ). Ph−ơng pháp đấu nối dây trên mặt TLD với
các cấu kiện khác đ−ợc giới thiệu trong hình 4.7. Hệ thống này có thể sử
dụng dây trên mặt có gắn với kíp nổ tức thời (TLD) và dây xuống lỗ gắn với
kíp nổ vi sai d−ới lỗ “PRIMADET” có số vi sai khác nhau trong từng lỗ mìn
(hình 4.1.a).
Hệ thống đ−ợc −a chuộng hơn sử dụng kíp nổ vi sai d−ới lỗ
“PRIMADET” có số vi sai không đổi và các dây trên mặt TLD có số vi sai
R
117
khác nhau giữa các lỗ mìn để có thể kích nổ các hàng và các lỗ trong hàng
theo trình tự mong muốn.
Thời gian vi sai của kíp nổ vi sai d−ới lỗ vào khoảng từ 3 đến 5 lần
thời gian vi sai giữa hai hàng lỗ mìn. Tỷ lệ này nhằm có đủ thời gian để tín
hiệu trên truyền đ−ợc hết cho 4 đến 6 hàng trong bãi nổ tr−ớc khi lỗ mìn
đầu tiên phát nổ. Nh− vậy tuyến tín hiệu kích nổ luôn luôn đi tr−ớc tuyến
phát nổ từ 4 đến 6 hàng và do đó tránh cho các dây trên mặt cũng nh−
xuống lỗ bị đứt, gãy do sự vận động của đất đá gây ra bởi các lỗ mìn đã nổ
tr−ớc đó.
Những lợi ích của hệ thống kích nổ này:
a) Quá trình kích nổ hầu nh− không gây tiếng ồn,
b) Không gây thủng bua hoặc cột thuốc nổ bên trong lỗ mìn,
c) Trong những khu vực đặc biệt có thể kết hợp hệ thống kép
(song song),
d) − vậy sẽ
ngăn ngừa đ linh hoạt
thay đổi trình tự kích nổ cho đến khi thực hiện việc đấu nối
cuối cùng,
e) Bắn mìn vi sai từng lỗ cho chất l−ợng đập vỡ (phân mảnh) tốt
hơn và giảm thiểu mức độ chấn động,
f) Hiện t−ợng dây xuống lỗ bị cắt bởi phát nổ liền kề hầu nh−
đ−ợc loại trừ,
và
Tất cả các lỗ mìn đều có cùng một thời gian vi sai nh
−ợc sai sót về trình tự nổ mìn và có thể
g) Số l−ợng các hạng mục trong kho ít giảm thiểu đ−ợc công việc
kiểm kê,
118
h) Đấu nối đơn giản, dễ dàng ngay cả trong những điều kiện khắc
nghiệt. Có thể thực hiện việc đấu nối trong điều kiện trời m−a,
bùn lầy và cả với găng tay.
Hình4.1(a) Sơ đồ đấu nối khi sử dụng các dây xuống lỗ
có thời gian vi sai khác nhau
119
Hình 4.1(b) Hệ thống kích nổ phi điện “PRIMADET” –
Các kíp vi sai trong lỗ có thời gian không đổi
120
4.3.2 Hệ thống dây trên mặt “PRIMADET” kết hợp với dây nổ và kíp
vi sai trong lỗ mìn.
Hệ thống kích nổ này sử dụng dây trên mặt “PRIMADET” ở trên mặt
kết hợp với dây nổ “RX” PRIMALINE hoặc dây nổ DETACORD gắn với
kíp vi sai SLHD “PRIMADET” hoặc mồi nổ tr−ợt “ANZOMEX”.
Nh− đã giới thiệu trong phần 4.3.1, hệ thống này có thể sử dụng dây
trên mặt TLD tức thời với vi sai d−ới lỗ khác nhau. Tuy nhiên hệ thống này
không hấp dẫn so với ph−ơng pháp dễ tiếp cận hơn là sử dụng vi sai d−ói lỗ
cố định.
Hình 4.2 a, 4.2 b và 4.2 c minh hoạ các ph−ơng pháp đấu nối khi sử
dụng hệ thống để thực hiện việc kích nổ d−ói lỗ. Dù là cách nào đi nữa thì
các lỗ mìn đều đ−ợc nạp theo cùng một cách nh− nhau với cùng một số vi
sai. Những đặc tính của hệ thống này là:
a) Hệ thống hoạt động gần nh− không gây tiếng ồn. Một ít tiếng
ồn phát sinh do quá trình nổ của kíp nổ trong hộp nối chùm
hoặc các đuôi thò ra của dây nổ. Có thể hạn chế iện t−ợng
này bằng cách vùi lấp kín các bộ phận phát sinh tiếng ồn nói
trên,
b) Có thể hạn chế đ−ợc hiện t−ợng thủng bua và cột thuốc bằng
việc sử dụng dây nổ năng l−ợng thấp,
c)
d) Hiện t−ợng dây xuống lỗ bị cắt do quá trình nổ của các lỗ mìn
Tất cả các lỗ mìn đều đ−ợc nạp theo cùng một cách,
liền kề gần nh− đ−ợc loại trừ,
e) Nổ vi sai từng lỗ cho chất l−ợng phân mảnh (đập vỡ) tốt hơn và
giảm thiểu đ−ợc chấn động,
121
f) Số l−ợng l−u kho yêu cầu thấp hơn,
g) Đấu nối đơn giản, dể dàng ngay cả trong những điều kiện khắc
nghiệt (m−a, bùn lầy).
4.3.3. Kíp nổ “PRIMADET” d−ới lỗ kết hợp với dây nổ trên mặt.
Hệ thống này rất đơn giản trong đấu nối và có thể đ−ợc thiết kế để
tiến hành nổ vi sai từng lỗ một cách tin cậy cho bãi mìn có số l−ợng lỗ mìn
bất kỳ. Một số các bãi nổ hoặc lỗ mìn phức tạp có thể gây khó khăn đối với
iệc nổ vi sai từng lỗ do đó phải có cách đấu nối sáng tạo để đạt đ−ợc mục
êu đề ra của bãi mìn. Ph−ơng pháp này có thể đ−ợc sử dụng để tiến hành
sai phi điện “PRIMADET”.
v
ti
nổ mìn đối với cả mỏ lộ thiên và hầm lò.
Ph−ơng pháp “bắc cầu” sử dụng kíp nổ vi
thời gian vi sai tách biệt có thể sử dụng kíp nổ “PRIMADET” hoặc
“PRIM E
thứ nhất (đ−
mìn thứ hai.
pháp “bắc cầ
Khi cần thiết phải nổ một số l−ợng lớn các kíp nổ hoặc các nhóm kíp
nổ với
AD T” TLD làm ph−ơng tiện để “nhảy” từ cuối một nhóm lỗ mìn
ợc đấu nối chung vào một vòng dây nổ) để kích hoạt nhóm lỗ
Quy trình này có thể thực hiện nhiều lần và đ−ợc gọi là ph−ơng
u”
122
4.2 (a) Ph−ơng pháp đấu nối sử dụng dây trên mặt T
Hình LD
và dây xuống lỗ
123
Hình 4.2(b) Sử dụng dây trên mặt TLD với mồi nổ tr−ợnt
Trong hầu hết các tr
cách chỉ sử dụng dây trên mặt TLD tuy
cả thông số hình học của bãi mìn đôi khi lại làm cho thợ mìn không muốn
sử dụn y
Có rất nhiều cách sử dụng các ph−ơng tiện điều kiển nổ vi sai
PRIM T
các bãi nổ phức tạp, hệ thống này phải đ−ợc thiết kế cho phù hợp với các
thông hìn
pháp đấu nố (b). Đối
với những bãi mìn lớn, ng−ời sử dụng các sản phẩm PRIMADET nên tham
−ờng hợp, có thể tránh đ−ợc việc “bắc cầu” bằng
nhiên một số các yếu tố trong đó có
g dâ trên mặt TLD.
ADE để thực hiện ph−ơng pháp “bắc cầu” giữa các đợt nổ và trong
số h dạng của bãi mìn và các yêu cầu cho tr−ớc. Có hai ph−ơng
i sử dụng đ−ợc giới thiệu trong hình 4.3 (a) và hình 4.3
124
) Ph−ơng pháp đấu nối dây trên mặt TLD với dHình 4.2(c ây nổ xuống lỗ
vấn về kỹ thuật với các chuyên gia nổ mìn của hãng thuốc nổ ICI hoặc với
các chuyên gia về hệ thống kích nổ củ
xuất và cung ứng kíp nổ PRIMADET.
Các khuyến cáo khi sử dụng ph
gồm:
tránh hiện t−ợng
cắt đứt do đá bay. Nhiều thợ mìn, đặc biệt là trong hầm lò,
kiên quyết để hệ thống trên mặt kích hoạt xong tr−ớc khi lỗ
a công ty IES Pty Ltd, công ty sản
−ơng pháp đấu nối kiểu “bắc cầu” bao
a) Phải đảm bảo hệ thống kích nổ trên mặt thực hiện quá trình
kích hoạt đủ sớm tr−ớc các lỗ mìn phát nổ để
mìn đầu tiên phát hoả.
125
Hình 4.3 Ph−ơng pháp bắc cầu sử dụng kíp nổ PRIMADET MS
126
b) Phải xem xét khả năng đá rơi từ thành hoặc nóc lò xuống phần
g−ơng lò ch−a nổ hoặc vào các cấu kiện kích nổ bị phơi lộ.
Chấn động không khí trong các không gian giới hạn nh− trong
đ−ờng hầm cũng có thể phá hỏng hệ thống kích nổ trên mặt ở
những khoảng cách khá xa. Phải thực hiện việc kích hoạt đủ
sớm tr−ớc khi phát hoả hoặc phải bảo vệ dây nổ và kíp nổ
“PRIMADET” bằng túi cát hoặc vật liệu t−ơng tự.
c) Phải chú ý đến sự phân tán thời gian điểm hoả của kíp nổ vi sai
và bảo đảm bảo điều này không phá vỡ trình tự kích nổ thiết
kế.
Các ph−ơng pháp đấu nối
Có hai ph−ơng pháp sử dụng dây nổ để kích nổ một số l−ợng lớn các
kíp nổ d−ới lỗ “PRIMADET”. Quá trình đấu nối có thể tiến hành bằng cách
kẹp từng dây xuống lỗ và dây nổ trên mặt hoặc bó dây xuống lỗ thành từng
bó 10 dây và kích nổ những bó này bằng dây nổ.
Ph−ơng pháp kẹp đã đ−ợc chứng tỏ mức độ tin cậy hơn so với ph−ơng
pháp bó. Trong môi tr−ờng sản xuất, nhìn chung ph−ơng pháp kẹp ít gây ra
mìn câm hơn ph−ơng pháp bó.
Ví dụ, để đấu nối mạng nổ cho một đợt đào lò, các lỗ mìn sẽ đ−ợc
nạp theo cách thông th−ờng sử dụng các kíp nổ vi sai “PRIMADET” có thờ
gian vi sai theo một trình tự nổ thích hợp. Mỗi một kíp nổ nh− vậy sẽ có
đuôi ống tín hiệu thò ra ngoài cùng với móc J để đấu nối với dây nổ.
127
4.3.3.1 Ph−ơng pháp kẹp – (Hình 4.4)
a) Lấy một đoạn dây nổ có mật độ nạp từ 3,6 đến 5,0 g/m rồi lấy
móc J từ các lỗ mìn có vị trí thuận lợi kẹp vào dây nổ và tạo
thành một vòng dây nổ kín bên trong biên của g−ơng lò,
b) Tr−ợt móc J theo ống tín hiệu xuống sát miệng lỗ mìn để kéo
thể,
f) Đảm bảo rằng tất cả các móc chữ J phải vuông góc với dây nổ,
g) Nếu có lỗ mìn nằm ở vị trí không thuận lợi cho việc đấu nối
vòng chính để tạo thành nhánh kéo dài đến lỗ mìn ở xa sâu đó
đấu nối các lỗ mìn với nhánh kéo dài này. Phải đặc biệt chú ý
h) nối dây nổ nhánh hoặc dây nổ sơ cấp với dây nổ chính
phải cách xa móc J đồng thời các dây này phải đi ra phía ngoài
của g−ơng lò,
dây nổ hơi căng một chút sau đó buộc lại thành vòng kín.
c) Kẹp các móc J còn lại của tất cả các lỗ mìn vào vòng dây nổ
tại nơi gần nhất,
d) Định vị móc chữ J giữa vòng dây nổ và miệng lỗ mìn sao cho
tất cả các mối ghép nối chặt và căng đến mức có
e) Kiểm tra để không có vị trí nào trên g−ơng lò mà ở đó ống tín
hiệu nằm trong phạm vi 200mm của dây nổ giữa chỗ kẹp và
miệng lỗ mìn,
ống tín hiệu với dây nổ hoặc chiều dài của còn lại của ống tín
hiệu không đủ giữa thì nên dùng một đoạn dây nổ phụ nối với
để bảo đảm các kết nối vuông góc với dây nổ và nhánh dây nổ
kéo dài không làm h− hại ống tín hiệu ở thời điểm kích nổ.
Trong quá trình đấu nối mạng nổ kiểu này luôn luôn phải bố trí
dây nổ cách xa ống tín hiệu ít nhất là 200 mm
Điểm
128
i) Sau khi việc đấu nối tất cả các lỗ mìn đã đ−ợc hoàn tất theo
đúng yêu cầu đồng thời xem xét để dây nổ trên mặt không có
nguy cơ bị cắt đứt thì phải sơ tán toàn bộ g−ơng lò rồi mới
j)
4.3.3.2. Ph−ơng pháp bó (nói chung ph−ơng pháp này không đ−ợc khuyến
đ−ợc tr−ớc khi đấu nối kíp nổ vào dây tín hiệu sơ cấp để chuẩn
bị điểm hoả.
Phải che chắn kíp nổ để ngăn không cho những mảnh vụn
của nó đứt những đoạn cuối của ống tín hiệu.
nghị)
Ph−ơng pháp bó là ph−ơng pháp bó một số l−ợng cỡ 10 ống tín hiệu
lại thành một bó bằng băng dính. Nút bó càng sát với g−ơng lò càng tốt.
Tất cả các ống tín hiệu phải đ−ợc buộc chặt tại vị trí miệng lỗ mìn. Một nút
bó thứ c
khoảng 300m
tất cả các ống tín hiệu, dùng một đoạn dây nổ loại 5g/m để nối tất cả các bó
i thành một vòng kín. Các mối nối này đ−ợc thực hiện gần với nút bó phía
i n hiệu toả về các lỗ mìn. Không đ−ợc
dùng các dây nổ có l−ợng thuốc nạp lớn hơn 5 g/m. Một vấn đề quan trọng
phải kéo căng dây nổ càng xa mặt g−ơng lò và các ống tín hiệu càng tốt.
của dây nổ để tránh vắt ngang ống tín hiệu ở gần.
hai ũng bằng băng dính phải đ−ợc thực hiện cách nút bó thứ nhất
m để búi dây đ−ợc gọn gàng. Sau khi thực hiện xong việc bó
lạ
ngoà không nên ở gần chỗ các ống tí
là
Phải cắt bỏ đầu thừa
129
Hình 4.4 Ph−ơng pháp kẹp các ph−ơng tiện kích nổ PRIMADET
130
4.4 Các nguyên tắc cơ bản khi sử dụng các sản
phẩm ống tín hiệu “PRIMADET”
1. Chỉ sử dụng các cấu kiện lắp sẵn trong nhà máy.
2. Không đ−ợc buộc hoặc thắt nút các ống tín hiệu với nhau.
3. Không đ−ợc cắt phần hàn kín của ống tín hiệu vì hơi ẩm thâm
nhập vào có thể làm cho ống không truyền đ−ợc tín hiệu.
4. Không đ−ợc để xe cộ đi lên ống tín hiệu. ống tín hiệu bị vỡ,
h− hại có thể là nguyên nhân dẫn đến mìn câm.
5. Dây nổ có chức năng truyền tín hiệu nổ nhanh gấp 3 lần so với
ống tín hiệu và có công suất đủ để phá hỏng ống tín hiệu. Vì lý
do này, k à ống tín hiệu trong
cùng Không bao giờ
đ−ợc để ống tín hiệu chồng lên dây nổ (và ng−ợc lại).
−ơng tiện kích nổ phi điện “PRIMADET”
th−ờng đ−ợc kích nổ bằng kíp nổ điện hoặc kíp nổ chậm gắn
với dây tín hiệu sơ cấp. Các mảnh kim loại từ các kíp kích nổ
ng tín hiệu nếu
nổ.
hông bao giờ đ−ợc đặt dây nổ v
một hộp nối chùm TLD (xem hình 4.2c).
6. Bãi nổ sử dụng ph
sơ cấp này có khả năng cắt đứt hoặc chẻ tách ố
không đ−ợc che chắn bằng các túi cát hoặc các cục đá có kích
th−ớc hợp lý. Chỉ nên đấu nối kíp kích nổ sơ cấp vào mạng nổ
sau khi đã hoàn tất việc đấu nỗi tất cả các ph−ơng tiện kích nổ
khác nh− là b−ớc cuối cùng tr−ớc khi sơ tán khu vực để chuẩn
bị nổ. Cũng có thể sử dụng dây tín hiệu sơ cấp để kích nổ bãi
131
7. Mặc dù việc sử dụng các ph−ơng tiện kích nổ phi điện
cho
thợ mìn làm việc với các sản phẩm này vẫn rất cần thiết.
8.
tiêu chuẩn. Không đ−ợc dùng
loại dây nổ có mật độ nạp từ 3,6 g/m đến 5 g/m cho ph−ơng
pháp đấu nối này. Có thể sử dụng “RX PRIMALINE” với kíp
nổ SLHD “PRIMADET” đấu nối bằng nốt thắt đôi nút vuông
9. Các kíp nổ “PRIMADET” sử dụng bên d−ới lỗ mìn phải luôn
đ−ợc lắp chắc vào mồi nổ. Phải bảo đảm mồi nổ bao kín kíp nổ
để bảo vệ kíp nổ không bị h− hại vì va chạm và mài mòn trong
quá trình nạp.
khoảng từ móc kẹp tới miệng lỗ
“PRIMADET” đơn giản, việc đào tạo huấn luyện đầy đủ
Dây nổ 5 g/m là loại đ−ợc khuyến nghị sử dụng để kích nổ ống
tín hiệu đấu nối theo kiểu kẹp
(nh− hình 4.2 a).
10. Kiểm tra để bảo đảm là trong
mìn không có ống tín hiệu nào vắt qua hoặc nằm gần dây nổ
(trong phạm vi 200mm).
4.5 Ph−ơng pháp sử dụng
4 Lắp mồi nổ.5.1
Nếu một thỏi thuốc nổ mạnh (ví dụ nh− Gelignite hoặc
POWERGEL) đ−ợc sử dụng làm mồi nổ kết hợp với kíp nổ PRIMADET,
thì ph−ơng pháp lắp kíp nổ vào mồi nổ loại này đ−ợc giới thiệu trên hình
.5. 4
132
nghị là dùng
thuốc còn kí
Khi sử
dùng băng d vào mồi nổ để trong tr−ờng hợp cần kéo
mồi n h
mồi nổ đúc nên chọn
mồi n
thiết kế đặc biệt để chứa gọn thân kíp nổ vi sai bên trong kể cả loại dài nhất
(xem hình 4.6 a). Kíp nổ có thể đ−ợc lắp vào mồi nổ theo cách giới thiệu
trên hình 4.6 b Các kíp nổ có thể đ−ợc đấu nối với mồi nổ theo trình tự
đ−ợc giới thiệu trong Hình 4.6 b. Nếu có khả năng kíp nổ bị tuột khỏi mồi
nổ trong quá trình nạp mìn, nên sử dụng băng dính để bịt chặt hai đáy phía
trên và phía d−ới của khối mồi nổ lại và bằng cách đó ngăn không cho kíp
nổ tuộ h ào.
Với mồi nổ có dạng túi mềm thì ph−ơng pháp lắp ghép đ−ợc khuyến
băng dính buộc chặt ống tín hiệu dọc theo bên ngoài của thỏi
p nổ thì đ−ợc nhét sâu vào bên trong phần đáy của túi thuốc.
dụng các mồi nổ hình trụ vỏ các tông, ph−ơng pháp tốt nhất là
ính buộc ống tín hiệu
ổ ra k ỏi lỗ mìn nó sẽ không bị tuột ra và rơi lại.
Khi sử dụng kíp nổ “PRIMADET” để kích nổ
ổ ANZOMEX” K hoặc “ANZOMEX” P vì loại mồi nổ này đ−ợc
t ra k ỏi lỗ dọc theo thân mồi nổ mà nó đ−ợc lắp v
Hình 4.5. Ph−ơng pháp lắp kíp nổ PRIMADET với mồi nổ
133
Hình 4.6. Ph−ơng pháp lắp ghép
mồi nổ ANZOMEX và kíp nổ PRIMADET
4.5.2 Đấu nối mạng nổ
nối mạng nổ với dây nổ xuống lỗ (min. 3 g/m)
4.5.2.1 Đấu
i tất cả các lỗ mìn đã đ−ợc nạp thuốc, lấp bua quá trình đấu nối
thể bắt đầu từ lỗ kích nổ đầu tiên, gắn móc chữ J với dây nổ
ị trí càng gần với miệng lỗ mìn càng tốt. Cầm hộp nối chùm ở
trên mặt và đi dọc hàng lỗ mìn thứ nhất tới lỗ mìn kế tiếp. Đ
Sau kh
mạng nổ có
xuống lỗ ở v
cuối của dây ặt
ộp nối chùm lên dây nổ xuống lỗ của lỗ mìn này và cách miệng lỗ khoảng
400mm:
a) Đặt dây nổ vào hộp nối chùm song song với kíp nổ,
h
134
b) Luồn dây nổ qua phía sau của hộp nối chùm,
c) Luồn dây nổ qua hộp nối chùm lần thứ hai (xem hình vẽ 4.2.c)
d) Đóng nắp của hộp nối chùm để giữ chắc dây nổ bên trong,
e) Lắp dây trên mặt tiếp theo của hàng thứ nhất bằng cách kẹp
móc J của nó vào dây nổ xuống lỗ thứ 2 ở vị trí cách phía d−ới
hộp nối chùm ít nhất 150 mm,
f) Tiến hành lặp lại các b−ớc trên đến khi thi công hoàn thiện bãi
mìn.
g) Kiểm tra b i sao cho những phần
ệu nào và
tất cả các ống tín hiệu đi ra đ−ợc nối theo h−ớng kích nổ đồng
thời vuông góc với dây nổ tại điểm nối.
4.5.2.2 Hệ thống “PRIMATDET” tổng thể
ằng mắt tất cả những chỗ nố
thừa của dây nổ không đ−ợc gần với bất cứ ống tín hi
Tại vị trí miệng lỗ mìn đầu tiên tập hợp tất cả các ống tín hiệu “đi ra”
(đó là dây xuống lỗ, dây trên mặt đến các lỗ mìn liền kề) thành một bó
(không cần quan tâm đến móc J) và dính. Mang dây
trên mặt thích hợp đến lỗ mìn tiếp eo, tập hợp toàn bộ ống tín hiệu ở
miệng lỗ mìn này và đặt chúng vào hộp nối chùm càng sát với miệng lỗ mìn
càng tốt.
Đảm bảo chắc chắn rằng phần đuôi có nắp của hộp nối chùm phải
h−ớng về phía của miệng lỗ mìn đó. Để các ống tín hiệu đi ra nằm song
song trong hộp nối chùm rồi đóng nắp hộp để giữ các ống tín hiệu ở
nguyên vị trí đã định.
buộc lại bằng băng
th
135
4.5.2.3 Những vấn đề chung
(a) Luôn luôn bắt đầu việc đấu nối các dây trên mặt tại lỗ mìn
đ−ợc kích nổ đầu tiên trong hàng thứ nhất. Sau khi tất cả các
dây trên mặt thuộc hàng thứ nhất đ−ợc đấu nối xong thì chuyển
về lỗ mìn sẽ đ−ợc kích nổ đầu tiên ở hàng thứ hai bằng kíp nổ
vi sai giữa các hàng,
(b) Luôn luôn đi về h−ớng mà dây trên mặt dự định đ−ợc kích nổ,
(c) Kiểm tra các vị trí đấu nối thật cẩn thận,
(d) Đảm bảo rằng tất cả các ống tín hiệu đ−ợc đấu vuông góc với
các dây nổ xuống lỗ,
(e) Đảm bảo rằng tất cả các ống tín hiệu đi ra khỏi hộp nối chùm
để cho mảnh v nối chùm không làm đứt
hoặc rách bất kỳ dây trên mặt hoặc dây xuống lỗ nào,
(f) Đảm bảo rằng dây trên mặt đi đúng h−ớng,
(g) Tại những khu vực không sử dụng kíp nổ vi sai d−ới lỗ thì phải
đảm bảo rằng thời gian điểm hoả giữa các lỗ liền kề không lớn
hơn thông lệ điểm hoả hiện tại,
(h) Tại các bãi mìn có sử dụng vi sai d−ới lỗ, tỷ số tối thiểu giữa
thời gian vi sai trên mặt dài nhất và thời gian vi sai d−ới lỗ phải
là 1:4.
HI Nhớ
phải thẳng hàng và song song với nhau trong khoảng 150mm
ụn từ kíp nổ trong hộp
G
Trình tự đấu nối và trình tự điểm hoả nổ rất hiếm khi giống nhau bởi
ì có nhiều loại vi sai trên mặt tham gia vào mạng nổ ( ví dụ sự kết hợp giữa
vi sai 17ms và 42ms). Phải luôn luôn lập hộ chiếu nổ (thiết kế trình tự nổ
v
136
trên giấy) tr−ớc khi tiến hành đấu nối và tính toán trình tự nổ mìn thông qua
việc
rình tự kích nổ
xác định thời gian điểm hoả của từng lỗ mìn.
T
Việc sử dụng dây trên mặt cho phép đạt đ−ợc bất kỳ một kiểu mẫu
kích nổ nào thông qua việc kết hợp các thời gian vi sai trên mặt khác nhau.
D−ới đây là một số kiểu mẫu kích nổ (sơ đồ nổ mìn):
a) Sử dụng các kíp vi sai trên mặt giữa các lỗ và giữa các hàng
nh− nhau sẽ tạo thành sơ đồ vi sai dạng chữ V1 nếu mạng
vuông hoặc sơ đồ vi sai dạng chữ V2 nếu mạng tam giác (xem
hình vẽ 4.8).
b) Sử dụng vi sai dài trong hàng và vi sai ngắn giữa các hàng sẽ
tạo ra bãi nổ vi sai từng lỗ có xung lực thấp (xem hình vẽ 4.9).
(Sơ đồ này th−ờng đ−ợc sử dụng để nổ mìn giảm sự văng xa,
giảm sóng chấn động do nổ mìn)
c) Một loại sơ đồ nổ điển hình áp dụng trên các mỏ khai thác vật
liệu xây dựng là điểm kích nổ nằm ở giữa (xem hình 4.10) với
việc sử dụng vi sai ngắn trong hàng và vi sai dài giữa các hàng.
Có thể thấy trên sơ đồ th−ờng th−ờng vi sai trong hàng đ−ợc sử
dụng là 17ms còn vi sai giữa các hàng là 25ms. Để kích nổ các
lỗ mìn theo kiểu “ngoài pha” nhằm giảm thiểu chấn động có
thể sử dụng một vi sai đơn 25mm ở một bên của lỗ mìn đầu
tiên (lỗ mở). Thiết kế này sẽ tạo ra mức độ chuyển dịch (dồn
đống) cao, đống đá phẳng hơn phù hợp với thiết bị xúc lật.
137
Hình 4.7. Hộp nối chùm với
hệ thống ph−ơng tiện kích nổ PRIMADET hoàn chỉnh
138
Hình 4.8. Kích nổ sử dụng ph−ơng tiện kích nổ là dây trên mặt
có gắn kíp vi sai TLD
139
Hình 4.9. Trình tự kích nổ bằng kíp nổ PRIMADET trên mặt TLD
140
Hình 4.10. Không đối xứng, kích nổ từ giữa
141
C ng 5
Bắn mìn bằng dây nổ
5.1 Mồi nổ 5.1
5.2 đấu ghép và mồ
h−ơ
Trang
i nổ tr−ợt 5.4
3 .6
5.4
g
5.6
5.5 Kỹ thuật kích nổ
.8
5. Kết nối với mồi nổ 5
Tác dụng của dây nổ xuống lỗ tới các l−ợn
thuốc nổ
5.5.1 Nổ mìn tức thời 5
5.5.2 Nổ mìn vi sai 5.8
5.5.3 Nổ vi sai trong lỗ khoan 5.10
5.6 Sử dụng dây nổ để nổ mìn lần 2 5.10
Ch−ơng 5
Nổ mìn bằng dây nổ
nên
−ợc v
của dây nổ bị ngấm n−ớc hoặc
ầu dây nổ có thể không nổ. Tuy nhiên, nếu quá trình kích nổ đ−ợc thực
hiện tại đầu dây khô dây nổ sẽ vẫn nổ tốt ngay cả khi bị −ớt hoặc ngậm dầu
ô kích nổ một cách tin cậy tất cả các loại thuốc nổ mạnh
ồi nổ ANZOMEX, thuốc nổ huyền phù và nhũ t−ơng nhậy với kíp nổ,
Dây nổ là loại ph−ơng tiện nổ có độ an toàn cao đ−ợc dùng để kích
nổ thuốc nổ. Mặc dù dây nổ có những đặc tính an toàn cao, nó vẫn
đ ận chuyển, bảo quản và sử dụng theo đúng với những chỉ dẫn chi tiết
cụ thể nh− đối với tất cả các loại thuốc nổ khác.
Dây nổ th−ờng đ−ợc kích nổ bằng kíp nổ th−ờng gắn với dây sơ cấp
(PRIMADET LIL) hoặc kíp nổ điện đặt song song và đ−ợc quấn chặt vào
dây nổ bằng băng dính. Khi đầu để kích nổ
d
với c ng nổ đảm bảo
(m
thuốc nổ gelignit). Cần l−u ý rằng, các dây nổ lõi PETN của hãng ICI có
chứa chất chống n−ớc. Chất này làm giảm khả năng thâm nhập của chất
lỏng vào đầu dây với mức độ chừng vài trăm mili mét một ngày nếu đầu
dây hở đ−ợc ngâm vào chất lỏng.
Bắn mìn bằng dây nổ có thể đạt đ−ợc độ an toàn cao nhất vì tất cả các
loại kíp nổ đã đ−ợc loại ra khỏi các khối thuốc mìn. Quá trình nạp thuốc
vào lỗ mìn sẽ an toàn hơn, đơn giản hơn và nhanh hơn. Mối nguy hiểm do
thuốc nổ không hết do khe hở không khí, khoảng chứa n−ớc hoặc chất bẩn
xen giữa các thỏi thuốc đ−ợc giảm thiểu vì trong tr−ờng hợp này hiểm hoạ
của kíp nổ ch−a nổ cùng với thuốc nổ còn lại trong lỗ mìn sau khi bãi mìn
đã đ−ợc điểm hoả không còn nữa. Trong suốt quá trình nạp thuốc không
143
cần phải có sự hiện diện của kíp nổ. Kíp nổ chỉ đ−ợc gắn vào dây nổ ở thời
điểm cuối cùng tr−ớc khi điểm hoả.
(Cần phải l−u ý là quá trình nổ của dây nổ trên mặt và xuống lỗ trong nổ
ở các mỏ than làm tăng khả năng phát nổ thứ cấp và hoả hoạn).
5.1
mìn
Mồi nổ
o này, trong hầu hết các tr−ờng hợp, dây nổ nên đ−ợc ghép nối
ì
t
ột lỗ cách đầu thỏi thuốc khoảng 150mm và buộc lại. Sau đó mồi nổ đ−ợc
thả xuống hoặc đẩy vào vị trí thiết kế. Nên dùng th−ớc dây hoặc gậy nhồi
thuốc để kiểm tra xem thực tế thỏi thuốc có đ−ợc nạp đúng vị trí đã định
hay không? Nếu mồi nổ dừng lại và nằm ở vị trí lồi ra của thành lỗ mìn thì
phần phía d−ới của lỗ mìn có thể bị mất tác dụng.
Vì dây nổ nổ suốt chiều dài của nó nên dây nổ có khả năng kích nổ
tất cả các mồi nổ hoặc thuốc nổ mạnh tiếp xúc với nó.
Khi sử dụng với các loại thuốc nổ yếu nh− ANFO rời, ENERGAN,
IREGEL và POWERGEL cần phải có các loại mồi nổ đặc biệt nh− mồi nổ
“AZOMEX”. Thông th−ờng dây nổ xuống lỗ nên có độ dài đến tận đáy lỗ
mìn. Vì lý d
với mồi nổ hoặc thỏi thuốc đầu tiên đ−ợc nạp vào lỗ mìn. Tuy nhiên, điều
thiết yếu là không đ−ợc để mồi nổ nằm trong mạt khoan hoặc bùn đất v
điều đó làm cho hiệu lực của mồi nổ giảm đáng kể (hoặc thậm chí bị mấ
hẳn).
Tất cả các dây nổ xuống lỗ phải liên tục, không có chỗ ghép nối.
Dây nổ có thể đ−ợc ghép nối với thỏi thuốc nổ mạnh chỉ đơn giản
bằng cách buộc chặt nó vào thỏi thuốc. Một cách khác là xuyên dây nổ qua
m
144
Ngay khi thỏi thuốc mồi đ−ợc định vị, dây nổ xuống lỗ đ−ợc cắt ra
khỏi cuộn để d− lại một đoạn khoảng từ 0,5 đến 2m tính từ miệng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- no_min_an_toan_hieu_qua_page_1_250_1192.pdf