Lời mở đầu
Phần I: Đặc điểm chung về công ty 1
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh 3
Phần II: Thực trạng tổ chức kế toán tại công ty 8
I. Tổ chức bộ máy kế toán 8
II. Tổ chức công tác kế toán 8
III. Các phần hành kế toán cơ bản. 10
Phần III: Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tại công ty 34
I. Nhận xét 34
II. Kiến nghị. 35
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Mục lục
37 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quá trình hình thành và phát triển của công ty vật liệu xây dựng và xuất nhập khẩu Hồng Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông nghiệp, giao thông, thủy lợi và công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, công trình xây lắp mặt bằng.
- Xí nghiệp vật liệu và dịch vụ Phương Liệt: cho thuê công cụ, dụng cụ, cung cấp dịch vụ, làm đại lý nguyên vật liệu.
- Xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu: sản xuất tóc giả, mì nhân tạo, mây, tre nan, đồ gỗ, sơn, đồ da, hàng thủ công, mỹ nghệ khác, liên doanh liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh.
- Xí nghiệp chế biến lâm sản Triệu Sơn: chế biến lâm sản.
Tất cả các xí nghiệp đều có đặc điểm về công tác quản lý tương tự nhau, tự chịu trách nhiệm quản lý dưới sự chỉ đạo của cấp chủ quyền tại công ty. Tức là trong mỗi xí nghiệp, tỏng hoạt động sản xuất việc xuất, nhập NVL, xí nghiệp tự quản lý và khi sử dụng hay huỷ bỏ phải có thông báo với giám đốc công ty. Mô hình tổ chức chung trong một xí nghiệp gồm 1 giám đốc, 1 phó giám đốc, 1 kế toán trưởng, 1 kế toán tổng hợp và 1 thủ trưởng.
Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty
Công ty
XN vật liệu và vận tải Phúc xá
XN dệt may và dịch vụ tổng hợp
XN sản xuất hàng xuất khẩu
XN vật liệu và dịch vụ Phương Liệt
XN chế biến lâm sản Triệu Sơn
XN vận tải thuỷ Bạch Đằng
XN xây dựng công trình
Phần II
Thực trạng tổ chức kế toán tại công ty
I. Tổ chức bộ máy kế toán
Vì công ty là một doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, tổ chức, tổ chức sản xuất kinh doanh thành nhiều bộ phận, đơn vị có những bộ phận trực thuộc ở xa văn phòng nên hình thức tổ chức công tác kế toán được áp dụng là tập trung - phân tán. Trong trường hợp này, công việc kế toán các hoạt động SXKD ở các XN trực thuộc xa văn phòng thì do các tổ ké toán ở các XN trực thuộc đó thực hiện, rồi định kỳ tổng hợp số liệu gửi về phòng ké toán của công ty.
Sơ đồ cơ cấu bộ máy kế toán theo hình thức tổ chức công tác bộ máy kế toán tập trung phân tán.
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán
Kế toán TSCĐ
Kế toán vốn bằng tiền
Thủ
quỹ
Kế toán tổng hợp
Kế toán tiền lương
Kế toán thành phẩm và tiêu thụ
Kế toán công nợ và thanh toán
Kế toán trưởng của các xí nghiệp
II. tổ chức công tác kế toán
1. Hình thức chứng từ: Kế toán về cơ bản vẫn tuân theo mẫu biểu, cách ghi chép quy định trong hệ thống kế toán doanh nghiệp, tuy nhiên có một số thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu tổ chứuc kế toán quản trị ngày càng sâu rộng trong doanh nghiệp.
Hình thức chứng từ bao gồm:
- Thống kê tài sản máy móc thiết bị hàng năm (TSCĐ, TSLĐ).
- Phiếu chi, thu, sổ quỹ tiền mặt.
- Sổ theo dõi tổng hợp (báo cáo của các đơn vị)
- Phiếu nhập khẩu, xuất khẩu, thẻ kho. Phiếu nhập hàng bán trả lại.
- Biên bản kiểm nghiệm, xử lý chất lượng hàng hoá.
- Hoá đơn xuất khẩu nội bộ, hoá đơn VAT
- Phiếu khoán (Khoán cho đơn vị vốn hay NVL)
- Bảng lương, thanh toán lương, bảng chấm công, bảng lương giải truyền.
- Báo cáo thuế, quyết toán thuế
- Bản đăng ký tài khoản, quyết toán vay trả
- Hóa đơn bán hàng.
(Vì công ty là doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ).
2. Hệ thống tài khoản
Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng trong công ty tuân theo hệ thống kế toán do Bộ Tài chính quy định nhưng cũng cho phép mở thêm 2,3… cấp nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý các đối tượng kế toán ở từng doanh nghiệp.
Riêng ở Công ty vật liệu xây dựng và XNK Hồng Hà được mở như sau:
- Tài khoản tiền gửi ngân hàng - 112 mở chi tiết cho từng loại tiền ở từng ngân hàng.
- TK tiền mặt - 111: mở chi tiết cho từng loại tiền.
- TK phải thu của khách hàng - 131 mở chi tiết cho từng khách hàng, sau đó cho từng loại tiền.
- TK 154 mở lần lượt cho từng hoạt động sản xuất kinh doanh, sau đó cho từng sản phẩm và từng xí nghiệp.
- TK155: mở chi tiết cho từng nhóm sản phẩm, từng xí nghiệp, sau đó là nơi tiêu thụ.
3. Sổ sách kế toán
Là doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ nhưng nhiệm vụ kế toán phát sinh nhiều, lại có đội ngũ kế toán viên có trình độ nghiệp vụ cao nên công ty lựa chọn hình thức kế toán phù hợp là hình thức nhật ký - chứng từ.
4. Báo cáo kế toán
Để cung cấp thông tin kế toán theo yêu cầu quản lý nội bộ và cho các cơ quan quản lý chức năng, công ty thiết lập hệ thống báo cáo gồm:
- Báo cáo nội bộ
- Báo cáo tài chính:
+ Bảng cân đối kế toán : mẫu số B01 - DN
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B02 - DN
+ Báo cáo LCTT: Mẫu số 03 - DN
5. Một số đặc điểm khác: Để theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh một cách sát sao, đặc biệt là tình hình tập hợp CPSX, tính giá thành sản phẩm, xác định KQKD. Công ty xác định kê khai tính VAT theo phương pháp khấu trừ, kế toán HTK theo phương pháp KKTX chỉ kiểm kê kho thực tế mỗi năm 1 lần vào cuối năm tài chính.
III. Các phần hành kế toán cơ bản
1. Kế toán vốn bằng tiền
Hàng ngày, tại doanh nghiệp luôn phát sinh các nghiệp vụ thu, chi tiền xen kẽ nhau. Dòng lưu chuyển tiền xảy ra liên tục, không ngừng và doanh nghiệp bao giờ cũng phải dự trữ một số tiền nhất định để đáp ứng các nhu cầu chi cần thiết. Trong đơn vị sản xuất kinh doanh như công ty thì vốn bằng tiền là loại tài sản lưu động (TSLĐ) thiết yếu nhất.
Vốn bằng tiền của công ty bao gồm tiền mặt tại quỹ tiền mặt, tiền gửi tại các ngân hàng, các công ty tài chính và các khoản tiền đang chuyển (kể cả nội tệ, ngoại tệ).
- Kế toán vốn bằng tiền của công ty cũng tuân thủ các nguyên tắc, các chế độ quản lý lưu thông tiền tệ hiện hành của nhà nước, ngoài ra cũng tôn trọng các quy định có tính nguyên tắc sau:
- Kế toán vốn bằng tiền sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam.
- Các loại ngoại tệ quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá mua do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ để ghi sổ kế toán. Ngoại tệ ngoài việc quy đổi thành đồng tiền Việt Nam còn phải theo dõi cả nguyên tệ gốc.
a) Kế toán tiền mặt
Cũng như các doanh nghiệp khác, công ty có một số tiền mặt nhất định tại quỹ. Mọi nghiệp vụ có liên quan đến thu, chi tiền mặt, quản lý và bảo quản tiền mặt do thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện nhưng thủ quỹ không là người trực tiếp mua, bán hàng hoá, vật tư, kiêm nhiệm công việc tiếp liệu hoặc kiêm nhiệm công việc kế toán.
Tất cả các khoản thu, chi tiền mặt có các chứng từ hợp lệ chứng minh. Nếu thu chi tiền mặt trên công ty thì chứng từ phải có chữ ký của giám đốc công ty và kế toán trưởng tại công ty. Còn đối với những việc thu, chi tiền mặt tại các xí nghiệp thì chứng từ phải có chữ ký của giám đốc xí nghiệp và kế toán trưởng của xí nghiệp. Sau khi kiểm tra chứng từ hợp lệ, thủ quỹ tiến hành thu hoặc chi tiền và giữ lại các chứng từ đã có chữ ký của người nộp tiền hoặc nhận tiền. Cuối mỗi ngày phải căn cứ vào các chứng từ thu, chi đã thực hiện để ghi vào sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ. Sổ quỹ ghi thành 2 liên, một liên lưu lại làm sổ quỹ, một liên làm báo cáo quỹ kèm theo chứng từ thu, chi gửi cho kế toán quỹ. Số tồn cuối ngày khớp đúng số dư cuối ngày trên sổ quỹ.
Chứng từ và sổ kế toán tiền mặt bao gồm:
- Phiếu thu: Mẫu số 02 - TT/BB
- Phếu chi: Mẫu số 01-TT/BB
- Bảng kiểm kê quỹ: Mẫu số 07a TT/BB và mẫu 076TT/BB
- Sổ quỹ tiền mặt
- Các sổ kế toán tổng hợp: Nhật ký chứng từ số 1, bảng kê số 1, sổ cái tiền mặt.
Để phản ánh tình hình thu, chi tiền mặt và tồn quỹ tiền mặt của công ty, kế toán sử dụng tài khoản 111-Tiền mặt.
Tài khoản 111 có 2 tài khoản cấp 2:
111.1: Tiền Việt Nam
111.2. Ngoại tệ
* Trình tự kế toán tiền mặt
+ Kế toán thu tiền mặt
Phiếu thu do kế toán thanh toán ghi thành 3 liên:
. Một liên lưu lại
. Một liên
. Một liên
Khi thu tiền thủ quỹ ký vào phiếu thu, sau đó căn cứ vào phiếu thu thủ quỹ ghi số tiền vào sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ.
Số tiền nhập quỹ có thể thu từ việc bán sản phẩm hàng hoá, cung cấp dịch vụ; từ hoạt động tài chính; rút từ ngân hàng; thu hồi các khoản nợ hải thu hay thu hồi các khoản vốn đầu tư ngắn hạn, các khoản vay… Tuỳ vào từng trường hợp mà người lập phiếu ghi cho đầy đủ và chính xác.
Ví dụ: ngày 15/1/2002 công ty thu tiền từ việc bán sản phẩm tôn lợp AUSNAM cho công ty xây dựng Nam Cường số tiền là 84.000.000 đồng (số lượng 280 chiếc, kích thước 12m: 6m, giá 300.000 đồng/tấm.
Biểu 1
Phiếu thu Mẫu số 01-TT
Đơn vị: Công ty vật liệu xây dựng và XNK Hồng Hà
Ngày 15 tháng 1 năm 2002
Họ và tên người nộp tiền: Nguyễn Xuân Hiển
Đại diện công ty Nam Cường
Lý do thu: bán sản phẩm tôn lợp AUSNAM cho công ty Nam Cường
Số tiền: 84.000.000 đồng.
Viết bằng chữ:
Kế toán trưởng
Kế toán thanh toán
Thủ quỹ
Người nộp
Đã nhận đủ số tiền:
Căn cứ vào phiếu thu kế toán tổng hợp tại các xí nghiệp lập bảng kê số 1.
VD: Tổng hợp các phiếu thu của xí nghiệp trong tháng 1 năm 2002. Kế toán tổng hợp ghi vào bảng kê số 1 theo định khoản:
Nợ TK111: 150.458.917
Có TK51: 88.578.869
Có TK131: 60.880.048
Công ty vật liệu xây dựng và XNK Hồng Hà
Xí nghiệp dệt may và dịch vụ tổng hợp
Biểu 2
Bảng kê số 1
Tháng 1 năm 2002
TK111
Dư đầu kỳ: 157.269.153
Số TT
Ngày
Ghi Nợ TK111, ghi Có các TK liên quan
511
131
…
…
Cộng PS Nợ
15/1
1.302.088
21.346.000
19/1
10.676.154
13.246.570
20/1
23.273.154
9.899.520
21/1
15.278.973
32.679.000
22/1
532.860
40.978.955
27/1
6.382.944
37.682.000
30/1
32.132.685
7.682.000
Cộng
89.578.869
60.880.048
Kết cấu cách ghi bảng kê số 1:
+ Cột 1: Số thứ tự
+ Cột 2: ngày
+ Cột 3: ghi Nợ TK111, có TK liên quan
+ Cột 4: ghi chú
Bảng kê với nhật ký chứng từ là tài liệu mà các xí nghiệp phải gửi lên công ty hàng tháng và tại công ty kế toán tổng hợp chịu trách nhiệm lập sổ cái tài khoản 111.
+ Kế toán chi tiền mặt
Phiếu chi cũng do kế toán thanh toán lập tương tự như phiếu thu.
Số tiền chi có thẻ chi do gửi vào ngân hàng, mua vật tư hàng hoá về nhập kho, thanh toán cho người bán, thanh toán nợ ngắn hạn, thanh toán lương và các khoản cho nhân viên trong xí nghiệp…
Ví dụ: Ngày 15/1/2002 xí nghiệp dệt may và dịch vụ tổng hợp mua 106.500 kim may, 1000 đ/1 chiếc của xí nghiệp luyện kim A về nhập kho.
Biểu 3
Hoá đơn (GTGT)
Liên 1 (lưu)
Ngày 15 tháng 1 năm 2002
Mẫu số 01GTKT-3L
Ký hiệu AA
Đơn vị bán hàng: Xí nghiệp/luyện kim A
Địa chỉ:
Điện thoại:
Họ tên người mua hàng:
Đơn vị: Xí nghiệp dệt may và dịch vụ tổng hợp
Địa chỉ:
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
STT
Tên hàng
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Kim may
Chiếc
106.500
1.000
106.500.000
Cộng tiền hàng
106.500.000
Thuế suất GTGT 10% tiền thuế GTGT: 10.650.000 đồng
Tổng cộng tiền thanh toán: 117.150.000 đồng
Số tiền viết bằng chữ:
Người mua
Kế toán trưởng
Giám đốc xí nghiệp
Căn cứ vào hoá đơn trên đã được kế toán trưởng duyệt kế toán viết phiếu chi trả số tiền cho người bán.
Biểu 4
Phiếu chi
Mẫu số 01-TT
Đơn vị: Xí nghiệp dệt may xuất khẩu và dịch vụ tổng hợp
Ngày 15 tháng 1 năm 2002
Họ tên người nhận: Mai Thanh Hoa
Đại diện xí nghiệp luyện kim A
Lý do chi: Mua kim may cho xí nghiệp dệt may xuất khẩu và dịch vụ tổng hợp.
Số tiền: 117.150.000
Viết bằng chữ:
Kèm theo chứng từ gốc (Hoá đơn số 01375)
Kế toán trưởng
Người lập biểu
Thủ quỹ
Thủ quỹ
Người nhận
Đã nhận đủ số tiền.
Căn cứ vào phiếu chi kế toán tổng hợp xí nghiệp lập Nhật ký chứng từ số 1.
Kết cấu và cách ghi nhật ký chứng từ số 1.
+ Cột 1: Số thứ tự
+ Cột 2: ngày.
+ Cột 3: ghi có TK111, ghi Nợ TK liên quan.
+ Cột 4: ghi chú.
Ví dụ: Tổng hợp phiếu chi của đơn vị trong tháng 1/2002 như sau:
Công ty vật liệu xây dựng và XNK Hồng Hà
Xí nghiệp dệt may và dịch vụ tổng hợp.
Biểu 5
Nhật ký chứng từ số 1
TK111
Tháng 1 năm 2002
Dư đầu kỳ: 0
STT
Ngày
Ghi Có TK111, ghi Nợ TK liên quan
133
144
152
…
Cộng PS Có
15/1
256.730
2.567.300
19/1
1.250.687
12.506.870
20/1
2.696.000
26.960.000
21/1
52.000
520.000
22/1
1.950.000
26/1
6.852.678
68.526.780
27/1
4.354.300
43.543.000
28/1
932.000
9.320.000
30/1
8.000.000
80.000.000
Cộng
24.164.395
1.950.000
241.643.950
267.758.345
Đến cuối tháng Nhật ký chứng từ số 1 và bảng kê số 1 được xí nghiệp gửi lên công ty để kế toán tổng hợp lập sổ cái TK 111 như sau:
Biểu 6 sổ cái TK111 "Tiền mặt"
Dư nợ đầu kỳ: 157.269.153
Dư cuối kỳ: 0
Các TK ghi có đối với nợ TK này
Tháng 1
Tháng 2
…..
Cộng cả năm
54
721
131
……..
89.578.869
1000.000
60.880.048
…..
…
cộng RS Nợ
Cộng RS có
Số dư Nợ
151.458.917
2677.758.345
40.969.725
b) Kế toán tiền gửi ngân hàng
Trong công ty tồn tại hoạt động xuất nhập khảu nên việc mở tài khoản Ngân hàng là điều thiết yếu
+ Chứng từ sử dụng:
Chứng từ để hoạch toán tiền gửi ngân hàng (TGTM) là giấy báo mợ, báo có hoặc bản sao kê cảu ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc bảo chi..)
Khi nhận được chứng từ của ngân hàng gửi đến, kế toán phải đối chiếu với chứng từ gốc đính kèm theo, thông báo với ngân hàng để đối chiếu, xác minh và xử lý kịp thời các khoản chênh lệch nếu có.
+ Tài khoản sử dụng
Để theo dõi tình hình biến động các khoản tiền gửi của Doanh nghiệp tại ngân hàng, kho bạc, công ty tài chính, kế toán sử dụng tài khoản 112 tiền gửi ngân hàng
112.1 Tiền Việt Nam
112.2 Ngoại tệ
Đặc biệt công ty cũng chuyên về xuất nhập khẩu nên công ty đăng ký mở L/C tại ngân hàng để dễ dàng thanh toán với người mua và người bán nước ngoài.
+ Sổ sách hạch toán
Tại các xí nghiệp kế toán tổng hợp dựa trên cơ sở các chứng từ. Giấy báo nợ, giấy báo có, của ngân hàng gửi tới và lập nhật ký chứng từ số 2 lập cả bảng kê số 2 nếu cần.
Đến cuối tháng mỗi tháng kế toán có trách nhiệm gửi các nhật ký chứng từ số 2 (bảng kê số 2) lên công ty để kế toán vốn bằng tiền lập sổ cái tiền gửi ngân hàng TK112
Ví dụ Biểu 7
Nhật ký chứng từ số 2
Tháng 1 năm 2002
Số TT
Ngày
Ghi có TK112, ghi Nợ các TK liên quan
331
111
152
…
Cộng phát sinh Có
15/1
96.520.000
12.500.000
20/1
…
29/1
62.987.000
30/1
26.960.000
Cộng
193.580.000
2.2500.000
69.235.000
285.315.000
Biểu 8
Sổ cái TK112 tiền gửi ngân hàng
Dư Nợ đầu kỳ : 530.923.576
Dư Có đầu kỳ:
Các TK ghi Có đối ứng với Nợ TK này
Tháng 1
Tháng 2
…
Cộng cả năm
511
721
131
491.572.060
600.000
93.387.160
Cộng PS Nợ
Cộng PS Có
Số dư Nợ
590.959.220
285.315.000
836.567.796
c. Kế toán tiền đang chuyển
Tiền đang chuyển là khoản tiền của công ty đã nộp vào ngân hàng, kho bạc Nhà nước hoặc đã gửi vào bưu điện để chuyển cho ngân hàng, hoặc đã làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản tại ngân hàng để trả cho các đơn vị khác nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ hay bản sao kê của Ngân hàng.
Tiền đang chuyển gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ
Dựa vào phiếu chi, phiếu thanh toán kế toán lập Nhật ký chứng từ số 3.
Ví dụ Biểu 9:
Công ty vật liệu xây dựng và XNK Hồng Hà
Nhật ký chứng từ số 3
Ngày 20 tháng 1 năm 2002
Số TT
Ngày
Ghi có TK112, ghi Nợ các TK liên quan
112
331
….
…
Cộng phát sinh Có
25/1
96.520.000
…
29/1
43.000.000
30/1
32.000.000
Cộng
184.500.000
72.650.000
352.550.000
Cuối tháng 1 kế toán xí nghiệp nộp NKCT này lên công ty. Sau đó, kế toán công ty mở sổ cái Tk113
Biểu 10
Sổ cái TK113 - tiền đang chuyển
Dư Nợ đầu kỳ : 32.520.000
Dư Có đầu kỳ:
Các TK ghi Có đối ứng với Nợ TK này
Tháng 1
Tháng 2
…
Cộng cả năm
111
131
511
35.500.000
82.000.000
29.500.000
Cộng PS Nợ
Cộng PS Có
Số dư Nợ
147.000.000
352.550.000
(173.030.000)
2. Phần hành kế toán bán hàng và thanh toán với người bán
a. Các phương thức tiêu thụ hàng tại công ty
Hiện nay công ty áp dụng phương thức tiêu thụ sau
Bán trực tiếp: Đây là hình thức tiêu thụ chủ yếu tại công ty…với phương thức tiêu thụ này, hàng được xuất bán trực tiếp từ các kho thành phẩm tại công ty việc sản xuất luôn chủ động nên ít có trường hợp xuất thành phẩm đem bán từ nơi sản xuất không qua kho.
- Bán qua đại lý: là công ty có phạm vi tiêu thụ rộng, công ty có một mạng lưới đại lý bán hàng đúng giá hưởng hoa hồng trên một địa bàn. Tuy nhiên, khi xuất hiện hàng cho các đại lý này công ty sử dụng Hoá đơn GTGT, nên cũng được hạch toán như đối với một khách hàng.
- Xuất nhập khẩu uỷ thác: là hình thức bán hàng và thanh toán thông qua một đối tác trung gian nên việc giao hàng và nhận tiền đều qua sự thoả thuận của bên trung gian đó. Khi xuất nhập khẩu uỷ thác hoàn thành, công ty phải thanh toán phần trăm hoa hồng theo thoả thuận với bên nhận uỷ thác.
Trong phạm vi báo cáo này em xin trình bày nội dung công tác tổ chức tiêu thụ tại công ty theo phương thức trực tiếp
b. Nội dung kế toán doanh thu tiêu thụ và các khoản giảm trừ doanh thu tại công ty
* kế toán doanh thu tiêu thụ
+ Chứng từ sử dụng
Tại công ty, hoá đơn giá trị gia tăng vừa được dùng làm căn cứ hạch toán doanh thu, vừa được sử dụng như phiếu nhập kho làm căn cứ hạch toán thành phẩm trong kho.
Chứng từ kế toán sử dụng trong kế toán tiêu thụ thành phẩm bao gồm:
- Phiếu xuất kho: căn cứ vào hợp đồng kế toán tổng hợp lập ba liên phiếu xuất kho (đặt giấy than viết một lần), lưu một liên và giao cho khách hàng hai liên mang sang kế toán thành phẩm. Căn cứ vào phiếu xuất kho, hợp đồng và số lượng tồn kho, kế toán thành phẩm lập hoá đơn GTGT.
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Hoá đơn GTGT (mẫu số 01 GTKT - 311) nếu bán hàng thu ngay bằng tiền mặt, hoá GTGT được lập 3 liên : liên 1 lưu tại kế toán thành phẩm, liên 2 giao khách hàng, liên 3 dùng để thanh toán
+ Tài khoản sử dụng
Để phản ánh doanh thu tiêu thụ, kế toán tai công ty sử dụng TK511 doanh thu bán hàng. Công ty tiến hành đồng thời nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh nên tài khoản 511 được mở chi tiết như sau:
TK511.1 Doanh thu bán thành phẩm
TK511.2 Doanh thu bán vật tư
TK511.3. Doanh thu cho thuê kho bãi
TK511.8 Doanh thu khác
TK531
TK333.2
TK333.2
TK111,112
TK131
TK3331
VAT hàng bán
ra trong kỳ
Cuối kỳ kết chuyển hàng bán bị trả lại
Thuế xuất khẩu phải nộp
Doanh thu trả tiền ngay trong kỳ
Doanh thu chịu trong kỳ
Sau đây là một số nghiệp vụ chủ yếu phát sinh liên quan đến tài khoản doanh thu tại công ty
+ Sổ sách kế toán
Dựa vào hoá đơn GTGT kế toán lập các loại sổ sau:
- Sổ chi tiết TK511 mở cho từng nhóm thành phẩm dùng để phản ánh doanh thu tiêu thụ trong tháng của từng nhóm thành phẩm thực chất nó là một sổ nhật ký phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian liên quan đến doanh thu từng nhóm thành phẩm
- Nhật ký chứng từ số 8 ghi Có TK511, Nợ các TK liên quan
- Sổ Cái TK511 được lập cho từng tháng tại công ty sau khi các xí nghiệp chuyển các nhật ký chứng từ vào bảng kê liên quan lên phòng kế toán tổng hợp của công ty
Nếu là hoạt động bán hàng trả tiền ngay thì có các sổ liên quan. Sổ chi tiết TK111, bảng kê số 1 sổ cái TK111. Nếu thanh toán bằng séc chuyển khoản thì có Sổ chi tiết TK112, bảng kê số 2, Sổ cái Tk1112. Nếu khách hàng mua chịu, kế toán mở các sổ liên quan TK phải thu khách hàng.
Biểu 11
Sổ chi tiết tài khoản
Từ ngày 01/01/2002 đến ngày 31/01/2002
TK511.1 Doanh thu bán thành phẩm
Dư Nợ đầu kỳ
Dự nợ cuối kỳ
Ngày
Số
Diễn giải
TK dư
PS Nợ
PS Có
…
02/01
Bán áo rét
131.11
64.840.000
…
31/01
Kết chuyển hàng bán bị trả lại
531.1
89.624.000
31/01
Kết chuyển doanh thu thuần thành phẩm
189.570.000
Cộng
279.194.000
279.194.000
Biểu 12:
Sổ cái tài khoản 511
Doanh thu
Tháng 1 năm 2002
Dư Nợ đầu kỳ
Dư Có đầu kỳ
TK ghi Có
Tháng 1
531
97.077.600
911
166.678.754
PS Nợ
166.678.754
PS Có
166.678.754
Số dư Nợ
Số dư Có
Ngày 31 tháng 01 năm 2002
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
* Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Tại Công ty vật liệu xây dựng và XNK Hồng Hà, các khoản giảm trừ doanh thu chỉ bao gồm hàng bán bị trả lại. Vì khách hàng chủ yếu mua theo giá quy định thoả thuận sẵn trong hợp đồng, do đó không có khoản chiết khấu thương mại. Mặt khác sản phẩm của công ty được sản xuất ra bởi một đội ngũ công nhân viên có tay nghề nên hầu như không có tình trạng phải bán giảm giá do hàng kém phẩm chất mà chủ yếu là do khách hàng. Sau khi mua hàng và thanh toán xong nhận thấy số hàng đã mua vượt quá nhu cầu nên đề nghị trả lại. Để đảm bảo làm ăn lâu dài, công ty phải xem xét đề nghị và đồng ý nhận lại hoặc toàn bộ.
+ Chứng từ kế toán:
Căn cứ để phản ánh hàng bán bị trả lại là "Phiếu nhập hàng bán bị trả lại".
+ Tài khoản sử dụng:
Để phản ánh trị giá vốn và doanh thu hàng bán bị trả lại công ty sử dụng tài khoản 155, TK 532 và TK632.
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan như TK131, TK111, TK112, TK511.
+ Sổ sách kế toán:
- Sổ chi tiết TK155, sổ chi tiết TK632, Sổ chi tiết TK511, Sổ chi tiết TK531. Các sổ chi tiết này mở cho từng nhóm sản phẩm.
- Sổ tổng hợp: NKCT số 10, Sổ Cái TK511, sổ cái TK531.
Ngoài ra có các hình thức sổ liên quan khác tuỳ theo hình thức thanh toán.
Biểu 13
Phiếu nhập kho
(Liên 2- Lưu kế toán)
Ngày 28/01/2002
Họ tên người giao hàng: Công ty xây dựng Nam Cường
Theo biên bản số 02/KH-NC ngày 28 tháng 1 năm 2002
Nhập kho tại: Xí nghiệp vật liệu xây dựng và kho bãi.
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất hàng hoá
Mã
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo CT
Thực nhập
1
Gạch đá ốp lại loại 1
viên
500.000
4.350
175.000.000
…
Cộng
500.000
4.350
175.000.000
Nhập ngày 28/01/2002
Sổ chi tiết tài khoản
Ngày 01/01/2002 đến 31/01/2002
TK531 - Hàng bán bị trả lại
Gạch đá ốp lát Dư nợ ĐK:
Ngày
Số
Diễn giải
TKĐƯ
PS Nợ
PS Có
28/01
BB02
Công ty Nam Cường trả
13111
11.905.000
31/01
Kết chuyển hàng bán bị trả lại
511111
59.624.000
Cộng PS
105.350.000
105.350.000
Biểu 14:
Nhật ký chứng từ số 10
TK531 - Hàng bán bị trả lại
Tháng 1 năm 2002
Số dư đầu tháng:
Ngày
Có TK111
Có TK131
Cộng PS Nợ
Nợ TK511
Cộng PS Có
…
23/01
105.172.600
105.172.600
…
28/01
1.905.000
1.905.000
…
31/01
107.077.600
107.077.600
Cộng
107.077.600
107.077.600
107.077.600
107.077.600
Biểu 15:
Sổ Cái TK531
Tháng 1 năm 2002
Dư Nợ đầu kỳ
Dư Có đầu kỳ
TK ghi Có
Tháng 1
131
107.077.600
PS Nợ
107.077.600
PS Có
107.077.600
Số dư Có
Số dư Nợ
c. Kế toán thuế GTGT phải nộp tại công ty
Công ty kê khai thuế theo phương pháp khấu trừ. Các sản phẩm công ty hầu hết chịu thuế suất 5%, riêng hoạt động kinh doanh nguyên vật liệu xây dựng và cho thuê kho bãi chịu thuế 10%, hàng xuất khẩu hưởng thuế suất 0% theo quy định của Luật thuế GTGT.
Căn cứ vào hoá đơn mua vào, hàng bán ra, tờ khai thuế GTGT hàng xuất nhập khẩu, kế toán lập bộ hồ sơ thuế GTGT phải nộp cho tháng vừa qua gồm: Bảng kê tổng hợp thuế GTGT đầu vào, bảng kê tổng hợp VAT đầu ra, tờ khai VAT
Bộ hồ sơ thuế GTGT này được lập làm 2 bộ, một bộ lưu tại công ty, một bộ nộp cho cơ quan thuế cơ quan thuế căn cứ vào bộ hồ sơ thuế GTGT mà Công ty nộp lên để gửi thông báo nộp thuế về doanh nghiệp. Đây là căn cứ để kế toán tiền mặt và TGNH lập phiếu chi hoặc uỷ nhiệm chi xuất tiền mặt hoặc chuyển khoản nộp thuế.
Để theo dõi tình hình VAT phải nộp và tình hình nộp thuế GTGT trong kỳ, kế toán sử dụng TK 333 (3331). Ngoài ra còn các tài khoản liên quan như TK 133, TK 111, TK 112
Một số mẫu sổ thanh toán thuế:
- Sổ chi tiết TK 333.1 được lập ngay sau khi kế toán nhập Hoá đơn hoặc phiếu chi, uỷ nhiệm chi.
- NKCT số 10 - mở cho TK 333.1: Phản ánh theo từng ngày số phát sinh bên Có lẫn bên Nợ TK 333.1 đối với TK liên quan và số tồn đầu kỳ, cuối kỳ của TK này. NKCT số 10 - mở cho TK 3331 mở từng tháng, trên cơ sở tổng hợp số liệu từ các chứng từ phát sinh liên quan trong tháng
Biểu 16:
Hoá đơn chứng từ hàng tháng
Bán ra 5% sản xuất
(Kèm theo tờ khai thuế GTGT)
Từ 01/01/2003 đến 31/01/2002
Hoá đơn CT bán
Tên người mua
MS thuế
Mặt hàng
Doanh số chưa thuế
Thuế GTGT
Ký hiệu
Số hoá đơn
Ngày P/hoặc
…
…
…
…
…
…
…
80005
02/01/2002
Công ty XDNC
030192059
TCV 101/3
33.840.000
1.692.000
80005
02/01/2002
Công ty Nam Cường
030192059
…
7.540.000
377.000
…
…
….
…
…
…
...
Tổng cộng
185.687.000
92.370.000
Biểu 17:
Sổ chi tiết tài khoản
Từ 01/01/2002 đến 31/01/2002
TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
Dư nợ đầu kỳ
Ngày
Số
Diễn giải
TK đủ
PS nợ
PS có
…
…
…
…
…
…
02/01
80005
Bán gạch ốp lát
1331
2.669.000
…
…
…
…
…
…
28/01
817
Thuế GTGT hàng bán bị trả lại
131
5.258.630
31/01
Bù trừ thuế GTGT được khấu trừ trong kỳ
133
19.502.000
Cộng
24.760.630
24.760.630
Từ sổ chi tiết tài khoản 3331 kế toán tổng hợp lập NKCT số 10 TK 3331
d. Kế toán thanh toán (công nợ phải thu khách hàng) của công ty
- Chứng từ sử dụng:
Chứng từ sử dụng trong kế toán các khoản phải thu khách hàng là hoá đơn GTGT, lúc này được lập làm 2 liên, phiếu thu, giấy báo Có của ngân hàng
- TK sử dụng
Kế toán chủ yếu sử dụng TK 131 - phải thu khách hàng ngoài ra còn sử dụng một số TK liên quan khác TK 111, 112, 331
- Sổ sách kế toán
Các loại sỏ được kế toán sử dụng
+ Sổ chi tiết công nợ của một đối tượng (theo trình tự phát sinh hoặc theo TK đối ứng)
+ Bảng kê số 11: theo dõi dư đầu kỳ, phát sinh trong kỳ, dư cuối kỳ TK 131 theo từng khách hàng.
+ NKCT số 8 ghi có TK 131, nợ các TK liên quan số liệu từ bảng kê số 11 sẽ được chuyển sang NKCT số 8 ghi vào cột có TK 131
+ Sổ cái TK 131: mở từng tháng, phần phát sinh
Có trên sổ cái TK 131 có thể đối chiếu với NKCT số 8, Bảng kê số 8, phần Phát sinh Nợ được căn cứ vào số liệu được chuyển sang từ NKCT số 1 (ghi Có TK 111), NKCT số 10 (ghi Có TK 333) và NKCT số 8 mở cho TK 511 (đối chiếu ứng với TK 131)
+ Các sổ kế toán liên quan TK 111, 112 như sổ chi tiết, bảng kê 1, 2,…
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC465.doc