Xây dựng hệ thống chỉ tiêu kế hoạch, nghĩa vụ một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở các chỉ tiêu kế hoạch của Bộ giao các mục tiêu tăng trưởng, phát triển của đơn và mục tiêu nâng coa dời sống vật chất tinh thần cho người lao động.
Hoàn thiện hệ thống quy chế có sẵn của công ty, bảo đảm việc phân công trách nhiệm, quyền hạn của các bộ phận một cách rõ tàng cụ thể, cũng như trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn của người lao động và các bộ phận quản lý phục vụ cho mục tiêu chung là tăng trưởng và phát triển của toàn công ty.
Hoàn thành công tác cổ phần hoá trong năm 2003.
61 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quá trình hình thành và phát triển của công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
21,58
241730
60,07
10. Thái Lan
19090
3,48
11. Dubai
18478
12. Pakistan
22480
4,1
48250
11,99
Nguồn báo cáo tổng kết của công ty từ 1999 -2002, P.KHTH
2.1.2. Đối với thị trường châu Âu:
Thị trường châu âu là một thị trường rộng lớn, nhu cầu về các mặt hàng nông sản hàng năm rất cao nhưng cũng rất khắt khe, yêu cầu cao về chất lượng hàng hoá. Kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản – một mặt hàng mà không có một tiêu chuẩn chất lượng cụ thể, có lúc chỉ có thể đo lường bằng định tính. Do đó để đáp ứng đúng nhu cầu cho khách hàng ở thị trường này là rất khó khăn. Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Hà lan là những bạn hàng lâu năm, có uy tín của công ty, trong đó Pháp chiếm tỷ trọng lớn nhất, kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường này cũng tăng giảm không ổn định cũng một phần là do chất lượng hàng hoá không được đảm bảo, có những lô hàng bị giả lại, hoặc phải giảm giá...Thị trường xuất khẩu của công ty giảm đáng kể vào năm 2002, tuy nhiên công ty đang bước đầu xâm nhập vào thị trường Nga, năm 2002 đạ 6.750 USD chiếm tỷ trọng 2,75%, mặc dù trị giá xuất khẩu còn thấp nhưng đó sẽ tạo tiền đề để công ty khai thác thị trương này một cách hiệu quả hơn trong những năm tới,
Bảng 7: cơ cấu xuất khẩu theo thị trường châu âu
Đơn vị: USD
Thị trường Châu Âu
Năm1998
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Trị giá
TT %
Trị giá
TT %
Trị giá
TT %
Trị giá
TT %
Trị giá
TT %
KNXK
867457
100
418963
100
361370
100
545325
100
245514
100
1. Hà Lan
69793
16,66
101285
28,03
41325
7,58
2. Pháp
255072
29,40
153280
36,59
226545
62,69
464082
85,10
127265
51,83
3. Anh
95954
11,06
80981
19,32
33540
9,28
98440
40,09
4. Đức
354793
40,09
58901
14,05
5. Bỉ
9758
1,12
6. Đan Mạch
9138
1,05
18764
4,48
7. Tây Ban Nha
95185
10,97
37244
8,89
39918
7,32
13059
5,32
8. Ba Lan
47557
5,48
9. Nga
6750
2,75
Nguồn báo cáo tổng kết của công ty từ 1999 -2002, P.KHTH
2.2. Thị trường nhập khẩu
Thị trường nhập khẩu của công ty chủ yếu là các nước ở khu vực châu á chiếm 90 - 95 % kim ngạch nhập khẩu, và một số nước ở khu vực Tây âu, Đông âu. Cụ thể cơ cấu thị trường nhập khẩu được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 8: cơ cấu thị trường nhập khẩu
Đơn vị :USD
Thị trường
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Trị giá
TT%
Trị giá
TT%
Trị giá
TT%
Trị giá
TT%
KNNK
3.327.747
3.216.738
3.036.348
3.866.044
1. Đài Loan
251.732
7,565
305.512
9,50
1.355.458
44,64
963.428
24,92
2, Hàn Quốc
2.007.101
60,31
1.610.731
50,07
103.677
3,41
1.667.335
43,13
3. Singapo
205.179
6,166
213.485
6,64
44.844
1,48
203.425
5,26
4. Thái Lan
16.000
0,481
44.650
1,39
551.492
18,16
344.036
8,90
6. Inđônêxia
113.380
3,407
7. Nhật
242.804
7,296
648.272
20,15
33.883
1,12
371.438
9,61
8.Trung Quốc
403.862
12,14
196.750
6,12
26.598
0,88
260.116
6,73
9. ả rập
209.638
6,90
16.520
0,43
10. ấn Độ
17.200
0,53
11. Đức
23.238
0,72
11.239
0,29
12. Italia
35.781
1,075
9.888
0,31
87.128
2,87
13. Nga
51.908
1,56
147.012
4,57
15.397
0,51
14. Mỹ
78.811
2,60
15 áo
87.500
2,88
16.Hồng Kông
183.500
4,75
17. Pháp
17.062
0,44
18. Anh
30.353
0,79
19. úc
138.876
3,59
20. Tây Ban Nha
20.338
0,53
Nguồn báo cáo tổng kết của công ty từ 1999 -2002, P.KHTH
Qua bảng trên ta thấy, Hàn Quốc là bạn hàng lớn nhất của công ty chiếm tỷ trọng từ 43 - 60% tổng kim ngạch nhập khẩu. Công ty nhập khẩu chủ yếu từ Hàn Quốc các mặt hàng giấy, chất dẻo, cáp các loại ...Tiếp đến là Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapo, Thái Lan... Do nhu cầu tiêu dùng trong nước về mặt hàng bao bì, các mặt hàng tiêu dùng cao cấp ngày càng đa dạng và có xu hướng tăng, nên thị trường nhập khẩu của công ty cũng ngày càng đa dạng. Công ty không ngừng tìm kiếm và khai thác nguồn hàng từ các bạn hàng truyền thống và mở rộng kinh doanh các mặt hàng mới ở những thị trường mới, năm 2002 công ty khai thác, mở rộng thị phần sang Anh, Pháp, Hồng Kông, úc, riêng đối với thị trường Mỹ năm 2001 công ty đã có quan hệ làm ăn, bước đầu đã đạt 78.811 USD chiếm 2,6% kim ngạch nhập khẩu, đây là dấu hiệu đáng mừng, tuy năm 2002 chưa khai thác được thị trường này nhưng nó sẽ tạo tiền đề cho công ty để khai thác thị trường tiềm năng to lớn này đặc biệt trong điều kiện hiệp định thương mại có hiệu lực.
2.3. Thị trường tiêu thụ hàng nhập khẩu.
Công ty là đơn vị chuyên kinh doanh và sản xuất bao bì từ khi thành lập đến nay có uy tín trên thị trường, có thị trường tiêu thụ rộng khắp cả nước. Hàng nhập khẩu của công ty được trải rộng khắp các miền Bắc, Trung, Nam của Việt Nam. Nhưng phần lớn tiêu thụ ở những nơi mà công ty hiện có chi nhánh như Hà Nội, Hải Phòng, hoặc trước đây đã có chi nhánh (TP Hồ Chí Minh). Chính phạm vi kinh doanh rộng như vậy nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất và kinh doanh của công ty, thị trường nhập khẩu được duy trì ổn định và không ngừng được mở rộng.
Bảng9: Cơ cấu thị trường thị trường tiêu thụ của công ty
Đơn vị : Triệu VNĐ
Thị trường tiêu thụ hàng nhập khẩu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Trị giá
TT %
Trị giá
TT %
Trị giá
TT %
Trị giá
TT %
Doanh số bán
40.411
100
49.874
58.972
70.224
100
Hà nội và các vùng lân cận
24.246
60.0
29.076
58,3
40.218
68,2
46.137
65,7
Hải Phòng
11.517
28,5
14.513
29,1
12.678
21,5
15.519
22,1
Đà Nẵng và các vùng lân cận
3.758
9,3
4.638
9,3
5.248
8,9
6.250
8,9
TP. Hồ Chí Minh và Biên Hoà
848,6
2,1
1645
3,3
766,6
1,3
2.317
3,3
3. Nguyên vật liệu sản xuất của công ty.
Với chức năng là sản xuất bao bì các loại mà chủ yếu là bao bì giấy, bao bì nhựa, nguyên vật liệu để sản xuất chính của công ty là giấy các loại, chất dẻo (Hạt nhựa các loại ) chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài chiếm > 90%. Nguyên vật liệu mà công ty đưa vào sản xuất hiện nay ở trong nước hầu như chưa được sản xuất, hoặc đưa vào sản xuất được nhưng chât lượng không đảm bảo. Cụ thể nguyên vật liệu sản xuất của công ty như sau:
- Hạt nhựa các loại: Dùng để sản xuất túi nhưa, túi siêu thị
Hạt PE ( HDPE, LDPE, LLPE)
Hạt axit Stearic
Hạt PP ( PP, PPH)
Màng BOPP Hàn Quốc
Hạt EPS
- Giấy các loại:
Carton Kraft các loại, Carton Duplex các loại dùng để sản xuất bao bì Carton, bao bì hộp phẳng.
Giấy láng các loại dùng để in lịchm in nhãn mác bao bì.
Các xí nghiệp chủ động khai thác vật tư phục vụ cho hoạt động sản xuất bằng cách xác định nhu cầu sản xuất từ đó lên đơn hàng đưa lên các phòng xuất nhập khẩu để nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài về sau đó đưa vào sản xuất và bán bao bì thành phẩm ra thị trường
4. Kết cấu tài sản nguồn vốn của công ty
bảng 10: kết cấu tài sản nguồn vốn
Đơn vị:1000 VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Số tiền
TT %
Số tiền
TT%
Số tiền
TT%
Số tiền
TT%
A. Tài sản
36773491
100
42070472
100
38702980
100
46512149
100
I. TSLĐ & ĐTNH
25726409
69,96
32368215
76,94
30198272
78,03
36272892
77,99
1.Tiền
3944957
10,73
3562280
8,47
3364611
8,69
4019430
8,64
2.Các khoản phải thu
12463458
33,89
14936094
35,50
17823339
46,05
18588109
39,96
3. Hàng tồn kho
9154420
24,89
13518873
32,13
8696259
22,47
13153930
28,28
4. TSLĐ khác
163573
0,44
350970
0,83
314063
0,81
511424
1,10
II. TSCĐ & ĐTDH
11047082
30,04
9717327
23,10
8504708
21,97
10239257
22,01
1. TSCĐ
10797082
29,36
9467327
22,50
8254706
21,33
9968711
21,43
2. Đầu tư tài chính DH
250000
0,68
250000
0,59
250000
0,65
250000
0,54
3. Chi phí XDCB dở dang
20546
0,04
B. Nguồn vốn
36773491
100
42070472
100
38702980
100,00
46512149
100
I. Nợ phải trả
9973159
27,12
15229908
36,20
12152084
31,40
19772338
42,51
1. Nợ ngắn hạn
9973159
27,12
15229908
36,20
1215138
3,14
19772338
42,51
Vay ngắn hạn
276189
0,75
9474571
22,52
8828308
22,81
14688801
31,58
Phải trả cho người bán
1692862
4,60
1396412
3,32
2290025
5,92
2464167
5,30
Người mua trả trước
138654
0,38
0,00
Thuế và các khoản nộp NS
564616
1,54
690154
1,64
687698
1,78
693673
1,49
Phải trả CNV
762216
2,07
830000
1,97
314545403
812,72
799862
1,72
Phải trả khác
4054621
11,03
2838305
6,75
30800
0,08
125796
0,27
2. Nợ khác
465
0,00
706
0,00
II Nguồn vốn chủ sở hữu
26800332
72,88
26840564
63,80
26550896
68,60
26739811
57,49
1. Nguồn vốn quỹ
26800332
72,88
26819138
63,75
26529968
68,55
26718885
57,44
2. Nguồn kinh phí, quỹ khác
21426
0,05
20928
0,05
20926
0,04
Nguồn báo cáo tổng kết từ năm 1999-2002 P. TCKT
Về cơ cấu tài sản: Từ bảng phân tích trên ta thấy tổng tài sản của công ty tăng qua các năm, năm 2002 tăng cao nhất là 46512149 nghìn VNĐ, tăng hơn so vói năm 2001 la 7807169 nghìn VNĐ tương ứng với tốc độ tăng 20,17%. Tổng tài sản của công ty tăng là do tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 6074620 nghìn VNĐ tương úng với tốc độ 20,12% và cả tài sản cố định cũng tăng. Điều này thể hiện năm 2002 công ty đã và đang mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh đổi mới mua sắm tài sản cố định nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Lượng vốn bằng tiền năm 2002 tăng 654819 nghìn VNĐ tương ứng với tốc độ tăng 19,46% thể hiện công ty nguồn lực sẵn có để huy động vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Tình trạng phải bán chịu hàng hoá có xu hưóng giảm dần thể hiện ở khoản phải thu có tốc độ tăng giảm dần.
Về nguồn hình thành tài sản: Tổng nguồn vốn của công ty tăng. Đây là điều kiện rất tốt cho công ty mở rộng hoạt động kinh doanh, có thể thực hiện hợp đồng xuất khẩu có giá trị lớn. Tuy nhiên nguồn vốn tăng là do các khoản nọ phải trả tăng và chiếm tỷ lệ 42,51% (2002), trong trung bình ở ba năm trước là 31,5%. Nguồn vốn chu sở hữu giảm dần. Điều này cho thấy vốn của công ty tăng do tăng các khoản vay ngắn hạn do đó sẽ làm tăng chi phí của công ty. Tuy vậy nguồn vốn chủ sở hữu vẫn còn khá lớn chiếm 58,49%, vì vậy khả năng tự chủ về tài chính vẫn khá lớn. Cụ thể cơ cấu vốn của công ty như sau.
Bảng 11: cơ cấu vốn kinh doanh của công ty
Đơn vị : Triệu VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Số tiền
TT %
Số tiền
TT %
Số tiền
TT %
Số tiền
TT %
Căn cứ vào nguồn hình thành nguồn vốn
Tổng vốn kinh doanh
29.651
100
36.314
100
35.387
100
43.927
100
1. Vốn chủ sở hữu
26.800
90,65
26.840
73,91
26.550
75,09
26.739
61,57
NSNN cấp
20.744
77,4
20.744
77,28
20.744
78,13
20.744
77,58
Nguồn vốn tự bổ sung
6.056
22,6
6.096
22,72
5.806
21,87
5.995
22,42
2. Vốn vay ngắn hạn
2.761
9,35
9.474
26,09
8.828
24.96
16.688
38,43
Căn cứ vào công dụng kinh tế của vốn
1. Vốn cố định
11.047
30,04
9.717
23,09
8.504
21,97
10.239
22,01
NSNN cấp
4.410
39,92
4.410
45,38
4.410
51,85
4.410
43,07
Nguồn vốn tự bổ sung
6.637
60,08
5.307
54,62
4.094
48,15
5.829
56,93
2. Vốn lưu động
25.726
69,96
32.368
76,01
30.198
78,03
36.272
77,09
Nguồn: Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu năm 2002 - P.TCKT
Kế thừa ưu đãi từ thời bao cấp của một công ty nhà nước, nguồn vốn của công ty do Nhà nước cấp là chủ yếu chiếm trên 77% nguồn vốn chủ sở hữu. Những năm qua nguồn vốn kinh doanh của công ty tăng đáng kể, chủ yếu là do nguồn vốn vay từ bên ngoài điều này chứng tỏ trong kinh doanh công ty đã nhạy bén, năng động tìm kiếm khách hàng, có phương án kinh doanh hiệu quả đặc biệt năm 2002 vốn vay lên đến 16.688 triệu đồng tăng 89,03% so với cùng ký năm 2001 chủ yếu để thực hiện phương án kinh doanh nhập khẩu đạt kết quả cao.
Vốn chủ sở hữu tăng giảm đôi chút phụ thuộc vào nguồn vốn tự bổ sung vì ngân sách Nhà nước không cấp thêm vốn. Năm 2001 vốn chủ sở hữu giảm vì kinh doanh thua lỗ. Năm 2002, tình hình kinh doanh khả quan, có lãi đã bổ sung vào vốn chủ sở hữu. Vì vậy bảo toàn để phát triển vốn kinh doanh là mục tiêu rất quan trọng của công ty trong giai đoạn hiện nay.
Công ty XNK&KT Bao Bì là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Thương Mại nên các hoạt động góp vốn và sử dụng vốn là tuân thủ theo các định chế tài chính mà nhà nước đã ban hành cũng như quy định ở Bộ Thương Mại, thể hiện ở các điểm sau:
Đối với nguồn vốn nhà nước giao, công ty được quyền đề xuất đối tác trong và ngoài nước xây dựng phương án hợp tác kinh doanh trình Bộ Thương Mại xét duyệt và tổ chức thực hiện sau khi đã được phê duyệt.
Đối với các nguồn vốn khác, trừ phần lợi nhuận sau thuế được trích bổ sung theo quy định hiện hành, công ty được chủ động đầu, góp vốn liên doanh, liên kết với các đối tác dưới mọi hình thức trong các lĩnh vực mà luật quy định.
Công ty được huy động vốn từ các nguồn tín dụng khác nhau theo pháp luật để thực hiện kế hoạch kinh doanh.
Công ty được quản lý phần vốn góp ở các doanh nghiệp khác, từ xây dựng phương án góp vốn đến việc giám sát, kiểm tra phần vốn góp của công ty, chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn đã góp.
5. Tình hình sử dụng lao động
5.1.Cơ cấu lao động
Lao động là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lao động và trình độ lao động quyết định phần lớn thành công của công ty. Việc phân bổ lao động hợp lý sẽ góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, phát huy khả năng sáng tạo trong công việc, vừa tránh được tình trạng để lao động dôi dư kém hiệu quả. Dưới đây là sử dụng lao động cuả công ty trong thời gian qua.
Bảng 11: cơ cấu lao động của công ty
STT
Cơ câu lao động
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Tổng số
251
244
270
298
1.
Theo giới tính
Nam
182
179
181
189
Nữ
69
65
89
109
2.
Theo trình độ
Đại học, cao học
60
59
65
74
Cao đẩng
0
3
4
4
Trung cấp
33
33
35
40
Công nhân kỹ thuật
55
52
62
76
Lao động giản đơn
103
97
104
110
3.
Theo ngành nghề
Lao động sản xuất
170
164
182
201
Kinh doanh & phục vụ
81
80
88
97
Nguồn báo cáo tổng kết của công ty từ 1999 -2002, P.KHTH
Tỷ lệ lao động nam chiếm 63,4- 73.36%. Tỷ lệ này phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty có 5 xí nghiệp sản xuất thu hút phần lớn lao động nam tham gia. Còn lao động nữ ngoài một số làm công tác quản lý kinh doanh thì chủ yếu được phân bổ ở các khâu in ấn, và ở xí nghiệp in là chính.
Những năm qua tình hình lao động của công ty khá biến động, từ năm 2001 số lượng lao động của công ty tăng nhanh chủ yếu là do công ty mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nên nhu cầu về lao động lớn trong đó lao động giản đơn phục vụ sản xuất tăng nhanh. Kéo theo sự tăng lên của đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, đáp ứng ngày càng cao về chất lượng sản phẩm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty. Bên cạnh đó công ty liên tục bổ sung cán bộ có trình độ, có năng lực, số lượng lao động có trình độ đại học chiếm 25% lao động toàn công ty, chủ yếu là các cán bộ lãnh đạo, cán bộ kinh doanh giữ vị trí chủ chốt trong công ty. Nhìn chung lao động của công ty được phân bổ khá hợp lý, phù hợp với cơ cấu sản xuất kinh doanh của công ty, tỷ lệ lao động sản xuất/kinh doanh phục vụ tương ứng 67,4%/33,5%. Tuy nhiên hiện nay công ty vẫn đang thiếu lao động có trình độ năng lực thông thạo ngoại ngữ và nắm vững nghiệp vụ pháp lý để thích nghi với điều kiện mới.
Riêng về cơ cấu lao động theo độ tuổi, năm 2002 để chuẩn bị cho việc cổ phần hoá, công ty mới thống kê chi tiết được thể hiện cụ thể như sau:
Hình 5: Cơ cấu lao động theo độ tuổi năm 2002
Từ 18-30
42%
Từ 31-40
27%
Từ 41-50
22%
Trên 51
9%
Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty đã được trẻ hoá sau nhiều năm duy trì một lượng lao động già từ những năm bao cấp. Đến nay, lao động từ 18 – 30 tuổi chiếm 42% số lượng lao động toàn công ty. Đây là nguồn lao động trẻ, năng động sáng tạo sẽ đưa công ty vững bước trên chặng đường mới.
Cuối năm 2002 công ty đang hoàn thành xây dựng xí nghiệp sản xuất bao bì ở Hùng Vương Hải Phòng, trong năm tới sẽ đi vào sử dụng, trang thiết bị công nghệ được đầu tư sửa chũa và thay mới. Chaxawc chắn quy mô lao động của công ty sẽ tăng đáng kể, đặc biệt là lao động chất lượng cao. Thêm vào đó, thực hiện chủ trương cổ phần hoá lao động của công ty sẽ rất đa dạng theo hướng năng động và hiệu quả hơn.
5.2. Tình hình thu nhập của công ty qua các năm
Là một công ty nhà nước công ty luôn đảm bảo thực hiện đầy đủ các chế độ với người lao động. Trừ các khoản lương thưởng, phụ cấp, tiền lễ, tết... Thu nhập trung bình của công nhân trong công ty qua các năm như sau:
Bảng 12: thu nhập bình quân (TNBQ)
Đơn vị:VNĐ
Năm
1998
1999
2000
2001
2002
Tnbq/Người/Tháng
970000
750000
950000
755000
980000
Tốc độ tăng (%)
-24,25
26,7
-20,53
29,8
Nguồn báo cáo tổng kết của công ty từ 1999 -2002, P.KHTH
Nhìn chung mức thu nhập trên là chưa tương xứng với quy mô sản xuất kinh doanh của công ty và với bề dày trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty. Mức thu nhập này còn thấp so với các doanh nghiệp nhà nước khác. Mức thu nhập không ổn định qua các năm, trong năm 1999 và 2001 không những không được giữ vững mà còn giảm mạnh với mức giảm từ 20 – 24%. Điều đó phản ánh đúng tình hình kinh doanh của công ty gặp nhiều khó khăn, hiệu quả kinh doanh thấp, thường là lỗ, năm 2001 lỗ lên tới gần 700 triệu đồng. Năm 2002, công ty có sự chuyển biến tích cực, kinh doanh có hiệu quả, sản xuất được đầu tư thêm thiết bị công nghệ, thu nhập của người lao động đạt 980.000 đồng tăng 29,8% so với năm 2001. Đây cũng là vấn đề cán bộ lãnh đạo cần phải quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo kinh doanh có hiệu quả để cải thiện hơn nữa mức thu nhập và nâng cao đời sốngcủa người lao động trong công ty.
6. Kết quả hoạt động sản xuất dinh doanh của công ty.
Cùng với sự đổi mới mở cửa của đất nước, trong những năm qua Công ty Xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì luôn cố gắng phấn đấu không ngừng để làm tốt vai trò của một đơn vị sản xuất kinh doanh với phương châm cung cấp các sản phẩm bao bì chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước về mặt hàng bao bì cũng như vươn ra đáp ứng nhu cầu của thị trường ngoài nước, đồng thời phấn đấu đạt kết quả kinh doanh tốt nhất để ngày càng phát triển và củng cố vị trí của mình trên thị trường. Trong điều kiện hiện nay kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là rất đáng khích lệ cụ thể:
Bảng 13: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Đơn vị: 1000 VNđ
Stt
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
1
Tổng doanh thu
73.888.827
91.703.863
104.531.600
124.780.659
2
Các khoản giảm trừ
67.037
18.025
304
962.525
3
Doanh thu thuần
73.821790
91.685.838
104.531.296
123.818.134
4
Giá vốn hàng bán
69.213.791
86.613.937
100.834.795
117.545.164
5
Lợi nhuận gộp
4.607.999
5.071.901
3.696.501
6.272.970
6
Chi phí bán hàng
3.325.694
3.501.220
3.777.590
4.254.417
7
Chi phí QLDN
1.569.397
1.862.517
1.546.854
1.701.583
8
LN thuần từ hoạt động kd
-287.092
-291.836
-627.942
316.970
9
LN thuần từ hoạt động TC
18.387
-358.079
-138.747
-227.668
10
LN bất thường
357.645
805.746
938.250
182.953
11
Tổng lợi nhuận trước thuế
88.940
155.831
171.561
272.255
12
Thuế TNDN phải nộp
22.235
38.958
42.890
68.064
13
Lợi nhuận sau thuế
66.705
116.873
128.671
204.191
14
Nộp NSNN
8.027.863
15.963.769
6.345.376
6.526.459
15
Thu nhập bình quân của lao động
750
950
755
950
Nguồn báo cáo tổng kết từ năm 1999-2002 P. TCKT
Qua bảng phân tích trên ta thấy, nhìn tổng thể hoạt động kinh doanh trong phạm vị toàn công ty là có lãi, đảm bảo đời sống, thu nhập cho cán bộ công nhân viên toàn công ty, hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ đối với nhà nước. Tuy nhiên trong những năm qua công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì đã phải đương đầu với nhiều khó khăn thử thách: sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường, sản xuất trong nước và ngoại thương giảm sút đáng kể, đẫn đến giảm nhu cầu về bao bì cho sản phẩm hàng hoá vì bao bì là sản phẩm trung gian không phải là sản phẩm hoàn chỉnh cuối cùng. Làm ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh doanh của công ty, Kết quả kinh doanh không cao, 3 năm liên tục từ năm 1999-2001, kinh doanh của công ty bị lỗ, lợi nhuận không cao, nhưng đến năm 2002 với lỗ lực của cán bộ công nhân viên trong công ty, kết quả sản xuất kinh doanh đã được cải thiện. Điều này sẽ được phân tích cụ thể ở các phần tiếp theo.
Bảng 14: Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh
Đơn vị: USD
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Thực hiện
% so với KH
Thực hiện
% so với KH
Thực hiện
% so với KH
Thực hiện
% so với KH
Doanh thu bán hàng (trđ)
73.302
81,45
89.195
111,49
85.464.
100,54
100.144
111,27
Tổng KNXNK
4.834.794
87,91
4.575.174
102,6
4.129.211
89,45
4.534.168
103,04
KNXK
1.507.047
100,4
1.358.436
98,01
1.092.863
72,87
648.124
49,86
KNNK
3.327.747
83,1
3.216.738
104,72
3.036.348
75,9
3.886.044
124,71
Nguồn báo cáo tổng kết từ năm 1999-2002 P. KHTH
Những năm qua công ty luôn cố gắng phấn đấu đạt và vượt mức chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân mà một số chỉ tiêu của một số năm công ty không hoàn thành.
Năm 1999 là năm thực hiện luật thương mại và nghị định 57/CP có thêm nhiều đơn vị quốc doanh và tư nhân tham gia nhập khẩu giấy và nhựa nên cạnh tranh ở thị trường trong nước rất quyết liệt. Kim ngạch nhập khẩu đạt 3.327.747 USD chỉ đạt 83,1% kế hoạch, doanh thu từ nhập khẩu đạt 40.114 USD là tương đối thấp ảnh hưởng lớn đến daonh thu bán hàng của công ty, năm 1999 chỉ đạt 73.302 triệu đồng tương ứng 81,45% kế hoạch giao. Một số lô hàng bị lỗ vào cuối năm, không duy trì được sản lượng và chủng loại do thị trường trong và ngoài nước biến động lớn. Đặc biệt nhóm hàng hạt nhựa có 3 lần giảm giá trong năm, giá nhập khẩu tăng, giảm không tương xứng với giá bán trong nước. Sức mua nói chung của thị trường rrong nước bị hạn chế và có xu hướng giảm, giấy bao bì nhập lậu tại Hải phòng và thành phố Hồ Chí Minh có ảnh hưởng đến kinh doanh của công ty. Nhưng về cơ bản kinh doanh nhập khẩu là có lãi, bảo đảm chất lượng và sức cạnh tranh trên thị trường.
Năm 2000 nhìn chung công ty hoàn thành và vượt mức kế hoạch đề ra, chỉ riêng kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 98,1% do thị trường trong và ngoài nước biến động phức tạp về cung cầu, giá cả, cạnh tranh về kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng quyết liệt nhất là từ khi triển khai thực hiện luật doanh nghiệp năm 2000, xuất nhập khẩu được tự do hoá. Chất lượng hàng hoá không được đảm bảo gây tổn thất và ảnh hưởng dến uy tín của công ty. Hơn nữa việc xuất khẩu chỉ được thực hiện tại một đơn vị: Phòng Xuất nhập khẩu I do đó việc mở rộng mặt hàng và thị trường là chưa làm được.
Năm 2001, từ số liệu trên cho thấy công ty chỉ hoàn thành chỉ tiêu về doanh số bán hàng do Bộ giao, còn tất cả các chỉ tiêu khác cũng như mục tiêu phấn đấu của công ty dề ra là chưa hoàn thành, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh đều giảm sút hơn năm 2000 và đặc biệt là năm đầu tiên công ty bị lỗ khoảng 720 triệu đồng. Mặc dù công ăn việc làm vẫn bảo đảm nhưng cũng là năm đầu tiên công ty có mức thu nhập bình quân thấp nhất là 755.000 đồng. Các mặt hàng xuất khẩu truyền thống chưa được duy trì ổn định, như quế năm 2001 không xuất khẩu được, một số mặt hàng giảm so với năm 2000 như hoa hồi, nhất là tinh dầu các loại. Chất lượng hàng nhập khẩu vẫn là vấn đề nỏi cộm, mặc dù đã được nhắc nhở lưu ý nhưng trong quá trình thực hiện vẫn để xảy ra tình trạng không đảm bản chất lượng dẫn đến tranh chấp gây lãng phí về thời gian, công sức và tốn kém tiền của. Đây là vấn đề cần phải đạc biệt quan tâm khắc phục trong thời giam tới. Hiệu quả thu được từ hoạt động xuất khẩu đạt thấp .
Kim ngạch nhập khẩu cũng đạt tháp chỉ đạt 75,9% kế hoạch Bộ giao. Chủng loại hàng nhập khẩu chưa được mở rộng so với những năm trước. Do cạnh tranh một số mặt hàng truyền thống như giấy, bao bì nhập khẩu thấp hơn năm 2000. Đạc biệt nhóm hàng hóa chất và vật tư làm mút giảm xuống chỉ bằng 52,9% so với năm 2000. Trong hoạt động nhập khẩu không lường trước được sự biến động về giá cả nhập khẩu trên thị trường quốc tế và khu vực vì vậy một số lô hàng khi nhập khẩu thì giá cao, khi hàng về thì giá thị trường quốc tế giảm sút dẫn đến ứ đọng chậm tiêu thụ và gây lỗ.
Mặc dù khó khăn về giá cả nhập khẩu biến động, nhưng các đơn vị đã tích cực thúc đẩy bán ra nên doanh số tăng, trong kinh doanh do có sự phối hợp kịp thời của lãnh đạo và các phòng chức năng trong công ty trong việc thúc đẩy các đơn vị phối hợp bán nhanh những lô hàng chậm tiêu thụ do giá bán thấp hơn giá nhập khẩu để giảm tới mức thấp nhất thiệt hại của công ty, đồng thời lãnh đạo công ty có cơ chế hướng dẫn các đơn vị sản xuất tích cực sử dụng tối đa vật tư nguyên liệu công ty sẵn có đưa vào sản cuất góp phần thúc đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ và giảm lỗ. Do đó doanh thu bán hàng năm 2001 vẫn đạt 100,54% kế hoạch Bộ giao.
Năm 2002 công ty đã có bước tiến vượt bặc, hoạt động nhập khẩu đạt kết quả cao đóng góp to lớn và việc thực hiện vượt mức kế hoạch Bộ giao. Kim ngạch nhập khẩu đạt 124,71% kế hoach, tăng hơn 849.696 USD tương ứng với tốc độ tăng 27,99% so với năm 2001. Tất cả các đơn vị kinh doanh đã có sự chủ động trong việc lên đơn hàng nhập khẩu làm giảm rủi ro rrong kinh doanh và nâng cao hiệu quả hoạt động khẩu. Năm 2002 công ty đã làm tố
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC625.doc