Quản lý chất thải rắn và nguy hại thành phần,tính chất và nguồn gốc phát sinh chất thải rắn và nguy hại

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.3

DANH MỤC BẢNG .4

ĐẶT VẤN ĐỀ .5

PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN.6

3.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn .6

3.2 Thành phần của chất thải rắn.8

3.3 Tính chất của chất thải rắn.13

3.3.1.Tính chất vật lý của chất thải rắn.13

3.3.2 Tính chất hóa học của chất thải rắn (CTR):.17

3.3.3 Tính chất sinh học trong chất thải rắn:.17

PHẦN B: CHẤT THẢI NGUY HẠI.18

3.4 Định nghĩa chất thải nguy hại.18

3.5 Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại.19

3.6 Thành phần chất thải nguy hại.23

3.7 Tính chất chất thải nguy hại.28

3.7.1 Tính cháy(ignitability) .28

3.7.2 Tính ăn mòn .29

3.7.3 Tính gây nổ .29

3.7.4 Tính độc và tính lây nhiễm bệnh.29

3.7.5 Tính hoạt động hoá học.30

3.7.6 Tính phóng xạ .30

TÀI LIỆU THAM KHẢO.30

pdf30 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 11/02/2022 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý chất thải rắn và nguy hại thành phần,tính chất và nguồn gốc phát sinh chất thải rắn và nguy hại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Công nghiệp 8.Nông nghiệp nghiệp nặng, nhẹ, lọc dầu, hoá chất, nhiệt điện. Đồng cỏ, đồng ruộng, vườn cây ăn quả, nông trại. và các rác thải sinh hoạt. Thực phẩm bị thối rửa, sản phẩm nông nghiệp thừa, rác, chất độc hại. Nguồn: Integrated Solid Waste Management, McGRAW-HILL 1993 3.2 Thành phần của chất thải rắn Thành phần của chất thải rắn biểu hiện sự đóng góp và phân phối của các phần riêng biệt mà từ đó tạo nên dòng chất thải, thông thường được tính bằng phần trăm khối lượng. Thông tin về thành phần chất thải rắn đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn những thiết bị thích hợp để xử lý, các quá trình xử lý cũng như việc hoạch định các hệ thống, chương trình và kế hoạch quản lý chất thải rắn. Thông thường trong rác thải đô thị, rác thải từ các khu dân cư và thương mại chiếm tỉ lệ cao nhất từ 50-75%. Phần trăm đóng góp của mỗi thành phần chất thải rắn Giá trị phân bố sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào sự mở rộng các hoạt động xây dựng, sữa chữa, sự mở rộng của các dịch vụ đô thị cũng như công nghệ sử dụng trong xử lý nước. Thành phần riêng biệt của chất thải rắn thay đổi theo vị trí địa lý, thời gian, mùa trong năm, điều kiện kinh tế và tùy thuộc vào thu nhập của từng quốc gia Bảng 3.2. Thành phần chất thải rắn đô thị (TPHCM) Phân loại bậc 1 Phân loại bậc 2 Ví dụ 1.Giấy Giấy loại trừ báo và tạp chí Giấy photocopy Báo Giấy tạp chí Tạp chí và các loại có in ấn khác Các tờ rơi quảng cáo Giấy bìa có lớp sơn gợn sóng Bìa có phủ sáp Giấy bìa không có lớp sơn gợn sóng Hộp đựng giày Giấy bìa dùng để đựng chất lỏng hoặc có nhiều lớp Túi chứa sữa, nước giải khát Khăn giấy và giấy vệ sinh Tả lót trẻ em 2.Chất dẻo PET Chai nước khoáng HDPE Bình đựng sữa trẻ em LDPE Giấy gói thực phẩm 9 PVC Áo mưa Khác Phim ảnh Đa thành phần Nhựa ABS 3.Hữu cơ Xác gia súc, gia cầm Chất thải từ quá trình làm vườn: lá cây, cỏ và các chất thải khác từ quá trình cắt tỉa Thực phẩm Phân gia súc, gia cầm Phế thải từ các nông sản Vải và các sản phẩm dệt may Săm, lốp và các sản phẩm cao su Da Gỗ Bao bì gỗ, pallet, mạt cưa 4.Kim loại đen Sắt Bao bì thiếc Vỏ lon 5.Kim loại màu Kim loại màu Bao bì nhôm Vỏ lon 6.Thủy tinh Chai thuỷ tinh có thể tái chế Vỏ chai bia, nước giải khát. Chai thuỷ tinh trong Chai thuỷ tinh màu Kính 7.Xà bần Gạch ngói Bê tông Nát Gạch cao su và các sản phẩm dùng 10 trong xây dựng khác. 8.Khác,nguy hại tiềm tàng Các chất thải nguy hại dùng trong gia đình Sơn, các bao bì chứa hoá chất gia dụng Tro Chất thải y tế Chất thải công nghiệp Khác Thành phần chất thải rắn (theo phần trăm khối lượng) của một số thành phố Việt Nam STT Thành phần Hà Nội Hải Phòng Hạ Long TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng 1 Rác hữu cơ 56,1 52,58 50,1 51,25 51,5 2 Nylon, nhựa, cao su 5,5 4,52 3,7 8,78 7,5 3 Giấy, vải, các ton 4,2 7,52 5,5 14,83 6,8 4 Kim loại, vỏ lon 2,5 0,22 0,5 1,55 1,4 5 Thủy tinh, gốm sứ 1,8 0,63 4,1 5,59 1,8 6 Khác 29,9 34,53 36,1 18 31 Nguồn: Báo cáo các trạm quan trắc môi trường và phân tích môi trường quốc gia 1998. 11 Nguồn: EPA, Thành phần chất thải rắn của các nước ASEAN năm 2011 Nguồn: United Nations 1995, World Bank 1995 and 1998, UNEP/SPREP 1997 12 Thành phần đặc trưng của CTR ở Mĩ Nguồn: Heijo Schar, Joeri Jacobs (2006), Applying guidance for methane emissio n estimation for landfills, from /Paper -comparison-of-methane-emission-models-and-measurements.pdf Sự phân phối các thành phần trong các khu dân cư đô thị ở các nước thu nhập thấp, trung bình và cao Nguồn : Integrated Solid Waste Management, McGRAW-HILL 1993 Thành phần chất thải rắn ( theo phần trăm khối lượng) ở Singapore, 2001 Type of Solid Waste Percentage of Total Waste, percent Food 10,6 Paper/cardboard 24,5 13 Plastics 10,9 Construction Debris 7 Wood/timber 5,3 Horticultural Waste 5,6 Earth spoils 0,2 Ferrous metal 22,1 Non-ferrous metal 2,4 Used slag 4,5 Sludge 1,6 Glass 0,7 Textile/leather 1,9 Scrap tyres 0,2 Others 2,5 Nguồn: 3.3 Tính chất của chất thải rắn 3.3.1.Tính chất vật lý của chất thải rắn (Theo ThS, NCS VÕ ĐÌNH LONG, ThS NGUYỄN VĂN SƠN viết trong cuốn Quản Lý Chất Thải Rắn và Chất Thải Nguy Hại) Những tính chất vật lý quan trọng nhất của chất thải rắn đô thị là khối lượng riêng, độ ẩm,kích thước, sự cấp phối hạt, khả năng giữ ẩm thực tế và độ xốp của CTR 3.3.1.1 Khối lượng riêng Khối lượng riêng của chất thải rắn được định nghĩa là trọng lượng của một đôn vị vật chất tính trên 1 đôn vị thể tích chất thải (kg/m3 ). Bởi vì Khối lượng riêng của chất thải rắn thay đổi tuỳ thuộc vào những trạng thái của chúng như: xốp, chứa trong các thùng chứa container,không nén, nén nên khi báo cáo dữ liệu về khối lượng hay thể tích chất thải rắn, giá trị khối lượng riêng phải chú thích trạng thái (khối lượng riêng) của các mẫu rác một cách rõ ràng vì dữ liệu khối lượng riêng rất cần thiết được sử dụng để ước lượng tổng khối lượng và thể tích rác cần phải quản lý. Khối lượng riêng thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vị trí địa lý, mùa trong năm, thời gian lưu giữ chất thải. Do đó cần phải thận trọng khi lựa chọn giá trị thiết kế. Khối 14 lượng riêng của chất thải đô thị dao động trong khoảng 180 – 400 kg/m3 , điển hình khoảng 300kg/m3 . Phương pháp xác định khối lượng riêng của chất thải rắn Mẫu chất thải rắn được sử dụng để xác định khối lượng riêng có thể tích khoảng 500 lít sau khi xáo trộn đều bằng kỹ thuật “một phần tư”. Các bước tiến hành như sau: 1. Đổ nhẹ mẫu chất thải rắn vào thùng thí nghiệm có thể tích đã biết (tốt nhất là thùng có thể tích 100 lít) cho đến khi chất thải đầy đến miệng thùng. 2. Nâng thùng lên cách mặt sàn khoảng 30 cm và thả rơi tự do xuống 4 lần. 3. Đổ nhẹ mẫu chất thải rắn vào thùng thí nghiệm để bù vào chất thải đã nén xuống. 4. Cân và ghi khối lượng của cả vỏ thùng thí nghiệm và chất thải rắn. 5. Trừ khối lượng cân được ở trên cho khối lượng của vỏ thùng thí nghiệm thu được khối lượng của chất thải rắn thí nghiệm. 6. Chia khối lượng CTR cho thể tích của thùng thí nghiệm thu được khối lượng riêng của chất thải rắn. 7. Lập lại thí nghiệm ít nhất 2 lần và lấy giá trị khối lượng riêng trung bình. 1.3.1.2. Độ ẩm Độ ẩm của chất thải rắn được biểu diễn bằng một trong 2 phương pháp sau: Phương pháp khối lượng ướt và phương pháp khối lượng khô. Theo phương pháp khối lượng ướt: độ tính theo khối lượng ướt của vật liệu là phần trăm khối lượng ướt của vật liệu. Theo phương pháp khối lượng khô: độ ẩm tính theo khối lượng khô của vật liệu là phần trăm khối lượng khô vật liệu. Phương pháp khối lượng ướt được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn. Độ ẩm theo phương pháp khối lượng ướt được tính như sau: a= {(w – d )/ w} x 100 Trong đó: a: độ ẩm, % khối lượng W: khối lượng mẫu ban đầu, kg d: khối lượng mẫu sau khi sấy khô ở 105oC, kg 15 Bảng 3.3. Độ ẩm của các thành phần trong CTR đô thị Thành phần % khối lượng Độ ẩm (% khối lượng) Chất hữu cơ Thực phẩm thừa 9 70 Giấy 34 6 Giấy carton 6 5 Nhựa 7 2 Vải sụn 2 10 Cao su 0.5 2 Da 0.5 10 Chất thải trong vườn 18.5 60 Gỗ 2 20 Chất vô cơ Thủy tinh 8 2 Can thiếc 6 3 Nhôm 0.5 2 Kim loại khác 3 3 Bụi,tro 3 8 Nguồn: Integrated Solid Waste Management, McGRAW-HILL 1993 3.3.1.3 Kích thước và cấp phối hạt Kích thước và cấp phối hạt của các thành phần trong chất thải rắn đóng vai trò rất quan trọng trong việc tính toán và thiết kế các phương tiện cơ khí như: thu hồi vật liệu, đặc biệt là sử dụng các sàng lọc phân loại bằng máy hoặc phân chia loại bằng phương pháp từ tính. Kích thước của từng thành phần chất thải có thể xác định bằng một hoặc nhiều phương pháp như sau: SC = l SC = (l + w)/2 SC = (l + w + h)/3 16 SC = (l x w)(1/2) SC = (l x w x h)(1/3) Trong đó: SC : kích thước của các thành phần l : chiều dài, (mm) w : chiều rộng, (mm) h : chiều cao, (mm) Khi sử dụng các phương pháp khác nhau thì kết quả sẽ có sự sai lệch. Do đó tuỳ thuộc vào hình dáng kích thước của chất thải mà chúng ta chọn phương pháp đo lường cho phù hợp. 3.3.1.4. Khả năng giữ nước thực tế Khả năng giữ nước thực tế của chất thải rắn là toàn bộ lượng nước mà nó có thể giữ lại trong mẫu chất thải dưới tác dụng của trọng lực. Khả năng giữ nước của chất thải rắn là một chỉ tiêu quan trọng trong việc tính toán xác định lượng nước rò rỉ từ bãi rác. Nước đi vào mẫu chất thải rắn vượt quá khả năng giữ nước sẽ thoát ra tạo thành nước rò rỉ. Khả năng giữ nước thực tế thay đổi phụ thuộc vào áp lực nén và trạng thái phân huỷ của chất thải. Khả năng giữ nước của hỗn hợp chất thải rắn (không nén) từ các khu dân cư và thương mại dao động trong khoảng 50-60%. 3.3.1.5. Độ thấm (tính thấm) của chất thải đã được nén Tính dẫn nước của chất thải đã được nén là một tính chất vật lý quan trọng, nó sẽ chi phối và điều khiển sự di chuyển của các chất lỏng (nước rò rỉ, nước ngầm, nước thấm) và các khí bên trong bãi rác. Hệ số thấm được tính như sau: K=Cd 2.(γ/μ)=k(γ/μ) Trong đó: K: hệ số thấm, m2/s C: hằng số không thứ nguyên d: kích thước trung bình của các lỗ rỗng trong rác, m γ : trọng lượng riêng của nước, kg.m2/s μ : độ nhớt vận động của nước, Pa 17 k : độ thấm riêng, m2 Số hạng Cd2 được biết như độ thấm riêng. Độ thấm riêng k = Cd2 phụ thuộc chủ yếu vào tính chất của chất thải rắn bao gồm: sự phân bố kích thước các lỗ rỗng, bề mặt riêng, tính góc cạnh, độ rỗng. Giá trị điển hình cho độ thấm riêng đối với chất thải rắn được nén trong bãi rác nằm trong khoảng 10-11 ÷ 10-12 m 2 /s theo phương đứng và khoảng 10-10 theo phương ngang. 3.3.2 Tính chất hóa học của chất thải rắn (CTR): - Các chỉ tiêu hóa học quan trọng của chất thải rắn là chất hữu cơ , chất tro, hàm lượng cacbon cố định , nhiệt trị Theo PGS.TS Nguyễn Văn Phước viết trong cuốn giáo trình Quản Lý và Xử Lý Chất Thải Rắn, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội 2008 thì tính chất hóa học của chất thải rắn được thể hiện như sau: 3.3.2.1 Chất hữu cơ: - Chất hữu cơ được xác định bằng cách lấy mẫu phân tích xác định độ ẩm đem đốt ở 950 0 C ở 1 giờ, để nguội trong bình hút ẩm 1 giờ , rồi đêm cân để xác định lượng tro còn lại sau khi đem đốt. - Chất hữu cơ được tính theo công thức sau: Chất hữu cơ (%)= [ ( c – d )/c ] *100 Trong đó: c: Trọng lượng mẫu ban đầu d: Trọng lượng mẫu chất rắn sau khi đem đốt ở 9500C. 3.3.2.2 Chất tro: - Phần còn lại sau khi đem nung ở 9500C,tức là chất hữu cơ dư hay chất vô cơ. Được tính theo công thức sau: Chất vô cơ ( %) = 100 – chất hữu cơ (%) 3.3.2.3 Hàm lượng cacbon cố định: - Là hàm lượng cacbon còn lại sau khi đã loại bỏ hết chất vô cơ không phải cacbon trong tro khi nung ở 9500C. 3.3.3 Tính chất sinh học trong chất thải rắn: - Về phương diện sinh học, chất hữu cơ (trừ nhựa, cao su, da) có thể phân thành thành những loại sau: 18 - Các phân tử có thể tan trong nước như: đường, tinh bột, amino axit và nhiều axit hữu cơ khác; - Xenlulo: là sản phẩm ngưng tụ của đường 5, 6 carbon; - Dầu, mỡ, sáp: là những este của alcohols và axit béo mạch đài; - Lignin: là một polyme chứa các vòng thơm với nhóm methoxyl (-OCH3); - Lignoxenlulo: là kết hợp lignin và xenlulo; - Protein: là chất tạo thành từ sự kết hợp chuỗi amino axit. - Sự phát sinh mùi và sinh vật là do sự phân hủy của các hợp chất hữu cơ trong chất thải rắn. - Mùi hôi có thể phát sinh khi chất thải khi chứa 1 thời gian dài trong các bồn chứa, trạm trung chuyển , bãi rác PHẦN B: CHẤT THẢI NGUY HẠI Một trong những vấn đề quan trọng tìm hiểu về CTNH là phải nắm bắt thông tin về chất thải thông qua việc nhận dạng, xác định tính chất, nguồn gốc, cách thức xử lý cũng như sự biến đổi của chất thải trong môi trường qua đó áp dụng các công cụ, chính sách hợp lý để thực hiện việc quản lý. 3.4 Định nghĩa chất thải nguy hại Khái niệm về thuật ngữ “chất thải nguy hại” (Harzadous Waste) lần đầu tiên xuất hiện vào thập niên 70 của thế kỷ trước ở các nước Âu-Mỹ, sau đó mở rộng ra nhiều quốc gia khác. Sau một thời gian nghiên cứu phát triển, tùy thuộc vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật và xã hội cũng như quan điểm của mỗi nước mà hiện nay trên thế giới có nhiều cách định nghĩa khác nhau về chất thải nguy hại trong luật và các văn bản dưới luật về môi trường. Chất thải nguy hại là những chất có độc tính, ăn mòn, gây kích thích, hoạt tính, có thể cháy, nổ mà gây nguy hiểm cho con người và động vật (Định nghĩa của Philipine) Chất thải nguy hại là những chất mà do bản chất và tính chất của chúng có khả năng gây nguy hại đến sức khỏe con người và/hoặc môi trường, và những chất này yêu cầu các kỹ thuật xử lý đặc biệt để loại bỏ hoặc giảm đặc tính nguy hại của nó. (Định nghĩa của Canada) 19 Chất thải nguy hại là chất thải (dạng rắn, lỏng, bán rắn và các bình chứa khí), do hoạt tính hóa học, độc tính, nổ, ăn mòn và các đặc tính khác, gây nguy hại hay có khả năng gây nguy hại cho sức khỏe con người hoặc môi trường bởi chính bản thân chúng, hay khi được tiếp xúc với các chất thải khác. (Theo UNEP, 1985). Tại Việt Nam, xuất phát từ nguy cơ bùng nổ việc phát sinh chất thải nguy hại từ quá trình công nghiệp hóa của đất nước từ 16/07/1999, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định ban hành Quy chế quản lý chất thải nguy hại sô 155/1999 QĐ-TTg (thường được gọi tắt là quy chế 155). Trong đó tại Điều 2, Mục 2 chất thải nguy hại được định nghĩa: “Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong những đặc tính gây hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác), hoặc tương tác chất với chất khác gây nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người.” Có thể nói cách khác chất thải nguy hại là chất:  Có chứa một chất (hoặc các chất ) có tính nguy hại;  Có thể gây nguy hại trực tiếp cho sức khỏe con người hoặc cho môi trường. Tóm lại: Chất thải nguy hại (hazardous waste/materials) là những chất có tính độc hại nhất thời thời đáng kể hoặc tiềm ẩn đối với con người và các sinh vật khác do: không phân huỷ sinh học hay tồn tại lâu bền trong tự nhiên; gia tăng số lượng đáng kể không thể kiểm soát; liều lượng tích lũy đến một liều lượng nhất định nào đó sẽ gây tử vong hay gây ra tác động tiêu cực. 3.5 Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại Chất thải nguy hại sinh ra từ 3 nguồn: Quá trình sinh ra chất thải nguy hại từ hoạt động sinh hoạt. Các loại chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của con người thường là nhừng đồ vật đã qua sử dụng mà thường ngày chúng ta không để ý. Theo thống kê trên thế giới đặc biệt là ở những nước phát triển khi nhu cầu của cuộc sống càng cao thì số lượng và chủng loại của các thành phần nguy hại càng nhiều. Các thành phần nguy hại từ các cơ sở dịch vụ chủ yếu bao gồm các cặn kim loại, dầu mỡ, giấy, giấy có thấm dầu mỡ từ dịch vụ sữa chữa xe, lõi nhự chứ mực in từ các cơ sở photocopy và các loại vỏ hộp mỹ phẩm, hóa phẩm,cũng là những thành phần nguy hại 20 mà nếu như đổ thãi lẫn lộn với chất thải bình thường sẽ có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước, đất hoặc gây độc trực tiếp tới sức khỏe của cộng đồng. Quá trình sinh ra chất thải nguy hại từ hoạt động công nghiệp. Hầu hết các ngành công nghiệp đều phát sinh chất thải nguy hại. Số lượng chất thải nguy hại chiếm tỷ trọng lớn thuộc về các ngành công nghiệp chính như sau:  Sản xuất hóa chất và dược phẩm  Tinh chế kim loại  Các sản phẩm xăng và than đá  Sản xuất, chế biến kim loại  Sản xuất cao su và chất dẻo Các ngành sản xuất thiết bị và máy móc, các sản phẩm điện, điện tử và các sản phẩm kim loại khác cũng đạt mức tăng trưởng khá mạnh nhưng đông thời chúng cũng là những nguồn phát sinh chất thải nguy hại đáng kể. Một điểm quan trọng của ngành sản xuất đồ điện và điện tử là các hoạt động công nghiệp, đăch biệt đối với các sản phẩm điện tử, chủ yếu là lắp ráp. Điều này có nghĩa là các hoạt động sinh ra khối lượng lớn các chất thải nguy hại là những chất thải nguy hại nhất, ví dụ như chế taoi mạch in, Các ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô là những nguồn phát sinh chất thải nguy hại tiềm tàng đáng kể. Một số loại chất thải có liên quan tới các ngành công nghiệp được thể hiện ở bảng 2.1 Bảng3.4 Một số loại chất thải nguy hại phát sinh từ các ngành công nghiệp Ngành công nghiệp Loại chất hải nguy hại điển hình Sản xuất hóa chất - Axit và kiềm: HCl, H2SO4, HNO3, NaOH - Dung môi thải và cặn chưng cất: Bezen, toluen, axetol, metylen, - Chất thải phản ứng, chất oxi hóa: pemanganat kali; hypoclorit, sulphit kali, sulphit natri, - Sản phẩm hóa chất thương mại thải bỏ - Bùn cặn từ xửa lý chất thải lỏng Công nghiệp xây dựng - Sơn thải, dung môi đã sử dụng - Axit mạnh và kiềm Cửa hàng bảo trì xe cộ - Sơn thải, dầu thải, dung môi đã sử dụng - Axit mạnh và kiềm Sản xuất đồ đạc, gỗ và sửa chữa - Sơn thải, dầu thải - Dung môi (halogen và non – halogen) đã sử dụng 21 Gia công kim loại - Dung môi thải và cặn chưng cất: Bezen, tolune, - Chất thải xi mạ - Bùn thải chứa kim loại nặng Sản xuất giấy và bột giấy - Chất tẩy, ăn mòn, dung môi hữu cơ - Sơn thải, dầu thải Công nghiệp lọc và hóa dầu - Cặn chưa các hợp chất hữu cơ (Các hợp chất chứa S, cacbit, aban, nhựa,) H2SO4 và H2O - Bùn dầu của nhà máy lọc hóa dầu - Cặn dầu nặng Nguồn: PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Thái – 2011- 24 (Quản lý chất thải rắn - Tập 2: Chất thải nguy hại) Quá trình sinh ra chất thải nguy hại từ hoạt động y tế. Hoạt động y tế là một trong những hoạt động phát sinh ra chất thải nguy hại nguy hiểm. Các thành phần nguy hại điển hình chue yếu phát sinh từ các hoạt động phẩu thuật người, động vật xét nghiệm bao gồm các bộ phận cơ thể và các tổ chức nội tạng, các vật nhọn sắc, và dễ gây có tiếp xúc với máu, mũ trong quá trình mổ xẻ, các chất lỏng sinh học hoặc giấy thấm đã được sử dụng trong y tế, nha khoa; các gạc bông bang có máu, mủ của bệnh nhân; các loại ống nghiệm nuôi cấy vi trùng trong các phòng xét nghiệm hoặc các loại thuốc quá hạn sử dụng, Các loại chất thải đặc thù từ hoạt động y tế được trình bày ở bảng 2.2 Bảng 3.5 Các loại chất thải đặc thù từ hoạt động y tế Loại chất thải nguy hại Nguồn tạo thành Chất thải chứa các vi trùng gây bệnh Các chất thải từ phẫu thuật, các cơ quan nội tạng của người sau khi mổ, xẻ và các động vật sau quá trình xét nghiệm, các gạc bông lẫn máu, mủ của bệnh nhân, Chất thải bị nhiễm bẩn Các thành phần thải ra sau khi dùng cho bệnh nhân, các chất thải từ quá trình lau cọ sàn nhà, Chất thải đặc biệt Các loại chất thải độc hại hơn các loại trên, các chất phóng xạ, hóa chất, dược, Nguồn: PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Thái – 2011- 25 (Quản lý chất thải rắn - Tập 2: Chất thải nguy hại) Quá trình sinh ra chất thải nguy hại từ các hoạt động khác 22 Ngoài các nguồn phát sinh chính như đã nêu ở trên còn một lượng không nhiều bùn cặn chưa kim loại nặng từ các trạm xử lý nước thải công nghiệp , tro thải từ quá trình thiêu đốt chất thải nguy hại; cặn từ các bồn chưa dầu, các loại bao bì đuạng hóa chất bảo vệ thực vật, cũng như các dư lượng của thuốc bảo vệ thực vật,. ► Trong đó có thể nói các ngành sản xuất công nghiệp là nguồn phát sinh ra chất thải nguy hại lớn nhất và đang là mối quan tâm lớn hiện nay. So với các nguồn phát sinh khác, nguồn công nghiệp mang tính thường xuyên và ổn định nhất, các nguồn từ dân dụng hay sinh hoạt không nhiều, tương đối nhỏ. Có thể dẫn chứng nguồn thải nguy hại qua một số ngành công nghiệp tiêu biểu sau:  Ngành công nghịêp hoá chất: dung môi thải, dung môi công nghiệp dùng để hoà tan để tổng hợp các chất mới và dung môi giúp truyền nhiệt tốt, các chất này có tính chất dễ cháy nổ, dễ tham gia các phản ứng thế, độ bay hơi thấp hầu hết có khả năng ức chế enzime, cản trở gen, ngăn cản sự phân hoá tế bào dẫn đến bệnh tật  Các chất dễ cháy, các sản phẩm từ dầu mỏ, các chất thải chứa axít, bazơ mạnh, các chất thải có hoạt tính cao: hợp chất chứa natri, hợp chất H2O2 , hợp chất sunfit, NaS2 :sinh ra từ ngành công nghiệp hoá chất cơ bản. Chất xúc tác công nghiệp, các chất lấy ra từ bùn công nghiệp  Ngành công nghiệp vật liệu xây dựng  Ngành công nghiệp chế biến sơn: chứa dung môi hữu cơ (mạch vòng có benzen)  Ngành sản xuất và gia công kim loại: lò luyện gang, thép, tái chế kim loại đồng, chìchất thải là các loại khí trong quá trình đốt như dioxin, furan, PCB. Chất thải xi mạ như kim loại nặng, axít bazơ mạnh  Ngành gia công trên bề mặt kim loại: nhớt, mỡ  Ngành công nghiệp giấy: dung môi hữu cơ chứa Clo như CH3Cl, CH2Cl2 ; chất thải ăn mòn: axít vô cơ, sơn phế thải (tạo màu cho giấy) Theo các số liệu điều tra gần đây hàng năm lượng chất nguy hại thải phát sinh tính theo ngành và chủng loại tại khu vực TP. Hồ Chí Minh như sau:  Ngành sản xuất và bảo trì phương tiện giao thông: khoảng 20 000 tấn/năm: chủ yếu các vật dụng như bao bì, giẻ lau.  Ngành công nghiệp giày da: dầu nhớt, phế thải xấp xỉ 20 000 tấn/năm.  Ngành sản xuất các loại hoá chất bảo vệ thực vật: gần 10 000 tấn/năm.  Ngành công nghiệp thuộc da: các chất thải có nguồn gốc hữu cơ động vật, các hoá chất sử dụng trong sản xuất. 23  Ngành công nghiệp dầu khí: 6000 tấn/năm chủ yếu là các loại thùng kim loại.  Ngành công nghiệp giấy 1000 tấn/ năm  Ngành công nghiệp điện tử: toàn tại trong các thiết bị  Ngành công nghiệp sản xuất thép: trong các xưởng kim loại chủ yếu là các loại thép vô cơ  Ngành công nghiệp xi mạ.  Ngành công nghiệp chế biến vật liệu xây dựng. 3.6 Thành phần chất thải nguy hại Quá trình sinh ra chất thải nguy hại từ hoạt động sinh hoạt. Chất thải nguy hại trong sinh hoạt bao gồm: STT Mô tả chất thải Thành phần 1 Phương tiện giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường không (xe ô tô, xe mô tô, xe gắn máy, đầu máy và toa xe lửa, máy bay) hết hạn sử dụng 2 Bóng đèn huỳnh quang thải và các loại chất thải khác Thủy ngân: nhiễm độc mức cao có thể huỷ hoại não, thận và bào thai. 3 Các thiết bị thải bỏ có chứa CFC (VD: tủ lạnh,..) Khí CFC: gây hiệu ứng nhà kính 4 Sơn, mực, chất kết dính và nhựa thải có chứa các thành phần nguy hại Cr, tạo màu trong sơn 5 Thuốc diệt trừ các loài gây hại Zn3P2 có trong thuốc chuột khi tác dụng với nước sinh ra PH3, là khí độc. 6 Các loại dược phẩm gây độc tế bào (cytotoxic và cytostatic) 7 Pin, ắc quy thải Pb (chì): gây hại cho hệ thần kinh, thận và hệ sinh sản 8 Các linh kiện, thiết bị điện, điện tử thải (có chứa tụ điện, công tắc thuỷ ngân, thuỷ PCB có trong tụ điện gây tác động xấu đến hệ thần kinh, hệ sinh sản, 24 tinh từ ống phóng catot và các loại thuỷ tinh hoạt tính khác) hệ miễn dịch và gan 9 Gỗ thải Cr, As chứa trong chất bảo quản gỗ 10 Bao bì thải (kể cả chất thải bao bì phát sinh từ đô thị đã được phân loại) Nhựa Ví dụ: Quận Thủ Đức: Số dân là 474.547 người xấp xỉ 120.000 hộ dân Mỗi hộ dân trung bình sử dụng 10 thiết bị dùng pin hàng tháng thải khoảng 20 cục pin Lượng thủy ngân có trong 1 cục pin gây ô nhiễm 500l nước và 1m2 đất trong 50 năm Như vậy lượng thủy ngân hàng tháng gây ô nhiễm sẽ là 1,2 tỉ lít nước và 2.400.000 m2 đất trong vòng 50 năm nếu không có biện pháp xử lý. Quá trình sinh ra chất thải nguy hại từ hoạt động công nghiệp. Chất thải công nghiệp, đặc biệt là chất thải công nghiệp nguy hại, là một thách thức lớn đối với công tác quản lý môi trường của nhiều đô thị, nhất là những đô thị có khu công nghiệp tập trung. Theo báo cáo đánh giá phục vụ xây dựng Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050,Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, 2013:CTR công nghiệp từ ngành cơ khí có khoảng 50% là chất thải độc hại chứa kim loại nặng,chất ăn mòn và dễ cháy; CTR công nghiệp từ ngành công nghiệp dệt, may mặc chứa khoảng 44,5% chất thải độc hại; CTR công nghiệp từ ngành công nghiệp điện, điện tử có trên 70% là chất thải độc hại chứa các cặn kim loại nặng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; CTR công nghiệp từ ngành hoá chất có khoảng 62% là chất thải độc hại dưới dạng vi sinh vật và kim loại hòa tan; CTR công nghiệp từ ngành công nghiệp thực phẩ có khoảng 20% chưa các vi khuẩn làm thối rữa; Các CTR công nghiệp khác như thuộc da, xà phòng, sản xuất tân dược...cũng tạo ra chất thải độc hại. 25 Bảng 3.6 Một số ngành công nghiệp và chất thải tương ứng Công nghiệp Loại chất thải Sản xuất hóa chất - Dung môi thải và cặn chưng cất: white spirit, kerosene, benzen, xylen, etyl benzen, toluen, isopropanol, toluen disisoxyanat, etanol, axeton, metyl etyl keton, tetrahydrofuran, metylen clorua, 1,1,1 -tricloroetal, tricloroetylen - Chất thải dễ cháy không theo danh nghĩa (otherwise specified) - Chất thải chứa axít/baze mạnh: ammonium hydroxit, hydrob

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquan_ly_chat_thai_ran_va_nguy_hai_thanh_phantinh_chat_va_ngu.pdf
Tài liệu liên quan