Quản lý dựa vào cộng đồng

Gia tăng và phát huy sự tham gia tích cực chủ động của người dân vì người dân được là người trực tiếp quản lý nguồn tài nguyên của mình như vậy họ sẽ có trách nhiệm cũng như sự am hiểu hơn về chính địa phương của mình.

Tăng sự làm chủ của cộng đồng chính vì họ có sự am hiểu nhất định về địa phương của minh nên họ có thể xây dựng kế hoạch, chính sách phát triển.

Cơ quan tổ chức sẽ là cầu nối giữa cộng đồng và xã hội => có thể cùng họ xây dựng thương hiệu cho vùng, cùng họ tạo sức mạnh trong việc tiêu thụ sản phẩm có tính cạnh tranh cao.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7941 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản lý dựa vào cộng đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản lý dựa vào cộng đồng Nhóm thực hiện: Nhóm 7 Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Thị Nhài Mở đầu Ngày nay phát triển và bền vững luôn đi song hành với nhau, chúng ta không chỉ quan tâm đến công nghệ kĩ thuật để tạo ra năng suất cao, phát triển vượt bậc, mà chúng ta cần phải quan tâm đến quản lý để tạo ra sự bền vững Quản lý dựa vào cộng đồng là một phương pháp mới được áp dụng hiệu quả ở Việt Nam để quản lý, và phát triển bền vững tài nguyên và cộng đồng con người. Nội dung nghiên cứu 4 2 Khái niệm Nguyên tắc Đặc điểm Mục tiêu Ví dụ thực tế LOGO 1. Khái niệm Quản lý dựa vào cộng đồng là phương pháp dựa vào các bên liên quan để thực hiện các nghiên cứu, thiết kế và thực hiện quản lý. Quản lý dựa vào cộng đồng được sử dụng như một cách để tạo tính bền vững bằng cách bao gồm tất cả các bên liên quan trong thực tiễn quản lý. Nó cố gắng để xem xét nhu cầu của từng thành viên để đi đến một giải pháp tốt nhất phù hợp cho cộng đồng 2. Nguyên tắc Sự tham gia của cộng đồng trong việc lập kế hoạch. Xây dựng hiểu biết của cộng đồng về lợi ích khi tham gia hành động Có tiến trình hay bước đi hợp lý không nóng vội áp đặt Có hình thức tổ chức hay công cụ phù hợp để người dân có thể tam gia với vai trò ngày càng cao vào tất cả các bước của tiến trình giải quyết vấn đề. 3. Đặc điểm Có sự tham gia của cộng đồng. Cộng đồng được cung cấp quyền tự chủ ( tài chính...) nhất định và tự quyết phù hợp. Hỗ trợ thiết chế( các cấp tổ chức cộng đồng đề cử người phụ trách và xây dựng quy tắc đặc thù của họ). Vai trò quan trọng về mặt năng lực của cán bộ cơ sở,chuyển giao công nghệ, huy động nguồn lực ( hỗ trợ từ các chương trình và dự án bên ngoài là rất quan trọng). 4. Mục tiêu Hướng tới cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng, nhằm phát triển kinh tế xã hội ở địa phương, nhằm cân bằng về vật chất và tinh thần qua đó nhằm tạo chuyển biến tích cực trong cộng đồng. Tạo sự bình đẳng trong tham gia của mọi nhóm xã hội: quyền được tham gia đóng góp ý kiến,nêu lên nguyện vọng cũng như đóng góp ý kiến, lập chính sách cho sự phát triển… Tìm hiểu kiến thức về địa phương để có thể nhận được những phản hồi nhanh từ việc thay đổi các chính sách cũng như học hỏi thêm kinh nghiệm của các địa phương khác. 4. Mục tiêu Gia tăng và phát huy sự tham gia tích cực chủ động của người dân vì người dân được là người trực tiếp quản lý nguồn tài nguyên của mình như vậy họ sẽ có trách nhiệm cũng như sự am hiểu hơn về chính địa phương của mình. Tăng sự làm chủ của cộng đồng chính vì họ có sự am hiểu nhất định về địa phương của minh nên họ có thể xây dựng kế hoạch, chính sách phát triển. Cơ quan tổ chức sẽ là cầu nối giữa cộng đồng và xã hội => có thể cùng họ xây dựng thương hiệu cho vùng, cùng họ tạo sức mạnh trong việc tiêu thụ sản phẩm có tính cạnh tranh cao. 5. Ví dụ thực tế chứng minh Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng, Xã Lũng Vân.huyện Tân Lạc,tỉnh Hòa Bình: đây là xã của đồng bào Mường sinh sống, có mô hình sử dụng nước được vận hành và quản lý theo các phương pháp truyền thống có áp dụng công nghệ tiên tiến. Tại xã này có 1 mó nước, xung quanh có rừng tự nhiên. Cộng đồng địa phương tham gia bảo vệ khu rừng đồng thời xây dựng và vận hành hệ thống cấp nước lấy từ nguồn mó nước nói trên. 5. Ví dụ thực tế chứng minh Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng( CBEM)  Sự thành công trong việc huy động cộng đồng thu gom chất thải rắn tại Nhật Bản 5. Ví dụ thực tế chứng minh Quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng. Quản lý và tái trồng rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng ở thanh Hóa. Quản lý dựa vào cộng đồng để cộng đồng phát triển bền vững!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptquan_ly_dua_vao_cong_dong_7534.ppt
Tài liệu liên quan