DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . I
DANH MỤC BẢNG.II
DANH MỤC HÌNH .
PHẦN MỞ ĐẦU.1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ
CƠ BẢN VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA
NHTM .4
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về rủi ro hoạt động và quản lý rủi ro hoạt
động.4
1.2. Tổng quan về rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM .6
1.2.1. Cách tiếp cận về rủi ro .6
1.2.2. Đặc điểm của rủi ro.
1.2.3. Phân loại rủi ro.
1.3. Rủi ro hoạt động trong các NHTM .
1.3.1. Khái niệm, phân loại rủi ro hoạt động .
1.3.2. Nguyên nhân của rủi ro hoạt động .
1.3.3. Mối quan hệ giữa rủi ro hoạt động với các rủi ro khác trong hoạt động
kinh doanh của NHTM.
1.4. Quản lý rủi ro hoạt động theo Hiệp ƣớc Basel II
1.5. Quản lý rủi ro hoạt động tại NHTM .
1.5.1. Khái niệm và sự cần thiết quản trị rủi ro hoạt động tại NHTM.
1.5.2. Nguyên tắc quản lý rủi ro hoạt động trong hoạt động của NHTM .
1.5.3. Các nội dung của quản lý rủi ro hoạt động.
1.5.4. Quy trình quản lý rủi ro hoạt động tại NHTM
16 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản lý rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Cầu Giấy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI
NHÁNH CẦU GIẤY
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚ HÀ
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội – 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn
Trƣơng Vĩnh Thùy
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tôi xin chân thành gửi lời cảm
ơn tới lãnh đạo trƣờng Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, lãnh đạo và các
thầy cô giáo trong khoa Tài chính Ngân hàng, các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy,
bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập
và thực hiện luận văn.
Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Phú Hà, ngƣời đã nhiệt tình hƣớng
dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu khoa học và dành những
tình cảm tốt đẹp cho tôi trong thời gian qua.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhƣng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những
thiếu sót, kính mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý của quý thầy cô và bạn bè đồng
nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn nữa.
Hà nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả Luận văn
Trƣơng Vĩnh Thùy
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ I
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. II
DANH MỤC HÌNH .............................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ
CƠ BẢN VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA
NHTM ......................................................................................................................... 4
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về rủi ro hoạt động và quản lý rủi ro hoạt
động ............................................................................................................................. 4
1.2. Tổng quan về rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM ............................. 6
1.2.1. Cách tiếp cận về rủi ro ................................................................................. 6
1.2.2. Đặc điểm của rủi ro ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Phân loại rủi ro ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Rủi ro hoạt động trong các NHTM .................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm, phân loại rủi ro hoạt động ......... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nguyên nhân của rủi ro hoạt động ............... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Mối quan hệ giữa rủi ro hoạt động với các rủi ro khác trong hoạt động
kinh doanh của NHTM ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.4. Quản lý rủi ro hoạt động theo Hiệp ƣớc Basel IIError! Bookmark not
defined.
1.5. Quản lý rủi ro hoạt động tại NHTM .................. Error! Bookmark not defined.
1.5.1. Khái niệm và sự cần thiết quản trị rủi ro hoạt động tại NHTM .......... Error!
Bookmark not defined.
1.5.2. Nguyên tắc quản lý rủi ro hoạt động trong hoạt động của NHTM ..... Error!
Bookmark not defined.
1.5.3. Các nội dung của quản lý rủi ro hoạt động .. Error! Bookmark not defined.
1.5.4. Quy trình quản lý rủi ro hoạt động tại NHTMError! Bookmark not
defined.
1.5.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý rủi ro hoạt động của NHTM ..... Error!
Bookmark not defined.
1.6. Kinh nghiệm về quản lý rủi ro hoạt động của một số ngân hàng trên thế giới –
bài học cho các NHTM Việt Nam............................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
2.1. Quy trình nghiên cứu ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp ......... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp ........... Error! Bookmark not defined.
2.3. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu ................................. Error! Bookmark not defined.
2.4. Phƣơng pháp phân tích ....................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦU GIẤY
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh
Cầu Giấy .................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ............... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Cầu Giấy .................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam – Chi nhánh Cầù Giấy giai đoạn 2013 -2015Error! Bookmark not
defined.
3.3. Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy ................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Thực trạng rủi ro hoạt động của các NHTM Việt NamError! Bookmark
not defined.
3.3.2. Quy trình quản lý rủi ro hoạt động hiện tại của BIDVError! Bookmark
not defined.
3.3.3. Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động tại BIDV – chi nhánh Cầu Giấy Error!
Bookmark not defined.
3.3.4. Đánh giá về công tác quản lý rủi ro hoạt động tại BIDV – chi nhánh Cầu Giấy
qua tài liệu nghiên cứu.............................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Đánh giá thực trạng QLRRHĐ tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy thông qua ý kiến cán bộ công nhân viên ....... Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ
RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦU GIẤYERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
4.1. Định hƣớng quản lý rủi ro hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam – chi nhánh Cầu Giấy ....................... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Mục tiêu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát
Triển Việt Nam đến năm 2020 ................................ Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Định hƣớng công tác quản lý rủi ro hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu
Tƣ và Phát Triển Việt Nam ..................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.3. Định hƣớng công tác quản lý rủi ro của Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát
TriểnViệt Nam – chi nhánh Cầu Giấy ..................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Giải pháp tăng cƣờng quản lý rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam – chi nhánh Cầu Giấy ............... Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Hoàn thiện chức năng nhiệm vụ của bộ phận quản lý rủi ro hoạt động, tổ
chức thực hiện quản lý rủi ro hoạt động theo hƣớng hiện đạiError! Bookmark
not defined.
4.2.2. Tăng cƣờng và hoàn thiện các quy trình, nghiệp vụ để nâng cao chất lƣợng
kiểm soát và quản lý rủi ro hoạt động .................... Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Tăng cƣờng công tác kiểm tra nội bộ ........... Error! Bookmark not defined.
4.2.4. Nâng cao chất lƣợng cán bộ, tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực, quan
tâm đặc biệt đến yếu tố con ngƣời trong quá trình quản lý rủi ro hoạt động
................................................................................. Error! Bookmark not defined.
4.2.5. Tăng cƣờng cơ sở hạ tầng quản lỷ rủi ro ..... Error! Bookmark not defined.
4.3. Kiến nghị ............................................................ Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Kiến nghị với Chính phủ ............................... Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc ............. Error! Bookmark not defined.
4.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và Phát TriểnViệt Nam ...... Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 7
PHỤ LỤC
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn đối mặt với những rủi ro. Có thể nói
rằng lợi nhuận thu đƣợc của ngân hàng luôn gắn liền với rủi ro. Hoạt động mà lợi
nhuận đem lại càng cao thƣờng kèm theo các rủi ro tiềm ẩn càng cao và nguy cơ
xảy ra rủi ro là ở mức độ cao, do đó việc xác định, đo lƣờng, đánh giá rủi ro để từ
đó giảm thiểu rủi ro, quản lý rủi ro hiệu quả là việc mà các ngân hàng hiện nay đang
hết sức quan tâm. Trong các loại rủi ro, rủi ro hoạt động hiểu theo nghĩa chung nhất
là loại rủi ro gây ra tổn thất do các nguyên nhân xuất phát từ con ngƣời, sự không
đầy đủ hoặc vận hành không tốt các quy trình, hệ thống hoặc do các sự kiện khách
quan bên ngoài. Rủi ro hoạt động bao gồm cả rủi ro pháp lý nhƣng loại trừ rủi ro
chiến lƣợc và rủi ro uy tín (theo BCBS, 2004).
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, cạnh tranh trong môi trƣờng kinh
doanh ngày càng gay gắt, công nghệ ứng dụng trong ngân hàng ngày càng hiện đại,
khủng hoảng tài chính diễn ra có tính chất thƣờng xuyên và ảnh hƣởng đến toàn cầu, vì
vậy việc tăng cƣờng quản lý rủi ro hoạt động cần đƣợc cải cách theo hƣớng hiện đại,
phù hợp với thực tế và nâng cao khả năng dự báo. Với bất kỳ quốc gia nào, sự ổn định
và lành mạnh của hệ thống ngân hàng luôn giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển
kinh tế. Ở Việt Nam,hệ thống ngân hànggiữ vai trò quan trọng nhất trong việc cấp vốn
cho nền kinh tế nên việc quản lý rủi ro hoạt động cần phải đặc biệt quan tâm.
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy là
một chi nhánh thuộc hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. Kể
từ khi đƣợc thành lập đến nay, Chi nhánh Cầu Giấy đã đạt đƣợc nhiều thành quả
đáng kể, đóng góp vào sự phát triển của toàn hệ thống BIDV. Đối với quản lý rủi ro
hoạt động, đƣợc sự hƣớng dẫn của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt
Nam, Chi nhánh đã thực hiện những biện pháp để đo lƣờng, đánh giá, giảm thiểu và
giám sát rủi ro hoạt động. Tuy nhiên trong bối cảnh mới, Chi nhánh cần tăng cƣờng
hơn nữa công tác quản lý rủi ro hoạt động theo hƣớng hiện đại phù hợp với xu thế
2
chung của thế giới, đảm bảo và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi
nhánh, việc để xảy ra rủi ro hoạt động không chỉ gây ra tổn thất cho ngân hàng về
vật chất và nguồn nhân lực mà còn có thể khiến cho uy tín của ngân hàng bị ảnh
hƣởng, kinh tế của đất nƣớc bị suy giảm, vv Quản lý rủi ro hoạt động chính là
quản lý kinh tế của hệ thống ngân hàng, đồng thời quản lý nền kinh tế của đất nƣớc.
Vì thế, quản lý rủi ro hoạt động ngày càng có ý nghĩa quan trọng và cần thiết. Xuất
phát từ những vấn đề trên, trên cơ sở vận dụng lý thuyết đƣợc học trong chƣơng
trình đào tạo sau đại học của Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, tôi đã
mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lý rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ
và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy” để làm luận văn nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về rủi ro hoạt động và quản lý rủi ro
hoạt động trong NHTM.
- Đánh giá thực trạng rủi ro hoạt động và quản lý rủi ro hoạt động tại Ngân
hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý rủi ro hoạt động tại
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy.
- Câu hỏi nghiên cứu:
+ Các mô hình quản lý rủi ro hoạt động và các tiêu chí đánh giá mức
độ tuân thủ quy trình quản lý rủi ro hoạt động trong ngân hàng hiện nay đƣợc áp
dụng trên thế giới và ở Việt Nam nhƣ thế nào?
+ Nội dung của quy trình quản lý rủi ro hoạt động đƣợc áp dụng tại
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam nói chung là gì? Việc tuân thủ
quy trình quản lý rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt
Nam – chi nhánh Cầu Giấy đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?
+ Liệu có những bất cập có liên quan đến quy trình quản lý rủi ro hoạt
động hay không?
+ Trong trƣờng hợp nếu có bất cập thì giải pháp, kiến nghị để khắc
phục các vấn đề đó nhƣ thế nào?
3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu:
+ Quy trình quản lý rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam về việc áp dụng quy trình này tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam – chi nhánh Cầu Giấy.
+ Các tiêu chí đánh giá mức độ tuân thủ quy trình quản lý rủi ro hoạt
động tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Cầu Giấy.
- Phạm vi nghiên cứu: công tác quản lý rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Cầu Giấy trong khoảng thời gian từ năm
2013 – 2015.
4. Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn gồm 4 chương:
- Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề cơ bản về rủi ro
hoạt động và quản lý rủi ro hoạt động của NHTM.
- Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Chương 3: Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ
và Phát triểnViệt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy.
- Chương 4: Giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cƣờng quản lý rủi ro hoạt động
tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triểnViệt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy.
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN
ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT
ĐỘNG CỦA NHTM
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về rủi ro hoạt động và quản lý rủi ro
hoạt động
Quản lý rủi ro hoạt động là một vấn đề quan trọng của các ngân hàng trên thế
giới từ trƣớc đến nay. Ở Việt Nam, mặc dù có nhiều nỗ lực song cho tới nay chƣa
có nhiều công trình nghiên cứu ở cấp quốc gia về quản lý rủi ro hoạt động mà chủ
yếu là các luận văn cao học, khóa luận tốt nghiệp của học viên và một số bài đăng
trên các báo khoa học, tạp chí ngành. Có thể kể đến các đề tài nghiên cứu của tác
giả nhƣ:
Tác giả Hồ Thị Xuân Thanh với đề tài “Quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân
hàng Công thƣơng Việt Nam”đã đƣa ra cái nhìn tổng quan về quản trị rủi ro hoạt
động, từ thực trạng tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam, từ đó đã đề ra các
biện pháp hoàn thiện công tác này. Tuy nhiên tác giả chƣa đề cập đƣợc đầy đủ các
loại rủi ro, thời gian nghiên cứu là năm 2009, đến nay, hoạt động kinh doanh ngân
hàng đã xuất hiện nhiều hình thái rủi ro mới yêu cầu phải nhận diện và đƣa ra giải
pháp phù hợp hơn.
Tác giả Nguyễn Hoài Linh với đề tài “Quản lý rủi ro tác nghiệp tại các
NHTM Việt Nam” cũng nghiên cứu vấn đề này nhƣng ở phạm vi rộng hơn. Tuy
nhiên trong phần giải pháp chƣa nêu đƣợc đầy đủ các giải pháp để hạn chế rủi ro.
Đề tài “Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông” của
Võ Nhị Hoàng Mỵ, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh nhìn chung có hƣớng nghiên cứu giống hai đề tài trên. Tuy nhiên, điểm khác
của đề tài là tác giả phân tích công tác quản lý rủi ro hoạt động theo hai mặt: về mô
hình tổ chức và về công tác quản lý rủi ro. Hạn chế của luận văn này là việc đánh
giá thực trạng công tác quản lý rủi ro hoạt động vẫn chƣa bám sát theo các bƣớc
quản lý rủi ro hoạt động nhƣ đã nêu trong phần cơ sở lý luận.
Một số nghiên cứu khác đƣợc đăng tải trên các tạp chí, website cũng bàn về
vấn đề này: Tác giả Nguyễn Thị Thúy Hằng với “ Quản lý rủi ro tác nghiệp đối với
Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, tác giả nêu ra một số nội dung thiết yếu đối với
việc quản trị rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Tác giả Đỗ
Lê đƣa ra vấn đề “Quản lý rủi ro tác nghiệp trong ngân hàng hiện nay” bàn về các
giải pháp trong đó nhấn mạnh vai trò kiểm tra giám sát và tăng cƣờng công tác quản
trị tại các ngân hàng. Đào Hải Hiền nói về “Quản lý rủi ro tác nghiệp đem lại sự an
toàn, uy tín và hiệu quả”,vv... Các bài viết đƣợc đăng tải kể trên chỉ nêu và giải
quyết một số vấn đề về QLRRHĐ, chƣa thật sự có chiều sâu, chƣa đƣa ra giải pháp
quản lý một cách toàn diện.
Ngoài ra, có thể kể tên một số đề tài khác nhƣ: luận văn “Giải pháp nhằm
tăng cƣờng quản lý rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt
Nam – chi nhánh Hà Thành” (Vũ Thị Anh Thƣ, Học viện ngân hàng, năm 2015),
luận văn “Quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt
Nam – chi nhánh Hà Tĩnh” (Trần Thị Minh Thanh, Đại học Kinh tế, năm 2014), báo
cáo thực tập tốt nghiệp “Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công
thƣơng Việt Nam – chi nhánh Thủ Đức”(Nguyễn Hoàng Minh Toàn, Đại học Hoa
Sen, năm 2012), luận văn thạc sỹ “Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam” (Văn Nguyễn Thu Hằng, Đại học Đà Nẵng, năm
2012), luận văn “Giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro hoạt động của ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam” (Nguyễn Thị Lan Chi, năm 2012), luận văn “Giải pháp quản
trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam theo chuẩn mực
quốc tế” (Bùi Thị Hồng, Đại học Kinh tế TPHCM, năm 2010), luận văn “Chuẩn
mực quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại theo hiệp
định Basel II và việc áp dụng tại Việt Nam” (Nguyễn Anh Tuấn, Đại học Ngoại
thƣơng, năm 2006), vv
Các đề tài trên đã phần nào hệ thống hóa, phân tích, đánh giá những vấn đề
lý luận về rùi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt là rủi ro hoạt động,
từ đó cho thấy quản lý rủi ro hoạt động đóng vai trò quan trọng nhƣ thế nào.
Tuy nhiên, các tác giả đi trƣớc chƣa phân tích đƣợc thực trạng công tác quản
lý rủi ro hoạt động theo nhƣ các bƣớc đã nêu trong cơ sở lý luận. Các đề tài đi trƣớc
hầu hết phân tích quản lý rủi ro hoạt động theo các bƣớc: Xác định rủi ro – Đo
lƣờng rủi ro – Giám sát rủi ro – Quản lý rủi ro mà không đề cập đến phần phòng
ngừa rủi ro. Điểm bổ sung của đề tài là tác giả đã nghiên cứu quản lý rủi ro hoạt
động theo các bƣớc cơ bản của một quy trình quản lý rủi ro gồm: Nhận diện rủi ro –
Đánh giá rủi ro – Kiểm soát rủi ro – Phòng ngừa rủi ro. Qua bốn bƣớc cơ bản trên,
tác giả có thể đánh giá đƣợc toàn diện công tác quản lý rủi ro của NHTM. Mặt khác,
tác giả cũng xác định đƣợc các tiêu chí đánh giá kết quả công tác quản lý rủi ro hoạt
động và sử dụng chúng để đánh giá hoạt động quản lý rủi ro hoạt động tại BIDV –
chi nhánh Cầu Giấy.
1.2. Tổng quan về rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM
1.2.1. Cách tiếp cận về rủi ro
Trong nền kinh tế thị trƣờng, kinh doanh và rủi ro là hai phạm trù cặp đôi
và hoạt động kinh doanh của các NHTM cũng không nằm ngoài sự kiện hoạt
động đó. Các hoạt động nghiệp vụ, dịch vụ của ngân hàng luôn đối mặt với rủi
ro. Bởi lẽ, hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trƣờng là hoạt
động rất nhạy cảm, mọi biến động trong nền kinh tế - xã hội đều nhanh chóng tác
động đến hoạt động ngân hàng, có thể gây nên những xáo trộn bất ngờ và dẫn
đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng giảm sút một cách nhanh chóng. Kinh
nghiệm cho thấy không phải việc né tránh rủi ro mà chính việc kiểm soát, kiềm
chế thậm chí chấp nhận rủi ro mới là điều kiện cần thiết để đạt đƣợc kết quả hoạt
động tốt dựa trên cơ sở quản trị rủi ro hiệu quả.
Rủi ro theo quan điểm truyền thốnglà khả năng một hay nhiều sự kiện nào đó
có thể xảy ra làm mất mát tài sản hay làm phát sinh một khoản nợ.
Rủi ro theo quan điểm hiện đại: bao gồm cả những rủi ro liên quan đến các
mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến lƣợc. Rủi ro đối với một ngân hàng có nghĩa
là mức độ không chắc chắn liên quan đối với một vài sự kiện, là khả năng những sự
kiện chƣa chắc chắn trong tƣơng lai sẽ làm cho ngân hàng không đạt đƣợc những
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BIDV – chi nhánh Cầu Giấy, 2015. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2013-
2015. Hà Nội.
2. BIDV – chi nhánh Cầu Giấy, 2015. Báo cáo dấu hiệu rủi ro hoạt động và kết
quả thực hiện công tác quản lý rủi ro tác nghiệp năm 2013-2015. Hà Nội.
3. BIDV, 2013-2015. Báo cáo đánh giá thực trạng rủi ro hoạt động của các Ngân
hàng tại Việt Nam năm 2013-2015. Hà Nội.
4. Frediric S.Mishkin, 1995.Tiền tệ, Ngân hàng và thị trƣờng Tài chính. Hà Nội:
NXB Thống kê.
5. Phan Thu Hà và Nguyễn Thu Thảo, 2002. Ngân hàng thƣơng mại quản lý và
nghiệp vụ. Hà Nội: NXB Thống kê.
6. Dƣơng Hữu Hạnh, 2013. Quản lý rủi ro trong nền kinh tế toàn cầu. Hà Nội:
NXB Lao động.
7. Phạm Tiến Hùng, 2012. Nâng tầm quản lý rủi ro ngân hàng. Tạp chí tài chính,
số 17, trang 46-49.
8. Joel Bessis, 2012. Quản lý rủi ro trong ngân hàng. Hà Nội: NXB Lao động – xã hội.
9. Khoa Ngân hàng, 2007. Quản lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng. Học viện
Ngân hàng.
10. Nguyễn Minh Kiều, 2006. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại. Hà
Nội: NXB Thống kê.
11. Nguyễn Hoài Linh, 2012. Quản lý rủi ro tác nghiệp tại các Ngân hàng thƣơng
mại Việt Nam. Luận văn Thạc sỹ Tài chính ngân hàng. Đại học Ngoại thƣơng.
12. Vũ Thị Anh Thƣ, 2015. Giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý rủi ro hoạt động
tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Thành.
Luận văn Thạc sỹ Tài chính ngân hàng, Học viện Ngân hàng.
13. Trần Thị Minh Thanh, 2014. Quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Tĩnh. Luận văn Thạc sỹ Tài
chính ngân hàng, Đại học Kinh tế.
14. Nguyễn Hoàng Minh Toàn, 2012. Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng
TMCP Công thƣơng Việt Nam – chi nhánh Thủ Đức. Khóa luận tốt nghiệp, Đại
học Hoa Sen.
15. Văn Nguyễn Thu Hằng, 2012. Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng.
16. Nguyễn Thị Lan Chi, 2012. Giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro hoạt động của
ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế.
17. Bùi Thị Hồng, 2010. Giải pháp quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP
Công thƣơng Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế. Luận văn Thạc sỹ, Đại học
Kinh tế TPHCM.
18. Nguyễn Anh Tuấn, 2006. Chuẩn mực quản trị rủi ro trong hoạt động kinh
doanh của ngân hàng thƣơng mại theo hiệp định Basel II và việc áp dụng tại
Việt Nam. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Ngoại thƣơng.
19. Ngô Việt Hà, 2009. Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng Công thƣơng chi
nhánh Hà Giang. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế.
20. Ngô Thị Trang, 2009. Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng Công thƣơng
chi nhánh Hạ Long. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế.
21. Đỗ Lê, 2009.Vấn đề quản lý rủi ro tác nghiệp trong ngân hàng hiện nay. Thời
báo Ngân hàng, số 5, trang 8-10.
22. Võ Nhị Hoàng My, 2011. Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP
Phƣơng Đông. Luận văn Thạc sỹ kinh tế. Đại học Kinh tế TPHCM.
23. NHNN Việt Nam, 2005.Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN, Quyết định của
Thống đốc NHNN về việc ban hành “Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn
trong hoạt động của tổ chức tín dụng”. Hà Nội, tháng 5 năm 2005.
24. Peter S.Rose, 2001.Quản trị Ngân hàng thƣơng mại. Hà Nội: NXB Tài chính.
25. Hồ Thị Xuân Thanh, 2009. Quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng Công thƣơng
Việt Nam. Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh. Đại học Kinh tế TPHCM.
26. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh.
TP HCM: NXB Lao động – xã hội.
27. Nguyễn Văn Tiến, 2005. Quản lý rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. Hà Nội:
NXB Thống kê.
28. Nguyễn Văn Tiến, 2010. Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân
hàng. Hà Nội: NXB Thống kê.
29. Đinh ngọc Tuân, 2004.Rủi ro và các giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam. Luận văn thạc sỹ Kinh tế.Trƣờng Đại học
Ngoại thƣơng.
30. Đào Thị Hồng Vân, 2007.Quản lý rủi ro và khủng hoảng. Hà Nội: NXB Lao
động – xã hội.
Website
31. Nguyễn Thị Thúy Hằng, 2012. Quản lý rủi ro tác nghiệp đối với Ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam,
[ngày truy cập: ngày 15 tháng 6 năm 2016].
32. Đào Hải Hiền , 2013. Quản lý rủi ro tác nghiệp đem lại sự an toàn, uy tín và
hiệu quả [ngày truy cập: ngày 15
tháng 6 năm 2016].
33. Lê Thanh Tâm và Phạm Bích Liên, 2009. Quản trị rủi ro hoạt động, kinh nghiệm
quốc tế và bài học đối với các Ngân hàng thƣơng mại Việt
Nam, [ngày truy
cập: ngày 16 tháng 9 năm 2016].
34. Đào Thị Thanh Tú, 2014. Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động tại các
ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, <
doi/trao-doi-binh-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050007786_1_7501_2006208.pdf