5. TIỀN một nhân tố động viên:
- Thỏa mãn trước mắt cho 2 nhu cầu cơbản : vật chất và an toàn tương lai
- Thỏa mãn một phần cho nhu cầu cao hơn: Xã hội và tựthểhiện
- Là một biểu hiện của sựquyền lực
- Là một biểu hiện của sựcông nhận/ đựợc công nhận
- Là một biểu hiện của sựthành đạt/ thành tựu đạt đựơc
Tính cách nhóm:
Ưu điểm
- Nhóm hình thành một cấu trúc xã hội thu nhỏ
- Nhóm sẽtựlựa chọn 1 trưởng nhóm
- Nhóm sẽ ảnh hưởng hành vi cá nhân nhiều hơn người quản lý
- Nhóm sẽphản ứng đối với những thay đổi tiềm ẩn theo một cách không dự đoán được,
không lường trước được.
- Năng suất nhóm sẽtăng khi những thành viên trong nhóm tham gia ra quyết định để
giải quyết vấn đềtác động ảnh hưởng lẫn nhau.
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 17137 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản trị nhân sự- Động viên nhân viên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản trị nhân sự - Động viên nhân viên
Động viên nhân viên
Tính cách, hành vi của cá nhân:
Từ nhận thức, nhớ, hồi tường, suy nghĩ, làm…
- Cách cá nhân học
- Cách cá nhân xem, nghe, nhìn
- Cách cá nhân nhận xét đúng/ sai
- Cách cá nhân phát triển thông qua các hoạt động, thói quen
- Cách cá nhân phản ứng với sự vật, sự việc, con người: vui , buồn, bực tức, kháng cự…
- Cách cá nhân muốn được khen tặng: muốn được cảm thấy là mình đặc biệt
- Cách cá nhân kỳ vọng, thái độ lúc chán nản.
Cá nhân luôn khác nhau:
- Cá nhân khác nhau khi quê quán, thành phần xuất thân, điều kiện gia đình, nền văn hóa,
nếp sống khác nhau.
- Cá nhân có thể trạng tâm lý, sinh lý, tinh thần (trí não) khác nhau thì hành vi khác nhau
- Cá nhân có trình độ, cấp bậc, đẳng cấp, kinh nghiệm, chuyên môn ngành nghề khác
nhau…hành vi khác nhau
- Cá nhân có vị trí chức vụ khác nhau: lãnh đạo, quản lý, chuyên môn…thì tâm lý khác
nhau
Tóm lại: tất cả mọi người đều khác nhau về nhu cầu, ước muốn, kỳ vọng về cuộc sống …
Các nhân tố ảnh hưởng tâm lý và hiệu quả
Các mô hình động viên:
- HERZBEG với “Thỏa mãn – bất mãn”
- Mc CLELLAND với “ Nhu cầu cho sự phát triển, thành tựu”
- Mc GREGOR với “ Lý thuyết “X”, Lý thuyết “Y”
- Lý thuyết Nhật: JAPAN STYLE , LÝ THUYẾT “Z”
- MASLOW với 5 bước nhu cầu
1. HERZBEG với “Thỏa mãn – bất mãn”
2. Mc GREGOR với “ Lý thuyết “X”, Lý thuyết “Y” , dẫn đến lý thuyết Nhật: LÝ
THUYẾT “Z”
Thuyết X:
- Cá nhân không thích làm việc
- Cá nhân có khuynh hướng chỉ làm khi bị ép buộc và bị kiểm soát chặt chẽ
- Cá nhân muốn được nói , được bảo làm cái gì…và cứ thế làm… né tránh trách nhiệm.
Động viên họ:
- Có những kỹ luật đi kèm
- Cung cấp cho họ nhu cầu an toàn tương lai (đảm bảo công việc lâu dài)…để khuyến
khích họ
- Có những tưởng thưởng , khuyến khích họ (tiền, cho học nâng cao …)
Thuyết Y:
- Cá nhân có thể tự tìm thấy yêu thích công việc
- Cá nhân tự nguyện làm để đạt đựơc các mục đích của công ty, tổ chức
- Cá nhân làm và tự chịu trách nhiệm
- Cá nhân có tính sáng tạo cao, đầu óc cầu thị, ham học hỏi , lăn xả với công việc.
Động viên:
- Giao cho những công việc có tính thử thách
- Tạo cơ hội cho họ bước lên những nấc thang nhu cầu cao hơn (Tự thể hiện và nắm lấy
quyền lực)
- Giúp họ thêm tính sáng tạo và cảm thấy gần đạt được mục đích và có tiến triển trong
công việc
- Tiền, hoặc các lớp , khóa học nâng trình độ (chuyên môn, quản lý…)
JAPANESE STYLE , LÝ THUYẾT “Z”:
- Để một nhóm người có năng lực tạo ra lực lượng chủ chốt
- Tạo ra mối quan hệ phối hợp các cá nhân lại với nhau để đạt được mục tiêu của nhóm,
của tổ chức
- Tạo ra bầu không khí thân mật nơi làm việc như trong gia đình
- Tạo ra nếp làm việc suốt đời cho công ty (con cái được ưu tiên tuyển dụng, được có học
bổng)
- Sắp xếp di chuyển nhiều vị trí công việc khác nhau trước khi đề bạt thăng tiến
- Làm việc với nhau như một nhóm
- Cùng nhau suy nghĩ, chia sẻ và giải quyết vấn đề
- Cơ hội để làm những công việc khác nhau
- Cùng nhau phát hiện, tìm ra các biện pháp cải tiến công việc tốt hơn
3. Mc CLELLAND “ Nhu cầu cho sự phát triển, thành tựu”
Những tính cách tạo tiền đề cho sự phát triển:
- Thiết lập và làm theo mục tiêu đã thống nhất
- Đối mặt với thử thách, vấn đề, không rời bỏ sự thay đổi
- Sẵn lòng đón nhận rủi ro
- Tập trung nhiều hơn vào sự thành đạt của cá nhân nhiều hơn là sự khen tụng
- Quan tâm đến sự phản hồi thông tin trên những hoạt động đã và đang diễn ra
- Suy nghĩ đến những điều tốt hơn
- Thường là những người sinh ra từ tầng lớp trung lưu và là con đầu
4. 5 bước nhu cầu Maslow
5. TIỀN… một nhân tố động viên:
- Thỏa mãn trước mắt cho 2 nhu cầu cơ bản : vật chất và an toàn tương lai
- Thỏa mãn một phần cho nhu cầu cao hơn: Xã hội và tự thể hiện
- Là một biểu hiện của sự quyền lực
- Là một biểu hiện của sự công nhận/ đựợc công nhận
- Là một biểu hiện của sự thành đạt/ thành tựu đạt đựơc
Tính cách nhóm:
Ưu điểm
- Nhóm hình thành một cấu trúc xã hội thu nhỏ
- Nhóm sẽ tự lựa chọn 1 trưởng nhóm
- Nhóm sẽ ảnh hưởng hành vi cá nhân nhiều hơn người quản lý
- Nhóm sẽ phản ứng đối với những thay đổi tiềm ẩn theo một cách không dự đoán được,
không lường trước được.
- Năng suất nhóm sẽ tăng khi những thành viên trong nhóm tham gia ra quyết định để
giải quyết vấn đề tác động ảnh hưởng lẫn nhau.
Nhược điểm:
- Nhóm, vì để hòa bình, vĩ hòa di quý, sẽ có những quyết định xấu
- Nhóm họat động lâu dễ có những công việc tẻ nhạt cần tác động qua lại của những
thành viên khác nhóm
- Nhóm có thể ảnh hưởng hoặc không ảnh hưởng lên cá nhân khi giải quyết vấn đề
- Nhóm từ những bộ phận khác nhau có thể mâu thuẫn với nhau trong khi giải quyết vấn
đề chung (mâu thuẫn lợi ích cục bộ)
Trưởng nhóm và hoạt động tổ chức:
Nhấn mạnh tập thể hơn là cá nhân
- Lãnh đạo dựa vào nhóm:
+ Thiết lập mục tiêu cần đạt đến
+ Chuẩn hóa, vạch ra lộ trình, các kỹ thuật, công cụ hỗ trợ cần thiết
+ Thông tin bên ngoài và sự phối hợp bên trong nhóm
+ Phản ứng lại với những lệch lạc để điều chỉnh hành vi, thách thức
+ Để nâng cao hiệu quả, năng suất và hướng nhóm đến hoạt động có mục tiêu, cần đối
mặt và ảnh hưởng thay đổi các mâu thuẫn….tạo ra các yêu tố bức thiết, kích thích phát
triển, kích thích sáng kiến…(khó thực hiện, và phải khéo léo)
- Lãnh đạo nhóm QLDA:
+ Huấn luyện và kèm cặp
+ Tham gia vào các nội dung QLDA
+ Giao tiếp tốt giữa các thành viên trong PMU, giao tiếp tốt với bên ngoài
+ Cam kết thực hiện những mục tiêu có lợi cho cả Công ty và nhân viên
+ Chia sẻ nhận thức, trách nhiệm với cả PMU để họ cùng thực hiện
Nhân tố phát hiện và bồi dưỡng trưởng nhóm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dong_vien_nhan_vien_585.pdf