Mở ĐầU .1
CHưƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐưỢC XÉT XỬ
CÔNG BẰNG .
1.1. KHÁI NIệM QUYềN ĐượC XÉT Xử CÔNG BằNG TRONG Tố TụNG HÌNH Sự. .
1.1.1. Quyền được xét xử công bằng là quyền con người cơ bản.
1.1.2. Đối tượng của quyền được xét xử công bằng .
1.1.3. Các quan điểm và định nghĩa quyền được xét xử công bằng trong TTHS
.
1.2 QUYềN ĐượC XÉT Xử CÔNG BằNG TRONG PHÁP LUậT QUốC Tế .
1.2.1. Quyền được xét xử công bằng theo các tiêu chí quốc tế về quyền con người
.
1.2.2. Các nội dung căn bản của quyền được xét xử công bằng ror!
1.3. CƠ CHế BảO ĐảM QUYềN ĐượC XÉT Xử CÔNG BằNG TRONG Tố TụNG HÌNH Sự
.
1.3.1. Các tiêu chí quyền pháp luật quốc tế về quyền được xét xử công bằng được
nội luật hóa trong TTHS Việt Nam.
1.3.2. Kiểm soát việc thực thi quyền được xét xử công bằng.ror!
1.3.3. Thực thi việc bảo đảm quyền được xét xử công bằng .ror!
CHưƠNG II: THỰC TRẠNG QUYỀN ĐưỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG
TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM .
14 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quyền được xét xử công bằng trong tố tụng hình sự Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
----------------
NGUYỄN THỊ LIÊN HƢƠNG
QUYỀN ĐƢỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG
TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Hà Nội - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
----------------
NGUYỄN THỊ LIÊN HƢƠNG
QUYỀN ĐƢỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG
TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
Chuyên ngành : Luật hình sự
Mã ngành : 60 38 01 40
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chí
Hà Nội - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Quyền được xét xử công bằng trong tố tụng
hình sự Việt Nam là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu
trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số
liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và
trung thực.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN
Nguyễn Thị Liên Hƣơng
Mở ĐầU ...................................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐƢỢC XÉT XỬ
CÔNG BẰNG .......................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.1. KHÁI NIệM QUYềN ĐƢợC XÉT Xử CÔNG BằNG TRONG Tố TụNG HÌNH Sự. . ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
1.1.1. Quyền được xét xử công bằng là quyền con người cơ bản. ................ Error!
Bookmark not defined.
1.1.2. Đối tượng của quyền được xét xử công bằng ........... Error! Bookmark not
defined.
1.1.3. Các quan điểm và định nghĩa quyền được xét xử công bằng trong TTHS
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2 QUYềN ĐƢợC XÉT Xử CÔNG BằNG TRONG PHÁP LUậT QUốC Tế ................. ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
1.2.1. Quyền được xét xử công bằng theo các tiêu chí quốc tế về quyền con người
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Các nội dung căn bản của quyền được xét xử công bằng Error! Bookmark
not defined.
1.3. CƠ CHế BảO ĐảM QUYềN ĐƢợC XÉT Xử CÔNG BằNG TRONG Tố TụNG HÌNH Sự
............................................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.3.1. Các tiêu chí quyền pháp luật quốc tế về quyền được xét xử công bằng được
nội luật hóa trong TTHS Việt Nam ........................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Kiểm soát việc thực thi quyền được xét xử công bằng .... Error! Bookmark
not defined.
1.3.3. Thực thi việc bảo đảm quyền được xét xử công bằng ..... Error! Bookmark
not defined.
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUYỀN ĐƢỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG
TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ............ ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
2.1. THựC TRạNG PHÁP LUậT Tố TụNG HÌNH Sự VIệT NAM Từ 1945 – TRƢớC NĂM
2003 ....................................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.1.1. Giai đoạn từ 1945 – 1988 ............................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Theo Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1988 .... Error! Bookmark not defined.
2.2. PHÁP LUậT Tố TụNG HÌNH Sự 2003 Về QUYềN ĐƢợC XÉT Xử CÔNG BằNG . ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
2.2.1. Quy định về các nguyên tắc tố tụng ............ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Quy định về địa vị của người tiến hành tố tụng ........ Error! Bookmark not
defined.
2.2.3. Các quy định về thủ tục các hoạt động tố tụng ......... Error! Bookmark not
defined.
2.2.4. Các quy định về khiếu nại, tố cáo, trong tố tụng hình sự. Error! Bookmark
not defined.
2.3. THựC TRạNG HOạT ĐộNG Tố TụNG HÌNH Sự VIệT NAM . ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
2.3.1. Bảo đảm quyền được xét xử công bằng trong điều tra, truy tố, xét xử vụ án
hình sự ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Bảo đảm quyền được xét xử công bằng trong giải quyết khiếu nại tố cáo . Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUYỀN ĐƢỢC
XÉT XỬ CÔNG BẰNG TRONG TTHS VIỆT NAM ..... ERROR! BOOKMARK
NOT DEFINED.
3.1. CƠ Sở, YÊU CầU CủA VIệC NÂNG CAO HIệU QUả QUYềN ĐƢợC XÉT Xử CÔNG
BằNG TRONG TTHS VIệT NAM ............................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.2. CÁC GIảI PHÁP NÂNG CAO HIệU QUả BảO Vệ QUYềN ĐƢợC XÉT Xử CÔNG BằNG
TRONG Tố TụNG HÌNH Sự ....................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.2.1 Nâng cao hiệu quả bảo vệ được xét xử công bằng trong tố tụng hình sự trên
cơ sở tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa ............ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của Pháp luật TTHS Error! Bookmark
not defined.
3.2.3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình sự ......... Error! Bookmark not
defined.
3.2.4. Bảo đảm cho Tòa án xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật .... Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .......................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 5
1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quyền được xét xử công bằng ngày nay không chỉ là xu hướng chung trong
thế giới đương đại mà còn là điều kiện cho tăng trưởng kinh tế, là tiêu chí, thước đo
đánh giá mức độ phát triển bền vững của một xã hội, là biểu tượng cho việc theo
đuổi biểu tượng văn minh và tiến bộ xã hội. Chủ đề quyền được xét xử công bằng
từ lâu đã được các nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam đặc biệt coi trọng,
nhưng chưa bao giờ thu hút được sự quan tâm như ngày nay. Nó đang là một trong
những vấn đề được cả cộng đồng nhân loại nói chung và mỗi quốc gia nói riêng
nghiên cứu.
Trong luật nhân quyền quốc tế, quyền được xét xử công bằng đầu tiên được
đề cập trong các Điều 10 và 11 UDHR. Theo Điều 10, mọi người đều bình đẳng về
quyền được xét xử công bằng và công khai bởi một Tòa án độc lập và khách quan,
để xác định các quyền và nghĩa vụ của họ, cũng như về bất cứ sự buộc tội nào đối
với họ, Điều 11 bổ sung thêm một số khía cạnh cụ thể. Hệ thống văn bản pháp luật
Việt Nam về quyền được xét xử công bằng gồm Hiến pháp quy định những quyền
cơ bản trong đó cũng có đề cập đến xét xử công bằng như: Nguyên tắc suy đoán vô
tội, quyền bào chữa, quyền không ai có thể bị bắt nếu không có quyết định của Tòa
án, Viện kiểm sát hoặc sự phê chuẩn của Viện kiểm sát. Trên cơ sở những quyền cơ
bản này, Luật tố tụng hình sự quy định các quyền công bằng ở từng lĩnh vực cụ thể
của hoạt động Tố tụng hình sự.
Vấn đề quyền được xét xử công bằng mặc dù đã được Nhà nước ta rất quan
tâm, cụ thể là nhà nước đã ban hành rất nhiều các văn bản pháp luật nhằm bảo vệ có
hiệu quả các quyền được xét xử công bằng. Tuy nhiên, việc nhận thức về bản chất
vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ quyền được xét xử công bằng còn những
biểu hiện đơn giản, còn thiếu, chưa hình thành đậm nét các quan điểm, nguyên tắc
chỉ đạo quá trình xây dựng bảo đảm pháp lý thực hiện quyền được xét xử công bằng
trong hệ thống pháp luật. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 tuy đã quy định điều
2
luật nâng cao quyền được xét xử công bằng, nhưng vẫn còn những hạn chế trong
việc đấu tranh phòng và chống tội phạm cũng như bảo vệ quyền con người trong
vấn đề này. Bảo vệ quyền được xét xử công bằng như thế nào một cách có hiệu quả
trong xã hội hiện nay ở nước ta là một vấn đề cấp thiết. Vì vậy, tôi chọn đề tài “
Quyền được xét xử công bằng trong Tố tụng hình sự Việt Nam” với mong muốn tìm
ra được những tiêu chí có cơ sở khoa học, có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn trong
giai đoạn hiện nay. Cùng với các công trình nghiên cứu khác, luận văn sẽ góp phần
đưa pháp luật tố tụng hình sự vào cuộc sống, phát huy tác dụng vào công cuộc bảo
vệ quyền được xét xử công bằng trong Tố tụng hình sự Việt Nam
2. Tình hình nghiên cứu.
Vấn đề Quyền được xét xử công bằng trong tố tụng hình sự Việt Nam là vấn
đề thu hút sự quan tâm của toàn ngành Tư pháp và toàn xã hội. Đặc biệt kể từ khi có
nghị quyết 08 – NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị, xác định đảm bảo
quyền được xét xử công bằng, dân chủ với luật sư, người bào chữa và những người
tham gia tố tụng khác, cũng như trong nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của
Bộ chính trị nhấn mạnh nâng cao chất lượng tranh tụng của các phiên tòa xét xử, coi
đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp, thì nội dung về quyền được xét xử công
bằng lại càng được quan tâm nghiên cứu.
Các tác giả làm luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ liên quan đến quyền được
xét xử công bằng trong tố tụng hình sự như tác giả Hoàng Thị Sơn với đề tài: Thực
hiện quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự, NXB Công an Nhân
dân, Hà Nội, 2000; tác giả Nguyễn Duy Phương với đề tài: Vai trò của luật sư
trong việc bảo vệ quyền con người, Khoa Luật – Đại học Huế, 2005; tác giả Nguyễn
Thị Vân Hằng với đề tài: Vai trò của luật sư góp phần bảo đảm dân chủ trong hoạt
động tố tụng dân sự ở Việt Nam hiện nay, luận án thạc sỹ trường Đại học cảnh sát
nhân dân 2006 ; Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng với đề tài: Chức năng trong tố tụng
hình sự Việt Nam những vấn đề lý luận và thực tiễn, Học viện khoa học xã hội, 2012
; Lại Văn Trình, đề tài: Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị
cáo trong TTHS Việt Nam, luận án tiến sỹ luật học, trường Đại học Luật TP Hồ Chí
3
Minh, 2011; tác giả Trần Văn Bảy với đề tài: Người bào chữa trong tố tụng hình sự
Việt Nam, thạc sỹ khoa luật hành chính – Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2013; Tác
giả Đỗ Đình Nghĩa với đề tài: Địa vị pháp lý của người bào chữa trong tố tụng hình
sự Việt Nam, luận văn thạc sỹ luật học, Đại học luật Hà Nội, 2004; Tác giả Nguyễn
Ngọc Khánh với đề tài: Nâng cao vị thế của người bào chữa tại phiên tòa hình sự,
luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009.
Tuy nhiên, với những công trình nghiên cứu ở trên thì quyền được xét xử
công bằng vẫn chưa được đề cập một cách hệ thống. Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề
này vẫn còn rất cần thiết để tiếp tục hoàn thiện Bộ luật Tố tụng hình sự, đảm bảo
góp phần xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, đồng thời đảm bảo quyền và
lợi ích hợp pháp của người phạm tội
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Trong khuôn khổ luận văn cao học, học viên giới hạn nghiên cứu của mình
về các vấn đề sau:
- Khái niệm về quyền được xét xử công bằng trong tố tụng hình sự.
- Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của chế định Bảo vệ quyền
được xét xử công bằng trong Tố tụng hình sự từ sau 1945 đến nay.
-Thực trạng áp dụng các quy định của pháp luật Tố tụng hình sự về quyền
được xét xử công bằng ở Việt Nam trong những năm gần đây.
-Những hạn chế bất cập; nguyên nhân của những hạn chế, bất cập trong việc
bảo đảm quyền được xét xử công bằng trong tố tụng hình sự.
-Ý nghĩa của việc bảo đảm quyền được xét xử công bằng trong tố tụng hình
sự .
- Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật
về quyền được xét xử công bằng trong tố tụng hình sự.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài.
Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của chủ
nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng ta về Nhà
4
nước và pháp luật, về mối quan hệ giữa Nhà nước và cá nhân với tư cách là những
căn cứ lý luận để giải quyết các vấn đề do đề tài đặt ra.
Luận văn đặc biệt coi trọng quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
để nghiên cứu quyền được xét xử công bằng trong Tố tụng hình sự. Sử dụng
phương pháp phân tích, tổng hợp trên lập trường duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử, để đánh giá thực trạng vấn đề; kết hợp phương pháp hệ thống với phương pháp
logic – lịch sử, phương pháp so sánh, nhằm phân tích luận chứng một cách khoa
học khi xác định các giải pháp bảo đảm thực hiện Quyền được xét xử công bằng
trong Tố tụng hình sự.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn.
Về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng về bảo đảm
quyền được xét xử công bằng trong tố tụng hình sự, từ đó đề ra phương hướng, các
giải pháp đề xuất sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn chi tiết các quy định của pháp luật về
quyền con người, quyền được xét xử công bằng trong tố tụng hình sự, nhằm nâng
cao hiệu quả áp dụng chế định này trên thực tế. Với kết quả nghiên cứu như vậy, đề
tài góp phần làm phong phú thêm lý luận về quyền được xét xử công bằng trong tố
tụng hình sự Việt Nam
Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần đánh giá đúng thực
trạng áp dụng pháp luật về bảo đảm quyền được xét xử công bằng, dân chủ; qua đó
khắc phục những thiếu sót, bất cập trong hoạt động này. Các đề xuất, kiến nghị
trong đề tài có thể được dùng làm tài liệu tham khảo khi nghiên cứu, hướng dẫn,
sửa đổi, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật khác liên quan đến vấn đề này
6. Kết cấu của luận văn.
Luận văn gồm phần mở đầu, 3 chương và kết luận, mục lục và danh mục tài liệu
tham khảo.
Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận về quyền được xét xử công bằng
Chƣơng II: Thực trạng quyền được xét xử công bằng trong tố tụng hình sự Việt
Nam
5
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS.GVC Nguyễn Ngọc Chí (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt
Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. PGS.TS.GVC. Nguyễn Ngọc Chí, “Cải cách tư pháp trong lĩnh vực tố tụng
hình sự ở Việt Nam hiện nay”, nghiệm thu năm 2012.
3. PGS.TS.GVC. Nguyễn Ngọc Chí (2012), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp
trọng điểm Đại học Quốc gia Hà Nội: “Tổ chức và hoạt động các cơ quan
tiến hành tố tụng trước yêu cầu cải cách tư pháp”.
4. TS.GVC Nguyễn Ngọc Chí (2010), Đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản cấp
Đại học Quốc gia Hà Nội: “Oan, sai và bồi thường thiệt hại oan, sai trong tố
tụng hình sự”
5. GS.TSKH. Lê Văn Cảm, PGS.TS. GVC. Nguyễn Ngọc Chí, TS.GVC. Trịnh
Quốc Toản (2006), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà
Nội: “Bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật hình sự và pháp luật tố
tụng hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam”.
6. GS.TS. Lê Văn Cảm, PGS. TS Nguyễn Ngọc Chí, Bảo vệ quyền con người
bằng pháp luật hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt
Nam, Đề tài cấp Đại học quốc gia, mã số QL 04.03. năm 2006.
7. GS.TSKH Lê Văn Cảm, PGS. TS.GVC Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách
tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb.
Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. GS.TSKH Lê Văn Cảm. Tổ chức quyền tư pháp – yếu tố quan trọng nhất
bảo vệ thành công cho chiến dịch cải cách tư pháp đến năm 2020. Tạp chí
nhà nước pháp luật số 5/217/2006 ( tr71)
9. GS.TSKH Lê Văn Cảm (2009), Sách chuyên khảo: Hệ thống tư pháp hình sự
trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb. Đại học Quốc gia Hà
Nội.
6
10. GS. TSKH. Lê Văn Cảm (2006), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn
đề cơ bản trong khoa học luật hình sự ( Phần chung), NXB. Đại học quốc gia
Hà Nội, tr 103.
11. GS.TSKH Lê Văn Cảm (2001), Nhà nước và pháp luật Việt Nam trước thềm
thế kỷ XXI, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2001
12. Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng. Giáo trình lý luận và
pháp luật về Quyền con người Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội.
13. Vũ Ngọc Bình (2000) Các nguyên tắc cơ bản về tính độc lập của Tòa án,
trong Quyền con người trong quản lý tư pháp
14. Nguyễn Quang Hiền (2008) Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự
Việt Nam. Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội.
15. Nguyễn Huy Hoàng (2005), Đảm bảo quyền con người trong hoạt động tư
pháp Việt Nam. Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội
16. PGS. TS. Hà Mai Hiên (2010), Định Hướng xây dựng nhà nước pháp quyền
và cơ chế quyền lực trong Dự thảo cương lĩnh ( bổ sung pt) trình Đại hội
Đảng lần thứ 11, Tạp chí nà nước và Pháp luật số 11 tr 9.
17. Hỏi đáp về quyền con người. Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội. Trung tâm
nghiên cứu quyền con người
18. TS. Nguyễn Khắc Hải. (2009), Kiểm tra Hiến pháp bằng tòa án và vấn đề
thực thi chế định này trong tiến trình cải cách tư pháp của Việt Nam. Kỷ yếu
hội thảo quốc tế về bảo hiến. NXB Thời đại.
19. PGS. TS. Phạm Hồng Hải ( 1999) Bảo đảm quyền bào chữa của người bị
buộc tội, Nxb Công an nhân dân Hà Nội
20. PGS. TS. Phạm Hồng Hải ( 2003) Mô hình lý luận Bộ luật tố tụng hình sự
Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội
21. TS. Trịnh Quốc Toản (2011) Tiếp cận thông tin: pháp luật và thực tiễn trên
thế giới và ở Việt Nam, Nxb. ĐHQGHN (Sách tham khảo), Hà Nội;
7
22. TS. Trịnh Quốc Toản (2010), Quyền con người (Tập hợp những bình
luận/khuyến nghị chung của các Ủy ban công ước của Liên Hợp Quốc, Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội;
23. TS. Trịnh Quốc Toản (2010), Quyền con người (Tập hợp những chuyên đề
của Liên Hợp Quốc), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2010;
24. TS. Trịnh Tiến Việt, Tìm hiểu về tranh tụng tại phiên tòa, Tạp chí Kiểm sát
(số chuyên đề về xây dựng Bộ luật tố tụng hình sự sửa đổi), số 6/2003.
25. TS. Trịnh Tiến Việt (2012) “ Cải cách tư pháp và các giải pháp phòng, chống
oan, sai trong tố tụng hình sự Việt Nam” Tạp chí Tòa án nhân dân số 3,4,
(tháng 2)/2012
26. Đào Chí Úc (2000), Luật Hình sự Việt Nam ( Q 1 – Những vấn đề chung,
Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội)
27. Đào Chí Úc (2005), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, vì
nhân dân, do nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng – Những thành tựu chủ
yếu trong 60 năm xây dựng và pháp triển, Nhà nước và Pháp luật, tr 21 -22
28. Lại Văn Trình (2011), Luận án tiến sĩ luật học Bảo đảm quyền con người của
người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam
29. Tòa án nhân dân tối cao (2005), Các văn bản về hình sự, dân sự, kinh tế,
hành chính.
30. Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội tại kỳ họp thứ II Quốc
hội khóa 12.
31. Báo cáo về công tác ngành Kiểm sát nhân dân tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội
khóa 13 năm 2011.
32. Luật nhân quyền quốc tế - Những vấn đề cơ bản Khoa luật – ĐHQGHN. Nxb
Lao động xã hội, 2011.
33. Giáo trình Lý luận và Pháp luật về quyền con người. Khoa Luật ĐHQGHN,
NXB CTQG, 2009, (tr 2010 – 2017)
34. THS. Lã Khánh Tùng (2008) Tạp chí kiểm sát số 17/2008 – Khoa Luật, Đại
học quốc gia Hà Nội
8
35. Nguyễn Thái Phúc ( 2006) “ Nguyên tắc suy đoán vô tội” . Tài liệu hội thảo
đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ; “ Đảm bảo quyền con người trong Tố
tụng hình sự Việt Nam”. Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh
36. Bộ luật hình sự sửa đổi bổ sung năm 2009
37. Bộ luật Tố tụng hình sự của quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt
nam số 19/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003
38. Luật tổ chức tòa án nhân dân số 62/2014/QH13 được Quốc hội ban hành
ngày 24/11/2014
39. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân số 63/2014/QH13 được quốc hội ban
hành ngày 24/11/2014.
40. Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình sự trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý
kiến tại phiên họp thứ 40, ngày 11/8/2015
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050006180_568_2009950.pdf