Để làm tốt được điều này, chúng ta đặc biệt chú ý đến các đối tượng là Đoàn viên, giáo viên trẻ có năng lực, có giọng hát hay, có sức khoẻ và nhanh nhẹn.Trong quá trình tổ chức các hoạt động vui chơi, thường có một người đóng vai trò trung tâm để điều khiển hướng dẫn thu hút người chơi, là trọng tài của cuộc chơi. Người đó được gọi là người quản trò.
Để mỗi hoạt động, mỗi trò chơi là điều mới mẻ nhằm hướng học sinh vào hoạt động một cách sôi nổi và hào hứng, tự tin thì người quản trò phải nói năng, diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, vui tươi. Đặc biệt là phải kiên trì để trở thành hạt nhân linh hồn của các hoạt động. Nghĩa là phải hăng hái, gây không khí hứng thú sôi động cho cuộc chơi. Nhưng người quản trò cũng phải biết dừng lại đúng lúc, khi các em còn đang ( thèm thèm) có như thế lần hoạt động sau sẽ có hứng thú và mong muốn được chơi.
Người quản trò phải biết kết hợp hài hoà giữa nói và thực hiện động tác và có khả năng nói như người kể chuyện. Ngoài ra quản trò cần có giọng nói to, dõng dạc, thể hiện được sức mạnh truyền cảm làm rung động tâm hồn các em. Nếu kết hợp tốt được giọng điệu và nét mặt vui tươi hài hước thì hoạt động vui chơi sẽ có tác dụng rất nhiều.
30 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1945 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học lương thế vinh xã nam dong, huyện Cưjút, tỉnh Đắknông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành tựu của cuộc sống mới. Do đó trình độ nhận thức của Đội viên chưa được đồng đều.
2.2.2.Thành công – hạn chế
*Thành công: Nhờ sự đổi mới nội dung và hình thức tổ chức, cùng với sự nhiệt tình tận tụy của các thầy cô giáo trong nhà trường, sự tích cực tham gia các hoạt động Đội của học sinh nên các em đã lĩnh hội và vận dụng phát huy một cách chủ động, sáng tạo, biết được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống, biết chủ động, tự tin không phụ thuộc hoàn toàn vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình.
*Hạn chế: Bên cạnh một số em đã lĩnh hội và vận dụng phát huy một cách chủ động, sáng tạo, biết được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống, biết chủ động, tự tin không phụ thuộc hoàn toàn vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình vẫn còn một số em chưa mạnh dạn, tự tin, ngại giao lưu tham gia các hoạt động Đội.
2.2.3. Mặt mạnh – mặt yếu
* Mặt mạnh: Phần lớn giáo viên chủ nhiệm các Chi đội, lớp sao luôn nhiệt tình trong các phong trào của Liên đội. Các em học sinh ngoan, yêu thích các hoạt động Đội. Biết đoàn kết, sáng tạo khi tham gia các trò chơi. Hứng thú tìm tòi, khám phá cái hay, cái mới trong các hoạt động.
* Mặt yếu: Bên cạnh những mặt mạnh nêu trên thì vẫn còn một số ít giáo viên chưa thực sự nhiệt tình, chưa đầu tư thời gian hướng dẫn, bồi dưỡng cho các em kỹ năng hoạt động các phong trào của Liên đội nên kết quả hoạt động Đội của lớp chưa cao.
Một số em học sinh vẫn còn chưa tự tin thể hiện, ngại tham gia các hoạt động Đội, còn lúng túng khi giải quyết các tình huống.
2.2.4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
* Veà phía nhaø tröôøng
Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trong nhà trường luôn được Ban giám hiệu quan tâm, chỉ đạo, giúp đỡ tận tình.
Được trang bị đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị, sách tham khảo, tài liệu phục vụ cho hoạt động công tác Đội.
* Veà phía hoïc sinh
Đối với học sinh trường TH Lương Thế Vinh là một trường thuộc vùng khá thuân lợi, học sinh dân tộc chiếm số lượng nhiều, đa phần các em là con em nông thôn và lao động tự do nên các em ít được quan tâm đến hoạt động công tác Đội. Đa phần học sinh bị chi phối, ảnh hưởng về các môn học của nhà trường. Các em phải tập trung các môn chính, lo cho thi, lo đánh giá, hơn nữa trong những năm học gần đây các hội thi do các cấp tổ chức rất nhiều, ngoài việc học tập trên lớp các em phải ôn luyện để tham gia các hội thi rất nhiều nên việc tham gia các hoạt động của công tác Đội còn hạn chế.
* Veà phía phuï huynh
Nhiều bậc phụ huynh còn có những quan niệm chưa đúng về hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Họ chưa thấy rằng cùng với hoạt động học tập thì việc tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cũng là một nhiệm vụ, một quyền lợi để đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của mỗi học sinh. Vì vậy họ chỉ đầu tư nhiều cho hoạt động học tập, thu nhận các kiến thức văn hóa, khoa học mà chưa khuyến khích tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào các hoạt động trải nghiệm sáng tạo của trường, lớp.
* Veà phía Tổng phụ trách Đội
Năng lực tổ chức các hoạt động vui chơi của tổng phụ trách Đội còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu mong muốn. Vì thời gian hoạt động Đội chưa lâu và kinh nghiệm công tác Đội chưa tích luỹ được nhiều.
2.2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra.
Trường Tiểu học Lương Thế Vinh nằm trên địa bàn xã Nam Dong, một xã cách không xa trung tâm huyện CưJút. Do đó được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nên cơ sở hạ tầng khá thuận lợi, kinh tế ổn định vậy nên nhà trường cũng thay đổi về mọi mặt. Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, luôn quan tâm đến chất lượng giáo dục, các hoạt động phong trào đặc biệt là các hoạt động của công tác Đội. Đội ngũ giáo viên nhà trường tận tụy, yêu nghề, nhiệt tình trong công việc, luôn nỗ lực thi đua “Dạy tốt – học tốt”, phấn đấu tạo môi trường giáo dục tốt nhất cho học sinh. Nhờ vậy mà trong những năm qua trường chúng tôi đã đạt được những thành tích đáng mừng. Tuy vậy tập thể cán bộ giáo viên trường tôi cũng luôn đặt ra những mục tiêu cao hơn và nỗ lực phấn đấu vượt mọi khó khăn để đạt được mục tiêu ấy. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, trường đang phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia mức độ III. Ngay từ đầu năm Ban giám hiệu nhà trường đã có kế hoạch tập trung vào chất lượng mũi nhọn, các phong trào, phân công công tác hợp lí cho từng giáo viên đảm nhận.
Song thực tế trong quá trình thực hiện chúng tôi cũng gặp phải muôn vàn khó khăn, đặc biệt là trong việc nâng cao các hoạt động phong trào còn rất nhiều hạn chế. Giáo viên Tổng phụ trách Đội chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác, năng lực tổ chức các hoạt động vui chơi của Tổng phụ trách Đội còn hạn chế. GVCN chưa tổ chức được các trò chơi bổ ích trong giờ học mà hầu như chỉ cung cấp cho các em kiến thức, kỹ năng nên học sinh thấy rất mệt mỏi và nhàm chán. Các em học sinh không chỉ lo học tập mà còn phải tham gia rất nhiều hội thi do các cấp tổ chức nên thời gian để tham gia các hoạt động Đội rất ít. Một số em lại cảm thấy không tự tin khi giao tiếp cũng như thể hiện bản thân mình, ngại tham gia các hoạt động Đội, còn lúng túng khi giải quyết các tình huống. Bên cạnh đó một số bậc phụ huynh bắt ép con mình học quá nhiều, quá tải vì sợ con mình thua kém bạn bè, không dành thời gian cho con cái vui chơi, giải trí, nhiều gia đình vì hoàn cảnh kinh tế còn khó khăn, ngoài giờ học trên lớp về nhà các em còn phải làm rất nhiều việc như: cắt cỏ, chăn trâu, kiếm củi, trông em nên không tham gia được các hoạt động của ĐộiTất cả những điều này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả rèn luyện, hoạt động công tác Đội và phong trào của Nhà trường.
Để khắc phục thực trạng này cần có sự phối hợp đồng bộ không chỉ Ban giám hiệu nhà trường, của mỗi giáo viên mà còn cần sự phối hợp của mỗi học sinh và cả phụ huynh.
Từ thực trạng trên tôi thấy mình cần phải thường xuyên trau dồi kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ, học hỏi bạn bè, đồng nghiệp để kinh nghiệm và các kỹ năng về tổng phụ trách nhiều hơn, giúp học sinh yêu thích các hoạt động Đội và phong trào của nhà trường ngày càng đi lên.
2.3. Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học.
2.3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp.
Từ thực trạng trên để tạo được sự say mê, yêu thích cho các em khi tham gia các hoạt động Đội, cũng như các hoạt động trải nghiệm sáng tạo tôi đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp giúp các em say mê, tích cực tham gia các hoạt động Đội và các hoạt động trải nghiệm sáng tạo do Liên đội tổ chức, các em mạnh dạn, tự tin hơn rất nhiều.
2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp.
Năm học 2018 – 2019 bản thân tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân công nhiệm vụ là Giáo viên – Tổng phụ trách Đội.
Để thực hiện đề tài tôi đã tiến hành khảo sát thực tế học sinh như sau:
Tổng số học sinh: 403 em.
Nữ: 177. Dân tộc:86. Nữ dân tộc: 36.
Tổng số lớp: 13.
Tình trạng thực tế khi chưa khảo sát:
Dùa vào ®Æc ®iÓm t©m lý løa tuæi cña häc sinh TiÓu häc lµ khi ®i häc c¸c em chuyÓn tõ ho¹t ®éng vui ch¬i sang ho¹t ®éng häc tËp. Ho¹t ®éng vui ch¬i th× rÊt tho¶i m¸i, vui tư¬i, cßn ho¹t ®éng häc tËp th× gß bã, bÞ kiÓm so¸t trong suèt thêi gian häc nªn rÊt dÔ dÉn ®Õn häc sinh ch¸n kh«ng thÝch c¸c tiÕt häc ë trªn líp. C¸c gi¸o viªn ®øng líp l¹i ng¹i tæ chøc c¸c ho¹t ®éng häc tËp dưới h×nh thøc vui ch¬i. Vì thế hầu hết häc sinh rÊt ng¹i giao tiÕp, rôt rÌ, nhót nh¸t chưa m¹nh d¹n tù tin khi ®øng trước ®«ng người.
Số liệu thực tế trước khi khảo sát:
Trước khi thùc hiÖn s¸ng kiÕn t«i ®· kh¶o s¸t c¸c em b»ng c¸ch :
Yªu cÇu c¸c em ®øng lªn trước líp 15 phút đầu giờ ®Ó nãi vÒ b¶n th©n m×nh (§èi víi häc sinh líp 1,2).
Yªu cÇu c¸c em ®øng lªn trước líp 15 phút đầu giờ ®Ó kÓ vÒ b¶n th©n m×nh vµ kÓ vÒ gia ®×nh m×nh (§èi víi häc sinh líp 3).
Yªu cÇu c¸c em ®øng lªn trước líp 15 phút đầu giờ ( §èi víi häc sinh líp 4,5 ).
* Yªu cÇu häc sinh ph¶i ®¹t ®ược :
§èi víi häc sinh líp 1, 2 ph¶i nãi ®ưîc :
+ Hä vµ tªn häc sinh?
+ N¨m nay bao nhiªu tuæi?
+ HiÖn ®ang sèng ë ®©u?
+ Së thÝch cña c¸c em?
+ Khi nãi ph¶i tù nhiªn, tù tin.
§èi víi häc sinh líp 3 ph¶i nãi ®ưîc :
+ 5 yªu cÇu cña líp 1,2.
+ Nãi ®ược gia ®×nh m×nh cã mÊy ngưêi?
+ C¸c thµnh viªn trong gia ®×nh lµm nghÒ g×?
+ Gia ®×nh m×nh sèng như thÕ nµo?
§èi víi häc sinh líp 4,5 ph¶i nãi ®ưîc :
+ Kh«ng khÝ n¬i em ®ang sinh sèng cã trong lµnh kh«ng?
+ NÕu kh«ng khÝ cã trong lµnh th× t¹i sao?
+ NÕu kh«ng khÝ kh«ng trong lµnh th× t¹i sao?
+ Em ph¶i lµm g× ®Ó b¶o vÖ m«i trưêng kh«ng khÝ trong lµnh ®ã?
+ Em ph¶i lµm nh÷ng g× ®Ó m«i trường n¬i em ®ang sinh sèng ®ược trë nªn trong lµnh?
+ Khi nãi ph¶i b×nh tÜnh , tù nhiªn.
* Qua ®iÒu tra, kh¶o s¸t t«i thÊy kÕt qu¶ như sau :
TSHS
HS m¹nh d¹n, tù tin
HS chưa m¹nh d¹n, tù tin
HS rôt rÌ nhót nh¸t
SL
%
SL
%
SL
%
403
220
54,6
130
32,3
53
13,1
Thùc tÕ cho thÊy t©m lÝ cña häc sinh TiÓu häc lµ hiÕu ®éng, thÝch vui ch¬i, thÝch ho¹t ®éng tËp thÓ nhưng gi¸o viªn gi¶ng d¹y ë trªn líp chưa tæ chøc ®ưîc c¸c trß ch¬i bæ Ých trong giê häc mµ hÇu như chØ cung cÊp cho c¸c em kiÕn thøc, kÜ n¨ng nªn häc sinh thÊy rÊt miÖt mái, nhµm ch¸n. Mặt khác một số bậc cha mẹ học sinh bắt ép con mình học quá nhiều, quá tải vì sợ con mình thua kém bạn bè, không dành thời gian cho con cái vui chơi giải trí. Nhiều gia đình kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, ngoài giờ học trên lớp về nhà các em còn phải làm rất nhiều việc như : cắt cỏ, chăn trâu, kiếm củi, trông em ... nên không tham gia được các hoạt động vui chơi có ích. V× vËy lµ mét Gi¸o viªn - Tæng phô tr¸ch §éi t«i thÊy viÖc t¹o ra cho c¸c em mét s©n ch¬i thường xuyªn mµ bæ Ých lµ rÊt cÇn thiÕt, nhưng c¸c ngµy cho häc sinh nghØ häc ®Ó tæ chøc c¸c ho¹t ®éng trải nghiệm sáng tạo trong mét n¨m häc l¹i rất h¹n chÕ. Đứng trước những hạn chế thực tại, căn cứ vào từng chủ điểm hoạt động do Hội đồng Đội đề ra trong một năm học tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá nhằm tạo cho các em có sự say mê, yêu thích, tích cực tham gia các hoạt động của Liên đội và các cấp tổ chức, mạnh dạn, tự tin trình bày trước tập thể.
2.3.3. Các biện pháp chính
Hoạt động vui chơi có thành công hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố đó là : Cơ sở vật chất, phương tiện hoạt động và đặc biệt là người quản trò, các biện pháp thực hiện, tổ chức các hoạt động mang tính tập thể cao, phối hợp chặt chẽ với các lực lượng trong và ngoài nhà trường. Người hướng dẫn hoạt động đòi hỏi cần phải biết nhiều trò chơi, nhiều loại hình hoạt động, cần phải có cẩm nang ghi chép các nội dung hình thức hoạt động vui chơi, trong đó có phân ra tên các hoạt động trò chơi, độ tuổi số lượng người chơi. Tính chất mục đích của hoạt động, luật chơi, cách chơi, dụng cụ thiết bị. Khi tổ chức một hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần:
2.3.3.1. Công tác tham mưu.
Chủ động tham mưu với Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường về các biện pháp, các hoạt động, chỉ ra các mặt mạnh, khắc phục những điểm yếu, để có cách làm phù hợp. Chính từ những việc làm này đã được ban giám hiệu nhiệt tình ủng hộ. Đó là việc bố trí thời gian và tạo điều kiện về kinh phí cho các hoạt động.
Ngoài ra, tôi còn tham mưu và bàn bạc cụ thể với Đoàn thanh niên để Chi đoàn cử Đoàn viên tham gia tổ chức các hoạt động vui chơi cho các em.
2.3.3.2. Xây dựng kế hoạch.
Sau khi đã tham mưu với Chi bộ và Ban giám hiệu nhà trường, tham khảo với các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường. Tức là đã có các điều kiện cần và đủ để xây dựng kế họach, chúng ta tiến hành lập kế hoạch. Đây là một quá trình quan trọng, vì nếu không xây dựng được kế hoạch thì chúng ta sẽ không biết tổ chức cái gì, địa điểm ở đâu, vào thời gian nào?...
Yêu cầu của việc xây dựng kế hoạch:
- Mục tiêu của hoạt động.
- Những nội dung chủ yếu của hoạt động.
- Địa điểm, thời gian.
- Tiến độ công việc.
- Người phụ trách, người kiểm tra đánh giá.
- Lực lượng tham gia, lực lượng phối hợp.
- Điều kiện kinh phí, cơ sở vật chất.
- Dự kiến thời gian hoàn thành.
- Các phương án dự phòng.
- Cấp xây dựng kế hoạch.
- Cập phê duyệt kế hoạch.
- Những hoạt động vui chơi phải mang tính giáo dục, gây được sự hứng thú cho học sinh.
- Các nội dung của buổi trải nghiệm sáng tạo phải dễ thực hiện, không quá khó đối với học sinh.
- Những nội dung của buổi trải nghiệm sáng tạo Tổng phụ trách phải thuộc và nắm vững để phổ biến cho toàn bộ giáo viên phụ trách lớp nắm bắt được .
Các bước tiến hành xây dựng kế hoạch.
Bước 1:
Địa điểm diễn ra hoạt động vui chơi trong kế hoạch - các hoạt động vui chơi bao gồm vui chơi ngoài trời và vui chơi trong nhà. Chính vì vậy chúng ta phải lựa chọn địa điểm sao cho phù hợp với nội dung trò chơi.
Bước 2:
Lựa chọn trò chơi: Bước này chúng ta phải tham khảo ý kiến của các Đoàn viên Thanh niên, của các giáo viên phụ trách lớp....Để lựa chọn trò chơi cho phù hợp với đối tượng học sinh. Đó là việc xác định: Hoạt động trò chơi này nhằm mục đích gì? giáo dục rèn luyện được những mặt nào? có phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học sinh hay không? Có phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của nhà trường hay không?....
Bước 3:
Chuẩn bị cơ sở vật chất: Khi đã chọn và xác định được trò chơi thì chúng ta hãy chuẩn bị ngay những điều kiện về cơ sở vật chất tối thiểu cần thiết cho trò chơi. Cần chú ý tính đến các điều kiện khác như: Người phục vụ chơi, sân chơi, nhà chơi.... sao cho đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và tài sản. Trong công việc chuẩn bị cũng phải chú ý tới các món quà tặng cho người dự chơi và người thắng cuộc, hoặc phần thưởng cho các tập thể cá nhân để nhằm động viên kịp thời.
2.3.3.3. Thành lập tự quản trò.
Để làm tốt được điều này, chúng ta đặc biệt chú ý đến các đối tượng là Đoàn viên, giáo viên trẻ có năng lực, có giọng hát hay, có sức khoẻ và nhanh nhẹn...Trong quá trình tổ chức các hoạt động vui chơi, thường có một người đóng vai trò trung tâm để điều khiển hướng dẫn thu hút người chơi, là trọng tài của cuộc chơi. Người đó được gọi là người quản trò.
Để mỗi hoạt động, mỗi trò chơi là điều mới mẻ nhằm hướng học sinh vào hoạt động một cách sôi nổi và hào hứng, tự tin thì người quản trò phải nói năng, diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, vui tươi. Đặc biệt là phải kiên trì để trở thành hạt nhân linh hồn của các hoạt động. Nghĩa là phải hăng hái, gây không khí hứng thú sôi động cho cuộc chơi. Nhưng người quản trò cũng phải biết dừng lại đúng lúc, khi các em còn đang ( thèm thèm) có như thế lần hoạt động sau sẽ có hứng thú và mong muốn được chơi.
Người quản trò phải biết kết hợp hài hoà giữa nói và thực hiện động tác và có khả năng nói như người kể chuyện. Ngoài ra quản trò cần có giọng nói to, dõng dạc, thể hiện được sức mạnh truyền cảm làm rung động tâm hồn các em. Nếu kết hợp tốt được giọng điệu và nét mặt vui tươi hài hước thì hoạt động vui chơi sẽ có tác dụng rất nhiều.
2.3.3.4. Biện pháp thực hiện.
Tôi thường tham mưu với Chi bộ, Ban giám hiệu Nhà trường để lập kế hoạch '' hoạt động - vui chơi''' hàng tuần, hàng tháng theo các chủ điểm, chủ đề thích hợp như: Tổ chức thi đọc và làm theo báo Đội, thi nét đẹp Đội viên, thi cắm hoa, thi kể chuyện Bác Hồ, thi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
Hào hứng sôi nổi hơn cả là thi hội Mâm cỗ, hội diễn văn nghệ, thi các trò chơi dân gian, thi vẽ tranh. Trong suốt năm học đã lôi cuốn được đông đảo học sinh tham gia các cuộc thi này.
Sau những giờ học buổi học, mệt nhọc, căng thẳng, hiểu được điều này, tôi đã bàn với các giáo viên phụ trách lớp và ban chỉ huy liên Đội. Tổ chức cho các em được vui chơi một số trò chơi như: giấu khăn; con thỏ; làm theo tôi nói đừng làm theo tôi làm, tập múa hát dân vũ....vào giữa giờ hoặc 15 phút cuối tuần. Các trò chơi, hoạt động này ít nhiều đã gây được sự hứng thú cho các em ở mỗi buổi học, một số em tham gia đi học đều hơn.
Để một trò chơi được thực hiện tốt, tôi thường tiến hành theo các bước như sau:
+ Bước 1: Tập hợp đội ngũ, bố trí đội hình, chuẩn bị các dụng cụ, người hỗ trợ.
+ Bước 2: Trình bày trò chơi, luật chơi.
+ Bước 3: Hướng dẫn mẫu hoặc mời mẫu chơi thử để các em làm quen với trò chơi.
+ Bước 4: Chơi thật và tính điểm thi đua.
+ Bước 5: Tuyên bố kết quả để các em tự nhận xét sau đó tuyên dương khen thưởng.
2.3.3.5. Phát huy vai trò của phụ trách nhi đồng, phụ trách đội.
Trong nhà trường tiểu học hiện nay, nhiệm vụ phụ trách nhi đồng, phụ trách đội đều được giao cho giáo viên chủ nhiệm lớp. Vì vậy, phụ trách nhi đồng, phụ trách đội có vai trò, chức năng và nhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Phụ trách nhi đồng, phụ trách đội là người trực tiếp chỉ đạo, cố vấn và giúp các em hoàn thành được những kỹ năng cơ bản như: Kỹ năng giao tiếp, hoạt động, tự nhận thức bản thân mình, kỹ năng xây dựng quan hệ cá nhân. Để nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm sáng tạo một cách toàn diện và đồng bộ phụ trách nhi đồng và phụ trách đội cần:
- Giáo dục cho thiếu nhi có một thái độ đúng đắn đối với chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Cung cấp sẵn chủ đề và nội dung hoạt động. Không chỉ chú ý đến đối tượng học sinh mà cần phải chú ý đến nối quan hệ với gia đình – xã hội để phối hợp có hiệu quả trong việc học tập của các em.
- Phát huy vai trò của Ban chỉ huy Đội trong việc chọn lựa, đề cử, giao nhiệm vụ cho các thành viên trong chi đội tổ chức thực hiện theo kế hoạch của phụ trách nhi đồng, phụ trách chi đội.
Để hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực sự là một sân chơi bổ ích, đầy thú vị của học sinh, phụ trách nhi đồng, phụ trách đội phải hướng dẫn, chỉ đạo, cố vấn các em thực hiện tốt. Yếu tố quyết định là sự nỗ lực của các em, sự định hướng của phụ trách nhi đồng, phụ trách đội hay nói cách khác là đội ngũ giáo viên chủ nhiệm.
2.3.3.6. Kết hợp hài hòa trong việc thực hiện các phong trào thi đua.
Ngay từ đầu năm học Hiệu trưởng cùng với công đoàn nhà trường phát động phong trào thi đua Xây dựng Trường học thân thiện, Học sinh tích cực được triển khai rộng rãi trong cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và cha mẹ học sinh.
Ngoài việc quy định về thực hiện chương trình các nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp qua công tác thi đua của trường. Hàng tháng Liên đội sơ kết nhận xét đánh giá tuyên dương những học sinh đạt thành tích xuất sắc về hoạt động xây dựng tập thể lớp, do tập thể bình chọn. Ngoài ra, tổ chức và thực hiện tốt phong trào thi đua “Tuần học tốt”, “Hoa chăm ngoan ”. Mỗi lớp đăng ký xây dựng lớp học, trường học thân thiện, học sinh tích cực phù hợp với tình hình của lớp, được tập thể học sinh bàn bạc và thống nhất đăng ký đầu năm.
2.3.3.7. Tổ chức các hoạt động mang tính tập thể cao.
Thông qua các hoạt động của lớp, Đội Thiếu niên kết hợp với Nhà trường tổ chức cụ thể như sau:
Các chủ điểm thường thực hiện ở trường tiểu học bao gồm :
2.3.3.7.1.Chủ điểm 1: Truyền thống nhà trường
Thời gian thực hiện : Tháng 9 – 10.
* Yêu cầu giáo dục:
– Giáo dục sự hiểu biết về trách nhiệm của người học sinh với truyền thống của nhà trường.
– Rèn luyện nề nếp, thói quen tốt ở người học sinh tiểu học.
– Bồi dưỡng tình cảm, thái độ đối với trường lớp.
* Các hình thức hoạt động:
– Tổ chức tập duyệt đội hình chuẩn bị cho lễ Khai giảng năm học mới.
– Lễ Khai giảng năm học mới.
– Học tập nội quy nhà trường.
– Ôn luyện các bài hát đã được học từ năm học trước. – Tìm hiểu những nhiệm vụ trọng tâm, những chỉ tiêu chính của năm học mới, hướng phấn đấu của bản thân và của tập thể lớp trong năm học mới.
– Lao động tu sửa trường lớp.
– Phối hợp với Tổng phụ trách Đội tổ chức Đại hội Liên – Chi đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
2.3.3.7.2.Chủ điểm 2 : Kính yêu thầy giáo, cô giáo.
Thời gian thực hiện : tháng 11.
*. Yêu cầu giáo dục:
– Giúp học sinh nhận thức được công lao dạy dỗ của các thầy giáo, cô giáo.
– Giáo dục tình cảm tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy giáo, cô giáo.
– Thể hiện lòng biết ơn thông qua hoạt động văn hóa – văn nghệ mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, viết thư thăm hỏi các thầy, cô giáo cũ, làm báo tường
*. Các hình thức hoạt động:
– Phát động phong trào thi đua tháng học tốt, tuần học tốt, ngày học tốt giành nhiều điểm cao mừng thầy, cô giáo.
– Ra báo tường về ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
– Các hoạt động văn hóa – nghệ thuật mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
– Lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam.
– Viết thư thăm hỏi thầy, cô giáo cũ.
– Công trình lao động “Mừng ngày Nhà giáo Việt Nam”.
2.3.3.7.3.Chủ điểm 3 : Yêu đất nước Việt Nam
Thời gian thực hiện : Tháng 12.
*. Yêu cầu giáo dục:
– Giáo dục cho học sinh hiểu biết về truyền thống của dân tộc, sự giàu đẹp của quê hương đất nước.
– Giáo dục thái độ tôn trọng với những chiến công, những chiến sĩ đã quên mình vì Tổ quốc. Qua đó giáo dục ý thức rèn luyện bản thân qua học tập.
– Sưu tầm tranh ảnh, các bài hát ca ngợi quê hương đất nước, các chiến sĩ bộ đội
*. Các hình thức hoạt động:
– Tìm hiểu về những cảnh đẹp của quê hương đất nước.
– Sưu tầm tranh ảnh về anh bộ đội, về quê hương, đất nước.
– Cuộc thi “Em góp phần bảo vệ cảnh đẹp quê hương”.
– Ca hát về anh bộ đội.
– Tổ chức ngày 22–12 – Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam – Ngày Quốc phòng toàn dân.
– Hội thi vui học tập chuẩn bị cho thi học kì I.
2.3.3.7.4. Chủ điểm 4 : Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc
Thời gian thực hiện: tháng 1 – 2.
*. Yêu cầu giáo dục:
– Giáo dục học sinh hiểu biết về truyền thống văn hoá dân tộc địa phương.
– Giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy truyền thống dân tộc cho các em.
– Bồi dưỡng cách giao tiếp, cách ứng xử cho các em.
*. Các hình thức hoạt động:
– Tìm hiểu những cái hay cái đẹp trong phong tục tập quán của quê hương : Lao động mùa xuân, tết trồng cây, ngày hội mùa xuân ...
– Học tập những điều cần làm trong ngày Tết cổ truyền (có thảo luận ở các lớp cuối cấp).
– Ca hát về mùa xuân quê hương, về sự đổi mới của quê hương, về Đảng, về Bác Hồ.
– Vui chơi các trò chơi dân gian: Kéo co, ngậm nước phun chai, đi xe đạp chậm,
– Thi nét đẹp tuổi thơ.
– Thắp hương Đài tưởng niệm, dọn vệ sinh
2.3.3.7.5. Chủ điểm 5 : Yêu quý mẹ và cô giáo.
Thời gian thực hiện : Tháng 3.
*. Yêu cầu giáo dục:
– Hiểu ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3.
– Giáo dục cho học sinh lòng kính trọng, quý mến mẹ và cô giáo – hai người mẹ hiền, người phụ nữ Việt Nam.
– Biết cách thể hiện sự quý trọng người phụ nữ Việt Nam.
*. Các hình thức hoạt động:
– Phát động phong trào thi đua lập thành tích mừng ngày Quốc tế Phụ nữ.
– Ra báo tường về ngày Quốc tế Phụ nữ, ca hát về mẹ và cô giáo.
– Tổ chức kỉ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ : 8 – 3.
2.3.3.7.6. Chủ điểm 6 : Bác Hồ kính yêu
Thời gian thực hiện : tháng 5.
*. Yêu cầu giáo dục:
– Giáo dục cho học sinh hiểu biết về Bác Hồ, hiểu biết về truyền thống của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
– Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
*. Hình thức hoạt động:
– Phát động thi đua cuối năm học, lập thành tích dâng lên Bác Hồ kính yêu.
– Tổ chức “Hái hoa dân chủ” phục vụ cho ôn tập cuối năm.
– Tổ chức buổi “Gặp gỡ hữu nghị”.
– Tìm hiểu về thời niên thiếu của Bác Hồ.
– Ca múa về Bác Hồ.
– Tìm hiểu về truyền thống Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
– Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ.
– Chuẩn bị kế hoạch hoạt động hè.
Nhà trường luôn đẩy mạnh các hoạt động hướng về cộng đồng qua đó cung cấp những kiến thức mới, và rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh như:
- Thực hiện công tác cùng tuyên truyền về An toàn giao thông, thông qua tổ chức mít tinh, hội thi An toàn giao thông .Vẽ tranh nét đẹp khi tham gia giao thông, thi trắc nghiệm về các biển báo giao thông
- Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường qua công tác Vệ sinh cảnh quan trường lớp, tuyên truyền với mọi người về giữ gìn vệ sinh chung như: 5 phút nhặt rác, bỏ rác và đi vệ sinh đúng nơi quy định, chăm sóc cây trồng, công trình măng non
- Phát động và tổ chức chương trình nuôi heo đất, thùng tiền từ thiện tiết kiệm đồ dùng học tập, cá nhân, phế liệu để giúp đỡ các bạn nghèo, bạn khuyết tật , các bạn vùng xa, lũ lụt,
- Tổ chức thăm hỏi các gia đình chính sách thương binh, mẹ Việt Nam Anh hùng, thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ, các nơi di tích lịch sử địa phương v.v.
Qua đó giáo dục cho học sinh truyền thống uống nước nhớ nguồn, biết ơn các anh hùng liệt sĩ vì nước quên thân, lòng nhân ái, tương thân tương trợ, biết quan tâm và chia sẻ với những hoàn cảnh thiệt thòi bất hạnh.
2.3.3.8.Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng trong và ngoài nhà trường.
Để tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa nhà trường và Tổng phụ trách Đội phải làm tốt công tác tham mưu kết hợp với các ban ngành Đoàn thể tại địa phương như Xã Đoàn, Ban Văn Hoá thông tin Xã, Tổ An ninh trật tự, Hội cựu Chiến binh để có những nội dung giáo dục truyền thống thêm phần phong phú.
Ngoài ra các đoàn thể trong nhà trường: Chi Bộ, Công Đoàn Cơ sở, ban đại diện cha mẹ học sinh, huy động sự đóng góp của các nhà doanh nghiệp, mạnh thường quân phối hợp chặt chẽ chủ động và hổ trợ kinh phí, công sức vào các hoạt động chung đặc biệt như khen thưởng, giúp đỡ học sinh có hoà
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Mot so bien phap to chuc hoat dong trai nghiem sang tao tieu hoc_12518289.doc