Sổ tay Google analytics

MỤC LỤC

PHẦN CƠ BẢN . 4

I. Google Analytics là gì ?. 4

II. Làm sao để sử dụng Google Analytics . 5

1. Đăng ký google analytics . 5

2. Cài đặt code tracking vào website :. 8

3. Xác nhận lại với Google . 14

4. Đọc – Hiểu Google Analytics . 15

_Toc292845084

PHẦN NÂNG CAO . 30

I. Sự ra đời của Google Analytics . 30

II. Hiểu sâu về các thuật ngữ trong GA . 30

1. Visits: . 30

2. Pageviews. . 31

3. Visitors:. . 31

4. Unique Page Views:. . 31

5. Average PageViews:. . 32

6. Time on Site: . 32

7. Bounce Rate:. . 32

8. Traffic Source: . 32

9. New Visit:. . 35

10. Exit Pages: . 35

11. Visitors Returners: . . 35

III. Ứng dụng trong TMĐT . 35

Thế nào là 1 website SEO hiệu quả? . 35

Website TMĐT nên theo dõi những gì ? . 36

pdf37 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3512 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sổ tay Google analytics, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn kết nối với tài khoản Google, giống với cách các ứng dụng khác kết nối với tài khoản Facebook. Trang 12 Bước 2: Add code vào Wordpress thông qua plugin Google Analytics for WordPress Kết quả nè . Bạn chỉ việc chọn đúng trang web là xong. Rồi nháy nút Update Google Analytics Settings ở phía dưới . ( Lưu ý là trong trang quản trị Plugin này có nhiều nút Update Google Analytics Settings nhé , bạn click nút đầu tiên từ trên xuống ) Lưu ý : Khi bạn đổi theme nó sẽ thông báo cho bạn biết là phải thực hiện lại bước này. Hồi xưa mình vẫn gà gà nên thường xuyên quên khi đổi theme, kết quả là nhiều khi mất cả tháng dữ liệu truy cập của trang web mà chả biết vì sao . Bước 3: Thiết lập cho Google Analytics thông qua plugin Google Analytics for WordPress Các tùy chọn mà plugin Google Analytics for WordPress thiết lập sẵn cũng tốt nhưng để có kết quả chính xác hơn bạn nên tinh chỉnh thêm một chút. Việc thiết lập cũng chỉ là click và chỉ tốn có 5 phút thôi. Nó sẽ mở ra cho bạn rất nhiều tùy chọn mà chưa chắc một thiết kế web có thể làm được. Tùy theo tình hình website mà chúng ra sẽ thiết lập khác nhau. Đây chỉ là thiết lập gợi ý của mình thôi nhé . Trang 13 Blog hay website là đứa con tinh thần của chúng ta và chuyện ngồi tử kỷ với nó hàng giờ đồng hồ là chuyện bình thường nhưng nó lại ảnh hưởng đến những thông số trên Google Analytics. Cách tốt nhất là để Google Analytics không đếm chính chúng ta. Và cho ra những dữ liệu tốt, và chính xác hơn. Cuối cùng nhớ click vào đó nha. Không thôi ngồi buồn ráng chịu. c) Cài Google Analytics cho Joomla Với Joomla , chúng ta dùng Google Analytics Tracking Module Sau khi tải Module này về , bạn cài vào Joomla . Rất tiếc vì website mình làm bằng wordpress nên không demo chi tiết trên Joomla cho bạn được, chỉ viết bằng lời được thôi :D Sau khi cài xong bạn vào phần Extensions, chọn Module Manage. Sau đó click vào “Google Analytics Tracking Module” chọn các thông tin sau: Show Title:”No” Enabled:”Yes” Analytics _uacct code: Nhập thông tin “Web Property ID” ở bước trước đó. (Web Property ID là cái mã số UA-xxxxxxxx-x . Với website dovanphuong.com thì mã số của mình là UA- 22427450-3 d) Cài Google Analytics cho VBB Chúng ta sử dụng plugin : BBR Google Analytics Trang 14 Tải tại : Giải nén file này ta được 1 file .XML Cài plugin này : a. Vào trang quản trị VBB ( ) b. Vào phần Plugins & Products >> Manage Products Tiếp theo các bạn kéo thanh trượt xuống phía dưới ( cuối trang ) chọn [Add/Import Product] c. Chọn tệp tin XML vừa giải nén rồi nháy nút Nhập Vào ( Import ) d. Vào AdminCP Options and sửa BBR Google Analytics options Chỗ UA-…. Bạn điền mã số GA của bạn nhé . Khi bạn đã hoàn tất bước này, Google Analytics sẽ bắt đầu thu thập dữ liệu lưu lượng truy cập. Bạn có thể thấy dữ liệu này trong báo cáo của mình trong vòng 24 giờ. 3. Xác nhận lại với Google Để xác nhận tài khoản Google Analytics bạn đăng nhập vào để vào bảng điều khiển. Hầu hết các bạn đều thấy hiển thị một hình tam giác màu vàng nhỏ ở dưới cột “status” : Điều đó cho thấy mọi thứ vẫn chưa thực hiện hoàn chỉnh vì chưa thông báo cho GA biết là bạn đã thêm code vào blog. Bây giờ từ Bảng điểu khiển bạn hãy click vào “edit” ( hình demo thôi ) Sau khi click vào link đó, bạn thấy xuất hiện màn hình như dưới. Bạn sẽ thấy GA thông báo “Tracking Not Installed” theo sau là link “Check Status”. Bạn click vào link đó và thông báo cho GA để tiến hành visit blog của bạn và tìm kiếm mã mới để dán vào mẫu Blog của bạn. Trang 15 Khi bạn đã dán các code theo dõi trên, GA sẽ tìm kiếm code mới và bắt đầu tiem kiếm mọi thứ trong blog của bạn. Nếu vẫn gặp các rắc rối, thì bạn nên đọc lại các hướng dẫn để gỡ rối các vấn đề gặp phải. Khi xuất hiện dòng chữ “Waiting for Data” có nghĩa là bạn đã thực hiện chính xác các yêu cầu cài đặt của GA và dữ liệu đang được tổng hợp ! Kết thúc quá trình , coi như mọi thứ từ cài đặt, chèn code đã xong hết . Từ nay về sau bạn chỉ cần hàng ngày ( nếu chăm chỉ ) vào xem báo cáo của Google . Lưu ý : Dữ liệu của bạn sẽ được cập nhật sau 24h nhé . Có thể nhanh hơn tùy vào lượng khách ghé thăm website của bạn . 4. Đọc – Hiểu Google Analytics Ngay khi đăng nhập vào để xem kết quả phân tích , bạn sẽ được nhìn thấy danh sách website trong tài khoản GA của bạn : Trang 16 Từ trang này bạn có thể truy cập các báo cáo cho Profiles (View Report) – Analytics Report. Bạn cũng có thể chỉnh sửa các thiết lập về cấu hình, add filter, thêm hoặc thay đổi quyền truy cập người dùng, hoặc thêm và xóa những Profiles khác. Thực tế , mình không quan tâm đến các thông số ở phần này lắm vì nó cũng chả giúp ích cho mình là bao . Mình cần một báo cáo chi tiết hơn nữa , càng những Seoer hoặc Marketer thì lại càng cần chi tiết hơn . Để xem báo cáo phân tích chi tiết hơn của website nào thì bạn nháy vào nút View Report của website đó . Sau khi click View Report : ( ở đây mình demo website của mình ) Hình 1 – Giao diện tổng quan GA Hình 2 – Giao diện tổng quan GA Các bạn hãy chú ý đến những phần mình đóng khung và có mũi tên trỏ xuống . Trang 17 1. Vùng được đóng khung bằng viền đen bên tay trái các bạn chính là bảng điều khiển . 2. Visits : Tổng số lượt truy cập . 3. Pages/Visit : Tỉ số giữa tổng số trang nội dung đã được xem trên tổng số lượt truy cập . 4. Bounce Rate : Tỷ lệ người chỉ xem duy nhất 1 trang trên tổng số lượt xem . 5. Pageviews : Tổng số trang nội dung đã được xem 6. Avg. Time on Site : Thời gian trung bình 1 người xem trên website của bạn . 7. % New Visits : Tỷ lệ người mới truy cập website lần đầu tiên . 8. Và phía trên là đồ thị vẽ lượt truy cập . Các điểm chấm tròn trên đồ thị có tọa độ trên trục hoành ( trục nằm ngang ) chính là ngày tháng , và tọa độ trên trục tung ( trục thẳng đứng ) là lượng truy cập trong ngày đó . Bạn có thể kéo chuột vào điểm đó để xem . Ở ảnh số 2 : 1. Visitors overview : Đồ thị vẽ lượt truy cập 2. Traffic Sources overview : Nguồn truy cập – nói cách khác là người ta vào trang web của bạn bằng cách nào ! ( truy cập gián tiếp qua trang khác , gõ trực tiếp tên trang web, tìm kiếm thấy hay bằng một cách nào khác …) 3. Map overlay : Bản đồ thống kê người truy cập website bạn đến từ các quốc gia trên thế giới 4. Content overview : Thống kê các trang nội dung xem . DASHBOARD (BẢNG ĐIỀU KHIỂN) Dashboard là nơi hiển thị tất cả những thông tin thống kê Website tóm tắt của bạn. Bên phía trái màn hình giao diện Google Analytics bạn sẽ thấy những Report được tổ chức theo từng đề mục như : Visitors, Traffic Sources, Content, Goals, và Ecommerce. (đối với phiên bản cũ) . Phiên bản Beta có thêm Intelligence ở trước Visitors …. Nếu Website của bạn không phải là Website về Thương mại điện tử hoặc nếu bạn không kích hoạt chức năng báo cáo thống kê Website thương mại điện tử thì bạn sẽ không thấy mục Ecommerce như hình trên. Để xem report, bạn click vào bất kỳ mục nào và những báo cáo thống kê Website lúc này sẽ xuất hiện. Một vài reports bao gồm cả những sub-reports. Ví dụ report “Adwords” trong mục Traffic Sources. Ta phải click tiếp vào Adwords để thấy được những sub-report hình : Trang 18 SETTING THE ACTIVE DATE RANGE Date Range là khoảng thời gian mà bạn thiết lập để theo dõi sự biến động của lượng truy cập Website . Để thay đổi một Date Range, bạn click vào mũi tên bên phải trên cùng của bất kỳ report nào, giao diện Setting Active Date Range như hình bên dưới Bạn có thể sử dụng Calendar (lịch biểu) hoặc Timeline (thời gian biểu) để thiết lập một Date Range mới. Trang 19 Thẻ Calendar: cho phép bạn chọn phạm vi ngày bằng cách click vào ngày tháng trong lịch biểu hoặc nhập thời gian vào trong ô Date Range. Thẻ Timeline: Hiển thị bằng 1 thanh trượt, bạn có thể thay đổi kích cỡ cũng như là di chuyển đến bất kỳ khoảng thời gian nào. Bạn sẽ thấy xu hướng truy cập Website của mình thông qua Timeline. SETTING A COMPARISION DATE RANGE Trong Google Analytics, bạn có thể chọn một Date Range để so sánh với một Date Range khác. Bạn đánh dấu vào Compare to Past . Sau đó chọn ngày tháng để đối chiếu . Trang 20 Vì website của mình mới làm được gần 1 tháng nên cũng chưa có dữ liệu để so sánh 2 tháng . Mình lên mạng kiếm được 1 cái ảnh demo cho bạn xem Khi sử dụng Timeline để so sánh các Date Range thì lúc này bạn sẽ thấy 2 thanh trượt thay vì 1 như trước. Bạn sử dụng so sánh Date Range để thấy được rằng Website của bạn hoạt động như thế nào từ tháng này qua tháng khác, từ năm này qua năm khác, hoặc đơn thuần chỉ là giữa ngày với ngày.Date Range và so sánh Date Range mà bạn lựa chọn sẽ áp dụng cho tất cả các báo cáo và đồ thị của bạn. Ngoài ra, vì hầu hết các report đều bao gồm những đồ thị theo thời gian ở trang đầu. Cho nên bạn có thể hiển thị những dữ liệu này theo ngày, tuần hoặc tháng. Trang 21 Mặc định GA sẽ để đồ thị vẽ lượt truy cập (visit) . Bạn cũng có thể xem đồ thị vẽ các thông số khác ( Pageviews; pages/visit; avg.time on site….vân vân ) bằng cách click vào visit trên bảng điều khiển và chọn các giá trị bạn muốn xem đồ thị : Để xem các thống kê theo ngày , theo tuần hoặc theo tháng thì bạn chọn biểu tượng như hình : Để lưu báo cáo phân tích này thành file in ra hoặc gửi email thì bạn chọn biểu tượng bên dưới : ( Có thể extract thành file PDF hoặc XML ) Nếu gửi email ( click vào nút email ) thì bạn có thể gửi với các định dạng CSV,TSV,XLS,PDF,XML Trang 22 Click nút Email bạn sẽ thấy một giao diện với 2 tab là: Send Now và Schedule. Send Now là bạn muốn có báo cáo ngay lập tức còn Schedule là bạn muốn báo cáo định kỳ theo ngày, tuần, tháng, hoặc quý. VISITORS OVERVIEW : Click vào view report để xem chi tiết báo cáo về lượng truy cập ( visitor ) Trang báo cáo chi tiết về visitor hiện ra : Visits : Đã nói ở trên – là tổng số lượt truy cập . Click vào Visits để xem chi tiết hơn nữa ( cả về ngày tháng , tỉ lệ % ….) Trang 23 Absolute Unique Visitors : Số lượng người truy cập vào website của bạn lần đầu. Khái niệm này thoạt nghe có vẻ giống như New Visit đã nói ở trên. Tuy nhiên, con số này phản ánh một giá trị khác mang tính chất người dùng ( lượt người truy cập khác hoàn toàn với người truy cập nhé ) , sử dụng cookie để xác định . Cụ thể mình sẽ nói rõ hơn ở phần dưới . Để xem chi tiết bạn cũng click vào chữ Absolute Unique Visitors nhé . Pageviews và các thông số khác cũng đều đã nói ở trên cả rồi . TRAFFIC SOURCES Click view report để xem chi tiết . Trang 24 Phần đồ thị và mấy thông số cơ bản mình đã định nghĩa ở trên rồi , ở phần này bạn chú ý 2 thông số cực kỳ quan trọng là Sources và Keywords . Dân Seoer thì cũng biết keyword quan trọng như thế nào rồi đấy , còn với dân Marketer thì Sources lại đặc biệt được quan tâm . Click view full report để xem toàn bộ báo cáo . All traffic sources : 1. Direct Traffic Đây là nguồn truy cập trực tiếp vào website của bạn. Nói một cách đơn giản là những người gõ địa chỉ website của bạn trên trình duyệt và truy cập chứ không thông qua bất kỳ liên kết trung gian nào. 2. Referring Sites Ngược lại với Direct Traffic đã nói ở trên, Referring Sites cho phép bạn biết được những người dùng ở các website nào truy cập vào website của bạn. Thống kê của nó giúp bạn biết được người dùng của website nào quan tâm đến website của bạn để tung ra các chiến dịch quảng cáo đến người dùng tiềm năng của mình. 3. Search Engines Lượng người tìm thấy website bạn nhờ các công cụ tìm kiếm như Google, Yahoo, Bing ….vân vân 4. Other : Bằng cách khác . Mặc định bạn sẽ xem thống kê dưới dạng Tables ( bảng ) . Để xem thống kê các dạng khác bạn chọn các biểu tượng như hình : 1. Mặc định là dạng bảng Trang 25 2. Xem dạng biểu đồ hình tròn 3. Xem dạng hình cột 4. Dạng tăng / giảm Trang 26 KEYWORDS Thống kê chi tiết keywords là việc rất quan trọng . Để sắp xếp và lọc keywords theo mục đích khác nhau bạn nháy vào nút keyword và chọn kiểu sắp xếp/lọc mà bạn muốn . Với keywords, chúng ta cũng có các kiểu thống kê như traffic sources : Trang 27 MAP OVERLAY Với minimap trong Map Overlay, bạn di chuyển con trỏ chuột đến 1 vùng ( đất nước ) bất kỳ để xem lượng truy cập từ đó . Ví dụ với website của Phương , visits là 17.591 lượt . Ở phía dưới chức năng cũng không khác so với Keywords là mấy , cho nên mình sẽ không nói lại nữa – bạn tự nghiên cứu nhé :D CONTENT OVERVIEW Ở đây có phần thống kê Pageviews, Unique Views, Bounce Rate, Top Content ( nội dung được nhiều người xem nhất ) và 1 số chức năng khác mình đóng khung màu đỏ . Trang 28 Navigation Summany : Người truy cập tìm thấy bài viết của bạn bằng cách nào ? Entrance Paths : Đường dẫn nội dung mà người truy cập xem Entrance Sources : Thống kê top nguồn truy cập ( nói cách khác là đa số người truy cập biết đến website bạn từ đâu ? ) Entrance Keywords : Thống kê top từ khóa mà người ta sử dụng để tìm thấy website bạn Một điểm đáng chú ý nữa là nếu một trang thông tin nào đó trở thành exit page (trang cuối cùng khách xem trước khi rời website ) quá nhiều thì bạn cũng nên xem lại xem trang đó liệu có chứa link tới một nơi khác bổ ích hơn hay không, hay là do nội dung trang đó đề cập tới vấn đề nào gây phản cảm… Làm rõ các báo cáo Navigation Summary, Entrance Source và Source Dimension Navigation Summary : bảng báo cáo này show ra 4 thành phần: o Entrances : đường vào, nghĩa là đây là những lượt ghé thăm (visits) mà bắt đầu ngay từ trang hiện hành. o Previous Pages : chỉ trang mà visitor ghé trước khi vào trang hiện hành. o Exits : chỉ rằng sau khi vào trang hiện hành thì vistor rời khỏi domain của mình luôn o Next Pages : chỉ trang kế tiếp mà visitors ghé thăm khi rời khỏi trang hiện hành. Một số điểm cần chú ý : - Thứ tự trang trước và trang sau không nhất thiết phải là click 1 cái link đi từ trang này sang trang khác. Ngay cả khi ta đang ở trang home trên 1 site, rồi ta gõ vào trình duyệt 1 trang khác cũng thuộc site và enter vào trang đó, thì GA cũng không xem trang kế tiếp đó thuộc 1 visit mới, mà chỉ là trang kế tiếp của visit vừa rồi. - Vì vậy có khi chúng ta thấy trang previous page, trang hiện hành và next page đều là 1 trang. Có nhiều lý do ở chỗ này. Một trong những lý do là do visitor đó bấm f5 refresh lại trang, hoặc người đó vào trang từ 1 nguồn nào đó, bấm back, xong lại bấm tới để quay lại trang đó. Entrance Source : Trang 29 Bảng này cho thấy chi tiết hơn yếu tố Entrances của bảng trên, tức là nó sẽ chỉ rõ ra nguồn vào của các entrances đó là gì. Vì vậy, xin đừng nhầm lẫn là cái này bao gồm cả nguồn vào của các previous pages, No! Nói tóm lại, nếu các visit bước chân vào site tại ngay trang hiện hành, thì entrance source sẽ cho thấy các visit đó đến từ nguồn nào trước đó, thí dụ như là Google, yahoo, hay email … Chú ý : - Nếu một người bạn gửi link trang dantri.com.vn cho bạn qua chương trình chát Yahoo messenger rồi bạn click vào site thì bạn là direct - Nếu một người bạn gửi link trang dantri.com.vn cho bạn khi chat trên yahoo mail và bạn click vào thì kết quả thống kê lại là mail.yahoo.com * Sự khác biệt là chương trình yahoo messenger là 1 software, còn yahoo mail chạy trên trình duyệt Tuy vậy, 1 điểm rất quan trọng là khi thông báo nguồn của entrances, GA báo cáo tất cả các pageview mà entrances đó thực hiện, không chỉ là trang hiện hành mà tất cả những trang sau đó. Đây là 1 trong những điểm khác biệt chủ chốt với Source Dimention mà ta sẽ nói tiếp đây. Source Dimension : cũng là 1 tùy chọn để nhìn thấy source tại 1 page Tuy nhiên, source dimension báo cáo nguồn của cả entrance và previous page, nhưng con số hiển thị chỉ là pageview của trang hiện hành mà các visits từ các nguồn đó thực hiện. Vì lý do đó mà ta thấy có khi số liệu của Source dimension nhỏ hơn Entrance Souce, hoặc số liệu Navigation Summary cũng nhỏ hơn Entrance Source. Bạn sẽ hoang mang khi đọc thấy câu “This page was viewed 21 times via 1 sources” bên Entrance Source trong khi đó bảng Content Report thì lại kêu “This page was viewed 9 times”. Giờ thì bạn đã biết tại sao. Câu “This page was viewed 21 times via 1 sources” bên Entrance Source không chính xác! Trang 30 PHẦN NÂNG CAO I. Sự ra đời của Google Analytics Thị trường phân tích web (web analytics), đã từng phát triển rất mạnh nhiều năm trước để phục vụ nhu cầu đo lường phân tích hành vi của người sử dụng trên trang web: đến từ nguồn nào, sử dụng trang nào nhiều, di chuyển theo luồng nào trên trang web. Thị trường này từng có 5-6 sản phẩm thương mại cạnh tranh, và một vài sản phẩm mã nguồn mở. Các sản phẩm này có mô hình kinh doanh đa dạng khác nhau như: bán phần mềm, bán dịch vụ đo lường qua web, bán phần mềm nâng cao, bán dịch vụ tư vấn. Sau đó Google gia nhập cuộc chơi. Tháng 3/2005 Google chính thức mua lại Urchin ( Urchin Software ), một trong các công ty có sản phẩm web anlytics hàng đầu trên thị trường. Sau khi mua lại Urchin, Google đã dựa trên nền tảng Urchin 5 để cải tiến và tung ra thị trường công cụ phân tích web mới – lấy tên Google Analytics , đồng thời cung cấp miễn phí dịch vụ phân tích web cho các nhà làm web. Google Analytics nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường bởi vì nó là một sản phẩm có giá trị rất cao với chất lượng thật sự về nghiệp vụ, lại hoàn toàn miễn phí, tốc độ và ổn định được đảm bảo bởi datacenter hàng đầu của Google, và trở thành sự lựa chọn hàng đầu cho giới làm web. Công cụ phân tích dữ liệu trực tuyến : Hiện tại trên thế giới có rất nhiều công cụ Phân tích dữ liệu trực tuyến như thời gian tải, thời gian xem từng trang, % rời bỏ site ngay khi mới đến. Có những công cụ miễn phí, có những công cụ tính phí. Miễn phí phải kể đến : Google Analytics, có phí Hitslink, ClickTracks, IndexTools,... bạn có thể search từ web statistics hoặc web anlytics để tìm kiếm thêm. II. Hiểu sâu về các thuật ngữ trong GA ( Ở đây mình chỉ tổng hợp những thuật ngữ theo mình là quan trọng . Nếu bạn muốn tìm hiểu về các thuật ngữ khác mà không thấy ở đây, bạn có thể liên hệ với mình để hỏi thêm ) 1. Visits : Ở trên tôi đã định nghĩa visits là lượt truy cập . Một người vào website của tôi có thể chỉ được tính là 1 lượt truy cập nhưng cũng có thể được tính nhiều hơn 1 lượt truy cập . Cụ thể : 1 lượt truy cập được tính là 1 hay nhiều lần bạn vào website trong khoảng thời gian là 30 phút . Ví dụ tại thời điểm lúc 8h tối , bạn truy cập vào website dovanphuong.com của tôi – như vậy được tính là 1 lượt truy cập . Bạn có thể xem Trang 31 website của tôi nhiều lần – chẳng hạn vừa mở ra lại tắt luôn , sau đó mở lại rồi lại tắt luôn….Có thể bạn vào và đọc nhiều trang nội dung khác nhau , nhưng thời gian bạn ở trên website của tôi chưa được 30 phút thì vẫn chỉ tính là 1 lượt truy cập . Lúc 8h31 phút, bạn lại vào dovanphuong.com , hoặc bạn vẫn đang xem website của tôi , thì như vậy đây lại được tính là 1 lượt truy cập mới. 2. Pageviews : Dịch nghĩa tiếng Việt là Số trang được xem . Một website thông thường sẽ có rất nhiều trang. Mỗi trang được được load thông qua một địa chỉ URL. Mỗi lần bạn F5 trang web hay truy cập một URL nào đó thì đều được tính là một pageview. Nói cách khác 1 pageview = 1 lần request trang web về server từ trình duyệt của người dùng, bất kể đó là trang đã truy cập rồi. 3. Visitors: Từ này còn được viết dài hơn là “Unique Visitors” hay “Absolute Unique Visitors” theo Google, nhưng đều có một ý nghĩa như nhau đó là Số lượng người dùng truy cập site. Mình nhấn mạnh từ người dùng, vì người dùng ở đây được tính dựa trên Cookies trình duyệt và IP của bạn. Ví dụ trong khi sử dụng GA bạn chọn khoảng thời gian báo cáo ( report date range) là trong một tháng thì con số visitors sẽ phản ánh số lượng người truy cập không trùng lặp trong 1 tháng đó. Nếu trong một tháng được chọn để báo cáo, bạn truy cập website mình 5 lần thì Google sẽ chỉ tính bạn là 1 visitor trong khoảng thời gian đó. Một Unique Visitor được khởi tính dựa trên 2 yếu tố đó là mốc thời gian mà người dùng bắt đầu truy cập trang web + số ID ngẫu nhiên trên máy tính của bạn. Thực ra con số này cũng phản ảnh rất tương đối , vì thực tế không ai biết chắc rằng trong khoảng thời gian đó người dùng không xóa Cookies trình duyệt hay thay đổi IP. Ví dụ với máy tính ở quán Internet, bạn vừa đọc báo trên dantri.com.vn xong, bạn trả tiền và ra về trong khi máy tính bạn vừa xử dụng vừa logoff, 1 lát sau có 1 người khác vào cũng đọc báo trên dantri, rõ ràng như vậy là 2 người khác nhau nhưng khi thống kê trong GA vẫn chỉ là 1 người . Trong ngành quảng cáo trực tuyến , con số này cũng là chấp nhận được . 4. Unique Page Views: Trước khi tìm hiểu được chỉ số này, bạn cần biết thêm một thuật ngữ của Google đó là Session. Theo định nghĩa chuẩn của Google thì 1 session tương đương 30 phút hoạt động trên site của người dùng với điều kiện là không có một truy cập sang domain khác chen giữa do người dùng click vào một đường link dẫn sang một trang web khác trên site hiện tại (Outbound link). Nói một cách dễ hiểu hơn, khi truy cập website ABC.com, bạn duyệt liên tiếp các trang A > B > C. Sau đó tại trang C, bạn click vào một link dẫn đến trang web XYZ.com. Ngay lúc này 1 session đã kết thúc vì bạn đã truy cập một trang ngoài (domain khác). Sau đó, bạn trở lại trang ABC.com để tiếp tục duyệt các trang khác, lúc này session thứ 2 đã được khởi tính nhưng bạn vẫn thuộc lượt truy cập thứ 1 ( chỉ tính là 1 lượt truy cập vì tất cả Trang 32 thao tác của bạn vẫn nằm trong phạm vi 30 phút tính từ lúc bạn bắt đầu truy cập ABC.com). Người ta vẫn thường xem visit và session gần giống nhau, nhưng nếu xét cho kĩ lưỡng thì số lượng session có thể nhiều hơn visit trong cùng một lượt truy cập. 5. Average PageViews: Tức số trang được xem trung bình trên mỗi lượt truy cập. Tỷ lệ này phản ánh sự hấp dẫn của Site đối với người đọc, Average PageViews càng lớn càng chứng tỏ chất lượng nội dung Website càng cao. Ngoài ra, con số này cũng cho thấy việc người đọc tìm thấy nhiều thông tin hữu ích và liên quan đến thứ họ cần. Nếu website của bạn có chất lượng thì theo thời gian con số này sẽ tăng lên vì bạn đạt được số lượng bạn đọc trung thành và lượng người đăng kí theo dõi Website (Subscriber) nhất định. Ngược lại, nếu con số này quá thấp, bạn nên xem lại nội dung website của bạn và giao diện website cũng như nên đặt thêm phần Related Post để người đọc có thể tìm thấy những thông tin hay những bài viết khác liên quan. Vậy Average PageViews như thế nào là phù hợp? Điều này tùy thuộc vào bản chất của website bạn. Riêng với một website cá nhân như của mình, mình cảm thấy 2~4 trang/lượt truy cập là ổn rồi, nếu cao hơn nữa thì tuyệt. 6. Time on Site: Dĩ nhiên, hẳn cũng nhiều bạn cũng biết con số này là Thời gian mà khách truy cập bỏ ra để đọc website của bạn. Trung bình, mỗi người chỉ dành ra khoảng 20 giây đọc lướt qua để tìm thứ họ cần rồi sau đó bỏ đi nếu không thấy (Cái này là theo quan điểm cá nhân của mình, không biết người khác thì thế nào?). Nếu bạn cung cấp cho họ đúng cái mà khách truy cập đang tìm thì bấy giờ, họ sẽ dừng lại và đọc tiếp nội dung trang web của bạn. Tỉ lệ Time on Site quá thấp (dưới 10 giây mỗi trang) có nghĩa là khách truy cập chỉ click và click, họ không đọc nội dung trên website của bạn ( Hoặc nặng lời hơn là do họ vào nhầm trang và lập tức thoát ra) 7. Bounce Rate: Bounce rate là lượng khách truy cập vào website của bạn nhưng chỉ xem duy nhất một trang. Sự kiện này xảy ra khi một người truy nhập một trang trên site của ban và cũng ngay lập tức họ nhấn chuột rời bỏ Web site, không quay trở lại trong 30 phút tính từ lúc vào website. Tỉ lệ bỏ Web cao có thể do nhiều yếu tố trong đó có các yếu tố thời gian tải Web chậm, nội dung không phù hợp với người truy cập, thiết kế giao diện không cuốn hút …Mình cho rằng nếu Bounce Rate lên tới 90% thì bạn đang gặp vấn đề lớn đấy. 60~90% là bình thường, nên mừng nếu khoảng 40~60% và dưới 40%, mình thực sự ngạc nhiên (và ngưỡng mộ) đấy. Những bí quyết để có tỉ lệ Bounce Rate thấp là: Đưa vào những bài viết liên quan, Thiết kế giao diện dễ nhìn và bắt mắt, Tối ưu tốc độ tải trang web … và đăng những bài viết có nội dung tập trung vào chủ đề đã trở thành đặc trưng của website bạn. 8. Traffic Source: Trang 33 Google Analytics thống kê theo 3 nguồn truy cập chủ yếu: 1. Trực tiếp (Direct Traffic): được nhiểu là các độc giả bấm bookmark, gõ link trực tiếp trên thanh công cụ, click link gửi cho nhau. 2. Tham chiếu (Referring Sites): độc giả bấm các link / banner trên trang web khác, trong email, v.v.. 3. Others: bao gồm các marketing campaign được đánh dấu, tức là khi độc giả bấm các link được đánh dấu bằng kỹ thuật link tagging. 4. Search Engines : độc giả đến từ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgoogle_analytics_0428.pdf
Tài liệu liên quan