Sự cần thiết của marketing địa phương trong việc thu hút đầu tư tại các địa phương ở Việt Nam hiện nay

LỜI NÓI ĐẦU 2

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MARKETING ĐỊA PHƯƠNG 3

1.1. Khái niệm marketing và marketing địa phương. 3

1.1.1. Những khỏi niệm cốt lừi của marketing. 3

1.1.2. Marketing địa phương. 9

1.2. Quy trỡnh marketing địa phương. 11

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MARKETING ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY – SỰ CẦN THIẾT PHẢI MARKETING ĐỊA PHƯƠNG. 17

2.1. Chính sách thu hút đầu tư ở các địa phương hiện nay. 17

2.2. Các nhà đầu tư mong muốn gỡ từ địa phương? 21

2.3. Marketing địa phương mang lại lợi ích gỡ? 22

CHƯƠNG III: ĐỊA PHƯƠNG LÀM Gè ĐỂ MARKETING ĐỊA PHƯƠNG CỦA MèNH? 25

3.1. Môi trường đầu tư. 25

3.2. Nguồn nhõn lực. 26

3.3. Cơ sở hạ tầng. 27

KẾT LUẬN 28

 

 

doc28 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1541 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sự cần thiết của marketing địa phương trong việc thu hút đầu tư tại các địa phương ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h những tập hợp thị trường phức tạp tỏc động qua lại với nhau và liờn kết nhau thụng qua cỏc quỏ trỡnh trao đổi. Marketing và người làm marketing. Như vậy cuộc sống luụn tồn tại những nhu cầu và mong muốn, người ta thoả món những nhu cầu và mong muốn đú bằng hàng hoỏ và dịch vụ (sản phẩm). Mỗi sản phẩm chỉ cú thể thoả món một hay một số nhu cầu nhất định, ở những mức độ nhất định và để cú được sự thoả món đú khỏch hàng phải bỏ ra những chi phớ nhất định. Marketing xuất hiện khi người ta quyết định thoả món những nhu cầu và mong muốn thụng qua trao đổi. Khỏi niệm trao đổi dẫn đến khỏi niệm thị trường. Khỏi niệm thị trường lại đưa ta quay trở lại điểm xuất phỏt là khỏi niệm marketing. Marketing cú nghĩa là hoạt động của con người diễn ra trong quan hệ với thị trường. Marketing cú nghĩa là làm việc với thị trường để biến những trao đổi tiềm ẩn thành hiện thực với mục đớch là thoả món những nhu cầu và mong muốn của con người. Nếu một bờn tớch cực tỡm kiếm cỏch trao đổi hơn bờn kia, thỡ ta gọi đú là những người làm marketing cũn bờn kia là khỏch hàng triển vọng. 1.1.2. Marketing địa phương. Khỏi niệm marketing địa phương cũn khỏ mới mẻ ở Việt Nam tuy nhiờn trờn thế giới khỏi niệm này đó khụng cũn xa lạ gỡ. Đó cú nhiều quốc gia, vựng lónh thổ hay địa phương ỏp dụng kiến thức marketing vào việc tiếp thị hỡnh ảnh của chớnh mỡnh và đó thu được những thành cụng, biến địa phương của mỡnh thành những nơi phỏt triển bền vững. Cỏc nước NICs ở chõu Á như, Hàn Quốc, Singapore, Hong Kong, v.v... là cỏc vớ dụ điển hỡnh. Marketing địa phương là tập hợp cỏc chương trỡnh hoạt động được địa phương thực hiện nhằm cải thiện khả năng cạnh tranh và phỏt triển kinh tế. Những chương trỡnh marketing nhằm tạo cho địa phương những đặc tớnh khỏc biệt “nhõn tạo” chứ khụng phải những yếu tố tự nhiờn như vị trớ địa lý, tài nguyờn thiờn nhiờn. Cỏc chương trỡnh marketing hiệu quả sẽ giỳp địa phương trở nờn hấp dẫn hơn trong đỏnh giỏ của cỏc nhúm khỏch hàng mục tiờu – nhà đầu tư, của cỏc chớnh khỏch, cỏc du khỏch cú khả năng chi trả và những cụng dõn được đào tạo chuyờn mụn. Núi cỏch khỏc, marketing địa phương là hệ thống cỏc chương trỡnh hành động chủ động nhằm thay đổi được tỡnh trạng kinh tế xó hội của địa phương theo chiều hướng tốt hơn. Trong marketing địa phương, địa phương được xỏc định là một khu vực địa lý được giới hạn bởi sự phõn định địa giới hành chớnh hay địa hỡnh tự nhiờn. Địa phương cú thể là một xó, một huyện, một tỉnh, một vựng, một quốc gia hay một khu vực. Mỗi địa phương cú những đặc điểm cụ thể về văn húa, lịch sử, truyền thống được đặc trưng bởi hành vi dõn cư sống ở đú. Điều hành địa phương là một hệ thống chớnh quyền với cỏc cơ chế lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp. Địa phương muốn phỏt triển phải cú cỏc cơ quan, doanh nghiệp tạo ra của cải vật chất và cụng ăn việc làm cho dõn cư ở đú. Một địa phương cú những thuộc tớnh tõm lý, ảnh hưởng tới cỏch hành vi quan hệ giữa những người ở địa phương đú với nhau và với những người ngoài địa phương. Nếu xem địa phương như một sản phẩm cần phải chào hàng, tỡm kiếm thị trường và khỏch hàng riờng cho mỡnh thỡ kiến thức chung về marketing cũng được sử dụng như kiến thức cơ bản. Tuy nhiờn, khỏc với những sản phẩm hàng húa bỡnh thường, “sản phẩm địa phương” khụng được con người hay một nhà mỏy nào sản xuất ra, khụng cú một qui cỏch cụ thể, và khụng cú giới hạn của tuổi thọ. Và điều đặc biệt nhất là “sản phẩm địa phương” là sản phẩm duy nhất mang một đặc tớnh riờng, nhất là đặc điểm về vị trớ, khụng gian của nú. Khi núi đến một địa phương là núi đến những gỡ thuộc về địa phương đú và những gỡ liờn quan trong mối quan hệ về địa lý, lịch sử, kinh tế, chớnh trị, xó hội, văn húa, v.v… Do đú, con người là một nội dung chủ yếu của một địa phương, và thụng qua hoạt động của con người bờn trong cũng như bờn ngoài liờn quan đến địa phương đú để xỏc định nấc thang giỏ trị của địa phương đú, và từ đú cú thể làm cho hỡnh ảnh của địa phương đú tốt lờn hay xấu đi, hay làm cho mọi người biết đến, hay đi vào quờn lóng. Với cỏi nhỡn về địa phương như một sản phẩm cần phải tiếp thị với khỏch hàng, cần tỡm kiếm thị trường thỡ phương phỏp cũng như kỹ thuật tiếp thị đũi hỏi phải đặc biệt hơn, trong đú đầu tiờn phải cú những thụng tin kiến thức: Hiểu biết về địa phương đú ở mọi khớa cạnh càng sõu rộng càng tốt. Xu thế phỏt triển của địa phương đú trong tương lai. Những mặt mạnh, mặt yếu (thuận lợi và khú khăn) của địa phương trong cỏi nhỡn của khỏch hàng (theo mục đớch, yờu cầu, quyền lợi của khỏch hàng). Những cỏch thức cải thiện. 1.2. Quy trỡnh marketing địa phương. Hỡnh 2: Cỏc cấp của marketing địa phương. Nguồn: Philip Kotler Marketing địa phương khụng phải là một khỏi niệm mới trờn thế giới. Cỏc quốc gia phỏt triển đó tăng trưởng nhờ việc xõy dựng được một chương trỡnh marketing hiệu quả, tạo dựng được bản sắc quốc gia trong cộng đồng thế giới mở. Trong mụi trường cạnh tranh toàn cầu như ngày nay, mỗi địa phương cần thực hiện một kế hoạch marketing mang tớnh chiến lược, tận dụng những tiến bộ mà địa phương khỏc đó thực hiện nhằm phỏt triển một cỏch hiệu quả nhất. Nguyờn lý của marketing địa phương là sử dụng kết hợp cỏc nguồn lực bờn trong và bờn ngoài để tạo ra nhiều lợi ớch hơn. Nguồn lực bờn ngoài đến từ chớnh những khỏch hàng mà địa phương muốn hướng tới. Do vậy, trước tiờn, địa phương phải xỏc định khỏch hàng mục tiờu; qua đú lựa chọn chiến lược định vị phự hợp với điều kiện và khả năng của mỡnh hướng tới khỏch hàng đó lựa chọn. Chủ thể thực hiện marketing địa phương chớnh là những tỏc nhõn tham gia vào hoạt động marketing, bao gồm tất cả cỏc tổ chức và cỏ nhõn sống và làm việc tại địa phương. Chớnh quyền địa phương sẽ là người khởi xướng, chịu trỏch nhiệm quy hoạch và phỏt triển địa phương. Hệ thống quản lý cụng, cỏc chớnh sỏch và định hướng phỏt triển của chủ thể ảnh hưởng lớn tới nhận thức của khỏch hàng về địa phương. Cỏc tổ chức, doanh nghiệp nhà nước hay tư nhõn chịu trỏch nhiệm cung cấp cỏc sản phẩm, dịch vụ đảm bảo thỏa món nhu cầu xó hội núi chung và khỏch hàng mục tiờu núi riờng. Thỏi độ phục vụ, chất lượng dịch vụ ảnh hưởng trực tiếp tới mức độ thỏa món nhu cầu của khỏch hàng. Cỏch sống, làm việc và xử sự của cư dõn địa phương ảnh hưởng khụng nhỏ tới hỡnh ảnh của địa phương. Khỏch hàng của marketing địa phương chớnh là những đối tượng mà địa phương muốn hướng tới. Cú bốn loại khỏch hàng mà một địa phương cú thể hướng tới: (i) Du khỏch - những người đến với địa phương với mục tiờu tham quan, nghỉ ngơi, khảo sỏt hoặc thăm thõn nhõn, (ii) Người lao động và thõn nhõn của họ - những người gúp phần tạo ra của cải vật chất và tạo nờn phong cỏch của một địa phương, (iii) Nhà đầu tư - những người chủ trương tạo ra của cải vật chất tại địa phương bằng việc sử dụng và kết hợp cú hiệu quả nguồn lực, trớ tuệ và cụng nghệ của họ mang tới với nguồn lực của địa phương, và (iv) Thị trường xuất khẩu - những tổ chức và cỏ nhõn ở địa phương khỏc cú nhu cầu về những sản phẩm mà địa phương cú thể tạo ra. Mỗi loại khỏch hàng cú thể lại bao gồm nhiều nhúm nhỏ khỏc nhau với khả năng đem lại lợi ớch cho địa phương là khỏc nhau. Mỗi địa phương cú thể lựa chọn cho mỡnh một vài nhúm khỏch hàng để tiếp cận và tăng cường khả năng thu nhận nguồn lực đú để tối đa húa lợi ớch cho địa phương mỡnh. Sau khi lựa chọn khỏch hàng mục tiờu, vấn đề quan trọng mà địa phương cần làm định hướng cho chiến lược marketing trờn mỗi đoạn thị trường mục tiờu là định vị bản sắc và hỡnh ảnh địa phương. Định vị liờn quan đến việc địa phương muốn khỏch hàng nghĩ về địa phương mỡnh như thế nào? Việc phõn tớch điểm mạnh, điểm yếu là khụng thể thiếu để lựa chọn hỡnh ảnh định vị cho phự hợp. Chiến lược định vị sẽ quyết định cỏc hoạt động mà địa phương thực hiện nhằm thu hỳt khỏch hàng, trong đú cú cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Bản sắc và hỡnh ảnh địa phương khụng tự nhiờn mà cú. Nú phụ thuộc vào kiến trỳc thượng tầng, cơ sở hạ tầng cựng con người và tổ chức ở địa phương đú. Trong mụi trường toàn cầu, cỏc địa phương cần cải thiện và nõng cấp hệ thống giỏo dục, đào tạo cũng như nỗ lực xuất khẩu, huy động những nguồn lực cơ bản của địa phương để cú thể vượt qua được cỏc trở ngại và khú khăn của toàn cầu húa. Trong thiờn niờn kỷ mới, sẽ cú những địa phương thành cụng và phỏt triển ngày một nhanh. Ngược lại, cũng sẽ cú những địa phương khụng thành cụng và phỏt triển chậm hơn. Tất nhiờn, khụng thể phủ nhận một thực tế, những địa phương đi sau cũng sẽ lại “rỳt kinh nghiệm” và cũng sẽ tham gia vào “guồng mỏy phỏt triển của xó hội”. Một số địa phương cú thể giàu cú hơn vỡ may mắn cú được vị trớ thuận lợi; cú địa phương giàu tiềm năng phỏt triển nhờ những nguồn lực sẵn cú mà chưa cần cú một chiến lược marketing toàn diện. Tuy nhiờn, cỏc yếu tố mụi trường thường xuyờn biến đổi, quy luật đào thải khụng bỏ qua bất cứ ai, bất kỳ sự vật, hiện tượng hay địa phương nào. Thực tế cho thấy, cỏc địa phương biết ỏp dụng những nguyờn tắc cơ bản của marketing trong xõy dựng chiến lược phỏt triển của mỡnh luụn cú cơ hội thành cụng cao hơn, cho dự nguồn lực tự nhiờn vốn cú khụng quỏ nhiều. Cũng giống như cỏc chiến lược marketing khỏc, marketing địa phương là sự kết hợp của 4 cụng cụ marketing-mix – 4Ps cơ bản: Sản phẩm – Products; Giỏ cả – Price; Kờnh phõn phối – Place; và Truyền thụng marketing – Promotion. Đặc biệt, trong marketing địa phương để thu hỳt đầu tư, yếu tố sản phẩm luụn được đặt lờn hàng đầu. Sản phẩm ở đõy khụng được xem xột một cỏch đơn giản là cỏc chớnh sỏch mà nú cần được hiểu là mụi trường đầu tư. Tất cả những gỡ mà nhà đầu tư nhận được từ địa phương, cả những yếu tố khỏch quan (cứng) như vị trớ địa lý, cơ sở hạ tầng, tài nguyờn thiờn nhiờn và những yếu tố chủ quan (mềm) như chớnh sỏch, cơ chế, thỏi độ và trỡnh độ nhõn lực. Khỏi niệm giỏ cả trong marketing địa phương rộng hơn khỏi niệm giỏ cả với cỏc sản phẩm thụng thường. Giỏ cả là tất cả cỏc loại chi phớ liờn quan đến quỏ trỡnh đầu tư mà nhà đầu tư phải bỏ ra để nhận được những sản phẩm mà địa phương cung cấp cho họ. Nhà đầu tư quan tõm tới cả những chi phớ chớnh thức và chi phớ khụng chớnh thức khi kinh doanh tại địa phương. Đụi khi những chi phớ khụng chớnh thức trở thành yếu tố cản trở quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư. Những chi phớ này phỏt sinh từ chớnh những “yếu tố sản phẩm” mà địa phương cung cấp. Chớnh vỡ vậy, cỏc nhà đầu tư thường đỏnh đồng yếu tố giỏ vào trong sản phẩm. Giỏ cả trong marketing địa phương phụ thuộc phần lớn vào sản phẩm địa phương cung cấp cho khỏch hàng. Kờnh phõn phối ở đõy khụng nờn hiểu là địa điểm hay quyết định về việc phõn phối sản phẩm mà nú phản ỏnh việc nhà đầu tư cú nhận được những giỏ trị lợi ớch mà địa phương cam kết cung cấp hay khụng. Rừ ràng, nếu kờnh phõn phối khụng hoạt động hoặc hoạt động kộm hiệu quả thỡ mọi nỗ lực marketing sẽ trở nờn vụ nghĩa; sản phẩm khụng thể đến được với khỏch hàng. Tuy nhiờn, kờnh phõn phối với marketing địa phương lại phụ thuộc vào chủ thể của địa phương và phụ thuộc cả vào nhà đầu tư nữa. Do đú, về mặt bản chất, nú lại thuộc về sản phẩm. Nếu sản phẩm trong marketing địa phương được nhà đầu tư nhận định tốt thỡ cú nghĩa là kờnh phõn phối đó hoạt động hiệu quả. Truyền thụng nhằm thu hỳt đầu tư thể hiện ở phương thức mà địa phương thụng tin đến cho cỏc nhà đầu tư mục tiờu về những gỡ địa phương đó và đang làm giỳp họ đạt được mục tiờu. Việc truyền thụng phải làm sao để nhà đầu tư nhận thức chớnh xỏc mụi trường đầu tư của địa phương, rằng họ cú thể nhận được gỡ khi đầu tư vào địa phương và họ phải làm gỡ để nhận được lợi ớch đú. Việc quảng bỏ qua cỏc bỏo, tạp chớ quốc tế, qua mạng internet, qua văn học, qua khỏch du lịch, hay tham gia hội thảo, triển lóm đầu tư là những cụng việc mà địa phương nờn làm để xỳc tiến đầu tư. Bờn cạnh đú, hành vi của cỏc tổ chức, doanh nghiệp và cộng đồng tạo nờn hỡnh ảnh của địa phương trong nhận thức của nhà đầu tư; nú cũng cần được coi là một phương thức truyền thụng trong marketing địa phương. Rất nhiều nhà Marketing cho rằng tiếp thị một địa phương đồng nghĩa với việc chiờu thị, quảng bỏ địa phương đú. Tuy nhiờn, chiờu thị, quảng bỏ một địa phương đúng vai trũ ớt quan trọng nhất trong quỏ trỡnh tiếp thị một thương hiệu địa phương. Tương tự như tiếp thị thương hiệu sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, tiếp thị thương hiệu địa phương là làm cho thương hiệu của mỡnh thỏa món nhu cầu của thị trường mục tiờu hiệu quả hơn thương hiệu của cỏc đối thủ cạnh tranh. Để thành cụng, một địa phương phải làm sao người dõn, khu vực kinh doanh hài lũng với cộng đồng, cũng như đỏp ứng được những kỳ vọng của nhà đầu tư, khỏch du lịch. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MARKETING ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY – SỰ CẦN THIẾT PHẢI MARKETING ĐỊA PHƯƠNG. 2.1. Chớnh sỏch thu hỳt đầu tư ở cỏc địa phương hiện nay. Từ đầu thập kỷ đến nay đầu tư tư nhõn tại cỏc tỉnh trong cả nước đó cú một sự tăng trưởng đỏng kể. Tuy nhiờn, mức độ gia tăng diễn ra khụng đồng đều, một số tỉnh thành cụng hơn cỏc tỉnh khỏc, nổi trội lờn trong việc thu hỳt nhà đầu tư và ngược lại một số tỉnh lại thu hỳt được một số vốn khỏ khiờm tốn. Cỏc địa phương đó và đang ỏp dụng hàng loạt chớnh sỏch ưu đói nhằm hỗ trợ, khuyến khớch và định hướng đầu tư, tuy nhiờn mức độ thành cụng cũn hạn chế. Hầu hết cỏc tỉnh đều ban hành những điều kiện ưu đói gần giống nhau nờn khụng tạo ra sự khỏc biệt cần thiết để hấp dẫn cỏc doanh nghiệp. Điều này cũng phần nào cho thấy tỡnh trạng chạy đua trong việc thu hỳt đầu tư. Năm 2005, Thủ tướng ban hành quyết định số 1387/QĐ-TTg2 nhằm chấn chỉnh hoạt động thu hỳt đầu tư của Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, chấm dứt việc chạy đua chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư, xúa bỏ cỏc ưu đói xộ rào ngoài khuụn khổ phỏp luật. Tuy nhiờn vẫn cũn hiện tượng Ủy ban nhõn dõn tỉnh đó ỏp dụng cỏc ưu đói vượt thẩm quyền cho phộp. Những chớnh sỏch ưu đói được đưa ra thường thấy là những cam kết về đất đai, thuế và lệ phớ, hỗ trợ đào tạo nhõn cụng. Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh và Hà Tõy là ba tỉnh rất được cỏc nhà đầu tư quan tõm vỡ cỏc chớnh sỏch thu hỳt đầu tư. Ủy ban Nhõn dõn cỏc tỉnh Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh và Hà Tõy đó ban hành hàng loạt chớnh sỏch ưu đói đầu tư trong một nỗ lực thu hỳt cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước về tỉnh nhà. Cỏc chớnh sỏch ưu đói và hỗ trợ nhà đầu tư gồm cú: tạo thuận lợi về mặt bằng đất đai, thanh toỏn tiền thuờ đất, ưu đói thuế thu nhập doanh nghiệp, hỗ trợ di dời, giỳp đỡ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn, nhõn cụng, miễn giảm thuế giỏ trị gia tăng (VAT), thuế xuất khẩu trong thời hạn nhất định. Trờn thực tế những hỡnh thức ưu đói và hỗ trợ của cỏc tỉnh rất đa dạng và khú cú thể thống kờ hết được. Bảng dưới đõy cho thấy những ưu đói trong thu hỳt đầu tư của ba tỉnh: Bắc Ninh, Hà Tõy và Vĩnh Phỳc Lĩnh vực Mụ tả Bắc Ninh Hà Tõy Vĩnh Phỳc Mặt bằng Miến giảm phớ sử dụng đất hàng năm X X X Hoón thu phớ sử dụng đất X Hỗ trợ kinh phớ giải phúng mặt bằng X X Hỗ trợ đền bự giải phúng mặt bằng X X Xõy dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xó hội bờn ngoài hàng rào khu cụng nghiệp X X X Thuế và lệ phớ Thuế thu nhập doanh nghiệp X X X Miễn trừ thuế nhập khẩu đối với cỏc thiết bị sản xuất X Cắt giảm thuế VAT X Lao động Hỗ trợ đào tạo dạy nghề X X X Hỗ trợ kinh phớ xõy dựng khu nhà ở dành cho cụng nhõn bờn ngoài hàng rào KCN X Miễn trừ thuế nhập khẩu cho cỏc dõy chuyền sản xuất X Tài chớnh Hỗ trợ tiếp cận nguồn tài chớnh X X X Hỗ trợ kinh phớ di chuyển từ cỏc tỉnh khỏc X Xỳc tiến đầu tư Hỗ trợ cỏc hoạt động xỳc tiến đầu tư X Bảng: Mụ tả cỏc chớnh sỏch ưu đói tại cỏc tỉnh Bắc Ninh, Hà Tõy và Vĩnh Phỳc. Nguồn: Bỏo cỏo nghiờn cứu của VNCI, thỏng 9/2006. Ở một khớa cạnh nhất định, những chớnh sỏch này đó phỏt huy tỏc dụng, gúp phần thỳc đẩy, khuyến khớch đầu tư vào cỏc địa phương. Tuy nhiờn do hầu như đều cú thể bắt gặp cỏc ưu đói này ở chớnh sỏch thu hỳt đầu tư tại cỏc địa phương nờn chỳng ta sẽ xột đến chỳng dưới gúc độ cạnh tranh, làm thế nào để cỏc địa phương thu hỳt được sự chỳ ý của cỏc nhà đầu tư khi mà nơi nào dường như cũng đưa ra cựng một “cụng thức” như vậy. Hơn nữa, liệu những chớnh sỏch như thế cú thực sự là mối quan tõm hàng đầu của nhà đầu tư và xột về lõu dài, liệu chỳng cú đảm bảo được lợi ớch cả về phớa địa phương và nhà đầu tư hay khụng? Thứ nhất, nếu giả định là mối quan tõm hàng đầu của nhà đầu tư là những điều được đề cập trong cỏc chớnh sỏch ưu đói thỡ như thế địa phương nào cú mức ưu đói càng cao thỡ càng thu hỳt được nhiều nhà đầu tư. Điều này khụng hẳn đó đỳng trong thực tế. Cú thể thấy rừ ràng nhất là nhiều tỉnh phớa Nam dự khụng đưa ra những ưu đói hấp dẫn như một số tỉnh phớa Bắc nhưng vẫn thu hỳt được lượng vốn khụng hề thua kộm và cú phần hơn so với cỏc tỉnh phớa Bắc. Như vậy ưu đói chưa hẳn đó là mối quan tõm hàng đầu của cỏc nhà đầu tư. Thứ hai, nếu cho rằng ưu đói là vấn đề quan trọng nhất trong thu hỳt đầu tư thỡ điều này cú thể dẫn đến sự chạy đua giữa cỏc địa phương để lụi kộo sự quan tõm của nhà đầu tư. Địa phương sẽ tỡm cỏch tăng thờm cỏc điều kiện ưu đói để giữ chõn nhà đầu tư. Điều này dẫn đến rất nhiều hệ quả. Điều đầu tiờn những chớnh sỏch ưu đói như vậy giống như một “con dao hai lưỡi” bởi nhà đầu tư sẽ rời bỏ địa phương ngay khi cú nơi khỏc đưa ra những chớnh sỏch ưu đói khỏc hấp dẫn hơn. Tiếp theo đú là với những ưu đói như miễn tiền thuờ đất trong những năm đầu, hạ giỏ thuờ đất trong cỏc năm tiếp theo, miễn giảm thuế, hỗ trợ đào tạo nhõn cụng… thỡ ngõn sỏch địa phương sẽ gặp vấn đề trong việc cõn đối thu chi. Mà xột cho cựng, tỳi tiền của địa phương cũng là từ Ngõn sỏch nhà nước, nếu địa phương nào cũng tiến hành những ưu đói đến bất hợp lý như vậy thỡ khụng chỉ địa phương mà cả Nhà nước cũng sẽ phải đối mặt với bài toỏn nan giải trong việc cõn đối ngõn sỏch. Giỏ nhõn cụng rẻ cũng là một lời mời chào hấp dẫn thường được đưa ra từ cỏc địa phương. Nhưng điều này cũng cú nghĩa là chất lượng nguồn nhõn lực thấp kộm, thậm chớ là chưa hề qua đào tạo. Liệu với nguồn nhõn lực chất lượng như thế thỡ địa phương cú thể thu hỳt được những dự ỏn cụng nghệ cao, vốn lớn hết sức cần thiết cho việc phỏt triển kinh tế dài hạn của địa phương hay khụng? Đú là cũn chưa kể đến với đồng lương ớt ỏi thỡ làm thế nào để cải thiện được chất lượng cuộc sống cho người dõn? Một thực tế gần đõy là nhiều vụ bói cụng đó xảy ra tại cỏc nhà mỏy, nơi mà đồng lương được trả khụng đủ đỏp ứng cho nhu cầu đời sống của cụng nhõn. Đõy là một vấn đề mà lónh đạo địa phương cần lưu tõm khi đưa ra cỏc lời mời gọi đầu tư về địa phương mỡnh. Nhà đầu tư hết sức quan tõm đến lợi nhuận – kết quả việc đầu tư của mỡnh. Để đảm bảo việc duy trỡ lợi nhuận về lõu dài nhà đầu tư cần tạo ra giỏ trị gia tăng cho sản phẩm của mỡnh. Giỏ cỏc yếu tố đầu vào như lao động, đất đai khụng thể đảm bảo được điều đú. Lợi nhuận về lõu dài chỉ cú thể được đảm bảo nhờ sự thuận lợi trong việc vận chuyển nguyờn vật liệu, sản phẩm; nhờ chất lượng của nhà xưởng, kho bói; nhờ chất lượng cụng nhõn, nhờ sự thuận lợi trong việc mở rộng quy mụ, phỏt triển sản xuất… Nhà đầu tư khụng thể tỡm kiếm được điều này từ cỏc chớnh sỏch ưu đói mà địa phương phải tạo ra chỳng từ “thương hiệu” của chớnh mỡnh. Mỗi dự ỏn đầu tư cú rất nhiều vấn đề phải quan tõm. Khụng phải chỉ là những vấn đề về thu, chi mà cũn về những vấn đề đảm bảo cho sự vận hành của dự ỏn, sự lưu thụng của sản phẩm. Địa phương sẽ khụng thể là nơi nhà đầu tư lựa chọn nếu khụng cú đủ cơ sở hạ tầng cần thiết như nhà xưởng, đường sỏ giao thụng, sự đảm bảo của thị trường tiờu thụ, sự sẵn cú của nguồn nguyờn nhiờn vật liệu, sự thụng thoỏng trong mụi trường đầu tư… và khụng kộm phần quan trọng là sự cam kết “đồng hành” của chớnh quyền địa phương. Cú rất nhiều lời phàn nàn từ cỏc nhà đầu tư về việc chớnh quyền địa phương chỉ chăm chăm đi tỡm kiếm cỏc dự ỏn đầu tư mới mà “quờn” đi cỏc dự ỏn đang sẵn cú. Hoặc tệ hơn là sau khi mời gọi được nhà đầu tư bằng những cam kết hấp dẫn, sau một vài năm chớnh chớnh quyền địa phương lại là người đơn phương phỏ bỏ những cam kết ấy. Một vấn đề nữa hiện nay là để thu hỳt được cỏc dự ỏn, đặc biệt là cỏc dự ỏn với vốn đầu tư lớn, nhiều địa phương đó bất chấp cỏc vấn đề về mụi trường. Điều này là hết sức nguy hiểm cho sự phỏt triển về lõu dài của địa phương. Trước hết người dõn địa phương sẽ là những người phải gỏnh chịu những hậu quả trực tiếp khi mụi trường địa phương bị tàn phỏ. Sau đú thỡ chớnh hỡnh ảnh địa phương sẽ bị xấu đi, địa phương sẽ trở nờn kộm hấp dẫn trong con mắt cỏc nhà đầu tư sau này. 2.2. Cỏc nhà đầu tư mong muốn gỡ từ địa phương? Thu hỳt đầu tư, xột ở gúc độ Marketing, là làm cho nhà đầu tư cú được mụi trường, điều kiện sản xuất tốt nhất và trả giỏ đỳng đắn nhất cho “sản phẩm địa phương” họ nhận được mà vẫn đảm bảo giỏ thành sản phẩm của họ cạnh tranh nhất. Để làm được điều đú khụng phải chỉ cú một cỏch mà chỳng ta đang làm rất nhiều mà xột cho cựng đú là hạ giỏ đất, hạ giỏ nhõn cụng. Khụng nờn coi "xộ rào" với cỏc chớnh sỏch ưu đói là phương phỏp quan trọng nhất của địa phương để thu hỳt đầu tư bởi rất nhiều hệ luỵ đi kốm. Như vậy khi theo đuổi thu hỳt đầu tư bằng một loạt cỏc chớnh sỏch ưu đói kể trờn, cỏc địa phương thường khụng ý thức được rằng doanh nghiệp khi quyết định đầu tư thường căn cứ vào tớnh toỏn kinh doanh và đầu tư vào nơi đảm bảo khả năng thu hồi vốn đầu tư và triển vọng phỏt triển hơn là dựa trờn những ưu đói sẽ được hưởng. Quyết định đầu tư thường bị tỏc động bởi cỏc yếu tố tiờu biểu như: vị trớ địa lý, điều kiện cơ sở hạ tầng, khả năng tiếp cận thị trường tiờu thụ, nguồn nguyờn liệu, mụi trường chớnh trị, luật phỏp, thiện chớ của cỏc quan chức địa phương, khả năng cung ứng lao động phổ thụng và lao động cú tay nghề.v.v.. Nhà đầu tư chỉ đến khi cỏc yếu tố đó sẵn sàng chào đún họ, như: thứ nhất, về mặt bằng, đó được quy hoạch, đền bự giải phúng mặt bằng; thứ hai là phải sẵn cú hệ thống cơ sở hạ tầng kết nối; thứ ba là sẵn sàng nguồn nhõn lực về số lượng, chất lượng, khụng để xảy ra tranh chấp về nguồn nhõn lực giữa cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh đầu tư; thứ tư là chớnh quyền địa phương phải đi cựng với doanh nghiệp, tỡm hiểu kịp thời và nhanh chúng thỏo gỡ khú khăn cho doanh nghiệp. Lời khuyờn đối với cỏc địa phương khi marketing địa phương của mỡnh là phải hiểu thị trường hiện cần gỡ. Địa phương phải luụn nhớ rằng thị trường sẽ cú yờu cầu ngày càng cao với sản phẩm, yờu cầu sự phục vụ cao với khỏch hàng. Cỏc nhà đầu tư sẽ tập trung vào cỏc xu thế đú để tạo ra lợi nhuận chứ khụng quỏ chỳ trọng đến "giỏ rẻ". Sản phẩm rẻ chỉ nờn xuất phỏt từ cải tiến kỹ thuật, từ cỏc dõy chuyền sản xuất hàng loạt sau khi đó khẳng định được vị trớ trờn thị trường. Do vậy, về mặt marketing, địa phương phải dựa vào nguyờn lý: "Yờu cầu về sản phẩm của khỏch hàng càng ngày càng cao, chứ họ khụng yờu cầu giỏ thành hạ".  2.3. Marketing địa phương mang lại lợi ớch gỡ? Một điều cú thể dễ dàng nhận thấy là khụng phải nơi nào cũng cú được điều kiện tự nhiờn, vị trớ địa lý thuận lợi. Vậy làm thế nào để một địa phương khụng cú được những yếu tố đú cú thể thu hỳt được sự quan tõm của cỏc nhà đầu tư? Cõu trả lời chớnh là marketing địa phương. Nhu cầu phỏt triển kinh tế là một nhu cầu tất yếu của mỗi địa phương, và nếu một địa phương nào đú khụng thể cú những thế mạnh tự nhiờn như những nơi khỏc, tất nhiờn là chớnh quyền địa phương nơi đú khụng thể nào “mang” địa phương mỡnh “đặt” vào một nơi khỏc với những điều kiện tự nhiờn thuận lợi hơn. Như ta đó biết là nhà đầu tư khụng chỉ quan tõm đến những điều kiện tự nhiờn sẵn cú mà cũn quan tõm tới cả những điều kiện “nhõn tạo”, như cơ sở hạ tầng, mụi trường chớnh sỏch đầu tư, chất lượng nguồn nhõn lực… của địa phương. Chớnh quyền địa phương khụng thể thay đổi những điều kiện tự nhiờn sẵn cú nhưng lại hoàn toàn cú thể xõy dựng, cải tạo cơ sở hạ tầng, tạo lập mụi trường đầu tư thuận lợi, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực… Đõy là những sức hỳt mạnh mẽ tới nhà đầu tư và trong nhiều trường hợp cũn cú ý nghĩa quan trọng hơn cả vị trớ địa lý, điều kiện tự nhiờn tới cỏc quyết định đầu tư. Trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay, nếu địa phương nào cũng chạy theo những chớnh sỏch ưu đói mang tớnh chất “giảm giỏ sản phẩm” của mỡnh như ưu đói về thuế, về giỏ đất, giỏ nhõn cụng thỡ phải chăng nơi nào cú nhiều ưu đói nhất, cú giỏ rẻ nhất sẽ được cỏc nhà đầu tư đổ xụ đến? Thực tế khụng phải như vậy. Xột trờn gúc độ marketing, nhà đầu tư là một khỏch hàng và cỏi mà họ quan tõm chớnh là những gỡ mà họ nhận được từ sản phẩm chứ khụng phải chỉ là giỏ của sản phẩm đú. Và cỏc địa phương cũng khụng thể “giảm giỏ sản phẩm” như thế mói được. Một sản phẩm khụng tạo được sự khỏc biệt giữa cỏc sản phẩm cựng loại thỡ khụng thể cạnh tranh được với cỏc sản phẩm khỏc. Địa phương muốn tăng tớnh cạnh tranh thỡ cũng phải tạo cho mỡnh nột khỏc biệt so với những địa phương khỏc. Điều này khụng chỉ giỳp địa phương cải thiện năng lực cạnh tranh mà cũn giỳp địa phương “nõng giỏ sản phẩm” của mỡnh và tạo điều kiện cho nhà đầu tư tăng thờm giỏ trị gia tăng cho sản phẩm của họ. Việc nhà đầu tư trả đỳng giỏ những gỡ họ nhận được cũng gúp phần giỳp địa phương giải quyết những vấn đề về ngõn sỏch của địa phương mỡnh. Điều quan trọng hơn cả là địa phương đó tạo cho mỡnh một uy tớn, một thương hiệu trong con mắt của “khỏch hàng” mà đị

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docF0196.doc
Tài liệu liên quan