LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
SỰ HèNH THÀNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT-MỸ 3
I.Vị thế của Chõu Á và chớnh sỏch của Mỹ . 3
1.1 Chõu Á khu vực kinh tế phát triển năng động và tiềm tàng của một trung tâm kinh tế thế giới. 3
1.2 Lợi ớch của Mỹ ở khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. 6
1.3 Chiến lược Châu Á-Thái Bỡnh Dương trong chiến lược toàn cầuMỹ. 8
II. Chính sách của Mỹ đối với Việt Nam: 9
III Chính sách của Việt Nam đối với Hoa Kỳ và sự cần thiết phải thúc đẩy quan hệ Việt -Mỹ 10
Chương II: Quan hệ kinh tế thương mại của Việt Nam và Mỹ từ 1991đến nay 13
I Lịch sử và thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt -Mỹ từ 1991 13
cho đến trước khi ký kết hiệp định thương mại. 13
1.1 Giai đoạn trước khi bỡnh thường hoá (1991-1994) 13
1.2 Giai đoạn sau khi bỡnh thường hoá ( Từ 1994 đến nay) 14
1.2.1 Bói bỏ lệnh cấm vận: 14
1.2.2 Thiết lập cỏc quan hệ ngoại giao. 14
1.2.3 Đối xử tối huệ quốc 14
1.2.4 Những thành tựu 17
II. Những điểm khác biệt và tương đồng trong chính sách kinh tế thương mại Việt -Mỹ. 27
2.1 Những điểm khác biệt: 27
hiệp định thương mại. 30
2.2. Những điểm tương đồng trong chính sách kinh tế thương mại Việt-Mỹ. 31
III.Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Mỹ sau khi ký kết hiệp định thương mại. 34
Kết luận 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 38
40 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sự hình thành phát triển quan hệ Việt - Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ật phỏp, hội nhập hoàn toàn cỏc xớ nghiệp của VN vào nền kinh tế toàn cầu, và về kinh tế trao quyền hợp phỏp cho cỏ nhõn. Về mặt chiến lược, Chớnh quyền lập luận rằng cựng với cỏc BTA mới hoàn tất với Campuchia và Lào, BTA Mỹ -VN sẽ khuyến khớch sự ổn định khu vực thụng qua việc hội nhập một cỏch ờm ả Đụng Dương vào cộng đồng toàn cầu và khu vực.
Chương II: Quan hệ kinh tế thương mại của Việt Nam và Mỹ từ 1991đến nay
I Lịch sử và thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt -Mỹ từ 1991
cho đến trước khi ký kết hiệp định thương mại.
1.1 Giai đoạn trước khi bỡnh thường hoỏ (1991-1994)
Thỏng 4/1991, chớnh quyền BUSH đó trao cho cỏc quan chức VN một lộ trỡnh trong đú vạch ra những bước mà VN và Mỹ, mỗi bờn sẽphải thực hiện để tiến tới bỡnh thường hoỏ cỏc quan hệ đó bị đỡnh chỉ về căn bản kể từ khi kết thỳc chiến tranh năm 1975. Theo lộ trỡnh này, sự tiến bộ vcủa VN trong việc giỳp giải quyết vấn đề POW/MIA là cỏc vấn đề khỏc sẽ được Mỹ đỏp lại bằng một loạt những bước cụ thể nhằm mở rộng cỏc quan hệ. Lộ trỡnh này gồm 4 giai đoạn mà kết thỳc bằng việc Mỹ sẽ thiết lập cỏc quan hệ ngoại giao, cấp địa vị buụn bỏn tối huệ quốc và ủng hộ việc cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế (IFI) giỳp đỡ cỏc nhu cầu khụng cơ bản của con người ở VN.
Năm 1992, Mỹ đó cung cấp3 triệu USD viện trợ nhõn đạo cho Việt Nam đồng ý tỏi thiết liờn lạc viễn thụng trực tiếp với VN, đồng ý cho phộp cỏc cụng ty thương mại Mỹ bỏn hàng để đỏp ứng nhu cầu con người cơ bản ở VN và loại bỏ những hạn chế với cỏc dự ỏn ở VN do cỏc tài chớnh phi chớnh phủ("NGOs") Mỹ thực hiện.
Vào thỏng 7 /1993, đỏp lại sự tiến bộ của chớnh phủ VN, Mỹ đó thụi phản đối việc khụiphục cỏc dự ỏn của IFI. Ngay sau đú, vào thỏng9/1993, chớnh quyền Clinton đó gia hạn thờm lệnh cấm vận thương mại nhưng lại cho phộp cỏc cụng ty Mỹ đõỳ thầu cỏc dự ỏn phỏt triển ở VN do IFI tài trợ.
1.2 Giai đoạn sau khi bỡnh thường hoỏ ( Từ 1994 đến nay)
1.2.1 Bói bỏ lệnh cấm vận:
Thỏng 2/1994, tổng thống Clinton đó bói bỏ lệnh cấm vận buụn bỏn kộo dài ở VN và tuyờn bố cho phộp cú những giao dịch tài chớnh thương mại là giao dịch mới khỏc với VN và cỏc cụng dõn VN. Cựng ngày 3/2 Tổng thống cũn tuyờn bố ý định cho phộp lập cỏc văn phũng phi ngoại giao Washington và HN. Được Mỹ coi như là một điều kiện tiờn quyết, một hiệp định giải quyết cỏc tài sản ngoại giao và những yờu cầu cũn tồn tại khỏc đó được ký kết cỏc tài sản ngoại giao và những yờu cầu cũn tồn tại khỏc đó được ký kết tại HN vào ngày 28/1/1995 và chớnh thời điểm đú cỏc VP này phải cú một quan chức phụ trỏch ngoại thương nào tiếp theo tuyờn bố 3/2/1994 là việc xem xột lại địa vị của VN trong hệ thống những quy định kiểm soỏt xuất khẩu Mỹ.
1.2.2 Thiết lập cỏc quan hệ ngoại giao.
Vào ngày 11/7/1995, tổng thống Clinton đó tuyờn bố rằng VN và Mỹ sẽ thiết lập mối quan hệ ngoại giao bằng việc trao đổi đại sứ. Hành động này đó cú nhiều hàm ý quan trọng đối với giới kinh doanh Mỹ. Trước khi cỏc đại sứ quỏn vận hành với đầy đủ chức năng và quan hệ kinh tế được chớnh phủ Mỹ bảo hộ, tất nhiờn sẽ phải hoàn tất.
1.2.3 Đối xử tối huệ quốc
Việc thiết lập quan hệ ngoại giao chỉ là sự khởi đầu của một quỏ trỡnh phải tuõn thủ trước khi chớnh phủ Mỹ cú thể mở rộng địa bàn buụn bỏn tối huệ quốc (MFN) cho VN và trước khi cỏc cụng ty Mỹ cú thể cảm thấy an toàn về cỏc cụng việc làm ăn và đõự tư của mỡnh ở VN.. Tối huệ quốc đề cập đến một đơn vị buụn bỏn cú tiờu chuẩn cụng bằng hay bỡnh thường. Đú là sự đối xử khụng phõn biệt mà Mỹ ỏp dụng với những đối tỏc thương mại của mỡnh. Đú là tiờu chuẩn nõng đỡ, làm nền tảng cơ sở cho những mối quan hệ thương mại bỡnh thường giữa Mỹ và hầu hết tất cả cỏc đụớ tỏc buụn bỏn của Mỹ. Hiện nay, Mỹ từ chối đối xử MFN chỉ với một số nước như: Việt Nam, Cuba, Campuchia, Lào, Bắc Triều Tiờn, ..Tuy Mỹ cú dành MFN cho Lybia và Irắc nhưng việc cấm vận về buụn bỏn chống lại những nước này đó khiến địa vị tối huệ quốc của họ trở thành vụ giỏ trị.
Để phõn biệt cỏc sản phẩm được hưởng MFN và cỏc sản phẩm khụng được hưởng địa vị đú, Mỹ đó duy trỡ một bản thuế quan gồm hai cột hoặc hai danh sỏch về cỏc loại thuế. Cột 1 thực tế được phõn thành 2 phần chung và đặc biệt,. Phần chung của cột cho thấy thuế suất ỏp dụng cho những hàng hoỏ được chế tạo ở những nước được hưởng đại vị tối huệ quốc ; phần đặc biệt của cột liệt kờ cỏc thuế quan ưu đói hoặc đối xử đặc biệt mà Mỹ ỏp dụng theo cỏc hiệp định thương mại đặc biệt như hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ. Cột 2 cho thấy thuế xuất ỏp dụng cho những hàng hoỏ của những nước khụng được hưởng MFN. Thuế quan của cột 2, trong nhiều trường hợp, hết sức cao.
Sự khỏc nhau giữa thuế suất tối huệ quốc và thuế suất khụng tối huệ quốc là đỏng kể. Đú là vỡ thuế quan tối huệ quốc được giảm đều đặn theo thời gian do kết quả của cỏc cuộc thương lượng buụn bỏn nhiều bờn trong đú Mỹ và cỏc bạn hàng của Mỹ đồng ý giảm thuế quan mà họ ỏp dụng cho cỏc hàng hoỏ của nhau trờn cơ sở cú đi cú lại. Trong khi đú thuế quan ở cột 2 vẫn khụng thay đổi kể từ khi chỳng được định ra lần đầu. Thuế quan tối huệ quốc trung bỡnh của cỏc hàng hoỏ hoà nhập vào thị trường Mỹ là dưới 4% cũn thuế quan trung bỡnh trong cột 2 là trờn 50%. Do đú khụng cú gỡ đỏng ngạc nhiờn là mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của VN cho đến nay chỉ là cà phờ. (VN xuất khẩu gần 30 triệu USD sang Mỹ vào năm 1994, trở thành nước cung cấp lớn thứ 5 của Mỹ).
Trước khi cú vũng thương lượng của hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) Mỹ chỉ đối xử tối huệ quốc với những nước đó thương lượng cỏc hiệp ước buụn bỏn tay đụi. Về sau, cựng với việc hỡnh thành GATT Mỹ đó chấp nhận nghĩa vụ của GATT là phải mở rộng địa vị tối huệ quốc vụ điều kiện cho tất cả cỏc thành viờn của GATT, kể cả những nước mà Mỹ chưa thương lượng một hiệp định buụn bỏn tay đụi nào.
Tuy vậy, những lo ngại về chủ nghĩa cộng sản đó dẫn đến Quốc hội và chớnh quyền Mỹ đến chỗ đỡnh chỉ tối huệ quốc đối với cỏc nước cộng sản. Theo đạo luật hiện hành ban hành ngày 3/1/1975, tổng thống Mỹ đó phải tiếp tục từ chối đối xử tối huệ quốc với bất cứ nước nào đó bị từ chối địa vị đú vào ngày ban hành đạo luật đú. Vỡ (Bắc) VN khụng được hưởng địa vị tối huệ quốc vào ngày 3/1/1975, nờn hiện nay VN được yờu cầu phải đỏp ứng 3 điều kiện để hàng hoỏ của mỡnh cú thể được hưởng thuế quan tối huệ quốc khi họ cú quan hệ buụn bỏn với Mỹ.
Khẳng định hoặc bói bỏ yờu cầu về di cư: Tổng thống hoặc phải khẳng định được rằng VN đó cho phộp cỏc cụng dõn của mỡnh di cư tự do hoặc phải bói bỏ yờu cầu về di cư đú trờn cơ sở cho rằng việc bói bỏ đú sẽ đẩy mạnh được cỏc mục tiờu di cư của Mỹ. Theo điều 603 của Đạo luật mậu dịch năm 1974, tổng thống cú thể khẳng định rằng một nước khụng cú nền kinh tế thị trường khụng hợp tỏc với Mỹ để tiến hành kiểm kờ đầy đủ những người Mỹ bị mất tớch trong chiến tranh ("MIA" để cho những người cũn sống hồi hương hoặc trả lại những di vật của họ.
Hiệp định thương mại song phương: Mỹ và VN phải ký với nhau một hiệp định thương mại để dành cho nhau sự đối xử khụng phõn biệt. Loại hiệp định này Mỹ đó thương lượng với nhiều chớnh phủ cộng sản trước đõy và hiện nay đảm bảo bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ, việc cú sẵn cỏc thủ tục bảo vệ nếu nhập khẩu tăng gõy ra đe doạ gõy rối loạn thị trường trong nưúc và cỏc tiờu chuẩn phõn xử trong trường hợp xảy ra bất đồng buụn bỏn. Nếu là một hiệp định 3 năm thỡ phải được cả hai viện quốc hội thụng qua. Tuy vậy, một khi được thụng qua, nú sẽ tự động gia hạn thờm 3 năm nữa.
Phờ chuẩn quốc hội: Bước thứ 3 để đối xử tối huệ quốc đối với cỏc hàng xuất khẩu của VN sang Mỹ là sự phờ chuẩn của quốc hội đối với hiệp định mậu dịch. Một khi được trỡnh bày cho quốc hội thỡ hiệp định mậu dịch này cú thể bị chất vấn gay gắt cả về lịch sử quan hệ với VN bởi vỡ quốc hội rất chỳ ý cỏc vấn đề nhõn quyền, như cỏc cuộc tranh luận xảy ra suốt 5 năm qua mỗi khi việc gia hạn địa vị tối huệ quốc của Trung Quốc đặt ra trước Quốc hội đó cho thấy. Cụ thể trong khung cảnh VN, cơ quan nghiờn cứu của Quốc hội (CRS) đó lưu ý rằng " Những phàn nàn về việc vi phạm quyền con người" (như bắt bớ tuỳ tiện và ngược đói) tại VN đó gõy xụn xao dư luận quốc tế. Hơn nữa CRS cũn chỳ thớch rằng " những hoạch định chớnh sỏch trong quốc hội và chớnh phủ Mỹ luụn nhấn mạnh sự quan tõm đặc biệt của họ tới phần đụng tự nhõn ở VN, cảnh cỏo rằng nhõn quyền là một vấn đề trung tõm trong chớnh sỏch đối ngoại của Mỹ và cũng khụng chỉ liờn quan đến chớnh sỏch đối với VN".
1.2.4 Những thành tựu
Ngày 10/3/1998, thư ký bỏo chớ Nhà Trắng ra thụng bỏo cho biết Tổng Thống Bill Clinton đó ký quyết định bói miễn ỏp dụng điều luận bổ sung Jackson Vanik đối với Việt Nam. Việc bói miễn này cựng với cỏc quy định cú liờn quan và việc bói bỏ đạo luật viện trợ nước ngoaỡ và đạo luật Ngõn hàng XNK sẽ cho phộp Việt Nam tham gia vào cỏc chương trỡnh khuyến khớch xuất khẩu cú hỗ trợ đầu tư của Mỹ.Trong đú cú chương trỡnh liờn quan đến Ngõn hàng XNK , CTy đầu tư tư nhõn ra nước ngoài (OPIC), cục hàng hải (MADRAD) và cơ quan phỏt triển quốc tế (AID)> Sự hỗ trợ của cỏc CTy này sẽ giỳp cho CTy Mỹ đang hoạt động ở Việt NAm cạnh tranh một cỏch cú hiệu quả trờn thị trường Việt Nam.
Theo đú, Việt Nam và Hoa kỳ cựng hướng tới nhau trong mối quan hệ về nhu cầu XNK cỏc mặt hàng mang tớnh chất bổ sung lẫn nhau. Hoa Kỳ hướng tới Việt Nam như một thị trường đụng dõn đầy tiềm năng ở Chõu Á. Cũn Việt Nam hướng tới Mỹ như một thị trường cú nền cụng nghệ kỹ thuật hiện đại và nguồn vốn dồi dào bậc nhất thế giới . Hoa Kỳ đang hướng về Chõu Á trong khi Việt Nam hướng tới cỏc chuẩn mực thương mại thế giới.
Đến nay, hầu hết cỏc hóng lớn như: Microsft, Kilon, Kodak, General, Cocacola, Dial..,. đều đó xuất hiện tại Việt Nam. Mặc dự mới thõm nhập thị trường song cỏc sản phẩm trờn đó nhanh chúng chiếm được cảm tỡnh, thu hỳt thị hiếu của khỏch hàng Việt Nam.nhờ chiến lược Marketing rầm rộ, chất lượng sản phẩm cao, nguồn vốn lớn..,.
Sau khi lệnh cấm vận được huỷ bỏ, hàng Việt Nam đó thõm nhập vào thị trường Mỹ con đường Chớnh ngạnh. Bia Sài Gũn hiện đó cú mặt ở cỏc tiểu bang Colorado, Washington, Orgon, Kanas..,.. với chất lượng được đỏnh giỏ cao hơn hẳn bia Trung Quốc vốn đó cú mặt ở thị trường Hoa Kỳ từ rất lõu.. Năm 1995. hóng Bitis cũng đó đặt VPĐD tại New York để mở rộng buụn bỏn hàng Giày dộp sang Hoa Kỳ.
Theo số liệu của Bộ Thương mại Mỹ, con số về giỏ trị hàng XNK giữa hai nước cũn lớn hơn nhiều. Kim ngạch mậu dịch Việt _Mỹ năm 1994 đó tăng lờn gần 224 triệu USD so với 62 triệu năm 1993 ( tăng hơn 30 lần) và đạt trờn 1 tỷ USD năm 1996.
a. Về Thương Mại:
Xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ
Năm 1994, Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ lượng hàng hoỏ trị giỏ 50,45 triệu USD trong đú hàng nụng nghiệp là 38,3 triệu (chiếm 76% giỏ trị hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ ) và hàng phi nụng nghiệp chỉ chiếm 12,15 triệu (tương ứng 24% ). Năm 1995, kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ đạt 198,966 triệu USD ( chiếm 76% giỏ trị hàng xuất khẩu sang Mỹ) và hàng phi nụng nghiệp đạt 47,417 triệu USD (24%).
Như vậy, xột về mặt cơ cấu, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Mỹ trong năm 1994, 1995 là thuộc nhúm nụng, lõm, thuỷ sản,. Trong nhúm này, cà phờ chiếm phần lớn với kim nghạch 29,969 triệu USD năm 1994, 145, 174 triệu năm 1995. Hàng Cụng nghiệp nhẹ của Việt Nam cũng bắt đầu xõm nhập thị trường Mỹ với kim ngạch năm 1995 đạt 24,4 triệu USD trong đú hàng dệt may chiếm chủ yếu gần 20 triệu USD. Năm 1996, chỉ trong 9 thỏng đầu năm, giỏ trị kim ngạch XNK sang Mỹ đạt 232,595 triệu USD trong đú hàng NN chỉ cũn chiếm 46% ( 106,5 triệu USD) và hàng phi NN là 54%(126,203 triệu USD). Trong năm 1996, nhúm hàng giày dộp đó nổi lờn như một điểm sỏng với kim ngạch vượt nhúm hàng dệt may. Nhúm hàng CN nặng và khoỏng sản đó cú bước chuyển biến tớch cực. Hai năm 1994-1995 nhúm hàng này chiếm tỷ lệ rất nhỏ, chủ yếu là xuất khẩu thiếc (1994: 106.000 USD, 1995: 799.000 USD). Trong năm 1996 ta đó bắt đầu xuất khẩu dầu thụ sang Mỹ và đạt trị giỏ 80,6 triệu USD, bỏo hiệu sự tăng mạnh kim ngạch nhúm mặt hàng này trong tương lai. Tuy xuất hiện muộn song giỏ trị của mặt hàng này đó chiếm vị trớ thứ hai, sau cà phờ trong danh mục cỏc mặt hàng Mỹ nhập khẩu nhiều nhất từ Việt Nam.
Nhập Khẩu của Việt Nam từ Mỹ:
Ngay năm đầu tiờn sau khi Mỹ huỷ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam hàng nhập khẩu từ Mỹ đó tăng mạnh về số lượng và phong phỳ đa dạng về chủng loại. Năm 1993, chỉ cú 4 nhúm hàng được phộp xuất khẩu sang Việt Nam nhưng trong năm 1994, số nhúm hàng đó tăng lờn 35. Cỏc mặt hàng chủ yếu xuất sang Việt Nam là mỏy múc và thiết bị, phõn bún, ụ tụ, thiết bị viễn thụng.
Kim ngạch nhập khẩu hàng từ Mỹ năm 1994 đạt giỏ trị 172,223 triệu USD. Năm 1995, con số này đó tăng vọt lờn 252,860 triệu USD. Trong Năm 1996, riờng trong 9 thỏng đầu năm, hàng nhập khẩu từ Mỹ đó gấp 2 lần cả năm 1995, đạt 530,597 triệu USD.
Trong mấy năm qua, Việt Nam luụn nhập siờu lớn trong buụn bỏn với Mỹ. Năm 1994, ta nhập siờu 121,773 triệu US. Năm 1995 là 53,894 triệu và 9 thỏng đầu năm 1996 là 298 triệu USD. Lượng nhập siờu cao chủ yếu do Việt Nam mua mỏy bay của Mỹ ; Năm 1994 kim ngạch nhập khẩu mỏy bay là 72 triệu USD, trong 5 thỏng đầu năm 1995, Việt Nam mua mỏy bay và phương tiện hàng khụng của Mỹ đạt trị giỏ 281,076 triệu USD.
Năm 1994, nhúm mỏy múc thiết bị núi chung cú kim ngạch 107 triệu, năm 1995 lờn 115,4 triệu USD 5 thỏng đầu năm 1996 khoảng 316 triệu USD. Nhúm mặt hàng nguyờn nhiờn vật liệu phục vụ sản xuất cũng chiếm phần kim ngạch đỏng kể, chủ yếu là phõn phối, bụng sợi, xăng dầu sắt thộp và một số loại hoỏ chất. Nhúm mặt hàng trong nước chưa sản xuất được và sản xuất của Việt Nam chưa đủ đỏp ứng nhu cầu tiờu thụ nờn năm 1995 tổng kim ngạch nhập khẩu từ Mỹ tăng hơn 52% so với năm 1994. Trong nhúm hàng nguyờn vật liệu phục vụ sản xuất nhập từ từ Mỹ, phõn bún cú kim ngạch lớn nhất, 5 thỏng đầu năm 1996 là 33,546 triệu USD. Cỏc hàng nụng sản thực phẩm và hàng tiờu dựng ..,.. cú kim ngạch thấp hơn. Đặc biệt, danh mục hàng xuất khẩu sang Việt Nam của Hoa kỳ cũn cú hàng xuất từ thiện chủ yếu là thuốc men, bột dinh dưỡng. Nhúm " hàng tổng hợp" gồm một loạt hàng hoỏ mỏy múc cú tổng kim ngạch khoảng 24 triệu USD.
b. Đầu tư của Mỹ vào Việt Nam
Giai đoạn trước khi lệnh cấm vận được huỷ bỏ ( trước 3/2/1994)
Mỹ là một trong những nước chậm nhất đặt chõn vào thị trường đầu tư Việt Nam. Trong khi cỏc cụng ty của cỏc nước khỏc hoạt động sụi động tại thị trường Việt Nam thỡ Mỹ lại cú mặt vỡ lệnh cấm vận chống Việt Nam. Tuy nhiờn, hy vọng vào tỡnh hỡnh được cải thiện và hấp dẫn với tiềm năng kinh tế to lớn trong hợp tỏc đầu tư với Việt Nam, cỏc cụng ty cú tiếng của Hoa Kỳ như: IBM, Boring, Ford, MoBil đó cú mặt tại Việt Nam từ năm 1988 để tỡm kiếm cơ hội hợp tỏc đầu tư, đặt nền múng để hoạt động được ngay khi lệnh cấm vận được huỷ bỏ, thụng qua chi nhỏnh hoặc đầu tư giỏn tiếp qua cụng ty của nước thứ ba, Hoa kỳ đó cú 7 dự ỏn đầu tư tại Việt Nam.
Khi bắt đầu cú những nới lỏng từ phớa chớnh phủ Mỹ, hợp đồng hợp tỏc đầu tư đó cú những bước đột phỏ quan trọng. Năm 1991, Mỹ cho phộp cỏc cụng ty của mỡnh được tổ chức đoàn Việt Nam thỡ từ đú cú hàng trăm đoàn doanh gia Mỹ sang nước ta để tỡm cơ hội làm ăn. Cỏc cụng ty này đó ra sức tỡm kiếm cơ hội ký kết hợp đồng thương mại và đầu tư để cú thể hoạt động khi lệnh cấm vận được bói bỏ, đồng thời mở văn phũng đại diện của mỡnh tại thị trường này để xỳc tiến hơn nữa hoạt động làm ăn. Cuối năm 1992 văn phũng kiểm soỏt tài sản nước ngoài của Mỹ đó thụng qua cơ chế xem xột từng trường hợp một và đó cấp giấy phộp cho 160 CTy Mỹ được hoạt động tại Việt Nam. Tuy nhiờn trong số này chỉ cú 27 CTy cú được hoạt động thật sự trong năm.
Giai đoạn sau khi lệnh cấm vận được huỷ bỏ:
Sau khi tổng thống Bill Clinton tuyờn bố bói bỏ lệnh cấm vận, đầu tư trực tiếp của cỏc CTy Hoa Kỳ vào Việt Nam đó tăng mạnh. Con số dự ỏn đầu tư tăng vọt từ 7 đến 33 với tổng vốn lờn tới 321, 9 triệu USD đứng vị trớ thứ 14 trong danh sỏch cỏc nước đầu tư lớn vào Việt Nam. Đến thỏng 4/1996 Mỹ đó cú 60 dự ỏn được cấp giấy phộp đầu tư với tổng số vốn đăng ký là 1.171.736.000 USD, trong đú cú 5 dự ỏn bị rỳt giấy phộp. Mỹ đứng thứ 6 trong danh sỏch cỏc quốc gia và lónh thổ đầu tư vào Việt Nam sau Đài Loan, Nhật Bản, Hồng Kụng, Singapore và Hàn Quốc năm 1996.
Tớnh đến thỏng 5/1997, Hoa Kỳ cú 68 dự ỏn đầu tư được cấp giấy phộp với tổng số vốn đăng ký trờn 1,2 tỷ USD trong đú cú 62 dự ỏn đang hoạt động với tổng số vốn đăng ký trờn 1,1 tỷ USD. Đầu tư của Mỹ chủ yếu tập trung vào Cụng nghiệp ( 24 dự ỏn với 536,6 triệu USD ), nụng lõm nghiệp (8 dứan với 77,5 triệu USD), xõy dựng (41,6 triệu USD). Cỏc địa phương cú nhiều dự ỏn đầu tư là thành phố Hồ Chớ minh, Hà Nội , Đồng Nai. Tớnh đến 1997 vốn đầu tư đó thực hiện đạt 200,6 triệu USD chiếm 25,1 % tổng vốn đó đăng ký.
Tớnh đến năm 1999, cỏc cụng ty Mỹ đó nhận được hơn 30 giấy phộp đầu tư với tổng giỏ trị gần 1,1 tỷ USD Mỹ và Hoa Kỳ hiện đứng thứ 9 trong số cỏc nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam. Đầu tư được tiến hành trong cỏc lĩnh vực từ ngõn hàng đến y tế và điện lực. Cỏc nhà đầu tư Hoa Kỳ đó cú mặt tại hầu hết cỏc tỉnh của Việt Nam, đem lại nhiều lợi ớch cho cỏc khu vực cũn phỏt triển chưa mấy thành cụng như Hà Nội và thành phố HCM. Cỏc cụng ty Mỹ đó hỗ trợ nhiều chương trỡnh XH qua việc ủng hộ tiền bạc và đúng gúp kinh nghiệm chuyờn mụn.
Nhiều tổ chức phi chớnh phủ của Mỹ đó đến đào tạo cho cỏc nhà doanh nghiệp ở cả thành thị và nụng thụn VN, tiến hành một lượng lớn cỏc dự ỏn cú giỏ trị ở cấp cơ sở như dự ỏn phỏt triển tiểu doanh nghiệp, chăm súc sức khoẻ cộng đồng.
Hiện nay trở ngại lớn nhất đú là cỏc vấn đề kinh tế và chớnh trị thường đan xen nhau, nhiều vấn đề chưa thể giải quyết được cựng một lỳc. Phớa Mỹ, nhiều người muốn gắn việc giải quyết cỏc vấn đề về người Mỹ mất tớch và tự binh trong chiến tranh với việc bỡnh thường hoỏ quan hệ kinh tế với Việt Nam, thậm chớ chưa muốn thỳc đẩy quan hệ thương mại với Việt Nam. Do hiệp định thương mại chưa được ký kết, Việt Nam cũng chưa giành được quy chế tối huệ quốc đó làm cho XNK hàng hoỏ bị hạn chế và cỏc ngõn hàng Hoa Kỳ chưa thật sự yờn tõm hỗ trợ cho đầu tư của cỏc CTy Mỹ và Việt Nam.
Một trở ngại nữa hạn chế đầu tư của Mỹ vào Việt Nam là sự rườm rà của hệ thống luật phỏp, nhất là thủ tục đầu tư vẫn chưa được đơn giản hoỏ và thuận tiện, chưa tạo được hành lang phỏp lý đồng bộ và an toàn trong lĩnh vực này. Núi chung, mong muốn của cỏc nhà đầu tư Hoa Kỳ là luật đầu tư cũng như những quy định đầu tư của Việt Nam và cỏc quy định luật phỏp khỏc cú liờn quan đến lĩnh vực đầu tư phải thụng thoỏng, chớnh xỏc, dễ hiểu, ớt thay đổi để tạo điều kiện cho họ làm ăn lõu dài ở Việt Nam.
Ngoài ra, yếu tố hấp dẫn của một thị trường tiềm tàng mới bắt đầu mở cửa của thị trường Việt Nam thực tế hiện nay cần phải được xem xột lại, bới cỏc nhà đầu tư Mỹ nhỡn nhận thị trường với con mắt nghiờm khắc hơn. Do đú, việc cải thiện mụi trường đầu tư là một điều bức thiết đối với Việt Nam trong quỏ trỡnh cạnh tranh thu hỳt vốn đầu tư với cỏc nước ASEAN.
Xột về yếu tố nguồn lao động cần cự, chịu khú học hỏi và giỏ nhõn cụng rẻ mạt thỡ Việt Nam vẫn cú ưu điểm so với cỏc nước ASEAN và những yờu điểm này vẫn cũn phỏt huy tỏc dụng trong tương lai gần như xột ở bối cảnh chung của một mụi trường đầu tư khả quan cần cú thỡ Việt Nam vẫn cũn là một thị trường cú nhiều rủi ro hơn cỏc nưúc trong khu vực.
Tuy tốc độ đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam đó giảm 42% trong 6 thỏng đầu năm 1999 so với cựng kỳ năm 1998 nhưng chắc chắn tỡnh hỡnh sẽ khả quan hơn nếu chớnh phủ Mỹ cố gắng bật đốn xanh trợ giỳp cho cỏc cụng ty của họ. Hiện nay, phớa Việt Nam đang hy vọng ký được hiệp định về bảo hộ đầu tư giữa OPIC với chớnh phủ Việt Nam ( OPIC chuyờn thực hiện cỏc nghiệp vụ bảo hiểm và hỗ trợ đầu tư cho cỏc cụng ty Hoa Kỳ ở khắp cỏc nưúc trờn thế giới). để cỏc Cụng Ty Mỹ mạnh dạn đầu tư vào thị trường Việt Nam. Hơn nữa, cho đến nay, khi mà điều sửa đổi JackSon Vanik đó được bói bỏ thỡ một hiệp ước đầu tư song phương (BIT) là yờu cầu khụng trỏnh khỏi của Mỹ một khi hiệp ước này đem lại lợi ớch cho những cụng ty tư bản của Mỹ đầu tư vào Việt Nam.
Quan hệ thương mại song phương Việt Nam _Mỹ hiện nay chưa ngang tầm với tiềm năng dồi dào của hai nước, đồng thời chưa thực sự đỏp ứng mong mỏi của giới kinh doanh núi riờng cũng như nhõn dõn hai nước núi chung. Vớ dụ nhúm hàng may mặc hàng năm Mỹ nhập khẩu trị giỏ chừng 30 tỷ USD nhưng hàng của Việt Nam chỉ xuất khẩu được sang Mỹ khoảng 20 triệu USD, đú là một tỷ lệ khỏ thấp. Nhúm hàng chố, cà phờ, đồ gia vị hàng năm Hoa Kỳ nhập khẩu khoảng 1,5 tỷ USD trong khi nhập khẩu từ Việt Nam chỉ khoảng 2,3 triệu USD. Nhúm hàng hải sản cũng chỉ với tỷ lệ rất thấp: 2,2 tỷ USD so với 4,4 triệu USD ( chiếm khoảng 0,2% thị trường).
Tại thị trường Mỹ, hàng hoỏ của Việt Nam kộm sức cạnh tranh do biểu thuế nhập khẩu của Mỹ phõn biệt rừ chế độ thuế MFN và FI MFN. thuế suất FI MFN đó cao hơn rất nhiều so với thuế suất MFN lại đặc biệt rơi vào những nhúm hàng mà Việt Nam cú khả năng lớn về xuất khẩu như: Dầu Thụ, gạo, may mặc, nụng sản và hải sản chế biến. Vớ dụ gạo của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ phải chịu thuế suất 55 cent/kg trong khi Thỏi Lan chỉ phải chịu thuế 21 cent/kg do được hưởng MFN, ỏo sơ mi cú mức thuế tương ứng là 45% và 20,7%, quần ỏo thể thao là 90% và 8,5% ..,.. Hàng hoỏ của Việt Nam cũn bị hạn chế vỡ chất lượng và kỹ thuật tại một thị trường đũi hỏi cao và nghiờm ngặt như thị trường Hoa Kỳ. Chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng hàng đầu và là chỡa khoỏ để đi vào thị trường Hoa Kỳ.
Về phớa Mỹ, để cạnh tranh với cỏc đối thủ khỏc một cỏch cú hiệu quả ở thị trường Việt Nam, cỏc cụng ty Mỹ cần cú được tớn dụng xuất khẩu tại eximbank., đồng thời cho biết cú một chớnh sỏch đảm bảo hỗ trợ tài chớnh ngắn hạn và trung hạn đẩy xuất khõủ sang khu vực quốc doanh của Việt Nam. Tuy Jackson _Vanik đó được bói bỏ, cỏc cụng ty Mỹ được chớnh phủ hỗ trợ cho buụn bỏn và đầu tư tại Việt Nam nhưng thực tế sự hỗ trợ này cũn hạn chế. Hơn nữa, trong nhiều năm trước Mỹ đó bị mất nhiều cơ hội : thị trường xe đạp khổng lồ bị Đài Loan, và Trung Quốc kiểm soỏt; khỏch sạn do Phỏp, Singapore, Hàn Quốc và cỏc nước Chõu ỏ khỏc kiểm soỏt; CN dầu hoả trong tay Nga. sản xuất ụ tụ trong tay Hàn Quốc và Nhật Bản; nhập khẩu thịt do ụxtrõylia và Niudilõn kiểm soỏt ; vộ của cỏc tuyến hàng khụng bỏn cho hàng khụng Việt Nam do Phỏp kiểm soỏt..,..
Ngõn hàng thế giới (WB) cho biết xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ, hiện trị giỏ 470 triệu USD/năm, sẽ tăng gấp đụi trong năm đầu thực hiện hiệp định thương mại. Cũng theo WB, trong vũng 4 năm, 70% xuất khẩu của Việt Nam cú thể thuộc về thị trường Mỹ..,.. Do Vậy để phỏt triển quan hệ thương mại song phương, điều kiện tiờn quyết là hai nước phải dành cho nhau MFN, tiếp đú là việc ký kết hiệp định thương mại song phương. Theo luật thương mại năm 1974 của Mỹ, cỏc nước cú nền kinh tế phi thị trường chỉ được hưởng MFN của Mỹ theo thể thức cú điều kiện ( nghĩa là cú thời hạn tối đa 3 năm, sau đú phải xem xột để gia hạn ), trong khi đú những nước được coi là cú nền kinh tế thị trường ( chủ yếu là cỏc thành viờn WTO) được hưởng MFN khụng cú điều kiện và khụng bị hạn chế về thời hạn.
Việc chưa ký được hiệp định thương mại đang hạn chế rất nhiều đối với hoạt động thương mại của cả hai nước. Đõy khụng chỉ là vấn đề bức xỳc mà cỏc nhà vạch chớnh sỏch của hai nước quan tõm, mà cũn là vấn đề đang được giới kinh doanh mong mỏi để sớm tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi cho họ. Triển vọng buụn bỏn đó lớn, khả năng hợp tỏc trong sản xuất càng lớn hơn. Phớa cỏc cụng ty Mỹ cú thế mạnh về vốn, cụng nghệ và trỡnh độ quản lý cần cho phỏt triển sản xuất của Việt Nam và tạo khả năng xuất khẩu trờn quy mụ lớn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
Cho đến năm 1993 ( tức là ngay trước năm mà lệnh cấm vận được bói bỏ) buụn bỏn giữa hai nước về mặt chớnh ngạch hầu như khụng cú gỡ, chỉ cú một phần nhỏ được thực hiện thụng qua cỏc nước thứ ba,. Từ sau khi lệnh cấm vận được bói bỏ (ngày 3/2/1994) hàng Việt Nam mới bắt đầu thõm nhập thị trường Mỹ. Theo số liệu thống kờ của Bộ Thương Mại, kim ngạch mậu dịch hai chiều năm 1994: 222 triệu USD năm 1995:450 triệu USD, năm 1996:hơn 900 triệu năm 1998, khoảng 1 tỷ USD. Như vậy chỉ hơn 4 năm kể từ khi lệnh cấm nhanh chúng khụng chỉ về khối lượng mà cả về cơ cấu hàng hoỏ XNK. Hiện nay cỏc sản phẩm Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ bao gồm:ngũ cốc, hải sản, giày dộp, chố, cà phờ, gia vị, dầu thụ.. và cỏc sản phẩm từ cao su , giày dộp may mặc, gốm sứ , da và cỏc sản phẩm da..,.. đồng thời nhập khẩu trở lại: nhiờn liệu, hoỏ chất, thiết bị điện, sản phẩm quang học, thiết bị đo lường, phương tiện vận tải..,..
Buụn bỏn tăng nhanh một phần do phớa Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng miễn thuế vào Mỹ như: Cà phờ, hải sản và một số mặt hàng cú thuế suất thấp như ỏo sơ mi dệt kim , găng tay. Cơ hội để hàng Việt Nam thõm nhập thị trường Hoa Kỳ cũn khú khăn trong điều kiện chưa được hưởng MFN, nhưng kết quả đó đạt được là đỏng khớch lệ. Theo dự đoỏn khi cú MFN thỡ xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng mạnh, riờng nhúm hàng quần ỏo may sẵn cú thể đạt kim ngạch cao hơn thay vỡ 20 triệu USD như hiện nay.
Về phớa Mỹ, thời gian qua xuất khẩu vào Việt Nam tăng lờn một phần là nhờ chớnh sỏch thương mại mở cửa và khụng phõn bi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- R0120.doc