Tác động của trình độ học vấn, tiềm lực tài chính và gia cảnh cá nhân đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp- Làm chủ hay làm thuê

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI . . . 9

1.1. Lý do nghiên cứu . . 9

1.2 Mục tiêu nghiên cứu. . . 10

1.2.1 Mục tiêu tổng quát . . . 10

1.2.2 Mục tiêu cụ thể . . . 11

1.3 Phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và số liệu. . 11

1.3.1 Phương pháp luận . . . 11

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu. . . . 12

1.3.3 Số liệu . . . . 12

1.3.4 Biến . . . . 12

1.3.5 Cấu trúc của bài nghiên cứu . . . 13

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU

TRƯỚC. . . . 14

2.1. Tiềm lực tài chính . . . 16

2.2. Hoàn cảnh gia đình . 18

2.3. Giáo dục . . . . 19

CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, DOANH NGHIỆP VÀ

MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VIỆT NAM. . . 29

3.1. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM . . 29

3.2. DOANH NGHIỆP VIỆT NAM . 34

3.3. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH . . . 40

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP LUẬN, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THỰC

NGHIỆM . . . . 45

4.1. Phương pháp luận . . . 45

4.2 . Số liệu . . . . 46

4.3. Biến . 46

4.4. Phân tích số liệu . . 47

4.5 . Kết quả phân tích thực nghiệm . . . 49

4.5.1. Gia cảnh cá nhân: . . . 50

4.5.2. Tài chính: . . . . 51

7

4.5.3. Trình độ học vấn . . . 55

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH . 58

1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu . . . 58

2. Khuyến nghị chính sách . 59

3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo . . 59

3.1 Hạn chế . . . . 59

3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo . 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . 62

pdf64 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2390 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tác động của trình độ học vấn, tiềm lực tài chính và gia cảnh cá nhân đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp- Làm chủ hay làm thuê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tác giả sử dụng trong nghiên cứu Nghiên cứu các yếu tố tác động Tác động của giáo dục: Ảnh hưởng tiêu cực Tác động tiềm lực tài chính và gia cảnh cá nhân: Việc có sở hữu nhà có tác động mạnh. - Biến ảnh hưởng quan trọng là giáo dục, kinh nghiệm thị trường lao động, thành thạo tiếng Anh, sở hữu nhà, trạng thái hôn nhân, và trạng thái nghề nghiệp 25 nhập theo giờ đến xu hướng quyết định tự làm chủ của những người nhập cư ở Australia - Đặc biệt cá nhân có vợ chồng, sở hữu nhà xác suất cao hơn trong xu hướng tự kinh doanh - Giáo dục làm giảm xu hướng tự làm chủ Hout M. and Rosen H. (2000) Dữ liệu: General Social Survey (University of Chicago), từ 1973- 1996 Mẫu quan sát: Nam, 25-64 tuổi, làm công việc ngoài nông nghiệp trên 15 giờ lđ/tuần Mô hình logit, tính toán xác suất một cá nhân quyết định tự làm chủ Xem xét mối quan hệ giữa bối cảnh gia đình, và chủng tộc với quyết định kinh doanh Tác động của giáo dục: Ảnh hưởng Gia cảnh cá nhân: Tác động tích cực. Như là một yếu tố trung tâm - Cha từng là doanh nhân, khả năng con làm doanh nhân cao hơn - Cỡ hộ có ảnh hưởng đáng kể, khi cỡ hộ lớn hơn thì xác suất thành doanh nhân thấp hơn - Cấu trúc gia đình có ảnh hưởng không đáng kể W.P.M. Vijverberg and J. Houghton. 2002. Xem xét biến động của doanh nghiệp gia đình phi nông nghiệp (non-farm households enterprise) ở Việt Nam qua hai cuộc điều tra VLSS năm 1993 và năm 1998. Mô hình logit tương tự của Vijverberg (1998) Gia cảnh cá nhân có tác động đáng kể - Nếu bố mẹ được giáo dục tốt và là doanh nhân, con cái cũng có nhiều khả năng làm chủ. - Dân thành thị có khả năng làm chủ doanh nghiệp hơn. Destré và Henrard (2004) Mẫu quan sát: đàn ông, 18-70 tuổi, là chủ hộ lấy từ Điều tra Hộ gia đình ở Colombia (ENH), 06/1996 MH cấu trúc như của Rees và Shah (1986) hay của Bernhardt (1994) Tác động của giáo dục: Ảnh hưởng tiêu cực Tác động tiềm lực tài chính và gia cảnh cá nhân: Tác động - Ảnh hưởng âm có thể là vì cấp bậc giáo dục cao hơn mang lại lợi ích lớn hơn cho người làm thuê - Vì nó không phải là biến đại diện 26 không đáng kể (proxy) tốt cho vốn tích lũy trước khi lập doanh nghiệp Delmar và Davidsson (2000) Phần Lan, 1990 Tác động của giáo dục: Ảnh hưởng tích cực, không đáng kể Tác động tiềm lực tài chính và gia cảnh cá nhân: Phân tích ảnh hưởng của giáo dục cá nhân tự làm chủ kinh doanh tới sự thành công các công ty của họ trong thời suy thoái kinh tế và tăng trưởng trở lại trong những năm 1990 ở Phần Lan Van der Sluis và cộng sự (2005, 2007, 2008) Châu Âu và Mỹ Phương pháp phân tích meta- analysis Xem xét ảnh hưởng của giáo dục tới quyết định lựa chọn Tác động của giáo dục: Ảnh hưởng tích cực, không đáng kể Tác động tiềm lực tài chính và gia cảnh cá nhân: - Một phân tích meta-analysis chỉ có thể được tiến hành trên cơ sở mẫu của nghiên cứu, tất cả được đo lường một loại mối quan hệ nào đó. - Miêu tả ảnh hưởng chủ yếu được nhận thấy trong nghiên cứu và giải thích sự mâu thuẫn về kết quả qua nhiều nghiên cứu trước đó - Sự tác động trở lại của giáo dục cao hơn tới quyết định tự làm chủ ở Mỹ cao hơn châu Âu A. Constant and K. F. Zimmermann, 2006 Dữ liệu: German Socioeconomic Panel (GSOEP) năm 2000. Mẫu: những người đang đi làm (trừ những ng đi học hay trong quân ngũ), từ 20 Mô hình probit rút gọn 27 đến 64 tuổi. Đỗ Thị Quỳnh Trang, 2008 Sử dụng dữ liệu từ cuộc điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2004 (VHLSS 2004). Mô hình probit hai thời kỳ Tác động của giáo dục: Tác động tích cực tới người làm thuê. Tác động tiềm lực tài chính và gia cảnh cá nhân: Tài chính có tác động tích cực đến KV tự làm chủ. Gia cảnh cá nhân ko tác động đến đàn ông nhưng ảnh hưởng tới nữ. - Thu nhập trung bình của việc làm chủ cao hơn làm công ăn lương. - Thu nhập trung bình của việc tự làm chủ thấp hơn đối với nữ trong cả 2 khu vực. - Giáo dục cao xu hướng làm công ăn lương. Peter van der Zwan, Ingrid Verheul, Roy Thurik và Isabel Grilo (2009) 20.674 quan sát gồm 25 nước thành viên châu Âu và Norway, Iceland và Mỹ Mô hình logit tích lũy Tác động của giáo dục: Ảnh hưởng tích cực và đáng kể Tác động tiềm lực tài chính và gia cảnh cá nhân: - Giáo dục tinh thần kinh doanh xuất hiện thực sự quan trọng đối với việc có ý định bắt đầu kinh doanh - Nhưng không có hiệu lực vào quá trình chuyển đổi trong tương lai, việc đi đến quyết định thành lập doanh nghiệp 28 Joern H. Block Lennart, Hoogerheide và Roy Thurik (2009) Hơn 10.000 cá nhân ở 27 quốc gia châu Âu và Mỹ Sử dụng hồi qui biến công cụ MH logit, Probit Tác động của giáo dục: Tác động mạnh và tích cực Tác động tiềm lực tài chính và gia cảnh cá nhân: - Lần đầu tiên tác giả đưa GD vào MH như một biến nội sinh bằng cách sử dụng hồi qui biến công cụ chỉ ra rằng tác động của giáo dục tới quyết định thành lập doanh nghiệp, có tác động mạnh và tích cực (so với MH logit, probit chuẩn) - MH logit, probit chuẩn đánh giá không đúng mức tác động mạnh mẽ của GD đến quyết định lựa chọn kinh doanh và có thể đưa đến KQ sai lệch Christopher Dawson- Andrew, Henley-Paul Latreille, 2009 Dữ liệu: United Kingdom Quarterly Labour Force Survey (QLFS) từ 1999 đến 2001. Mỗi lần điều tra thu được mẫu với gần 59000 hộ, xấp xỉ 138000 cá nhân trả lời. Sử dụng MH logit tương tự Satori (2003). Gia cảnh cá nhân có tác động. Giáo dục có ảnh hưởng đáng kể. Gia cảnh cá nhân có tác động - Có trẻ em phụ thuộc làm tăng xác suất cho lựa chọn tự làm chủ. - Những người sở hữu nhà có xu hướng thích tự làm chủ hơn những người phải đi thuê nhà. Tamvada, Jagannadha Pawan, 2010 Điều tra việc làm thất nghiệp trong Ấn Độ của NSSO Mô hình Geoadditive models được sử dụng GD làm giảm xác suất lựa chọn tự làm chủ trong KV phi nông nghiệp - Giáo dục ở khu vực phi chính thức tác động tích cực tới quyết định tự làm chủ của cá nhân. 29 CHƯƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, DOANH NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VIỆT NAM. 3.1. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM Là một nước có quy mô dân số lớn và có độ tuổi trung bình khá trẻ, Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế dựa vào lực lượng lao động hùng hậu. Trong số này, liệu ai sẽ trở thành người làm thuê hay tự đứng ra kinh doanh? Một cái nhìn tổng quan về thị trường lao động hẳn sẽ có ích trong việc nhận dạng ai có khả năng làm chủ hay làm thuê. Số liệu mới nhất từ Tổng cục Thống kê cho thấy lực lượng lao động ở Việt Nam tính đến 1/7/2009 (số người 15 tuổi trở lên có việc làm) là 47,7 triệu người – tương đương 55,5% tổng dân số, trong đó khoảng hơn 23,1 triệu là nữ. Sự bùng nổ dân số trong độ tuổi lao động trong 3 thập kỷ trở lại đây tạo ra đội quân lao động khổng lồ với tốc độ gia tăng hàng năm trên 2,5%. Nếu trừ đi số người ra khỏi lực lượng lao động thì ước tính số lao động mới tăng khoảng 1,1 triệu người mỗi năm. Quy mô nền kinh tế ngày càng lớn đẩy tỉ lệ thất nghiệp giảm dần xuống còn 2,9% năm 2009, cho dù con số tuyệt đối vẫn còn tăng chậm bởi số việc làm được tạo mới hàng năm chỉ đạt chưa đầy 1 triệu. Tỉ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi ở thành thị cao hơn ở nông thôn (4,6% so với 2,25%), trong khi tỉ lệ thiếu việc làm ở thành thị lại thấp hơn (3,3% so với 6,5%), phản ánh tính mùa vụ của sản xuất nông nghiệp ở nông thôn chưa được tận dụng triệt để và tỉ lệ thất nghiệp thực tế còn cao hơn nhiều so với số liệu thống kê. 30 Bảng 2: Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm Tổng số Chỉa ra Thành thị Nông thôn 2000 37075,3 8382,6 28692,7 2001 38180,1 8835,3 29344,8 2002 39275,9 8986,9 30289,0 2003 40403,9 9437,5 30966,4 2004 41578,8 9812,7 31766,1 2005 42774,9 10689,1 32085,8 2006 43980,3 11170,8 32809,5 2007 45208,0 11148,7 34059,3 2008 46460,8 12007,6 34453,2 Sơ bộ 2009 47743,6 12624,5 35119,1 Nguồn: trích bảng 8, Niên giám thống kê tóm tắt – 2009, Tổng cục Thống kê, 2009 Việt Nam đang bước vào thời kỳ dân số vàng dự kiến kéo dài trong 40 năm, khi mà số người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng cao trong dân số và độ tuổi trung bình là khá trẻ. Số lao động dưới 35 tuổi chiếm tỷ trọng đông nhất, hơn 45% tổng số lao động. Lực lượng lao động trẻ hứa hẹn sẽ tiếp sức cho quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa khu vực sản xuất, được dẫn dắt bởi khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Hiện tại, khối doanh nghiệp tư nhân trong nước chiếm tới 85,1% số lao động, từ 2000-2008, trung bình mỗi năm có thêm 800 nghìn lao động tham gia khu vực này. Với sự chuyển hướng chính sách từ phía Chính phủ sang hỗ trợ các doanh nghiệp tư nhân thì khu vực này còn tiếp tục hấp thụ thêm nhiều lao động trong những năm sắp tới. Khối doanh nghiệp nhà nước đứng thứ hai với 11,5% và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài hiện thuê chỉ 3,4% số lao động nhưng lại có lượng đầu tư trên mỗi lao động cao hơn cả. Và so với chỉ 1% lượng lao động làm việc trong khu vực này vào năm 2000, rõ ràng đã có những chuyển biến lớn trong việc thu hút đầu tư nước ngoài và dịch chuyển lao động sang khu vực này. Hiện nay có tới 35,1 triệu người đang làm việc là ở nông thôn, tương đương gần ¾ tổng số lao động. Xu hướng chuyển dịch tỷ trọng lao động giữa nông thôn-thành thị là khá mờ nhạt do di cư con lắc hay mùa vụ từ nông thôn lên thành thị để tìm việc làm khi 31 mùa vụ nhàn rỗi là phổ biến hơn là di cư rồi định cư. Dòng người di cư từ nông thôn lên thành thị tìm kiếm việc làm trong vài năm gần đây để tìm kiếm thu nhập cao hơn tạo ra sức ép về việc giải quyết chỗ ở, công ăn việc làm cho số dân di cư này. Ở Việt Nam, chọn lựa tự kinh doanh trong khu vực phi chính thức sẽ dễ hơn kiếm việc làm thuê vì chỉ cần vốn nhỏ và không yêu cầu trình độ quản lý cao. Bảng 3 : Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm Năm Tổng số Chia ra Kinh tế nhà nước Kinh tế ngoài nhà nươc Khu vực có vốn nước ngoài 2000 37075,3 4358,2 32358,6 358,5 2001 38180,1 4474,4 33356,6 349,1 2002 39275,9 4633,5 34216,5 425,9 2003 40403,9 4919,1 34731,5 753,3 2004 41578,8 5008,7 35640,6 929,5 2005 42774,9 4967,4 36694,7 1112,8 2006 43980,3 4916,0 37742,3 1322,,0 2007 45208,0 4988,4 38657,4 1562,2 2008 46460,8 5122,7 39643,7 1694,4 Sơ bộ 2009 47743,6 5484,4 40647,5 1611,7 Nguồn: Bảng 9, Niên giám thống kê tóm tắt - 2009, Tổng cục Thống kê Xét theo cơ cấu ngành, thì nông-lâm-ngư nghiệp vẫn thu hút phần lớn số lao động, với 51,9% tổng số lao động hoạt động trong 3 ngành này, tuy nhiên phải ghi nhận đã có một mức giảm đáng kể từ mức 70% giữa thập kỷ 90 cùng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Các nhóm ngành chế biến, giao thông - vận tải, tài chính chiếm có tốc độ thu nạp lao động nhanh nhất, đưa số lao động phục vụ trong công nghiệp và xây dựng lên gần 21,5% số lao động, còn ngành dịch vụ thu hút 26,6% số lao động. Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang 2 ngành còn lại vẫn sẽ tiếp tục diễn ra, khi mà nền kinh tế tiếp tục vận hành trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 32 Bảng 4: Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm phân theo ngành kinh tế 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng số (%) 100,00 100,00 100,00 100,000 100,00 Nông – lâm – ngư nghiệp 57,10 55,37 53,90 52,62 51,92 Công nghiệp và xây dựng 18,20 19,23 19,98 20.83 21,54 Dịch vụ 24,70 25,40 26,12 26.55 26.54 Nguồn: dựa vào Niên giám thống kê tóm tắt - 2009, Tổng cục Thống kê, 2010. Xét về trình độ người lao động thì số lao động có trình độ chuyên môn thấp, chưa qua đào tạo chiếm phần lớn với 65,2% vào năm 2007, tỉ lệ công nhân kỹ thuật còn thấp (1/5 tổng số lao động đang làm việc). Có nhiều lí do để tin rằng nguồn lao động đông đảo, trẻ tuổi, tay nghề thấp này sẽ gia nhập đội quân lao động giá rẻ chứ không tự đứng ra làm chủ bởi hạn chế trong tiếp cận vốn và khả năng điều hành doanh nghiệp. Tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo ở nông thôn cao hơn so với thành thị, phản ánh khả năng tiếp cận các cơ sở giáo dục đào tạo không bình đẳng giữa 2 khu vực và những người di dân từ nông thôn lên thành thị kiếm việc làm thì phần lớn trong số này có trình độ thấp và không cạnh tranh được các vị trí đòi hỏi tay nghề và kỹ năng cao. Tuy nhiên có thể nhận thấy xu hướng gia tăng số lao động qua đào tạo, lao động chất lượng cao và sự giảm sút lao động không có kỹ năng trong 2 năm thống kê được (xem bảng phía dưới). Những nỗ lực cải thiện chất lượng nguồn nhân lực từ Chính phủ là đáng ghi nhận. Nguồn nhân lực chất lượng cao không chỉ là động lực thúc đẩy quá trình phát triển lâu dài, phá vỡ bẫy thu nhập trung bình mà còn mở ra cho người lao động nhiều cơ hội lựa chọn nghề nghiệp hơn. 33 Bảng 5 : Tỉ lệ lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật phân chia theo khu vực Chưa qua đào tạo Sơ cấp, có chứng chỉ nghề Công nhân kỹ thuật Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng và đại học trở lên 2006 2007 2006 2007 2006 2007 2006 2007 2006 2007 Cả nước 68.49 65.19 2.16 2.67 19.24 20.07 4.47 5.18 5.65 6.26 Theo khu vực Thành thị/Urban 42.15 40.42 4.17 4.58 28.58 27.69 8.97 9.80 16.13 17.52 Nông thôn/Rural 77.09 73.33 1.50 2.04 16.19 18.40 2.99 3.66 2.22 2.57 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2010. Đối với ngành nông nghiệp thì trong khi chiếm số lao động đông đảo nhất thì năng suất lao động ngành này là thấp nhất với trung bình 12,4 triệu đồng/người (2009) nhưng có tốc độ tăng tới 2 lần so với năm 2005. Ngược lại, với các ngành chiếm số lao động ít hơn nhưng có vốn đầu tư/sản xuất cao hơn thì năng suất cao hơn với tốc độ tăng chậm hơn. Trong số đó, hoạt động khoa học và công nghệ có năng suất cao nhất, đạt 395,8 triệu đồng/người, tiếp theo là ngành công nghiệp khai thác mỏ, sản xuất và phân phối điện, kinh doanh và tư vấn bất động sản, tài chính tín dụng. Hầu hết các ngành này đều yêu cầu kỹ năng lao động rất cao, kén lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn, đào tạo bài bản và rõ ràng có sự thiếu hụt về cung lao động trong những ngành này. Và khi đối chiếu với thu nhập bình quân, cho dù chỉ ở khu vực Nhà nước, thì thu nhập đối với lao động trong nông nghiệp cũng thuộc hàng thấp, khoảng 2,8 triệu đồng/người/tháng, bằng một nửa lương của lao động trong ngành khai thác mỏ, hay chỉ 1/3 lương trong ngành tài chính tín dụng. Với mức thu nhập thấp và không ổn định bởi tính mùa vụ của nông nghiệp, việc chuyển sang tự kinh doanh có lẽ không phải là quyết định phù hợp cho các đối tượng này mà thay bằng di cư lên thành thị tìm kiếm việc làm thuê. 34 3.2. DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Theo định nghĩa Luật Doanh nghiệp 2005, “doanh nghiệp” là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định luật pháp nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Đối với mọi nền kinh tế, doanh nghiệp luôn được coi là lực lượng chủ công, do vậy việc xây dựng và phát triển doanh nghiệp phải coi là nhiệm vụ hàng đầu. Đối với nước ta đang trong quá trình đổi mới và phát triển, nhiệm vụ này càng có ý nghĩa cấp bách, quyết định thành công trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Thực tiễn cho thấy những doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả thường đem lại tốc độ tăng trưởng kinh tế trong phạm vi cả nước, cũng như trong từng địa phương. Trước 1986, không có khu vực kinh tế tư nhân chính thức tại Việt Nam. Khu vực kinh tế nhà nước, bao gồm cả doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hoặc khu vực hợp tác xã đóng vai trò chủ đạo. Các khu vực tự làm việc có tồn tại trong nền kinh tế tuy nhiên kích thước của nó khá nhỏ và không có số liệu thống kê về nó. Đối mặt với sự lan rộng của khủng hoảng kinh tế xã hội, Chính phủ Việt Nam đã đã phải tiến hành một chương trình cải cách kinh tế trong những năm cuối của thập kỷ 1980. Do đó các doanh nghiệp tư nhân trong khu vực kinh tế đã chính thức được thấy “ánh sáng cuối đường hầm” khoảng 20 năm trước đây. Cùng với sự đầu tư trực tiếp nước ngoài, cơ cấu kinh tế nói chung và lao động cơ cấu thị trường nói riêng đã dần dần thay đổi từ đó. Trong giai đoạn rẽ của quá trình chuyển đổi, khu vực kinh tế nhà nước đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước suy giảm mạnh (McCarty, 1999). Tuy nhiên trong những năm gần đây, khu vực này đã phục hồi và đã dần ổn định và ước tính khoảng ít hơn 10% theo số liệu của Tổng cục thống kê (TCTK). Bảng 6: Tỉ trọng lao động trong nền kinh tế Việt Nam qua các năm: 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng số (%) 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Kinh tế nhà nước 9,31 9,34 9,49 9,95 9,88 9,50 9,11 9,02 9,07 Kinh tế ngoài nhà nước 89,70 89,49 89,01 88,14 87,83 87,84 87,81 87,44 87,20 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 0,99 1,16 1,49 1,91 2,29 2,66 3,08 3,54 3,73 Nguồn: Tổng cục Thống kê, nhiều năm 35 Có nhiều cách để phân loại doanh nghiệp, nhưng chủ yếu các doanh nghiệp được phân loại và đánh giá theo 3 quan điểm: Thứ nhất, đánh gia xếp loại DN phải gắn với đặc điểm từng ngành và phải tính đến số lượng vốn và lao động được thu hút vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Thứ hai, doanh nghiệp được đánh giá theo đặc điểm kinh tế kĩ thuật của ngành tính đến 3 yếu tố vốn, lao động và doanh thu.Thứ ba, dựa vào nghành nghề kinh doanh và số lượng lao động. Việt Nam dựa vào cả 2 tiêu thức: số vốn và số lao động để đánh giá một doanh nghiệp. Bảng 7 : Số lượng doanh nghiệp phân theo quy mô vốn đến 31/12/2007: Tổng số Phân theo quy mô vốn Dưới 0,5 tỷ đồng Từ 0,5 đến dưới 1 tỷ đồng Từ 1 đến dưới 5 tỷ đồng Từ 5 đến dưới 10 tỷ đồng Từ 10 đến dưới 50 tỷ đồng Từ 50 đến dưới 200 tỷ đồng Từ 200 đến dưới 500 tỷ đồng Từ 500 tỷ đồng trở lên 155771 18646 23631 72342 17269 16353 5286 1355 889 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê, 2008 Bảng 8: Số lượng doanh nghiệp phân theo quy mô lao động đến 31/12/2007: Tổng số Phân theo quy mô lao động Dưới 5 người 5 - 9 người 10-49 người 50-199 người 200- 299 người 300- 499 người 500- 999 người 1000- 4999 người 5000 người trở lên 155771 34856 51041 50588 13333 1962 1694 1283 928 86 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê, 2008 Bảng 9: Số doanh nghiệp hoạt động kinh doanh sản xuất tại thời điểm 31/12 hàng năm: 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 42288 51680 62908 72012 91756 112950 131318 155771 Thay đổi (%) 22.21 21.73 14.47 27.42 23.09 16.26 18.62 Nguồn: tính toán từ số liệu của Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê, 2008 Từ số liệu của Tổng cục Thống kê, dễ dàng nhận thấy rằng số lượng doanh nghiệp ngày càng tăng với tốc độ hai con số. Quá trình đổi mới và sự tác động của nền kinh tế thị trường đã khiến khu vực tư nhân (chủ yếu là các doanh nghiệp) bùng nổ mạnh mẽ. 36 Tuy nhiên, đa số vẫn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Số doanh nghiệp có vốn từ 0.5 tỷ đồng đến 5 tỷ chiếm tỷ trọng lớn (61,61% ); tương tự đối với các doanh nghiệp có số lao động từ 5 đến 49 người, chiếm 101629 trên tổng số 155771 doanh nghiệp (hay 65,24%). Số lượng doanh nghiệp có vốn và lao động ít chiếm phần lớn thể hiện sự nhỏ lẻ của nền kinh tế Việt Nam, tuy nhiên đó có thể là môi trường có ảnh hưởng tích cực đến sự lựa chọn tự làm chủ của cá nhân. Quá trình đổi mới đất nước diễn ra chỉ mới hơn 20 năm, cộng với định hướng phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa đem đến những đặc trưng cơ bản cho doanh nghiệp Việt Nam - Về hình thức sở hữu: bao gồm sở hữu Nhà nước, tập thể, tư nhân và hỗn hợp. - Hình thức pháp lý: Các DN được hình thành theo luật doanh nghiệp và những văn bản dưới luật . Đây là những công cụ pháp lý xác định tư cách pháp nhân rất quan trọng để điều chỉnh hành vi các doanh nghiệp nói chung trong đó có các DN, đồng thời xác định vai trò của Nhà nước đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế. - Lĩnh vực và địa bàn hoạt động: DN chủ yếu phát triển ở nghành dịch vụ,thương mại(buôn bán). Ở lĩnh vực sản xuất chế biến và giao thông (tập trung ở 3 ngành: Xây dựng, công nghiệp,nông lâm nghiệp, thương mại ,dịch vụ) địa bàn hoạt động chủ yếu ở các thị trấn thị tứ và đô thị. - Công nghệ và thị trường: khả năng tài chính thấp nên các doanh nghiệp Việt Nam thường là sử dụng những công nghệ lạc hậu, đặc biệt có những nơi doanh nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu đến hàng thập kỷ để sản xuất. Do đó, thị trường chủ yếu là trong nước, tuy nhiên cũng có một số doanh nghiệp thuộc các ngành khai thác khoáng sản, các doanh nghiệp chế biến nông lâm thủy sản có những mặt hàng giá trị xuất khẩu cao. - Trình độ tổ chức quản lý: trình độ tổ chức quản lý và tay nghề của người lao động còn thấp, các doanh nghiệp hầu hết hoạt động độc lập và chưa tạo được sự liên kết. Dù còn nhiều hạn chế về vốn và trình độ quản lý sản xuất, nhưng không thể phủ nhận đóng góp to lớn của các doanh nghiệp (cả tư nhân và nhà nước) vào sự phát triến kinh tế của Việt Nam. Phát triển kinh tế tư nhân làm giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp (hấp 37 thụ đến 85% số lao động trong độ tuổi), đóng góp cho Nhà Nước khoản thuế lớn, đóng góp lớn vào GDP. Bảng 10: Đóng góp vào GDP (tính theo %) của các khu vực: Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Khu vực Nhà Nước 38,52 38,40 38,38 39,08 39,10 38,40 37,39 35,93 34,35 Khu vực ngoài Nhà nước 48,20 47,84 47,86 46,45 45,77 45,61 45,63 46,11 46,97 Khu vực FDI 13,28 13,76 13,76 14,47 15,13 15,99 16,98 17,96 18,68 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê, 2008. Ở đây, dường như tỷ trọng đóng góp vào GDP của khu vực nhà nước có lúc tăng, có lúc giảm qua các năm. Xét trên cả chuỗi thời gian thì xu thế này mức đóng góp này giảm xuống. Năm 2000 khu vực nhà nước đóng góp 38,52% nhưng đến năm 2008 lại chỉ còn 34,35% giảm 12,14%. Tình hình tương tự với khu vực ngoài nhà nước. Trong khi đó khu vực có vốn đầu tư nước có mức đóng góp vào GDP ngày càng tăng. Điều này có thể thấy được tính hiệu quả trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Theo Tổng cục Thống kê, xuất khẩu năm 2008 của các doanh nghiệp trong nước là 27.785,1 triệu USD (44,3 phần trăm tổng xuất khẩu) còn xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI (kể cả dầu thô) là 34.900,0 triệu USD. Đáng lưu ý, nếu phân tích chi tiết thì thấy xuất khẩu của các DNNN chủ yếu là xuất tài nguyên và chính chúng gây ra nhập siêu lớn của Việt Nam (số liệu thống kê cho thấy khu vực FDI luôn xuất siêu, trừ 2008 có thâm hụt nhỏ; khu vực tư nhân trong nước có lẽ cân đối được xuất nhập nếu không xuất siêu). Báo cáo giám sát cho rằng năm 2008 các DNNN tạo ra 39,5% giá trị sản xuất công nghiệp, trên 50% kim ngạch xuất khẩu. Bảng 11: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế (theo %): Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Khu vực Nhà nước 34,2 31,4 31,4 29,3 27,4 25,1 22,4 20,0 Khu vực ngoài Nhà nước 24,5 27,0 27,0 27,6 28,9 31,2 33,4 35,4 Khu vực FDI 41,3 41,6 41,6 43,1 43,7 43,7 44,2 44,6 Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê, 2008. 38 Với mục tiêu trở thành nước công nghiệp năm 2020, cơ cấu nền kinh tế đang từng bước chuyển đổi phù hợp với mục tiêu đề ra. Nhìn vào bảng dưới có sự chuyển dịch từ khu vực nhà nước sang khu vực ngoài nhà nước và khu có vốn đầu tư nước ngoài. Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp tăng dần và chiếm tỷ trọng cao trong hai khu vực này. Vai trò của hai khu vực này ngày càng trở nên quan trọng, trở thành lực lượng trực tiếp đóng góp vào tăng trưởng, và là lực lượng lãnh đạo nền kinh tế để đạt mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Bảng 12: Thu nhập lao động theo thành phần sở hữu (đơn vị: triệu đồng) 2000 2003 2004 2005 2006 2008 Bình quân lao động 11,74 15,12 17,2 19,73 22,48 32,9 Kinh tế nhà nước 48,6 59,41 68,08 79,79 92,25 124,62 Kinh tế ngoài nhà nước 6,31 7,97 8,96 10,25 11,68 17,72 Tập thể 89,57 137,66 160,7 190,96 226,09 603,15 Tư nhân 41,14 31,26 30,59 31,11 33,31 41,8 Cá thể 4,39 5,57 6,31 7,24 8,26 12,65 Kinh tế có FDI 156,88 114,41 113,64 118,44 124,12 164,87 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niêm giám thống kê, 2008. Thu nhập (cũng là GDP) nhưng được tính theo giá hiện hành tăng 120% (thu nhập tính theo GDP năm 2000 bình quân một lao động đạt 11,7 triệu đồng, năm 2008 là 32,9 triệu, tăng 180%). Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTác động của trình độ học vấn, tiềm lực tài chính và gia cảnh cá nhân đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp- Làm chủ hay làm thuê.pdf