Tài Liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12 - Phần Hóa hữu cơ

Câu 1:Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây:

(1) HCOOC2H5 ;(2) CH3COOCH3 ;(3) CH3COOH ;(4) CH3CH2COOCH3 ;

(5) HCOOCH2CH2OH ; (6) CH3CHCOOCH3 ;(7) CH3OOC-COOC2H5

 COOC2H5

Những chất thuộc loại este là

A. (1),(2),(3),(4),(5),(6)

B. (1),(2),(3),(6),(7)

 C. (1),(2),(4),(6),(7)

 D. (1),(3),(5),(6),(7)

 Câu 2: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo:

A.HCOOC3H7 B.C2¬H5COOCH3 C. C3H7COOH D. CH3COOC2H5

 Câu 3: Đốt một este X thu được 13,2gam CO2 và 5,4 gam H2O. X thuộc loại:

 A. este no đơn chức.

B.este có một liên kết đôi C=C chưa biết mấy chức.

 C. este no, mạch vòng đơn chức.

D. este no,hai chức.

 Câu 4: Cho sơ đồ biến hoá sau:

 C2H2 X Y Z CH3COOC2H5.

X, Y , Z lần lượt là:

 A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH

 C. CH3CHO, C2H4, C2H5OH D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH

 

doc60 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1883 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài Liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12 - Phần Hóa hữu cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ung bình của PE là A.30000 B.15000 C.7500 D.3750 Câu 7:Monome nào sau đây dùng để đều chế polime? A.CH3-CH=O B.CH3CH2Cl C.CH3-CH=CH2 D.HO-CH2-CH2-CHO Câu 8:Polistiren có công thức cấu tạo là A. [ C6H5-CH2-CH2 ]n B. [ CH2-CH(C6H5) ] n C .[CH2-CH2 ]n D. [ C6H5-CH2 ]n Câu 9:Khi phân tích cao su buna ta được monome nào sau đây? A.Butađien B.Isopren C.Buta-1,3- đien D.Buten Câu 10:Trong sơ đồ phản ứng sau: X Y cao su buna. X,Y lần lượt là A.buta-1,3- đien ; ancol etylic B.ancol etylic; buta-1,3- đien C.axetilen; buta-1,3- đien D.ancol etylic; axetilen Câu 11:Khẳng định nào sau đây là đúng? A.Polime thiên nhiên do con người tổng hợp từ thiên nhiên có hóa chất. B.Các mắt xích của polime có thể nối với nhau chỉ tạo thành mạch cacbon thẳng. C.Khối lượng polime thu được trong phản ứng trùng hợp luôn luôn bằng tổng khối lượng nguyên liệu sử dụng ( hiệu suất phản ứng là 100%) D.Khối lượng polime thu được trong phản ứng trùng ngưng luôn luôn bằng tổng khối lượng nguyên liệu sử dụng ( hiệu suất phản ứng là 100%) Câu 12:Poli (vinyl clorua) được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây? A. CHCl = CHCl B.CH2=CCl2 C.CH2=CHCl D.CCl2=CCl2 Câu 13:Dãy chất nào sau đây thuộc polime thiên nhiên? A. PE, PVC, tinh bột,cao su thiên nhiên B.Tinh bột, xenlulozơ,cao su thiên nhiên C.Capron, nilon-6, PE D.Xenlulozơ, PE, capron Câu 14:Poli (butađien-stiren) được điều chế bằng phản ứng A. trùng hợp B.trùng ngưng C.đồng trùng hợp D.đồng trùng ngưng Câu 15:Monome nào sau đây dùng để đều chế polime(etylen-terephtalat)? A.Etylen và terephtalat B.Axit terephtalat và etylen glicol C.Etylen glicol và axit axetic D.Axit terephtalat và etylen Câu 16:Polime trùng hợp bị nhiệt phân hay quang phân ở nhiệt độ thích hợp thành các đoạn nhỏ và cuối cùng thành monome ban đầu, gọi là phản ứng A.trùng hợp B.đồng trùng hợp C.giải trùng hợp D.polime hóa Câu 17: Chất nào sau đây không phải là polime? A. Tinh bột B. Isopren C. Thủy tinh hữu cơ D. Xenlulozơ Câu 18: Polime nào sau đây có mạch phân nhánh? A. poli(vinylclorua) B. Amilopectin C. Polietilen D. poli(metyl metacrylat) Câu 19: Cao su lưu hóa là polime có cấu trúc dạng A.mạch thẳng B.mạch phân nhánh C.mạng không gian D.mạng phân tử Câu 20: Tìm phát biểu sai: A. Polime không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết giữa các phân tử lớn B. Polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định do polime là hỗn hợp nhiều phân tử có khối lượng phân tử khác nhau C. Một số polime không bị hòa tan trong bất kì chất nào. Thí dụ: teflon D. Các polime có cấu trúc mạch thẳng thường có tính đàn hồi mềm dai.Những polime có cấu trúc mạng không gian thường có tính bền cơ học cao chịu được ma sát va chạm Câu 21: Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng với hidro? A. Poli propen B. Cao su buna C.poli(vinylclorua) D.nilon-6,6 Câu 22: Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là A.nilon-6,6; tơ lapsan ; nilon-6 B.cao su ;nilon-6,6 ; tơ nitron C.tơ axetat ; nilon -6,6 D. poli(phenolphomandehit) ;thủy tinh plexiglas Câu 23: polime nào cho phản ứng thủy phân trong dd bazo? A. PE B. cao su isopren C. Thủy tinh hữu cơ D.Poli (vinyl axetat) Câu 24: Đặc điểm cấu tạo nào của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là A. phải có liên kết bội có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau B. phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau C. phải có nhóm -OH D. phải có nhóm -NH2 Câu 25: Tìm phát biểu sai: A. Tơ tằm là tơ thiên nhiên B.Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất xứ từ sợi xenlulozo C. Tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp D. Tơ hóa học gồm 2 loại là tơ nhân tạo và tơ hỗn hợp Câu 26: Tìm ý đúng trong các ý sau: A. Phân tử polime do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên B. Monome và mắt xích trong phân tử polime chỉ là một C. Sợi xenlulozo có thể bị đêhidro hóa khi đun nóng D. Cao su lưu hóa là polime thiên nhiên của Isopren Câu 27: Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng? A. Cao su là những polime có tính đàn hồi B. Vật liệu compozit có thành phần chính là polime C. Nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên Câu 28: Polime nào có tính cách điện tốt bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa và vật liệu điện A. Cao su thiên nhiên B. Thủy tinh hữu cơ C. poli(vinylclorua) D. polietylen Câu 29: polime nào được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: A. Tơ capron B. poli(phenolphomandehit) C. Xenlulozo trinitrat D. nilon-6,6 Câu 30: polime nào được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp: A. cao su clopren B. Cao su thiên nhiên C. Cao su buna D. Cao su buna-S Câu 31: Nilon-6,6 là A.hexacloxiclohexan B.poliamit của axit ađipic và hexametylenđi amin C.poliamit của axit aminocaproic D.poli este của axit ađipic và etylenglicol VỊ TRÍ -CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI Câu 1. Nguyên nhân gây ra những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim) là A. trong kim loại có nhiều electron độc thân B. trong kim loại có các ion dương di chuyển tự do C. trong kim loại có các electron tự do D. trong kim loại có nhiều ion dương kim loại Câu 2. Kim loại nào nhẹ nhất? A. Li B. Be C. Al D. Os Câu 3. Kim loại nào cùng với sắt tạo ra hợp kim không bị ăn mòn (hợp kim inox)? A. Đồng B. Kẽm C. Crom D. Natri Câu 4. Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại nào sau đây ? A. Mg. B. Cu. C. Ba. D. Ag. Câu 5. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 6. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4. C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. Câu 7. Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu, Ni, Sn mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu? A. Cu(NO3)2 B. AgNO3 C. Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2 Câu 8. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml. Câu 9. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56) A. 24,24%. B. 15,76%. C. 28,21%. D. 11,79%. Câu 10. Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ I = 10A trong thời gian t, ta thấy có 224 ml khí ở đktc thoát ra ở anod. Biết rằng điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng lên và thời gian điện phân là: A. 1,28g; 6 phút 26 giây B. 0,32g; 6 phút 26 giây C. 0,64g ; 6,4 phút D. 3,2g ; 6,4 phút Câu 11. Trong các kim loại sau : Na , Mg , Fe , Cu , Al , kim loại nào mềm nhất ? A . Na B. Al C . Mg D . Cu Câu 12. Các tính chất sau: tính dẻo , ánh kim , dẫn điện , dẫn nhiệt của kim loại là do : A.. kiểu mạng tinh thể gây ra B. do electron tự do gây ra C. cấu tạo của kim loại D. năng lượng ion hóa gây ra Câu 13. Liên kết kim loại được tạo thành bởi : A. Sự chuyển động e tự do chung quanh mạng tinh thể B. Liên kết giữa các ion kim loại C. Liên kết giữa các e tự do của các kim loại D. Liên kết giữa các e tự do với các ion kim loại Câu 14. Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống là kim loại nào ? A. Mg B . Al C . Fe D Cu Câu 15. Cho cấu hình electron của nguyên tử sau : a./ 1s22s22p63s23p1 b./ 1s22s22p63s23p64s23d6 Cấu hình trên của nguyên tố nào ? A. Nhôm và canxi B . Natri và canxi C. Nhôm và sắt D . Natri và sắt Câu 16. Độ dẫn nhiệt của các kim loại Cu , Ag , Fe , Al , Zn giảm dần theo thứ tự nào sau đây A . Cu , Ag , Fe , Al , Zn B . Ag , Cu , Al , Zn , Fe C. Al . Fe , Zn , Cu , Ag C . Al , Zn , Fe , Cu , Ag Câu 17. Cấu hình của nguyên tử nào dưới đây biểu diễn không đúng ? A. Cr ( Z= 24 ) : [ Ar ] 3d5 4s1 B . Cu ( Z = 29 ) : [Ar ] 3d 9 4s2 C. Fe ( Z = 26 ) :[ Ar] 3d6 4s2 D . Mn ( Z= 25 ) : [ Ar ] 3d5 4s2 Câu 18. Tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây không đúng ? A. khả năng dẫn điện : Ag > Cu > Al B. Nhiệt độ nóng chảy : Hg < Al < W C. Tính cứng : Fe < Al < Cr D . Tỉ khối : Li < Fe < Os Câu 19. Kim loại natri được dùng làm chất chuyển vận nhiệt trong các lò hạt nhân là do : 1./ kim loại natri dể nóng chảy 2./ natri dẫn nhiệt tốt 3./ natri có tính khử mạnh A . chỉ co 2 B . chỉ có 1 C. 1 và 2 D . 2 và 3 Câu 20. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ? A,W B. Cr C. Fe D. Cu Câu 21. Tổng số hạt proton ,electron , nơtron của nguyên tử một nguyên tố X là 34 .Tổng số obitan nguyên tử của nguyên tố đó là : A. 4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác Câu22. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4.Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất ? A. Bột Fe dư ,lọc . B. Bột Al dư lọc . C. Bột Cu dư lọc D. Tất cả đều sai. Câu 23. Cho 1,04g hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thoát ra 0,672 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là: A.3,92g B.1,96g C.3,52g D.5,88g Câu 24. Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại? A.Liti B.Xesi C.Natri D.Kali Câu 25. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại? A.Vonfram B.Sắt C.Đồng D.Kẽm Câu 26. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) nhất trong tất cả các kim loại? A.Liti B.Natri C.Kali D.Rubidi Câu 27. Một kim loại M có tổng số hạt proton,electron, nơtron trong ion M2+ là 78. Hãy cho biết M là ngtố nào? A. B. C. D. Câu 28. Nguyên tử Canxi có ki hiêụ . Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Canxi chiếm ô thứ 20 trong HTTH . B.Số hiệu nguyên tử của canxi là 20 . C. Tổng số hạt cơ bản trong canxi là 40 . D.Ngtử Canxi có 2 electron ở lớp ngoài cùng Câu 29. Các ion X+ , Y- và nguyên tử A nào có sốcấu hình electron 1s2 2s22p6 ? A. K+ , Cl- và Ar B. Li+; Br- và Ne C. Na+ Cl- và Ar D. Na+ ; F- và Ne Câu 30. Nguyên tử X có 7 electron ở obitan p , Nguyên tử Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của X là 8 hạt .X, Y lần lượt là các nguyên tố nào ? A. Na và Cl B. Na và S C Al và Cl D. Al và S TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Câu 1: Tính chất hóa học chung của kim loại là: A.Dễ bị khử. B.Dễ bị oxi hóa. C.Năng lượng ion hóa nhỏ. D.Độ âm điện thấp. Câu 2: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng một loại muối là Cu B.Mg C.Fe D.Ag Câu 3: Những kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là: K, Na, Mg, Ag. C.Li, Ca, Ba, Cu. B.Fe, Pb, Zn, Hg. D.K, Na, Ca, Ba. Câu 4: Oxi hóa 0,5 mol Al cần bao nhiêu mol H2SO4 đặc, nóng? 0,75 mol. B.1,5 mol. C.3 mol. D.0,5 mol. Câu 5: Sắt không tan trong dung dịch nào sau đây HCl loãng. B.Fe(NO3)3 C.H2SO4 loãng. D.HNO3 đặc. Câu 6: Đốt cháy hết 1,8g một kim loại hóa trị II trong khí clo thu được 7,125g muối khan của kim loại đó. Kim loại đem đốt là Zn. B.Cu. C.Mg D.Ni. Câu 7: Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4. Lựa chọn hiện tượng bản chất nhất trong các hiện tượng sau Ăn mòn kim loại. C.Ăn mòn điện hóa học. Hidro thoát ra mạnh hơn. D.Màu xanh biến mất. Câu 8: Cho các dãy kim loại sau, dãy nào được sắp xếp theo chiều tăng của tính khử? Al, Fe, Zn, Mg. C.Ag, Cu, Mg, Al. Na, Mg, Al, Fe. D.Ag, Cu, Al, Mg. Câu 9: Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,896 lít khí NO (đkc). Tìm giá trị của a? 1,08 gam. B.1,80 gam. C.18,0 gam. D.10,8 gam. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là 1,71 gam. B.17,1 gam. C.3,42 gam. D.34,2 gam. Câu 11: Cặp nguyên tố hóa học nào sau đây có tính chất hóa học giống nhau nhất? Ca, Mg. B.Fe, Cu. C.Ag, Ni. D.B, Al. Câu 12: Ngâm một miếng kẽm vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M đến khi AgNO3 tác dụng hết thì khối lượng thanh kẽm sau phản ứng sẽ như thế nào? Không thay đổi. C.Tăng thêm 0,755gam. Giảm bớt 1,08 gam. D.Giảm bớt 0,755g. Câu 13: Cho hỗn hợp Fe và Ag tác dụng với dung dịch gồm ZnSO4 và CuSO4, phản ứng hoàn toàn và vừa đủ. Chất rắn thu được gồm những chất nào? Zn, Cu. B.Cu, Ag. C.Zn, Cu, Ag. D.Zn, Ag. Câu 14: Cho 3,45 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước sinh ra 1,68 lít H2 (đkc).Kim loại đó có thể là Li. B.Na. C.K. D.Rb. Câu 15: Cho 0,52 gam hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí (đkc) thoát ra. Khối lượng muối sunfat khan thu được là 2,96 gam. B.2,46 gam. C.3,92 gam. D.1,96 gam. Câu 16: Có 4 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng mà không dùng thêm bất cứ chất nào khác thì có thể nhận biết được kim loại nào? Ba, Mg, Fe, Ag. C.Ag, Ba. Ag, Mg, Ba. D.Không phân biệt được. Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 3,89 gam hỗn hợp Fe và Al trong 2,0 lít dung dịch HCl vừa đủ, thu được 2,24 lít H2 (đkc). Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là 0,3M. B.0,1M. C.0,2M. D.0,15M. Câu 18: Cho 0,685 gam hỗn hợp Mg, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là: 2,105 gam. B.3,95 gam. C.2,204 gam. D.1,885 gam. Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 5,0 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B bằng dung dịch HCl thu được 5,71 gam muối khan và V lít khí X. Thể tích khí X thu được ở đkc là 0,224 lít. B.2,24 lít. C.4,48 lít. C.0,448 lít. Câu 20: Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 6,72 lít NO (đkc). Số mol axit đã phản ứng là 0,3 mol. C.0,6 mol. C.1,2 mol. D.Đề bài chưa đủ dữ liệu. Câu 21: Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 4,4 lít dung dịch HNO3 sinh ra hỗn hợp gồm 2 khí NO, N2O. Tỉ khối hơi của hỗn hợp so với CH4 là 2,4. Nồng độ mol/l của axit ban đầu là A.1,9M. B.0,43M. C.0,86M. D.1,43M. Câu 22: Cho một mẫu Na vào dung dịch CuSO4. Tìm phát biểu đúng cho thí nghiệm trên Phương trình phản ứng: 2Na + CuSO4 → Na2SO4 + Cu. Có kim loại Cu màu đỏ xuất hiện, dung dịch nhạt dần. Có khí H2 sinh ra và có kết tủa xanh trong ống nghiệm. Có kim loại Cu màu đỏ xuất hiện. Câu 23: Cho Mg vào các dung dịch AlCl3, NaCl, FeCl2, CuCl2. Có bao nhiêu dung dịch cho phản ứng với Mg? A.4 dung dịch. B.3 dung dịch. C.2 dung dịch. D.1 dung dịch. Câu 24: Ngâm 21,6 gam Fe vào dung dịch Cu(NO3)2, phản ứng xong thu được 23,2 gam hỗn hợp rắn. Lượng đồng bám vào sắt là A.12,8 gam. B.6,4 gam. C.3,2 gam. D.1,6 gam. Câu 25: Để làm sạch một mẫu thủy ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì; người ta ngâm thủy ngân này trong dung dịch: A.ZnSO4. B.Hg(NO3)2. C.HgCl2. D.HgSO4. Câu 26: Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 32 gam CuSO4. Phản ứng xong khối lượng lá kẽm giảm 0,5%. Khối lượng lá kẽm trước khi tham gia phản ứng là A.40 gam. B.60 gam. C.13 gam. D.6,5 gam. Câu 27: Ngâm một lá kẽm trong 200 gam dung dịch FeSO4 7,6%. Khi phản ứng kết thúc lá kẽm giảm bao nhiêu gam? A.6,5 gam. B.5,6 gam. C.0,9 gam. D.9 gam. Câu 28: Cho hợp kim Al, Fe, Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu được A.Fe. B.Al. C.Cu. D.Al, Cu. Câu 29: Cho hợp kim Zn, Mg, Ag vào dung dịch CuCl2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại là: A.Zn, Mg, Cu. B.Zn, Mg, Al. C.Mg, Ag, Cu. D.Zn, Ag, Cu. Câu 30: Kim loại nào vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH? A.Cu. B.Zn. C.Mg. D.Ag. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI Câu 1. Trong pin điện hóa, sự oxi hóa A. chỉ xảy ra ở cực âm B. chỉ xảy ra ở cực dương C. xảy ra ở cực âm và cực dương D. không xảy ra ở cực âm và cực dương Câu 2. Trong pin điện hóa Zn – Cu cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau? A. Zn2+ + Cu2+ B. Zn2+ + Cu C. Cu2+ + Zn D. Cu + Zn Câu 4. Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng sắt tăng thêm A. 15,5g B. 0,8g C. 2,7g D. 2,4g *Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là A. 108g B. 216g C. 162g D. 154g Câu 6. Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư vào dung dịch X được dung dịch Y. Kết thúc các phản ứng dung dịch Y chứa A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 dư D.Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 dư Câu 7. Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ? A. NaCl , AlCl3 , ZnCl2 B. MgSO4 , CuSO4 , AgNO3 C. Pb(NO3)2 , AgNO3 , NaCl D. AgNO3 , CuSO4 , Pb(NO3)2 Câu 8. Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là: ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ? A. Al B. Fe C. Cu D. không kim loại nào tác dụng được Câu 9. Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) l A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 10. Cho 5,5g hỗn hợp Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 33,95g B. 39,35g C. 35,2g D. 35,39g Câu 12. Trong cầu muối của pin điện hoá khi hoạt động, xảy ra sự di chuyển của các A. ion B. electron C. nguyên tử kim loại D. ptử nước. Câu 18. Sau một thời gian phản ứng giữa các cặp oxi hoá - khử là Zn2+/Zn và Cu2+/Cu trong dung dịch, nhận thấy A. khối lượng kim loại Zn tăng. B. khối lượng kim loại Cu giảm. C. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng. D. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng. Câu 20. Chất nào sau đây có thể oxi hoá được ion Fe2+ thành ion Fe3+? A. Cu2+ B. Pb2+ C. Ag+ D. Au. Câu 21. Nhúng thanh kim loại M hoá trị II vào 1120ml dung dịch CuSO4 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh kim loại tăng 1,344g và nồng độ CuSO4 còn lại là 0,05M. Cho rằng Cu kim loại giải phóng ra bám hết vào thanh kim loại. Kim loại M là A. Mg B. Al C. Fe D. Zn. Câu 22. Nhúng một thanh Mg vào 200ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8g. Số gam Mg đã tan vào dung dịch là A. 1,4g B. 4,8g C. 8,4g D. 4,1g. Câu 25. Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào? A. CuSO4 hết, FeSO4 dư, Mg hết B. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết C. CuSO4 hết, FeSO4 hết, Mg hết D. CuSO4 dư, FeSO4 dư, Mg hết Câu 26. Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu? A. Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. AgNO3 D. Fe(NO3)2 Câu 27. Ngâm một lá sắt trong 250 ml dd Cu(NO3)2 0,2 M đến khi kết thúc phản ứng , lấy lá sắt ra cân lại thấy khối lượng lá sắt tăng 0,8 % so với khối lượng ban đầu. Khối lượng lá sắt trước phản ứng là A. 32 g B. 50 g C. 0,32 g D. 0,5 g Câu 28. Mgâm một lá kẽm trong dung dịch có chứa 2,24g ion kim loại có điện tích 2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94g. Hãy xác định ion kim loại trong dung dịch ban đầu. A. Cu B. Mg C. Cd2+ D. Hg Câu 29. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10gam trong 250gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là A. 10,32g B. 10,76g C. 11,08g D. 11,32g HỢP KIM Câu 1: Điền vào chổ trống sau đây từ hoặc cụm từ thích hợp: Thép là hợp kim có thành phần chính gồm 2 nguyên tố là.............và.................... Câu 2: Trong các hợp kim sau đây hợp kim nào vừa nhẹ vừa bền Gang B.thép C.hợp kim đuyra D.hợp kim Au-Ag Câu 3: W( vonfram) được dùng làm dây tóc bóng đèn nhờ tính chất nào sau đây có khả năng dẫn điện tốt C.có khả năng dẫn nhiệt tốt có độ cứng cao D.có nhiệt độ nóng chảy cao Câu 4: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra? Ánh kim. B.Tính dẻo. C.Tính cứng. D.Tính dẫn điện và nhiệt. Câu 5: So với nguyên tử phi kim cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại A. thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn B. thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn C. thường dễ nhận e trong các phản ứng hóa học D. thường có số e ở phân lớp ngoài cùng nhiều hơn Câu 6:Cấu hình electron nào là của nguyên tử kim loại? A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p1 C.1s22s22p63s23p5 D.1s22s22p6 Câu 7: Phát biểu nào phù hợp tính chất chung của kim loại? A. KL có tính khử, nó bị khử thành ion âm B. KL có tính oxh, nó bị oh thành ion dương C. KL có tính khử, nó bị oh thành ion dương D. Kl có tính oh, nó bị khử thành ion âm Câu 6:Cấu hình electron nào là của nguyên tử kim loại? A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p1 C.1s22s22p63s23p5 D.1s22s22p6 Câu 7: Phát biểu nào phù hợp tính chất chung của kim loại? A. KL có tính khử, nó bị khử thành ion âm B. KL có tính oxh, nó bị oh thành ion dương C. KL có tính khử, nó bị oh thành ion dương D. Kl có tính oh, nó bị khử thành ion âm Câu 8: Để tách riêng từng kim loại ra khỏi dung dịch chứa đồng thời muối AgNO3 và Pb(NO3)2, người ta dùng lần lượt các kim loại nào? A. Cu, Fe. B.Pb, Fe. C.Ag, Pb. D.Zn, Cu. Câu 9: Kim loại M tác dụng được với các dung dịch:HCl, Cu(NO3)2, HNO3 đặc nguội. M là kim loại nào? A. Al. B. Ag. C. Zn. D. Fe. Câu 10: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? Fe +(dd) HCl C.Cu +(dd) Fe2(SO4)3 D. Ag + CuSO4 D.Ba +H2O Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố M tạo được cation M2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là ô số 11, chu kì 3, nhóm IIA ô số 12, chu kì 3, nhóm IIIA ô số 13, chu kì 3, nhóm IVA ô số 14, chu kì 3, nhóm IA Câu 12: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố như sau: X. 1s2 2s2 2p63s2 Y. 1s22s22p6323p63d54s2 Z. 1s22s22p63s23p5 T. 1s22s22p6 Các nguyên tố là kim loại nằm trong các tập hợp nào sau đây X, Y, T B.Z, T C.X, Y D.Y, Z, T Câu 13. Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử R là A. F B.Na C. K D. Cl Câu 14: Trong hợp kim Al-Ni cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là A. 81%Al và 19%Ni B. 83%Al và 17%Ni C. 82%Al và 18% Ni D. 84% al và 16% Ni Câu 15. Phương trình hóa học nào biểu thị đúng sự bảo toàn điện tích ? A. Fe D Fe 2+ + 1e B.Fe D Fe 2+ + 2e C. Fe 2+ + 2e D Fe3+ + 2e D. Fe + 2e D Fe 3+ + 2e Câu 16: Một hợp kim Cu- Al có cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hoá học. Trong hợp chất chứa 12,3% khối lượng Al . CTHH của hợp chất là CuAl3 B.Cu3Al C.Cu2Al3 D.CuAl Câu 17: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dd HNO3 thu được hh khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:3. Thể tích hh khí A ở đkc là 1,366 lit B.2,224 lit C.2,737 lit D.3,3737 lit Câu 18: Chọn câu phát biểu đầy đủ nhất? Sắt, đồng, nhôm đều có những tính chất vật lý giống nhau: Có ánh kim C.Dẫn điện, dẫn nhiệt Dẻo D.Dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, có ánh kim Câu 19: Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Hiện tượng nào sau đây đã xảy ra? Không có hiện tượng gì xảy ra Đồng được giải phóng nhưng sắt không biến đổi Sắt bị hòa tan một phần và đồng được giải phóng Không có chất nào mới được sinh ra, chỉ có sắt bị hòa tan Câu 20: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước thì kim loại nào bị ăn mòn nhanh hơn? Thiếc C.Sắt Cả hai đều bị ăn mòn như nhau D.Không xác định được Câu 21: Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa trong môi trường được gọi làSự khử kim loại C.Sự ăn mòn kim loại Sự ăn mòn hóa học D.Sự ăn mòn điện hóa Câu 22: Cho 3 kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối là: ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối? A. Al B. Fe C. Cu D. Không kim loại nào tác dụng Câu 23: Cho các dung dịch sau: (a) HCl ; (b) KNO3 ; (c) HCl + KNO3 ; (d) Fe2(SO4)3 .Bột Cu bị hoà tan trong các dung dịch nào? A. (c), (d). B.(a), (b). C. (a); (c). D.(b), (d). Câu 24: Nung một mẫu thép có khối lượng 10 gam trong khí O2 dư thấy sinh ra 0,1568 lít CO2 ở đktc. Phần trăm khối lượng cacbon trong mẫu thép là A. 0,64% B. 0,74% C. 0,84% D. 0,48% Câu 25: Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl2 1M. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô. Khối lượng đinh sắt tăng thêm A. 15,5 g B. 0,8 g C. 2,7 g D. 2,4 g Câu 26: Ngâm 2,33g hợp kim Fe-Zn trong lượng dư dd HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng 896 ml khí H2 (đkc). Thành phần phần trăm hợp kim này là A. 27,9% Zn và 72,1% Fe B. 26,9% Zn và 73,1% Fe C. 25,9% Zn và 74,1% Fe D. 24,9% Zn và 75,1% Fe Câu 27: Cho 4,8g kim loại hóa trị II hòa tan hoàn toàn trong dd HNO3 loãng, thu được 1,12 lít NO duy nhất (đkc). Kim loại R là A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu Câu 28: Để khử hoàn toàn 45g hỗn hợp gồm Cu, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO (đk

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTAI LIEU ON THI TOT NGHIEP LOP 12.doc