Câu 8: Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do các Mác và ăngghen thực hiện, V. I. Lê nin phát triển
* Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do các Mác và ăngghen thực hiện.
Triết học Mác lênin là sự kế thừa có phê phán và chọn lọc những tư tưởng triết học của nhân loại trong quá trình lịch sử . đồng thời sự ra đời của triết hoc Mác lênin là một bước ngoặc vĩ đại trong sự phát triển tư tưởng triết học của nhân loại. triết học mác có những cái mới về chất so với các hệ thống triết học trước đó.
+ Mác và angghen đó phát triển chủ nghĩa duy vật lên hình thức cao của nó là chủ nghĩa duy vật biện chứng và phát triển phép biện chứng lên hình thức cao là phép biện chứng duy vật. nếu trước đây, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng tách rời nhau, chủ nghĩa duy vật thì siêu hình còn phép biện chứng là duy tâm, thì sau khi triết học mới ra đời, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng kết hợp với nhau thành một thể thống nhất.
+ Việc sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử là biểu hiện quan trọng nhất của bước ngoặc cách mạng trong triết học do mác và angghen thưc hiện. trước mác , các nhà triết học đều không tách khỏi duy tâm khi giảỉ thích các hiện tượng xã hội. họ đều cho rằng tinh thần, tư tưởng là yếu tố quyết định trong lịch sử. mác và angghen đó vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng vào đời sống xã hội. vạch ra những quy luật khách quan của sự phát triển xã hội không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. chính vì thế triết học Mac và chủ nghĩa duy vật cân đối hoàn chỉnh và triệt để.nó bao quát cả tự nhiên xh và tư duy.
+ Triết học mác –lênin không chỉ giải thích thế giới mà vấn đề quan trọng là cải tạo thế giới. mác viết “các nhà triết học đó chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, vấn đề là cải tạo thế giới”.
+ Triết học mac lênin có sự thống nhất giữa tính cách mạng và tính khoa học.
29 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3825 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu ôn thi Triết học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chống lại quan điểm truyền thống cho rằng sự lựa chọn về đạo đức có liên quan đến sự phán xét khách quan cho điều thiện và điều ác, những nhà hiện sinh lập luận rằng những quyết định đạo đức không hề có một cơ sở khách quan, hợp lý nào.
Xét về nguồn gốc xa xưa nhất của chủ nghĩa hiện sinh, người ta nói đến Xôcrat, Ôguytxtanh. Đặc biệt là B. Patxcan. Những ông tổ của chủ nghĩa hiện sinh: Ph. Nitsơ, E. Hutxéc.
Chủ nghĩa hiện sinh chia làm hai nhánh: Chủ nghĩa hiện sinh hữu thần (tôn giáo) và chủ nghĩa hiện sinh vô thần.
Chủ nghĩa hiện sinh tôn giáo có S. Kierkegaard, K. Jaspers, G. Marcel. Chủ nghĩa hiện sinh vô thần có M. Heidegger, J.P. Sartre, A. Camus.
b- Những luận điểm cơ bản của Chủ nghĩa hiện sinh
Chủ nghĩa hiện sinh có nhiều đại biểu với những quan điểm khác nhau, nhưng nhìn chung họ nhấn mạnh sự hiện hữu của cá nhân cụ thể, và do đó nhấn mạnh tính chủ quan, tự do cá nhân và sự lựa chọn của cá nhân.
Những chủ đề chính của chủ nghĩa hiện sinh.
+ Về vấn đề tồn tại: Chủ nghĩa hiện sinh không phủ nhận tồn tại khách quan của thế giới, nhưng theo họ tồn tại tự nó không là cái gì cả. Sartre chia tồn tại thành hai miền: tồn tại trong nó và tồn tại cho nó.
Tồn tại trong nó, tức tồn tại tự nó chỉ đơn thuần là sự có mặt ở đó, như viên sỏi, như cái rễ cây hạt dẻ kia. Tồn tại tự nó thì dày đặc, không có ý thức về chính nó và về thế giới chung quanh. Nó là đồng nhất với chính nó, không có quan hệ gì với cái khác, không cần bất cứ một cái gì khác làm nguyên nhân, cứu cánh cho nó. Nó chẳng là cái gì cả. Nó là tồn tại hổn độn, thừa thải, phi lý và gây ra sự buồn nôn.
Tồn tại cho nó là tồn tại có ý thức, ý thức về đối tượng và về chính mình. Tồn tại cho nó không phải là ý thức thuần tuý, và ý thức về một đối tượng. Đó là sự sáng suốt mà nhờ đó đối tượng được nhận thức. Tồn tại cho nó cũng là tự ý thức, nghĩa là biết được là mình đang có ý thức về đối tượng. Con người là một tồn tại cho nó, một tồn tại có ý thức.
Các nhà phân tích chủ nghĩa hiện sinh thường phân biệt khái niệm tồn tại với khái niệm hiện sinh hay hiện hữu. Chỉ có tồn tại có ý thức mới là sự hiện hữu, sự hiện sinh, và như vậy chỉ con người mới có hiện hữu, hiện sinh, còn đồ vật chỉ đơn giản tồn tại mà thôi. Đồ vật chỉ hiện hữu khi con người có những cảm xúc về nó; sự hiện hữu của đồ vật là do con người đem lại.
Rõ ràng quan điểm của chủ nghĩa hiện sinh về tồn tại và con người là một quan điểm duy tâm chủ quan, siêu hình. Tồn tại tự nó là những đồ vật không có quan hệ với nhau, không thể nhận thức được. Còn tồn tại của con người là tồn tại có ý thức. Tồn tại của con người bị đồng nhất với ý thức. Con người trong chủ nghĩa hiện sinh là một cá nhân đơn nhất, với những tâm lý, những xúc cảm, những đau khổ, những trăn trở riêng tư của nó; con người bị chia cắt khỏi mặt sinh học của nó, khỏi những quan hệ xã hội và hoạt động thực tiễn của xã hội.
+ Về quan hệ giữa hiện sinh và bản chất
Các nhà hiện sinh cho rằng hiện sinh có trước bản chất, hiện sinh là tính thứ nhất so với bản chất. Con người không có một bản chất vốn có nào cả, nó không giống như cái tên của nó, nó không phải là cái mà người định nghĩa về nó, không phải là bản chất mà triết học, khoa học gán cho nó. Mỗi cá nhân trở thành cái gì là do sự hiện sinh của nó, do ý thức của nó. Giữa cá nhân này với cá nhân khác không có một bản chất chung nào cả. Đồ vật cũng vậy, nó không phải là cái tên mà người ta đặt cho nó, cái bản chất mà người ta gán cho nó ngay từ đầu, một cái bản chất có sẳn, có trước nào cả.
Trong tác phẩm Buồn nôn của Sartre, nhân vật Roquentin đang ngồi trên một cái ghế trên chiếc xe buýt. Anh ta phát hiện ra sự hiện sinh của nó, nó không phải là cái ghế mà người ta đó đặt tên cho nó như vậy. Roquentin phát hiện ra rằng những đồ vật, trong sự hiện sinh đích thực của chúng, không có liên quan gì đến những cái tên mà chúng ta đặt cho chúng, không có liên hệ gì với bản chất mà chúng ta gán cho chúng. Nghĩa là, sự hiện sinh của đồ vật là hoàn toàn do cảm xúc của ta đem lại cho chúng.
+ Sự trăn trở hay sự đau khổ cũng là một chủ đề của chủ nghĩa hiện sinh. Đó là trạng thái không thoả mái, lo sợ khủng khiếp nói chung, không gắn một cách trực tiếp với một đối tượng cụ thể nào cả. Các nhà hiện sinh có một cái nhìn đen tối, bi quan về cuộc sống, họ phủ nhận tư tưởng về hạnh phúc, chủ nghĩa lạc quan của các nhà khai sáng. Họ khai thác triệt để khía cạnh của bi kịch, đau khổ, tuyệt vọng trong sự hiện hữu của con người. Kierkegaard viết: Nghe tiếng la thét của người mẹ khi sinh ra đứa con, thấy sự vật lộn của người đang chết trong giờ phút hấp hối cuối cùng, rồi hãy nói, cái mở đầu và cái kết cục như vậy liệu có thể coi là sung sướng chăng?
+ Sự phi lý của cuộc đời
Triết học hiện sinh là một trào lưu triết học phi duy lý. Nó không thừa nhận chủ nghĩa duy lý trong triết học và khoa học, không thừa nhận sự giải thích sự vật, hiện tượng bằng lý luận, bằng khoa học. Nó không thừa nhận bất kỳ mối liên hệ khách quan nào, bất kỳ bản chất và quy luật khách quan nào.
Cái phi lý là cái không có bản chất, không có tính tất yếu, không có quy luật, không có nguyên nhân, mục đích, nói chung là không thể giải thích bằng lý trí. Ngay sự hiện diện của con người đó là điều phi lý. Mỗi chúng ta chỉ đơn giản bị ném vào thế giới trong lúc này, chỗ này. Thế nhưng như Kierkegaard hỏi, tại sao lại là chỗ này? tại sao lại vào lúc này? Không có một lý do nào cả, không có mối liên hệ tất yếu nào cả, chỉ là ngẫu nhiên, và như thế đời tôi chỉ là một sự kiện ngẫu nhiên, phi lý.
B. Pascal diễn đạt sự phi lý bằng những lời như sau: Khi tôi nghĩ về khoảng khắc ngắn ngủi của đời tôi trong sự vĩnh cửu của thời gian trước và sau tôi, về khoảng không nhỏ bé của tôi và tôi có thể nhìn thấy trong sự mênh mông vô tận của không gian mà tôi không biết và nó cũng không biết tôi, tôi sợ hãi, tôi kinh ngạc, tự hỏi tại sao tôi sinh ra ở đây mà không phải là ở một nơi nào khác, lúc này mà không phải là lúc khác.
+ Hư vô
Chủ nghĩa hiện sinh phủ nhận mọi bản chất, kết cấu. Con người hiện sinh không một bản chất, một kết cấu tri thức, một giá trị đạo đức, một mối quan hệ xã hội nào cả. Nói tóm lại, nó chỉ đơn thuần là một sự trống rỗng, hư vô. Nó sống trong sự đau khổ, lo âu, tuyệt vọng, đang đứng bên bờ vực thẳm.
+ Cỏi chết
Đối với con người hiện sinh, cái chết là vấn đề quan trọng nhất. Con người hiện sinh là con người luôn sợ hãi trước cái chết, vì sự sống là sự tồn tại dẫn đến cái chết. Cái chết treo lơ lửng trên đầu, trong mỗi giây phút của cuộc sống. Theo Sartre, cái chết cũng phi lý như sự sinh ra. Nó không là cái gì khác hơn là chỉ xoá đi sự hiện hữu của tôi. Cái chết cũng là một bằng chứng khác về sự phi lý của cuộc đời.
+ Sự tha hóa
Khái niệm tha hoá được Hêghen, Phoiơbăc, Mác và một số nhà triết học dùng trong những bối cảnh nhất định. Thí dụ, Phoiơbăc nói về sự tha hoá của con người trong niềm tin tôn giáo, con người đánh mất bản chất sáng tạo của mình trong sự tôn thờ thần thánh; anh ta càng hiến dâng cho thần thánh nhiều bao nhiêu thì cái anh ta giữ lại cho mình càng ít bấy nhiêu. C. Mác nói về sự tha hoá của con người lao động trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Lao động của người công nhân không còn là cái thuộc về anh ta; sản phẩm lao động của anh ta cũng không thuộc về anh ta.
Chủ nghĩa hiện sinh phát triển khái niệm tha hoá đến cực đoan, không thể chấp nhận được. Con người hiện sinh là những người bị tha hoá, tách rời, trờ thành xa lạ với tất cả: với thế giới đồ vật, với xã hội, trong lao động, trong quan hệ với người khác, kể cả trong quan hệ giữa cha mẹ và con cái, giữa vợ chồng, giữa con cái với nhau, và kể cả sự tha hóa ngay cả trong tình yêu.
Sartre cho rằng: "địa ngục là những người khác" (L. Trong quan hệ với người khác bao giờ cũng là quan hệ mâu thuẫn. quan hệ người chủ- người nô lệ. Người khác nhìn tôi, xâm phạm tự do của tôi, biến tôi trở thành đối tượng của nó, thành đồ vật. Tôi cũng vậy, khi tôi tìm cách nô dịch người khác thì người khác cũng tìm cách nô dịch tôi, khi tôi cố gắng giải thoát tôi khỏi người khác thì người khác cũng tìm cách giải thoát họ ra khỏi tôi).
+ Tự do và trách nhiệm
Các nhà hiện sinh, đặc biệt là Sartre nói đến tự do với một ý nghĩa đặc biệt đến mức đôi khi họ gọi triết học của mình là "triết học về tự do". Tự do là thuộc về con người. Con người - đó là tự do. Ông nói, con người "bị kết án tự do". Các nhà hiện sinh giải thích tự do một cách chủ quan: tự do là sự tự lựa chọn cái gì phù hợp với xúc cảm nội tâm, cái gì mà cá nhân coi là đúng đắn.
Tự do theo quan điểm của chủ nghĩa hiện sinh là tự do tuyệt đối. Tự do là sự lựa chọn một cách hoàn toàn chủ quan, không do bất kỳ sự quy định nào bên ngoài, không có bất kỳ tính tất yếu nào, không bị ràng buộc bởi bất kỳ cái gì có sẵn, kể cả phong tục, tập quán, giá trị đạo đức, giá trị thẩm mỹ, luật pháp, tôn giáo v.v...
Tự do chỉ là sự lựa chọn thuần tuý trong ý thức, không cần đếm xỉa đến hiệu quả thực tế của sự lựa chọn đó. Do đó, trong bất cứ trường hợp nào con người cũng có tự do. Tuy nhiên, vì tự do kiểu như vậy không đem lại một kết quả gì cả, cho nên như nhận xét của một nhà triết học Pháp, tự do của Sartre là tự do không để làm gì cả.
Sartre gắn liền tự do với trách nhiệm cá nhân. Người hiện sinh hoàn toàn chịu trách nhiệm về sự lựa chọn và hành vi của mình. Sự tự do không bị quy định bởi bất kỳ cái gì khác ngoài trách nhiệm cá nhân.
Hạn chế trong quan niệm tự do của các nhà hiện sinh là xem xét tự do trong sự tách rời với cái tất yếu, định nghĩa tự do là không bị quy định bởi bất kỳ cái tất yếu khách quan nào. Nếu như vậy, con người chẳng có một chút tự do nào, vì những sự lựa chọn tuỳ ý trái với quy luật khách quan chẳng đem lại một kết quả nào. Tự do theo quan điểm của triết học Mác là nhận thức được cái tất yếu và quy luật khách quan, vận dụng chúng một cách có kế hoạch, phục vụ cho cuộc sống con người. Con người càng nhận thức và vận dụng được quy luật thì càng có tự do. Như vậy, tự do không chỉ là vấn đề ý thức, mà suy cho cùng, là vấn đề thực tiễn có tính lịch sử. Không thể có tự do tuyệt đối, bởi vì tự do bị quy định bởi cái tất yếu. Chỉ có tự do tương đối mỗi ngày phát triển cao hơn cùng với sự phát triển của nhận thức và thực tiễn mà thôi.
Ngoài ra, trách nhiệm cá nhân mà chủ nghĩa hiện sinh nói đến do đâu mà có. Trách nhiệm cá nhân bao giờ cũng liên quan đến tự ý thức và lương tâm của mỗi cá nhân. Tuy nhiên nó không phải là cái vốn có trong mỗi người. Trách nhiệm cá nhân là kết quả của sự phản ánh của cá nhân về cái tất yếu khách quan trong tồn tại xã hội, là sự đáp ứng của cá nhân đối với những yêu cầu của đạo đức, nghĩa vụ xã hội. Nếu không có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu và quy luật khách quan, không được giáo dục một cách đầy đủ, thì cá nhân không thể có ý thức trách nhiệm được.
Nhận xét chung:
- Chủ nghĩa hiện sinh là sự phản ứng của con người trước tình trạng con người bị hạ thấp, bị bỏ rơi, bị tha hoá cùng cực trong thời kỳ tổng khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa hiện sinh vô thần nêu cao vấn đề tự do của con người chống lại niềm tin mù quáng và ràng buộc của đạo đức, tôn giáo.
- Tuy nhiên chủ nghĩa hiện sinh là trào lưu triết học duy tâm, phủ nhận thực tại khách quan và quy luật khách quan, phủ nhận khả năng nhận thức của con người nên không thể tìm ra con đường đúng đắn để giải phóng con người.
- là trào lưu triết học bi quan về cuộc sống, tuyệt đối hoá tự do cá nhân đối lập với xã hội nên hậu quả tiêu cực của nó đối với lớp trẻ là điều không thể tránh khỏi.
Câu 8: Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do các Mác và ăngghen thực hiện, V. I. Lê nin phát triển
* Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do các Mác và ăngghen thực hiện.
Triết học Mác lênin là sự kế thừa có phê phán và chọn lọc những tư tưởng triết học của nhân loại trong quá trình lịch sử . đồng thời sự ra đời của triết hoc Mác lênin là một bước ngoặc vĩ đại trong sự phát triển tư tưởng triết học của nhân loại. triết học mác có những cái mới về chất so với các hệ thống triết học trước đó.
+ Mác và angghen đó phát triển chủ nghĩa duy vật lên hình thức cao của nó là chủ nghĩa duy vật biện chứng và phát triển phép biện chứng lên hình thức cao là phép biện chứng duy vật. nếu trước đây, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng tách rời nhau, chủ nghĩa duy vật thì siêu hình còn phép biện chứng là duy tâm, thì sau khi triết học mới ra đời, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng kết hợp với nhau thành một thể thống nhất.
+ Việc sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử là biểu hiện quan trọng nhất của bước ngoặc cách mạng trong triết học do mác và angghen thưc hiện. trước mác , các nhà triết học đều không tách khỏi duy tâm khi giảỉ thích các hiện tượng xã hội. họ đều cho rằng tinh thần, tư tưởng là yếu tố quyết định trong lịch sử. mác và angghen đó vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng vào đời sống xã hội. vạch ra những quy luật khách quan của sự phát triển xã hội không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. chính vì thế triết học Mac và chủ nghĩa duy vật cân đối hoàn chỉnh và triệt để.nó bao quát cả tự nhiên xh và tư duy.
+ Triết học mác –lênin không chỉ giải thích thế giới mà vấn đề quan trọng là cải tạo thế giới. mác viết “các nhà triết học đó chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, vấn đề là cải tạo thế giới”.
+ Triết học mac lênin có sự thống nhất giữa tính cách mạng và tính khoa học.
Với sự ra đời của triết học mác lênin, giai cấp vô sản và nhân dân lao động có một lý luận triết học khoa học để giải thích đúng đắn các hiện tượng tự nhiên và xã hội. triết học mác lênin là vũ khí lý luận cách mạng của giai cấp vô sản và nhân dân lao động để đấu tranh xoá bỏ áp bức bất công, xây dựng xh không có giai cấp, không có người bóc lột.
những quan điểm trong triết học mác, nhất là quan diểm CNXH và chủ nghĩa cộng sản không phải là những hoài bão chủ quan loài người, mà trái lại chúng có cơ sở khoa học vững chắc, dựa trên sự nghiên cứu nghiêm túc và lôgíc chặt chẽ của triết học và các khoa học xã hội.
+ Triết học mac có sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. lần đầu trong lịch sử triết học mác và angghen đó vạch ra một cách đầy đủ và chính xác vai trò của hoạt động thực tiễn với tính cách là hoạt động vật chất cải tạo tự nhiên và xã hội đối với quá trình nhận thức, tiêu chuẩn của chân lý. sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc của triết học mác lênin.
+ triết học mác đó đem lại một quan niệm đúng dắn về đối tượng của triết học.một mặt nó chấm dứt quan niệm coi triết học là khoa học của các khoa học. mặt khác nó bác bỏ những quan niệm sai trái phủ nhận hay hạ thấp vai trò của triết học.
* Lênin phát triển triết học mác
Triết học mác được lê nin phát triển và vận dụng trong cách mạng vô sản nên được gọi là
triết học mac lênin.
Vlađimir Ilich Lênin (1870-1924), sinh ở Simbirsh. lênin là người vận dụng và phát triển chủ nghĩa mác nói chung và triết học mác nói riêng.
Lênin phát triển chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng lý luận nhận thức, lý luận về giai cấp, lý luận về nhà nước và cách mạng vô sản, về chuyên chính vô sản, về đảng kiểu mới của giai cấp vô sản.
1) Điều kiện lịch sử
+ Cuối thế kỷ XIX , đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản đó bước sang một giai đoạn mới, CNTB độc quyền, CN đế quốc, là giai đoạn cao nhất của chủ nghĩa tư bản, là CNTB đang chết. các nước TB chia nhau thị trường thế giới và gây ra cuộc chiến tranh thế giới 1914-1918.
+ Cách mạng vô sản đó trở thành nhiệm vụ trực tiếp.
+ Sau khi angghen qua đời, các phần tử cơ hội trong quốc tế II xuyên tạc CN mác. tình hình đó đòi hỏi lênin phải tiến hành đấu tranh để bảo vệ và phát triển chủ nghĩa mac.
+ Cuối thế kỷ XIX, trong khoa học tự nhiên nhất là trong vật lý, một loại phát minh khoa học làm đảo lộn quan niệm siêu hình vật chất và vận động, gây ra cuộc khủng hoảng về thế giới quan trong vật lý học. chủ nghĩa duy tâm lợi dụng tỡnh trạng khủng hoảng này để tấn công và bác bỏ chủ nghĩa duy vật. lênin phải tiến hành đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa duy vật.
2) Sự phát triển của lênin dối với triết học mac
Trước năm 1907, lênin lãnh đạo phong trào công nhân Nga, tiến hành đấu tranh chống phái dân tuý. lênin viết các tác phẩm như: những người bạn dân thế nào và hộ đấu tranh chống những người dân chủ - xã hội ra sao (1894); nội dung kinh tế của chủ nghĩa dân tuý và sự phê phán trong cuốn sách của storuvê về nội dung đó (1894); làm gì (1902); hai sách lược của đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ (1905).
Sau thất bại của cuộc cách mạng 1905-1907, lênin viết tác phẩm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (1908); bút ký triết học (1914-1915). ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa mac; tác phẩm Karl Mác; chủ nghĩa cứu quốc; giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản (1916); nhà nước và cách mạng (1917); trong tác phẩm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán lênin phê phán chủ nghĩa duy tâm chủ quan và phát triển chủ nghĩa duy vật, phát triển lý luận chủ nghĩa duy vật biện chứng trong tác phẩm bút ký triết học lênin tổng kết và phát triển phép biện chứng duy vật.
Lênin đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa mac vào hoàn cảnh cụ thể của nước Nga và lãnh đạo thành công cuộc cách mạng vô sản tháng 10 Nga, mở ra cho nhân loại một thời đại mới: thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trong phạm vi toàn thế giới.
Sau cách mang tháng 10, lênin nghiên cứu giải quyết các vấn đề cách mạng vô sản, xây dựng cương lĩnh xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ, vấn đề xây dựng đảng và nhà nước. những tác phẩm trong thời kỳ này là: những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền xô viết (1918); bệnh ấu trỉ tả khuynh trong phong trào cộng sản (1920); về chính sách kinh tế mới (1921); về tác dụng của chủ nghĩa duy vật... đặt biệt trong chính sách kinh tế mới. lênin nêu lên tư tưởng về kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Cõu 9: Bản chất thế giới quan duy vật biện chứng. các nguyờn tắc phương pháp luận của nó và sự vận dụng trong thực tiễn cách mạng XHCN ở Việt Nam.
² Cách 1
Thóỳ giồùi quan õoùng vai troỡ õàỷc bióỷt quan troỹng trong cuọỹc sọỳng cuớa con ngổồỡi vaỡ xaợ họỹi loaỡi ngổồỡi. Tọửn taỷi trong thóỳ giồùi duỡ muọỳn hay khọng con ngổồỡi cuợng phaới nhỏỷn thổùc thóỳ giồùi vaỡ nhỏỷn thổùc baớn thỏn mỗnh, nhổợng tri thổùc naỡy dỏửn dỏửn hỗnh thaỡnh nón thóỳ giồùi quan. Khi õaợ hỗnh thaỡnh, thóỳ giồùi quan laỷi trồớ thaỡnh nhỏn tọỳ õởnh hổồùng cho quaù trỗnh con ngổồỡi tióỳp tuỷc nhỏỷn thổùc thóỳ giồùi.
Chuớ nghộa duy vỏỷt bióỷn chổùng ra õồỡi vồùi tờnh caùch laỡ sổỷ tọứng hồỹp vóử màỷt màỷt trióỳt hoỹc bao truỡm lón caớ nhổợng hióỷn tổồỹng cuớa tổỷ nhión, cuớa xaợ họỹi loaỡi ngổồỡi vaỡ tổ duy bàũng mọỹt quan nióỷm thọỳng nhỏỳt, kóỳt hồỹp mọỹt caùch hổợu cồ trong mỗnh noù phổồng phaùp giaới thờch vóử màỷt trióỳt hoỹc vaỡ phỏn tờch hióỷn thổỷc vồùi tổ tổồớng vóử sổỷ bióỳn õọứi thóỳ giồùi bàũng thổỷc tióựn caùch maỷng. Neùt õàỷc trổng nhỏỳt cuớa CNDVBC khaùc vồùi trióỳt hoỹc cuợ tổỷ haỷn chóỳ mỗnh vóử cồ baớn trong vióỷc giaới thờch thóỳ giồùi. ÅÍ õỏy thóứ hióỷn nguọửn gọỳc giai cỏỳp cuớa trióỳt hoỹc Maùc vồùi tờnh caùch laỡ thóỳ giồùi quan cuớa giai cỏỳp cọng nhỏn, giai cỏỳp caùch maỷng nhỏỳt coù sổù móỷnh xoaù boớ chóỳ õọỹ xaợ họỹi dổỷa trón chóỳ õọỹ ngổồỡi boùc lọỹt ngổồỡi vaỡ xỏy dổỷng mọỹt xaợ họỹi khọng giai cỏỳp (xaợ họỹi CSCN).
Vỗ vỏỷy pheùp bióỷn chổùng duy vỏỷt õổồỹc xỏy dổỷng trón cồ sồớ mọỹt hóỷ thọỳng nhổợng nguyón lyù, nhổợng phaỷm truỡ cồ baớn, nhổợng qui luỏỷt phọứ bióỳn phaớn aùnh õuùng hióỷn thổỷc. Do õoù, baớn chỏỳt cuớa thóỳ giồùi quan DVBC laỡ sổỷ nghión cổùu nhổợng qui luỏỷt chung nhỏỳt vóử sổỷ phaùt trióứn cuớa tổỷ nhión, xaợ họỹi vaỡ tổ duy; laỡ nhổợng nguyón tàừc vaỡ cồ sồớ chung cuớa thóỳ giồùi khaùch quan vaỡ sổỷ phaớn aùnh thóỳ giồùi khaùch quan trong yù thổùc con ngổồỡi. Nhổợng vióỷc õoù õem laỷi cho ta mọỹt quan nióỷm khoa hoỹc õuùng õàừn vóử nhổợng hióỷn tổồỹng vaỡ nhổợng quaù trỗnh, mọỹt phổồng phaùp giaới thờch, nhỏỷn thổùc vaỡ caới taỷo thổỷc tóỳ hióỷn thổỷc.
Tổỡ õoù ta thỏỳy ràũng bỏỳt cổù sổỷ vỏỷt, hióỷn tổồỹng naỡo trong thóỳ giồùi õóửu tọửn taỷi trong mọỳi lión hóỷ vồùi caùc sổỷ vỏỷt hióỷn tổồỹng khaùc vaỡ laỡ mọỳi lión hóỷ rỏỳt õa daỷng vaỡ phong phuù; do õoù khi nhỏỷn thổùc vóử sổỷ vỏỷt, hióỷn tổồỹng chuùng ta phaới coù quan õióứm toaỡn dióỷn, traùnh quan õióứm phióỳn dióỷn chố xeùt sổỷ vỏỷt, hióỷn tổồỹng ồớ mọỹt mọỳi lión hóỷ õaợ vọỹi vaỡng kóỳt luỏỷn vóử baớn chỏỳt hay vóử tờnh quy luỏỷt cuớa chuùng. Quan õióứm toaỡn dióỷn õoỡi hoới chuùng ta nhỏỷn thổùc vóử sổỷ vỏỷt trong mọỳi lión hóỷ qua laỷi giổợa caùc bọỹ phỏỷn, giổợa caùc yóỳu tọỳ, giổợa caùc màỷt cuớa chờnh sổỷ vỏỷt vaỡ trong sổỷ taùc õọỹng qua laỷi giổợa sổỷ vỏỷt õoù vồùi caùc sổỷ vỏỷt khaùc, kóứ caớ mọỳi lión hóỷ trổỷc tióỳp vaỡ giaùn tióỳp; chố trón cồ sồớ õoù mồùi nhỏỷn thổùc õuùng sổỷ vỏỷt. Âọửng thồỡi quan õióứm toaỡn dióỷn õoỡi hoới chuùng ta phaới bióỳt phỏn bióỷt tổỡng mọỳi lión hóỷ; phaới bióỳt chuù yù tồùi mọỳi lión hóỷ bón trong, mọỳi lión hóỷ baớn chỏỳt, mọỳi lión hóỷ chuớ yóỳu, mọỳi lión hóỷ tỏỳt nhión... õóứ hióứu roợ baớn chỏỳt cuớa sổỷ vỏỷt vaỡ coù phổồng phaùp taùc õọỹng phuỡ hồỹp nhàũm õem laỷi hióỷu quaớ cao nhỏỳt trong hoaỷt õọỹng cuớa baớn thỏn nhổng chuùng ta cuợng cỏửn lổu yù tồùi sổỷ chuyóứn hoaù lỏựn nhau giổợa caùc mọỳi lión hóỷ ồớ nhổợng õióửu kióỷn xaùc õởnh.
Trong hoaỷt õọỹng thổỷc tióựn theo quan õióứm toaỡn dióỷn, khi taùc õọỹng vaỡo sổỷ vỏỷt, chuùng ta khọng nhổợng phaới chuù yù tồùi nhổợng mọỳi lión hóỷ nọỹi taỷi cuớa noù maỡ coỡn phaới chuù yù tồùi nhổợng mọỳi lión hóỷ giổợa sổỷ vỏỷt naỡy vồùi sổỷ vỏỷt khaùc; vaỡ phaới bióỳt sổớ duỷng õọửng bọỹ caùc bióỷn phaùp caùc phổồng tióỷn khaùc nhau õóứ taùc õọỹng. Vaỡ moỹi sổỷ vỏỷt hióỷn tổồỹng õóửu nàũm trong quaù trỗnh vỏỷn õọỹng vaỡ phaùt trióứn, nón trong nhỏỷn thổùc vaỡ hoaỷt õọỹng cuớa baớn thỏn, chuùng ta phaới coù quan õióứm phaùt trióứn; coù nghiaợ laỡ khi xem xeùt bỏỳt kyỡ sổỷ vỏỷt hióỷn tổồỹng naỡo cuợng phaới õàỷt chuùng trong sổỷ vỏỷn õọỹng, sổỷ phaùt trióứn, vaỷch ra xu hổồùng bióỳn õọứi chuyóứn hoaù cuớa chuùng, phaới thỏỳy roợ caùc hióỷn tổồỹng õang tọửn taỷi ồớ sổỷ vỏỷt vaỡ khuynh hổồùng phaùt trióứn trong tổồng lai cuớa chuùng; thỏỳy õổồỹc caùi bióỳn õọứi õi lón, cuợng nhổ bióỳn õọứi coù tờnh thuỷt luỡi vaỡ coỡn phaới bióỳt phỏn chia quaù trỗnh phaùt trióứn cuớa sổỷ vỏỷt ỏỳy thaỡnh nhổợng giai õoaỷn. Quan õióứm phaùt trióứn goùp phỏửn khàừc phuỷc tổ tổồớng baớo thuớ, trỗ tróỷ, õởnh kióỳn trong hoaỷt õọỹng nhỏỷn thổùc vaỡ hoaỷt õọỹng thổỷc tióựn cuớa chuùng ta.
Vồùi tổ caùch laỡ nhổợng nguyón tàừc phổồng phaùp luỏỷn, ngoaỡi quan õióứm toaỡn dióỷn, quan õióứm phaùt trióứn, quan õióứm lởch sổớ cuỷ thóứ coỡn õoỡi hoới chuùng ta khi nhỏỷn thổùc vóử sổỷ vaỡ taùc õọỹng vaỡo sổỷ vỏỷt phaới chuù yù õióửu kióỷn hoaỡn caớnh lởch sổớ cuỷ thóứ, mọi trổồỡng cuỷ thóứ trong õoù sổỷ vỏỷt sinh ra, tọửn taỷi vaỡ phaùt trióứn nhổ thóỳ naỡo; qua õoù vồùi tờnh chỏỳt cuớa mỗnh ba quan õióứm seợ goùp phỏửn õởnh hổồùng, chố õaỷo hoaỷt õọỹng nhỏỷn thổùc vaỡ hoaỷt õọỹng thổỷc tióựn caới taỷo hióỷn thổỷc, caới taỷo chờnh baớn thỏn chuùng ta.
wSổỷ vỏỷn duỷng cuớa Âaớng ta trong thổỷc tióựn caùch maỷng Vióỷt Nam
Âỏứy maỷnh cọng taùc nghión cổùu, hoỹc tỏỷp lyù luỏỷn Maùc - Lónin, tổ tổồớng Họử Chờ Minh. Âỏy laỡ hóỷ tổ tổồớng vaỡ laỡ kim chố nam cho moỹi hoaỷt õọỹng cuớa chuùng ta. Hoỹc tỏỷp lyù luỏỷn Maùc - Lónin, tổ tổồớng Họử Chờ Minh, khọng phaới laỡ hoỹc thuọỹc loỡng tổỡng cỏu, tổỡng chổợ, maỡ caùi chờnh laỡ phaới nàừm bàừt õổồỹc, hióứu õổồỹc thổỷc chỏỳt tinh thỏửn cuớa noù. Phaới nàừm õổồỹc, hióứu õổồỹc thổỷc chỏỳt tinh thỏửn pheùp bióỷn chổùng duy vỏỷt vồùi caớ mọỹt hóỷ thọỳng phaỷm truỡ, nguyón lyù, qui luỏỷt... Bióỳt vỏỷn duỷng noù vaỡo õồỡi sọỳng, giaới quyóỳt nhổợng vỏỳn õóử maỡ thổỷc tióựn õàỷt ra mọỹt caùch õuùng õàừn, saùng taỷo.
-Bióỳt kóỳ thổỡa vaỡ phaùt trióứn nhổợng di saớn tổ tổồớng, lyù luỏỷn cuớa chuớ tởch Họử Chờ Minh vaỡ caùc vở laợnh õaỷo cuớa Âaớng vaỡ Nhaỡ nổồùc, coi õoù laỡ nhổợng thaỡnh quaớ giaù trở vóử sổỷ vỏỷn duỷng saùng taỷo cuớa CN Maùc - Lónin vaỡo thổỷc tióựn caùch maỷng Vióỷt Nam.
-Tióỳp thu coù choỹn loỹc nhổợng thaỡnh tổỷu lyù luỏỷn, nhổợng kinh nghióỷm thaỡnh cọng vaỡ khọng thaỡnh cọng cuớa caùc Âaớng, ồớ caùc nổồùc anh em, nhổợng giaù trở vàn hoaù, nhổợng tri thổùc khoa hoỹc, nhổợng tinh hoa cuớa loaỡi ngổồỡi vaỡ thồỡi õaỷi.
-Thổồỡng xuyón tọứng kóỳt nhổợng kinh nghióỷm thổỷc tióựn cuớa dỏn tọỹc vaỡ caùch maỷng nổồùc ta. Nhỏỳt laỡ kinh nghióỷm thổỷc tióựn bổồùc õỏửu, cuớa nhổợng nàm thổỷc hióỷn cọng cuọỹc õọứi mồùi.
-Taỷo moỹi õióửu kióỷn thuỏỷn lồỹi cho vióỷc õọứi mồùi nhỏỷn thổùc, nhổ taỷo ra bỏửu khọng khờ dỏn chuớ trong õồỡi sọỳng tinh thỏửn, tọn troỹng sổỷ thỏỷt, õọỹng vión khờch lóỷ sổỷ tranh luỏỷn khoa hoỹc õóứ õi õóỳn chỏn lyù, mồớ rọỹng thọng tin nhióửu chióửu, phong phuù, chờnh xaùc, kởp thồỡi...
-Kión quyóỳt õỏỳu tranh chọỳng khuynh hổồùng tổ tổồớng baớo thuớ trỗ tróỷ, nhỏỷn thổùc suy nghộ thuớ cổỷc õaợ trồớ thaỡnh lổỷc caớn sổỷ phaùt trióứn xaợ họỹi. Âọửng thồỡi cuợng õỏỳu tranh chọỳng moỹi sổỷ nọn noùng vọỹi vaỡng, cổỷc õoan, thióỳu thỏỷn troỹng, thióỳu traùch nhióỷm trọng nhỏỷn thổùc vaỡ thổỷc tióựn.
-Âọứi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tài liệu ôn thi Triết học - Chương trình cao học Kinh tế Đà Nẵng.doc