Tài liệu tập huấn về 3 phương pháp DHTC

Cơ hội

À Cho hoạt động độc lập (khám phá, thực hành,.)

À Cho học sinh lựa chọn hoạt động

À Các góc khác nhau – cơ hội khác nhau

À Tránh tình trạng học sinh phải chờ đợi

À Đối với giáo viên: nhiều thời gian hơn cho hoạt động

hướng dẫn riêng từng học sinh hoặc hướng dẫn nhóm

nhỏ học sinh

À Học sinh có thể hợp tác học tập với nhau98

Ưu điểm của học theo góc

À Mở rộng sự tham gia, nâng cao hứng thú và

cảm giác thoải mái ở trẻ

ÀHọc sâu & hiệu quả bền vững

À Tương tác mang tính cá nhân cao giữa thày

và trò

Những điểm thuận lợi của học

theo góc

ÀCho phép điều chỉnh sao cho phù hợp với

trình độ và nhịp độ học tập của trẻ (thuận

lợi đối với trẻ)

ÀNhiều không gian hơn cho những thời điểm

học tập mang tính tích cực

ÀNhiều khả năng lựa chọn hơn

ÀNhiều thời gian hướng dẫn cá nhân học sinh

hơn

ÀTạo điều kiện cho trẻ tham gia hợp tác cùng

học tập

pdf173 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu tập huấn về 3 phương pháp DHTC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Lưu ý: những phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ - Có thể đặt câu với mỗi từ để tìm hiểu nghĩa - Có thể tra từ điển để tìm hiểu nghĩa của mỗi từ - Nhờ sự trợ giúp của các bạn khá giỏi - Nhờ sự trợ giúp của thầy cô (nếu cần) Phiếu học tập số 2 - Đọc lại nội dung truyện “Một vụ đắm tàu” và tìm các phẩm chất chung, riêng của Giu – le – et - ta và Ma – ri – ô Phiếu học tập số 3 - Xem chú giải SGK trang 120 - Có thể tham khảo tài liệu : “thành ngữ, tục ngữ Việt Nam” - Nêu ý kiến của riêng em về câu tục ngữ, thành ngữ trong bài Phiếu học tập số 4 - Đọc kỹ các ý - Có thể tra từ điển - Có thể trao đổi với bạn Phiếu học tập số 2 - Đọc kỹ nội dung truyện “Một vụ đắm thuyền” - Tìm những phẩm chất của : + Giu – le – ét – ta : . + Ma – ri – ô: .. Tìm những phẩm chất chung của Ma – ri – ô và Giu – le – et – ta 80 NHÓM SỬ: KẾ HOẠCH TỎ CHỨC HỌC TẬP THEO HỢP ĐỒNG Chủ đề: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925 Nhiệm vụ Bắt buộc Lựa chọn Thời gian Hình thức hoạt động Địa điểm Đáp án Hoàn thành Đánh giá 1. Nguyên nhân N.A.Q. ra đi tìm đường cứu nước? 3’ d ³ F ☺ . / 2. Những hoạt động của N.A.Q ở Pháp (1919-1923) 7’ dddd ³ F ☺ . / 3. Những hoạt động của N.A.Q ở Liên Xô 5’ dddd ³ F ☺ . / 4. Hoạt động của N.A.Q ở Trung Quốc 6’ dddd ³ F ☺ . / 5. Tìm các tác phNm tiêu biểu của N .A.Q (1919-1927) 3’ dd ³ F ☺ . / 6. Công lao của N .A.Q đối với cách mạng (1919-1925) 6’ dddd  F ☺ . / 7. Hát, đọc thơ, kể chuyệnvề Bác 3’ d F ☺ . / 8. Bài tập củng cố 3’ dd ³ F ☺ . / 9. Bài tập sưu tầm d + F ☺ . / Tên: . Chúng tôi cam kết sẽ hoàn thành những nhiệm vụ trên trong thời gian cho phép GV ký tên HS ký tên Nhóm Hoá học NHIỆM VỤ BẮT BUỘC THỜI GIAN CÁ NHÂN/NHÓM ĐỊA ĐIỂM ĐÁP ÁN TÍCH KHI HOÀN THÀNH ĐÁNH GIÁ Nhiệm vụ 1: Làm thí nghiệm nghiên cứu tính chất hoá học của muối ☼ 13' dddd … ☺ . / Nhiệm vụ 2: Hoàn thành các dãy biến hoá ☼ 10' dd … ☺ . / Nhiệm vụ 3: Giải thích hiện tượng mưa axit 5' d … ☺ . / Nhiệm vụ 4: Giải bài tập về nồng độ dung dịch 7' d … ☺ . / Nhiệm vụ 5: Chơi trò chơi: gắn các ô chữ 7' dddd … ☺ . / 81 HỢP ĐỒNG: NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI 82 Nhiệm vụ 1 (viết trên bìa màu xanh) Vòng 1 - A Tiến hành các thí nghiệm, hoàn thành phiếu học tập sau: Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét – viết PTPƯ - TN 1: Cho Cu vào dung dịch AgNO3 - TN2: cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch HNO3 - TN3: cho dung dịch NaCl vào dung dịch AGNO3 - TN4: cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch KOH Nhiệm vụ 1 (viết trên bìa màu hồng) Vòng 1 - B Tiến hành các thí nghiệm, hoàn thành phiếu học tập sau: Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét – viết PTPƯ - TN 1: Cho Cu vào dung dịchFe(NO3)2 - TN2: cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4 - TN3: cho dung dịch NaCl vào dung dịch Ba(NO3)2 - TN4: cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 Vòng 2: Nhiệm vụ 1 Thành lập các nhóm mới, mỗi nhóm 2 người (A+B) - Các thành viên trong nhóm trình bày về các công việc đã làm ở vòng 1 - Ghép các kết quả từng thí nghiệm của A với B - Rút ra nhận xét - Kết luận về tính chất hoá học của muối ... Nhiệm vụ 2 (viết trên bìa màu hồng) Chọn chất thích hợp điền vào dấu ? và cân bằng các sơ đồ phản ứng sau: a) Fe+ ? Æ FeCl2 + ? b) Fe Cl3+ ? Æ Fe(OH)3 + ? c) Fe(OH)3 Æ ? + ? d) Fe2O3 + ? Æ Fe + ? e) FeCl3 + ? Æ FeCl2 f) Fe + ? Æ FeCl3 Nhiệm vụ 2 (viết trên bìa màu xanh) Cho các chất sau: Fe, FeCl2, FeCl3, Fe2O3 và Fe (OH)3 83 - Hãy thành lập các dãy chuyển đổi hoá học giữa các chất - Viết phương trình HH minh hoạ (ghi rõ điều kiện để phản ứng xảy ra) Nhiệm vụ 2 (viết trên bìa màu vàng) Viết phương trình hoá học minh hoạ cho các dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện để phản ứng xảy ra) 1. Fe Æ FECl3 Æ Fe(OH)3 Æ Fe2O3 2. FeCl3 Æ Fe(OH)3 Æ Fe2O3 FeCl2Æ Fe(OH)2 3. FeCl2 Æ Fe Æ FeCl3 Æ Fe(OH)3 Fe2O3 Nhiệm vụ 3: Giải thích hiện tượng mưa axits trong tự nhiên. Cho biết nguyên nhân và đề ra biện pháp khắc phục Đáp áp nhiệm vụ 3 (để trong phong bì) - Giải thích: trong không khí có CO2, SO2 và hơ nước. Trong điều kiện thường xảy ra phản ứng HH: CO2 + H2O Æ H2CO3 (axit cacbonic) SO2 + H2O Æ H2SO3 (axit sunfuarơ) Tạo thành những giọt axit nhỏ Æ giọt to Æ rơi xuống tạo thành mưa axit - Nguyên nhân: SO2, CO2 là các khí thải của các nhà máy CN - Biên pháp khắc phục: Hạn chế sử dụng các nguyên liệu tạo CO2, SO2 và xử lí khí thải trước khi thải ra môi trường. Nhiệm vụ 4 (viết trên bìa màu vàng) Bài tập: Cho 5,6 g sắt vào 100m; dung dich CuCl2 2M Tính nồng độ mol/l của chất trong dung dịch thu được - Tính số mol sắt, áp dụng n= m/M - Tính số mol CuCl2 phản ứng; số mol dung dịch thu được - Tính số mol chất dư Áp dụng CM= n(mol)/V (lít) FeCl2 84 Nhiệm vụ 4 (viết trên bìa màu hồng) Bài tập: Cho 5,6 g sắt vào 100ml dung dịch CuCl2 2M. Tính nồng độ mol/lit của chất trong dung dịch thu được Áp dụng CM= n(mol)/V (lít) Đáp áp nhiệm vụ 5 (để trong phong bì) Các ô chữ: Màu đỏ: HNO3, H2SO4, H2CO3 Màu xanh lá cây: Zn,Ag, Na Màu xanh da trời: Ba(OH)2, CU(OH)2, KOH Màu xanh cốm: CO2, SO2 Màu vàng: NaCl, ZnSO4, NaNO3, K2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, NaCl Màu trắng: SO2 85 CHÚ GIẢI CÁC KÝ HIỆU TRONG HỢP ĐỒNG Không bắt buộc Bắt buộc d Học sinh Lớp học GV thu và chấm điểm Đáp án để HS tra cứu sau khi hoàn thành nhiệm vụ Đánh dấu sau khi hoàn thành ☺ Hoàn thành tốt . Hoàn thành ở mức TB / Hoàn thành nhưng còn nhiều sai sót ☼ 86 VẬT LÍ A F P = = A (in m2) NHIỆM VỤ Tính áp lực lên bàn tay phải của tôi 87 VẬT LÍ B ƒ Xác định lực tác động lên bàn tay ƒ Tính diện tích tay cầm trong lòng bàn tay ƒ Áp dụng công thức sau tính áp lực lên bàn tay, và cho kết quả tính bằng Pascal F P = = A (in m2) ƒ Tưởng tượng bạn phải làm một bài tập tương tự một mình mà không được thày/cô giáo hỗ trợ. Bạn cần gì để hoàn thành bài tập? Bạn sẽ chuẩn bị làm bài tập như thế nào? Câu hỏi nào bạn phải trả lời trước? NHIỆM VỤ Tính áp lực lên bàn tay phải của tôi ? 88 VẬT LÍ C Phương pháp ƒ Xác định lực (= F) lên bàn tay: o Tính trọng lượng túi xách o Chuyển đổi trọng lượng thành Newton bằng cách nhân lên 10 lần (F =trọng lượng x 10) Lực được thể hiện theo đơn vị Newton ƒ Tính diện tích bề mặt tay cầm trong long bàn tay o Đo chiều dài (= L) và chiều rộng (= B) tay cầm trong long bàn tay. Sử dụng đơn vị (cm) o Tính diện tích bề mặt (=A) tay cầm trong long bàn tay theo công thức A = L x B Sử dụng đơn vị cm2 : cm x cm = cm2 o Đổi diện tích thành m2 Chú ý: 1 cm2 = 0,0001 m2 !! ƒ Đưa kết quả tìm được vào công thức sau (P = áp lực, tính bằng đơn vị Pasacl) F P = = A (m2) ƒ Tưởng tượng bạn phải làm một bài tập tương tự một mình mà không được thày/cô giáo hỗ trợ. Bạn cần gì để hoàn thành bài tập? Bạn sẽ chuẩn bị làm bài tập như thế nào? Câu hỏi nào bạn phải trả lời trước? NHIỆM VỤ Tính áp lực lên bàn tay phải 89 Nhóm 10 (tiểu học) NHIỆM VỤ 3 Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Lớp 4 Màu hồng: Không có sự hỗ trợ; Màu xanh: Hỗ trợ ít; Màu vàng: Hỗ trợ nhiều Bài 1: Tìm câu cầu khiến trong những đoạn trích sau: a. Cuối cùng nàng quay lại bảo thị nữ: - hãy gọi người hành lang vào đây b. Một chiến sĩ nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng: “có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! c. Con rùa vàng, không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát về phía thuyền vua. Nó đứng lên mặt nước và nói: - Nhà Vua hoàn gươm lại cho Long Vương! d. Ông lão nghe song bảo rằng: - Con đi chặt đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta. Viết trên tờ màu hồng (thể hiện: không có sự hỗ trợ) Đọc và xác định yêu cầu của bài. Tự tìm và gạch chân các câu khiến có trong từng đoạn trích Viết trên tờ màu xanh (thể hiện: Hỗ trợ ít ) - Câu khiến được dùng để làm gì? + Tự tìm và gạch chân các câu khiến có trong từng đoạn trích? Viết trên tờ màu vàng (thể hiện: Hỗ trợ nhiều ) + Đọc và xác định yêu cầu của bài - Câu khiến dùng để làm gì? - Đặt câu hỏi cụ thể trong từng đoạn trích. Đoạn a: trong đoạn trích a nhân vật “nàng” đã làm gì? Vậy trong đoạn trích này câu nào là câu khiến? Hãy gạch chân câu khiến đó? (ý b, c, d thực hiện tương tự) Lưu ý: Học sinh tự chọn mức độ hỗ trợ giáo viên không được áp đặt 90 Bài 2: (Lớp 2) Bài: Từ ngữ về sông, biển - Dấu phẩy Bài 2: Kể tên các con vật sống ở dưới nước M: Tôm, sứa, ba ba Viết trên tờ màu hồng (thể hiện: không có sự hỗ trợ) - Đọc và xác định yêu cầu của bài tập - Hoàn thành bài vào giấy nháp - Có thể phân biệt con vật đó sống ở nước ngọt hay nước mặn Viết trên tờ màu xanh (thể hiện: Hỗ trợ ít ) - Đọc và xác định yêu cầu - Quan sát tranh và ghi lại tên các con vật sống ở dưới nước mà em biết. Viết trên tờ màu vàng (thể hiện: Hỗ trợ nhiều ) - Đọc và xác định yêu cầu của bài? - Quan sát tranh và ghi lại ít nhất tên 5 con vật sống ở dưới nước? (ao, hồ, sông, suối, biển) 91 NHÓM 12: TN-XH TIỂU HỌC Nhiệm vụ 3: Các nhiệm vụ có sự hỗ trợ khác nhau MÔN KHOA HỌC LỚP 5 Bài 64: Vai trò của môi trường đối với đời sống con người Mục tiêu: (Hđ 1) (15 phút) - Học sinh nêu được những ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người. * Nhiệm vụ: Quan sát 6 hình vẽ trong SGK. Nhận biết môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người như thế nào? * Thảo luận nhóm 4: (4 phút) Qua 6 hình vẽ trong SGK , cho biÕt : 1. Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì? (màu đỏ) 2. Môi trường tự nhiên đã nhận từ các hoạt động của con người những gì? (màu đỏ) Chọn một hình vẽ gần gũi với môi trường em đang sống, cho biết: 1. Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì? (màu xanh) 2. Môi trường tự nhiên đã nhận từ các hoạt động của con người những gì? (màu xanh) Với mỗi hình vẽ, GV gợi ý như sau. Ví dụ: Em hãy mô tả những gì em thấy trong hình 1? 1. Chất đốt con người đang sử dụng lấy từ đâu? (màu vàng) 2. Khi đốt than, con người đã đưa vào môi trường những gì? (màu vàng) Màu đỏ: Không hỗ trợ Màu xanh : hỗ trợ ít Màu vàng : hỗ trợ nhiều 92 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH - HỌC THEO HỢP ĐỒNG Đây là phiếu đánh giá quá trình hoạt động, hợp tác làm việc theo nhóm môn BƯỚC 1: Từng cá nhân tự trả lời câu hỏi BƯỚC 2: Thảo luận về các câu trả lời đưa ra BƯỚC 3: Rút ra kết luận chung Mức độ tham gia tích cực của tôi trong quá trình tham gia xây dựng hợp đồng và nhiệm vụ theo góc? Sự tham gia của tôi tiến triển như thế nào trong suốt quá trình hoạt động? Cảm giác thoải mái của tôi đạt mức độ nào trong quá trình thực hiện nhiệm vụ xây dựng hợp đồng và bài tập theo góc? Cảm giác đó biến chuyển như thế nào trong quá trình hoạt động? Để xây dựng hợp đồng học tập và nhiệm vụ theo góc , tôi đã thực hiện những hoạt động (tinh thần) nào? Đâu là những thời điểm đặc biệt có ý nghĩa trong quá trình xây dựng hợp đồng/nhiệm vụ theo góc? Không khí làm việc nhóm như thế nào trong quá trình thực hiện nhiệm vụ? KẾT LUẬN 93 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM - Học theo hợp đồng Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm3 Cách diễn đạt hợp đồng/nhiệm vụ theo góc có đảm bảo cho học sinh có thể hoạt động độc lập hay không? Hợp đồng/nhiệm vụ theo góc có liên quan tới một chủ đề thuộc chương trình dạy học của Việt Nam hay không? Hợp đồng/nhiệm vụ theo góc có chứa đựng những khả năng tạo điều kiện cho HS tương tác, trao đổi và cùng hợp tác với nhau hay không? Hợp đồng/nhiệm vụ theo góc có bao gồm nhiều loại hoạt động khác nhau (hoạt động trí tuệ & các hoạt động khác) hay không? KẾT LUẬN tËp huÊn c¸n bé qu¶n lý gi¸o dôc vÒ D&HTC (Häc theo hîp ®ång, theo gãc, vμ theo dù ¸n) ` Ngμy Thø t− (28/7/2007) NGÀY 4 A. Häc theo gãc Mét sè vÝ dô cña häc theo gãc B. Mét sè c¬ së cña D&HTC 94 HỌC THEO GÓC Bộ GD & ĐT Dự án Việt – Bỉ 95 Học theo góc Một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể 96 HỌC THEO GÓC (tiếp theo) À Là một môi trường học tập với cấu trúc được xác định cụ thể ÀKích thích trẻ tích cực hoạt động, thông qua hoạt động mà học tập ÀĐa dạng về nội dung và hình thức hoạt động ÀĐược tổ chức với mục đích để học sinh được thực hành, khám phá và thử nghiệm qua mỗi hoạt động 97 Cơ hội À Cho hoạt động độc lập (khám phá, thực hành,..) À Cho học sinh lựa chọn hoạt động À Các góc khác nhau – cơ hội khác nhau À Tránh tình trạng học sinh phải chờ đợi À Đối với giáo viên: nhiều thời gian hơn cho hoạt động hướng dẫn riêng từng học sinh hoặc hướng dẫn nhóm nhỏ học sinh À Học sinh có thể hợp tác học tập với nhau 98 Ưu điểm của học theo góc ÀMở rộng sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái ở trẻ ÀHọc sâu & hiệu quả bền vững ÀTương tác mang tính cá nhân cao giữa thày và trò 99 Những điểm thuận lợi của học theo góc ÀCho phép điều chỉnh sao cho phù hợp với trình độ và nhịp độ học tập của trẻ (thuận lợi đối với trẻ) ÀNhiều không gian hơn cho những thời điểm học tập mang tính tích cực ÀNhiều khả năng lựa chọn hơn ÀNhiều thời gian hướng dẫn cá nhân học sinh hơn ÀTạo điều kiện cho trẻ tham gia hợp tác cùng học tập 100 Ví dụ về góc học tập À Góc mĩ thuật – Nơi để học sinh tới vẽ, thiết kế, . À Góc trải nghiệm – Trang bị nhiều đồ dùng học tập cho trẻ thử nghiệm, hoạt động, nghiên cứu, (sỏi đá, nam châm, tay lái,) À Góc thảo luận – Nơi trẻ có thể tới để bàn luận, nói chuyện, À Góc đọc – Nơi trẻ tới để tự đọc thầm. Yêu cầu có nhiều sách, báo, tài liệu,. À Góc bộ môn – Trang bị các đồ dùng dạy và học theo chủ đề hoặc theo môn 101 Tiêu chí học theo hợp đồng/học theo góc 1.Tính phù hợp 2. Sự tham gia 3 Tương tác và sự đa dạng 102 Tiêu chí học theo hợp đồng/học theo góc (tiếp theo) Phù hợp ÀNhiệm vụ và cách tổ chức hoạt động học tập ( học theo góc/theo hợp đồng) có thực sự là phương tiện để đạt mục tiêu hay không (hay chỉ nhằm tạo sự vui vẻ cho HS) ? Có tạo ra thêm được giá trị nào hay không ? À Cavs nhiệm vụ có giàu ý nghĩa, thiết thực, mang tính kích thích, thúc đNy đối với HS hay không ? 103 Tiêu chí học theo hợp đồng/học theo góc (tiếp theo) Sự tham gia À Các nhiệm vụ và PPDH có đưa lại hoạt động trí tuệ ở mức độ cao ở tất cả HS hay không ( HS không chỉ làm những gì được thầy cô giao) ? Các em có thực sự tham gia vào hoạt động hay không ? À N hững năng lực nào của các em có thể được áp dụng vào thực tế ? 104 Tiêu chí học theo hợp đồng/học theo góc (tiếp theo) Tương tác và sự đa dạng À HS có cơ hội được học tập với nhau và học tập lẫn nhau hay không ? Mỗi HS đều có cơ hội đóng vai trò tích cực trong nhóm hay không ? À Hoạt động tương tác giữa GV và HS, HS với HS có được chú ý thúc đNy đúng mức hay không ? À N hiệm vụ có tạo ra cơ hội cho HS nhớ lại và áp dụng những kinh nghiệm mình đã có hay không ? 105 Gãc häc tËp Thø 2 Thø 3 Thø 4 Thø 5 TiÕng ViÖt x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x To¸n 9 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Trß ch¬i x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x M¸y tÝnh x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x TNXH 6 7 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ©m nh¹c x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 106 Nhóm 5: Nhiệm vụ 2 Bài : ÔN TẬP NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT (Tiết 2) Lớp CĐSP – Tiểu học – Dự án Việt Bỉ Ghi chú: Bài tập khó: Màu đỏ Bài tập dễ: Màu xanh lơ Bài tập bắt buộc : Màu vàng Bài tập không bắt buộc: Màu xanh lá cây Trải nghiệm Quan sát Áp dụng Phân tích 107 SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI CÂU TIẾNG VIỆT CÂU TIẾNG VIỆT PHÂN LOẠI CÂU THEO CẤU TẠO NGỮ PHÁP PHÂN LOẠI CÂU THEO MỤC ĐÍCH NÓI C âảm cafu khiến C âu kể C âu hỏi C âu cảm Câu đơn Câu phức Câu ghép C âu đơn bình thư ờng C âu đơn đặc biệt C âu ghép đẳng lập C âu ghép chính phụ + C – V là Đn + C – V làm Bn + C – V làm Tn + C – V làm CN + C – V làm VN 108 GÓC QUAN SÁT 1. Nhiệm vụ: - Nghiên cứu bảng phân loại câu + Giáo trình - Nhân diện + làm bài tập vừa sức với sự giúp đỡ của sinh viên khá và giáo viên 2. Nội dung bài tập Bài tập 1: Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp: (ký hiệu màu vàng + xanh lơ) “ Tây Nguyên đẹp lắm. Những ngày mùa xuân và mùa thu ở đây trời mát dịu, hương rừng thoang thoảng đưa. Bên bờ suối, những khóm hoa nhỡn nhơ, muôn sắc đua nở: trắng, vàng, hồng, tím.” Bài tập 2: Thêm trạng ngữ cho các câu sau: (màu vàng + xanh lơ) a. , Lan đạt danh hiệu “Học sinh tiên tiến”. b. , nắng vàng. c. , chim hót líu lo. Bài tập 3: Hãy đặt 2 câu đơn đặc biệt và 2 câu ghép ? (màu đỏ + vàng) 109 GÓC PHÂN TÍCH 1. Nhiệm vụ: - Nghiên cứu bảng phân loại câu - Xác định tốt thành phần câu, thực hiện bài tập theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên. 2. Nội dung bài tập Bài tập 1: Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp (ký hiệu xanh lơ + vàng) a. Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê tôi đã thấy nhiều. b. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. c. Trăng lên, trăng đứng, trăng tàn. Bài tập 2: Bổ sung nòng cốt câu để có 1 câu hoàn chỉnh (màu đỏ + vàng) a. Trên đỉnh núi, .. b. Dưới cánh đồng, .. c. Bên dòng sông, Bài tập 3: Chuyển câu kể sau đây thành câu cảm, câu hỏi: (màu đỏ + vàng) Hà Nội mùa này đẹp lắm. 110 GÓC ÁP DỤNG 1. Nhiệm vụ: - Sử dụng – Tạo lập các kiểu câu đã học - Làm thêm các bài tập tự chọn 2. Nội dung bài tập Bài tập 1: Xác định các kiểu câu có trong đoạn văn sau (ký hiệu xanh lơ + vàng) “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi, hàng ngày búp non là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng”. Bài tập 2: Viết câu theo mục đích nói: câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến. Mỗi loại 4 câu. (ký hiệu xanh lơ + vàng) Bài tập 3: Hãy tạo câu có kết cấu : (ký hiệu màu đỏ + xanh lá cây) a. Tn, C – V b. C – V , C – V c. (Nếu) C – V (thì) C – V 111 GÓC TRẢI NGHIỆM 1. Nhiệm vụ - Làm bài tập. - Hướng dẫn sinh viên yếu hơn. - Làm thêm các bài tập tự chọn. 2. Nội dung bài tập Bài tập 1: Chữa lỗi sai các câu sau: (ký hiệu màu đỏ + màu vàng) a. Qua bài thơ “Việt Bắc” đã cho ta thấy được tình cảm thuỷ chung, son sắt của đồng bào chiến khu Việt Bắc với những người kháng chiến. b. Hình ảnh Tháng Gióng mình mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông vào quân giặc. c. Với tất cả sự ngưỡng mộ của mình với ngôi sao ca nhạc ấy. Bài tập 2: Chuyển các câu đơn thành câu ghép và ngược lại (ký hiệu màu đỏ + vàng) a. Chúng tôi hát. Chúng nói nhảy b. Trên nương bông nở, dưới ao vịt đùa c. Trên đồng cạn, dưới đồng sâu chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa. Bài tập 3: Viết một đoạn văn có sử dụng các kiểu câu đơn, câu phức, câu ghép (ký hiệu màu đỏ + xanh lá cây) 112 Nhóm 5 – Nhiệm vụ 2: ĐÁP ÁN HỆ THỐNG BÀI TẬP Tiết 2: ÔN TẬP NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT Lớp CĐTH Tiểu học - Dự án Việt Bỉ I. Góc quan sát Bài tập 1: Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp a. Tây Nguyên đẹp lắm (câu đơn) CN VN b. Những ngày mùa xuân và mùa thuở đây trời mát dịu, hương rừng thoang thoảng đưa. Trạng ngữ CN1 VN CN2 VN2 (câu ghép đẳng lập) c. Bên bờ suối, những khóm hoa nhởn nhơ, muôn sắc đua nở: trắng, vàng, hồng, tím T.ngữ CN1 VN1 CN2 VN2 (câu ghép đẳng lập) Bài tập 2: Thêm trạng ngữ cho câu: a. Năm học này . b. Hôm nay c. Trên cành cây Bài tập 3: - Sinh viên vận dụng những kiến thức đã học để đặt đúng câu ghép (có thể là câu ghép đẳng lập hoặc chính phụ) và câu đơn đặc biệt. - Giáo viên kiểm tra dựa vào cấu trúc câu. II. Góc phân tích Bài tập 1: Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp a. Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê tôi đã thấy nhiều (câu đơn bình thường). T.ngữ CN VN b. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình (câu phức có CN là 1 cụm C–V) CN VN T.ngữ VN CN 113 c. Trăng lên, trăng đứng, trăng tàn (câu ghép đẳng lập) CN1 VN1 CN2 VN2 CN3 VN3 Bài tập 2: Sinh viên biết cách chọn nòng cốt câu phù hợp với trạng ngữ và phù hợp về ngữ nghĩa. VD: a. Trên đỉnh núi, những tia nắng mặt trời chiếu sáng rực rỡ. b. Dưới cánh đồng, bà con đang gặt lúa. c. Bên dòng sông, làng chài đang chuNn bị vào vụ cá mới. Bài tập 3: Chuyển câu kể sang: câu hỏi, câu cảm - Câu hỏi: Hà N ội mùa ngày đẹp lắm à? - Câu cảm: Hà N ội mùa này đẹp lắm! III. Góc áp dụng Bài tập 1: Xác định các kiểu câu có trong đoạn văn: a. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim (câu đơn) T.ngữ CN VN b. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ (câu đơn bình thường). T.ngữ CN VN c. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn CN1 VN1 CN2 là hàng ngàn ánh nến trong xanh. => Câu ghép đẳng lập VN2 d. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng (câu đơn bình thường) CN VN Bài tập 2: Sinh viên đúng các câu theo mục đích nói + đủ số lượng Bài tập 3: Sinh viên tạo đúng - Kết cấu ngữ pháp - Phù hợp về mặt ngữ nghĩa IV. Góc trải nghiệm Bài tập 1: Chữa lỗi sai a. Thiếu CN Cách chữa : - bỏ từ qua - thêm CN : Tố Hữu đã cho b. Thiếu VN do triển khai CN quá dài c. Thiếu nòng cốt câu (câu mới chỉ có thành phần trạng ngữ) 114 Bài tập 2: Câu đơn thành câu ghép a. Chúng tôi hát còn chúng nó nhảy. b. Câu ghép thành câu đơn Trên nương, bông nở Dưới ao, vịt đùa c. Câu ghép thành câu đơn Trên đồng cạn, chồng cày vợ cấy Dưới đồng sâu, những con trâu đang bừa rất vất vả. Bài tập 3: Sinh viên vận dụng những câu đã được học viết một đoạn văn. Phải đảm bảo: - Câu đúng ngữ pháp - Phù hợp về mặt ngữ nghĩa - N ội dung đoạn phải thống nhất một chủ đề. 115 Nhóm 10 (tiểu học) Nhiệm vụ 3: Các nhiệm vụ có sự hỗ trợ khác nhau Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Lớp 4 Màu hồng: Không có sự hỗ trợ; Màu xanh: Hỗ trợ ít; Màu vàng: Hỗ trợ nhiều Bài 1: Tìm câu cầu khiến trong những đoạn trích sau: a. Cuối cùng nàng quay lại bảo thị nữ: - hãy gọi người hành lang vào đây b. Một chiến sĩ nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng: “có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! c. Con rùa vàng, không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát về phía thuyền vua. Nó đứng lên mặt nước và nói: - Nhà Vua hoàn gươm lại cho Long Vương! d. Ông lão nghe song bảo rằng: - Con đi chặt đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta. Viết trên tờ màu hồng (thể hiện: không có sự hỗ trợ) Tự tìm và gạch chân các câu khiến có trong từng đoạn trích Viết trên tờ màu xanh (thể hiện: Hỗ trợ ít ) - Câu khiến được dùng để làm gì? - Tự tìm và gạch chân các câu khiến có trong từng đoạn trích? Viết trên tờ màu vàng (thể hiện: Hỗ trợ nhiều ) - Câu khiến dùng để làm gì? - Đặt câu hỏi cụ thể trong từng đoạn trích. Đoạn a: trong đoạn trích a nhân vật “nàng” đã làm gì? Vậy trong đoạn trích này câu nào là câu khiến? Hãy gạch chân câu khiến đó? (ý b, c, d thực hiện tương tự) Lưu ý: Học sinh tự chọn mức độ hỗ trợ giáo viên không được áp đặt 116 NHÓM 12: TN-XH TIỂU HỌC Nhiệm vụ 3: Các nhiệm vụ có sự hỗ trợ khác nhau MÔN KHOA HỌC LỚP 5 Bài 64: Vai trò của môi trường đối với đời sống con người Mục tiêu: (Hđ 1) (15 phút) - Học sinh nêu được những ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người. * Nhiệm vụ: Quan sát 6 hình vẽ trong SGK. Nhận biết môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người như thế nào? * Thảo luận nhóm 4: (4 phút) Qua 6 hình vẽ trong SGK , cho biÕt : 1. Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì? (màu đỏ) 2. Môi trường tự nhiên đã nhận từ các hoạt động của con người những gì? (màu đỏ) Chọn một hình vẽ gần gũi với môi trường em đang sống, cho biết: 1. Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì? (màu xanh) 2. Môi trường tự nhiên đã nhận từ các hoạt động của con người những gì? (màu xanh) Với mỗi hình vẽ, GV gợi ý như sau. Ví dụ: Em hãy mô tả những gì em thấy trong hình 1? 1. Chất đốt con người đang sử dụng lấy từ đâu? (màu vàng) 2. Khi đốt than, con người đã đưa vào môi trường những gì? (màu vàng) Màu đỏ: Không hỗ trợ Màu xanh : hỗ trợ ít Màu vàng : hỗ trợ nhiều VẬT LÍ A NHIỆM VỤ Tính áp lực lên bàn tay phải của tôi F P = = A (in m2) VẬT LÍ B ƒ Xác định lực tác động lên bàn tay NHIỆM VỤ Tính áp lực lên bàn tay phải của tôi ? ƒ Tính diện tích tay cầm trong lòng bàn tay ƒ Áp dụng công thứ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftai_lieu_tap_huan_ve_3_phuong_phap_dhtc.pdf