Một tàu ngầm là một tàu đi nước (Nd: watercraft) mà có năng lực hoạt động độc lập bên dưới mặt nước. Nó khác với một tàu chìm (Nd?, submersible), mà chỉ có năng lực dưới nước bị hạn chế. Thuật ngữ tàu ngầm (Nd: submarine) thường nhất là chỉ đến các tàu lớn tự hành có thủy thủ đoàn (Nd: large crewed autonomous vessels); tuy nhiên, về mặt lịch sử hoặc một cách nôm na hơn (Nd: more casually), tàu ngầm cũng có thể chỉ đến các tàu có kích cỡ trung bình hoặc nhỏ hơn (tàu ngầm rất nhỏ/ tàu ngầm bỏ túi (Nd: midget submarines, đây là loại tàu mà nhiều diễn đàn yêu biển, Trường Sa và Hoàng Sa nói đến cho việc bảo vệ biển đảo nước nhà, dùng chiến thuật du kích), tàu ướt (Nd:? wet subs)), các xe được vận hành từ xa (Nd: Remotely Operated Vehicles) hay các người máy (Nd: robots). Từ submarine (Nd: tàu ngầm) ban đầu đã là một tính từ (Nd: adjective) mà có nghĩa là "dưới biển (Nd: under the sea)", và thế là những sự dùng khác như là "ngành kỹ thuật ngầm dưới biển (Nd: submarine engineering)" hay "cáp ngầm biển (Nd: submarine cable)" có thể không thực sự chỉ đến các tàu ngầm gì cả. Submarine đã được thu gọn từ thuật
47 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 3068 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu tàu ngầm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tàu ngầm
Từ Wikipedia, bách khoa toàn thư tự do (Nd: free encyclopedia)
Nhảy đến: navigation (tìm đường), search (tìm kiếm)
Cho nh ng s dùng khác, hãy xem ữ ự Submarine (Nd: Tàu ng m) (ch ng m h ? (disambiguation))ầ ố ơ ồ .
DSV Alvin vào năm 1978, một năm sau sự khám khá đầu tiên về các lỗ thoát mạch thủy nhiệt sâu (Nd:
hydrothermal vents).
Một tàu ng mầ là một tàu đi nước (Nd: watercraft) mà có năng lực hoạt động độc lập bên dưới mặt nước.
Nó khác với một tàu chìm (Nd?, submersible), mà chỉ có năng lực dưới nước bị hạn chế. Thuật ngữ tàu
ngầm (Nd: submarine) thường nhất là chỉ đến các tàu lớn tự hành có thủy thủ đoàn (Nd: large crewed
autonomous vessels); tuy nhiên, về mặt lịch sử hoặc một cách nôm na hơn (Nd: more casually), tàu ngầm
cũng có thể chỉ đến các tàu có kích cỡ trung bình hoặc nhỏ hơn (tàu ngầm rất nhỏ/ tàu ngầm bỏ túi (Nd:
midget submarines, đây là loại tàu mà nhiều diễn đàn yêu biển, Trường Sa và Hoàng Sa nói đến cho việc
bảo vệ biển đảo nước nhà, dùng chiến thuật du kích), tàu ướt (Nd:? wet subs)), các xe được vận hành từ xa
(Nd: Remotely Operated Vehicles) hay các người máy (Nd: robots). Từ submarine (Nd: tàu ngầm) ban
đầu đã là một tính từ (Nd: adjective) mà có nghĩa là "dưới biển (Nd: under the sea)", và thế là những sự
dùng khác như là "ngành kỹ thuật ngầm dưới biển (Nd: submarine engineering)" hay "cáp ngầm biển (Nd:
submarine cable)" có thể không thực sự chỉ đến các tàu ngầm gì cả. Submarine đã được thu gọn từ thuật
ngữ "tàu ngầm dưới biển (Nd: submarine boat)", và thường được rút ngắn thêm nữa thành "sub".
DeepFlight Super Falcon (Nd: Chim ưng siêu hạng bay sâu?), một tàu ngầm thí nghiệm với các thiết bị
nâng thân tàu (?, hydrofoils) năm 2004
Các tàu ngầm được chỉ đến như các "thuyền (Nd: boats)" hơn là các "tàu (Nd: ships)", bất chấp kích cỡ
của chúng, vì các lí do lịch sử do các tàu lớn (Nd: vessels) mà được triển khai (Nd: deployed) từ một tàu
(Nd: ship) được chỉ đến như các thuyền (Nd: boats).[c n trích d n thêm (Nd: citation needed)ầ ẫ ] Các tàu
ngầm đầu tiên đã được hạ thủy (Nd: launched) theo một cách thức như thế. Thuật ngữ tiếng Anh (Nd:
English) U-boat cho một tàu ngầm Đức (Nd: German) đến từ từ tiếng Đức (Nd: German) cho tàu ngầm,
U-Boot, tự nó là một từ viết tắt (Nd: abbreviation) cho Unterseeboot ("thuyền dưới biển (Nd: undersea
boat)").
Dù các tàu ngầm thí nghiệm đã được đóng trước đó, mẫu thiết kế tàu ngầm đã bị bỏ đi trong thế kỷ thứ 19
(Nd: submarine design took off during the 19th century). Các tàu ngầm đã được dùng rộng rãi đầu tiên
trong Thế chiến I (Nd: World War I), và là điểm đặc trưng trong nhiều lực lượng hải quân lớn (Nd: and
feature in many large navies). Sự sử dụng về quân sự có phạm vi từ tấn công các tàu hay các tàu ngầm
địch, bảo vệ tàu sân bay/ hàng không mẫu hạm (Nd: aircraft carrier protection), thi hành sự phong tỏa
(Nd: blockade running), các tàu ngầm hỏa tiễn đạn đạo (Nd: ballistic missile submarines) như thành phần
của một lực lượng tấn công hạt nhân (Nd: nuclear strike force), trinh sát/ do thám (Nd: reconnaissance),
tấn công mặt đất thông thường (Nd: conventional land attack) (ví dụ như dùng một hỏa tiễn hành trình
(Nd: cruise missile)), và sự xâm nhập lén lút của các lực lượng đặc nhiệm (Nd: covert insertion of special
forces). Những sự sử dụng dân sự cho các tàu ngầm gồm hải dương học (Nd: marine science), cứu đắm
(Nd: salvage), thám hiểm và sự kiểm tra/ bảo trì trang thiết bị. Các tàu ngầm cũng có thể được chuyên hóa
(Nd: specialized) cho một chức năng như là tìm cứu nạn (Nd: search and rescue) hay sửa chữa cáp ngầm
biển. Các tàu ngầm cũng được dùng trong du lịch và cho nghiên cứu học thuật (Nd: academic research).
Các tàu ngầm có một trong các phạm vi rộng nhất về các khả năng ở bất kì tàu lớn nào (Nd: Submarines
have one of the largest ranges of capabilities in any vessel), có phạm vi từ các mẫu tự hành nhỏ (Nd:
small autonomous examples) cho đến các các tàu một hay hai người mà vận hành trong một vài tiếng
đồng hồ, đến các tàu mà có thể duy trì lặn trong 6 tháng như là lớp Bão của Nga (Nd: Russian Typhoon
class). Các tàu ngầm có thể làm việc ở các độ sâu lớn hơn so với mức sống sót hay thực tiễn của các thợ
lặn/ người nhái con người (Nd: Submarines can work at greater depths than are survivable or practical for
human divers). Các tàu ngầm lặn sâu hiện đại (Nd: Modern deep diving submarines) bắt nguồn từ
bathyscaphe, mà đến lượt nó lại là một sự tiến hóa của chuông lặn (Nd: diving bell).
Hầu hết các tàu ngầm lớn gồm một thân hình trụ với hai đầu bán cầu (và/ hoặc hình nón) và một cấu trúc
thẳng đứng, thường được đặt ở giữa, mà chứa các thiết bị thông tin liên lạc và thụ cảm cũng như các kính
tiềm vọng. Ở các tàu ngầm hiện đại, cấu trúc này là "lá buồm (Nd: sail)" theo cách dùng Mĩ ("vây (Nd:
fin)" theo cách dùng của châu Âu). Một "tháp điều khiển (Nd: conning tower)" đã là một đặc trưng của
các mẫu thiết kế cũ hơn (Nd: earlier): một vỏ áp lực (Nd: pressure hull) riêng rẽ bên trên thân chính của
tàu mà cho phép sự dùng các kính tiềm vọng ngắn hơn. Có một chân vịt (Nd: propeller) (hay vòi phun
bơm (Nd: pump jet)) ở phía sau và nhiều vây ổn định/ cánh ổn định điều khiển thủy động lực khác nhau
cũng như các bồn/ bể dằn (Nd: ballast tanks). Các tàu ngầm nhỏ hơn, lặn sâu và chuyên môn có thể sai
lệch đáng kể khỏi sự bố trí truyền thống này.
Tàu ngầm Thế chiến I lớp UC-1 của Đức (Nd: German)
M c l cụ ụ
• 1 Các ứng dụng quân sự
• 2 Các ứng dụng dân sự
• 3 Công nghệ
• 3.1 Sự lặn và sự chỉnh độ
chênh
• 3.2 Vỏ/ thân tàu ngầm
• 3.2.1 Tổng quan
• 3.2.2 Thân/ vỏ đơn/
kép
• 3.2.3 Vỏ áp suất
• 3.3 Lực đẩy
• 3.3.1 Sự truyền điện
(Nd: Electric
transmission)
• 3.3.1.1
Diesel-điện
• 3.3.2 Lực đẩy không
phụ thuộc không khí
• 3.3.3 Năng lượng hạt
nhân
• 3.3.4 Lực đẩy thay
thế
• 3.4 Vũ khí
• 3.5 Các bộ thụ cảm
• 3.6 Sự tìm đường
• 3.7 Sự liên lạc
• 3.8 Chỉ huy và điều khiển
(Nd: Command and control)
• 4 Thủy thủ đoàn
• 4.1 Phụ nữ như thành phần
của thủy thủ đoàn
• 5 Các hệ thống trợ sinh (Nd: Life
support systems)
• 6 Lịch sử của các tàu ngầm (Nd:
Đuối quá!)
• 6.1 Early history of
submarines and the first
[biên t p (Nd: ậ edit) ] Các ng d ng quân sứ ụ ự
Trước và trong Thế chiến II (Nd: World War II), vai trò chính của tàu ngầm là cuộc chiến chống tàu nổi.
Các tàu ngầm sẽ tấn công trên mặt nước hoặc khi chìm, dùng các ngư lôi (Nd: torpedoes, hình như rất
nhiều người cứ nhầm lẫn ngư lôi và thủy lôi) hay (trên mặt biển) các pháo trên boong (Nd: deck guns).
Chúng đặc biệt hiệu quả trong việc đánh chìm tàu bè vượt Đại Tây Dương của quân Đồng minh trong cả
hai cuộc Thế chiến, và trong việc phá vỡ các tuyến tiếp tế và các hoạt động hải quân của Nhật Bản ở Thái
Bình Dương trong Thế chiến II.
Pháo tàu ngầm 7,5 cm có thể rút vào được sản xuất bởi công ty Krupp vào khoảng (Nd: circa) năm 1900
Các tàu ngầm đặt thủy lôi (Nd: Mine-laying submarines) đã được phát triển trong phần đầu của thế kỷ 20.
Trang thiết bị này đã được dùng ở cả hai cuộc Thế chiến (Nd: The facility was used in both World Wars).
Các tàu ngầm cũng đã được dùng cho việc đưa vào và lấy ra các đặc vụ (Nd: agents) và các lực lượng
quân sự lén lút, cho việc thu thập tin tức tình báo và để cứu phi hành đoàn trong các cuộc cường kích (Nd:
air attacks) lên các đảo, mà ở đó các phi công (Nd: airmen) được thông báo về những nơi an toàn để hạ
cánh vội (Nd: crash-land) để các tàu ngầm có thể cứu họ. Các tàu ngầm có thể mang hàng hóa qua các
vùng biển nước thù địch hay hành động như các tàu tiếp tế cho các tàu ngầm khác.
Các tàu ngầm thường có thể định vị và tấn công các tàu ngầm khác chỉ trên bề mặt, dù chiếc
HMS Venturer (Nd: Kẻ phiêu lưu) đã tìm được cách đánh chìm U-864 bằng một cú trải/ giăng bốn ngư lôi
(Nd: a four torpedo spread) trong khi cả hai đều chìm. Người Anh đã phát triển một tàu ngầm chống tàu
ngầm được chuyên hóa trong Thế chiến I, lớp R (Nd: R class). Sau Thế chiến II, với sự phát triển của ngư
lôi tự tìm đường (Nd: homing torpedo), các hệ thống sonar (Nd: Viết tắt của “sound navigation ranging)
và lực đẩy nguyên tử (Nd: nuclear propulsion), các tàu ngầm cũng trở nên có thể săn lẫn nhau hiệu quả.
Một kiểu/ mô hình (Nd: model) của U-47 của Günther Prien, tàu săn lùng (Nd: hunter) đi-ê-gien – điện
(Nd: diesel-electric) Loại VII (Nd: Type VII) Thế chiến II của Đức
Sự phát triển của các hỏa tiễn hạt nhân phóng bằng tàu ngầm (Nd: submarine-launched nuclear missiles)
và các hỏa tiễn hành trình phóng bằng tàu ngầm (Nd: submarine-launched cruise missiles) đã trao cho các
tàu ngầm một khả năng trọng yếu và tầm xa để tấn công các mục tiêu cả trên bộ lẫn trên biển với nhiều vũ
khí khác nhau có phạm vi từ các bom chùm (Nd: cluster bombs ) đến các vũ khí hạt nhân (Nd: nuclear
weapons).
Sự phòng thủ chính của một tàu ngầm nằm ở khả năng duy trì ẩn dấu của nó trong chiều sâu đại dương.
Các tàu ngầm ban đầu có thể bị phát hiện bởi tiếng động mà chúng gây ra. Nước là một chất dẫn truyền
âm thanh xuất sắc (tốt hơn nhiều so với không khí), và các tàu ngầm có thể phát hiện và theo dõi (Nd:
track) các tàu bề mặt tương đối ồn ào từ các khoảng cách xa. Các tàu ngầm hiện đại được đóng với sự
nhấn mạnh lên sự lén lút/ kín đáo (Nd: stealth). Các mẫu thiết kế máy đẩy/ chân vịt tiên tiến (Nd:
Advanced propeller designs), sự cô lập giảm thanh mở rộng (Nd: extensive sound-reducing insulation) và
máy móc đặc biệt cho phép một tàu ngầm thầm lặng như tiếng ồn đại dương xung quanh, làm chúng khó
bị phát hiện. Việc tìm ra và tấn công các tàu ngầm hiện đại cần công nghệ chuyên dụng.
Sonar chủ động (Nd: Active sonar) dùng sự phản xạ của âm thanh mà được phát từ thiết bị tìm kiếm để
phát hiện các tàu ngầm. Nó đã được dùng từ Thế chiến II bởi các tàu bề mặt, các tàu ngầm và máy bay
(qua các phao được thả và các mảng “nhúng” của máy bay trực thăng (Nd: dropped buoys and helicopter
"dipping" arrays)), nhưng nó bộc lộ vị trí của máy phát và dễ bị ảnh hưởng bởi các biện pháp đối phó.
Một tàu ngầm quân sự được che dấu là một mối đe dọa thực sự, và do sự lén lút của nó, có thể buộc một
lực lượng hải quân địch phải lãng phí các tài nguyên vào việc lục soát các vùng rộng của đại dương và bảo
vệ các tàu chống lại sự tấn công. Lợi thế này đã được chứng minh một cách sống động vào Cuộc chiến
tranh Faklands (Nd: Falklands War) năm 1982 khi tàu ngầm chạy bằng hạt nhân (Nd: nuclear-powered)
của Anh HMS Conqueror (Nd: Kẻ chinh phục) đánh đắm chiếc tuần dương hạm General Belgrano (Nd:
Tướng quân Belgrano) của Ác-hen-ti-na. Sau sự đánh đắm, Hải quân Ác-hen-ti-na (Nd: Argentine) đã
thừa nhận rằng họ không có sự phòng vệ hiệu quả nào chống lại sự tấn công của tàu ngầm và hạm đội bề
mặt của Ác-hen-ti-na đã rút lui về cảng trong phần còn lại của cuộc chiến dù một tàu ngầm của Ác-hen-ti-
na vẫn ở biển.
[edit ] Các ng d ng dân sứ ụ ự
Dù phần lớn các tàu ngầm của thế giới là các tàu quân sự, cũng có vài tàu ngầm dân sự. Chúng có nhiều
ứng dụng khác nhau, gồm du lịch, thám hiểm (Nd: exploration), kiểm tra các dàn dầu khí (Nd: oil and gas
platform inspections) và thăm dò các đường ống (Nd: pipeline surveys). Tàu ngầm du lịch đầu tiên đã
được hạ thủy vào năm 1985, và cho đến năm 1997, đã có 45 chiếc trong số chúng hoạt động trên toàn thế
giới.[1]
Một ứng dụng bán dân sự đã là sự chỉnh sửa lại (Nd: adaption) các U-boat cho việc vận chuyển hàng hóa
trong Thế chiến I và Thế chiến II.
[edit ] Công nghệ
[edit ] S l n và s i u ch nh góc chênh (Nd: Submersion and trimming)ự ặ ự đ ề ỉ
Các bề mặt điều khiển (Nd: Control surfaces)
Tất cả các tàu bề mặt cũng như các tàu ngầm đang nổi là ở một điều kiện nổi dương (Nd: positively
buoyant condition), có khối lượng nhỏ hơn thể tích nước mà chúng sẽ choán chỗ nếu chìm hoàn toàn. Để
chìm theo kiểu thủy tĩnh (Nd: hydrostatically), một chiếc tàu phải có độ nổi âm (Nd: negative buoyancy),
hoặc là bằng cách gia tăng khối lượng của chính chúng hoặc là giảm sự choán nước. Để điều khiển khối
lượng, các tàu ngầm có các bồn/ bể dằn (Nd: ballast tanks), mà có thể được làm đầy bằng nước xung
quanh hay không khí nén.
Cho việc lặn và nổi nói chung, các tàu ngầm dùng các bồn phía trước và sau, được gọi là các Bồn Dằn
Chính (Nd: Main Ballast Tanks) hay các MBT, mà được làm đầy bằng nước để lặn hay được làm đầy
bằng không khí để nổi. Dưới các điều kiện lặn, các MBT nói chung luôn ngập nước (Nd: generally remain
flooded), mà đơn giản hóa mẫu thiết kế của chúng (Nd: which simplifies their design), và trên nhiều tàu
ngầm, các bồn này là một phần của không gian vỏ trong (Nd: a section of interhull space). Cho việc điều
khiển độ sâu chính xác hơn và nhanh, các tàu ngầm dùng các Bồn Điều khiển Độ sâu (Nd: Depth Control
Tanks) hay các DCT nhỏ hơn, cũng được gọi là các bồn cứng (Nd: hard tanks) do khả năng chịu đựng áp
suất cao hơn của chúng. Lượng nước trong các bồn điều khiển độ sâu có thể được điều khiển hoặc là để
phản xạ lại với các thay đổi ở các điều kiện bên ngoài hoặc là để thay đổi độ sâu (Nd: either to reflect
changes in outside conditions or change depth). Các bồn điều khiển độ sâu có thể được đặt hoặc là gần
trọng tâm (Nd: center of gravity) của tàu ngầm, hoặc là riêng rẽ dọc thân tàu ngầm để ngăn ngừa sự tác
động của sự chênh (Nd: to prevent affecting trim).
HMS Astute (Nd: Kẻ láu cá) là một trong các tàu ngầm hạt nhân tiên tiến nhất trên thế giới.[2]
Khi lặn, áp suất nước trên thân/ vỏ (Nd: hull) tàu ngầm có thể đạt 4 MPa (580 psi) cho các tàu ngầm thép
và lên đến 10 MPa (1,500 psi) cho các tàu ngầm titanium như chiếc Komsomolets, trong khi áp suất bên
trong vẫn tương đối không thay đổi. Khác biệt này gây ra sự nén vỏ/ thân (Nd: hull compression), mà làm
giảm sự choán nước (Nd: displacement). Tỷ trọng nước (Nd: Water density) cũng gia tăng theo độ sâu, do
độ mặn (Nd: salinity) và áp suất cao hơn, nhưng điều này bù trừ không hoàn toàn cho sự nén thân, vậy độ
nổi giảm khi độ sâu tăng (Nd: Vé một chiều đến địa ngục?!?). Một tàu ngầm khi lặn thì ở trong một sự
cân bằng không ổn định (Nd: unstable equilibrium), có một khuynh hướng hoặc là chìm hoặc là nổi lên bề
mặt). Việc giữ một độ sâu không đổi đòi hỏi sự vận hành liên tục của hoặc là các bồn điều khiển độ sâu
hoặc là các bề mặt điều khiển.[3][4]
Các tàu ngầm trong một điều kiện nổi trung tính thì về bản chất là không ổn định về góc chênh (Nd: are
not intrinsically trim-stable). Để duy trì góc chênh mong muốn, các tàu ngầm dùng các bồn góc chênh
trước và sau (Nd: forward and aft trim tanks). Các bơm có thể đưa nước giữa những cái này, thay đổi sự
phân phối khối lượng, tạo một mô-men (Nd: moment) mà chĩa chiếc tàu ngầm lên hay xuống (Nd:
pointing the sub up or down). Một hệ thống tương tự đôi khi được dùng để duy trì sự ổn định.
Lá buồm (Nd: Sail) của tàu ngầm hạt nhân Casabianca của Pháp; hãy chú ý các mặt phẳng lặn (Nd:
diving planes), các cột được ngụy trang (Nd: camouflaged masts), kính tiềm vọng, các cột chiến tranh
điện tử (Nd: electronic warfare masts), cửa ra vào và các cửa sổ.
Hiệu ứng thủy tĩnh của các bồn dằn khác nhau không chỉ là cách duy nhất để điều khiển tàu ngầm dưới
nước. Sự cơ động/ vận động thủy động lực (Nd: Hydrodynamic maneuvering) được làm bởi vài bề mặt
(Nd: surfaces), mà có thể được di chuyển để tạo các lực thủy động lực khi một tàu ngầm di chuyển đủ tốc
độ (Nd: when a submarine moves at sufficient speed). Các mặt phẳng phía đuôi (Nd: stern planes), được
đặt gần bộ phận đẩy và thường nằm ngang, phục vụ cùng mục đích như các bồn độ chênh/ góc chênh (Nd:
trim tanks), điều khiển góc chênh và thường được dùng, trong khi các bề mặt điều khiển khác có thể
không hiện diện trên nhiều tàu ngầm. Các mặt phẳng nước trong (Nd: fairwater planes) trên lá buồm/ vây
(Nd: sail) và/ hay các mặt phẳng mũi tàu (Nd: bow planes) trên thân chính, cả hai cũng nằm ngang, thì
gần với trọng tâm hơn, và được dùng để điều khiển độ sâu với ít hiệu ứng hơn lên góc chênh.[5]
Khi một tàu ngầm thực hiện một sự nổi khẩn cấp, tất cả các phương pháp độ sâu và độ chênh được dùng
đồng thời, cùng với sự đẩy chiếc tàu lên trên. Sự nổi như thế thì rất nhanh, vậy chiếc tàu ngầm có thể thậm
chí nhảy một phần ra khỏi nước, có khả năng gây hư hại cho các hệ thống của tàu ngầm (Nd: potentially
damaging submarine systems).
[edit ] Thân tàu ng mầ
Mục chính: Thân tàu ngầm (Nd: Submarine hull)
[edit ] T ng quan (Nd: Overview)ổ
Tàu ngầm tấn công lớp Los Angeles của Hải quân Mĩ (Nd: US Navy) USS Greeneville trong vũng cạn
(Nd: dry dock), cho thấy thân hình điếu xì gà (Nd: cigar-shaped) tiêu biểu.
Các tàu ngầm hiện đại có hình điếu xì gà. Mẫu thiết kế này, có thể thấy ở các tàu ngầm ban đầu (hãy xem
bên dưới) đôi khi được gọi là một "thân hình giọt nước rơi (Nd: teardrop hull)". Nó làm giảm lực cản (Nd:
drag) thủy động lực khi lặn, nhưng làm giảm các khả năng bám biển (Nd: sea-keeping capabilities) và làm
tăng lực cản trong khi nổi. Do các giới hạn của các hệ thống đẩy của các tàu ngầm ban đầu buộc chúng
phải hoạt động nổi hầu hết thời gian, các mẫu thiết kế thân của chúng là một sự thỏa hiệp. Do các tốc độ
khi lặn chậm của các tàu ngầm đó, thường là rất thấp dưới (Nd: usually well below) 10 kt (18 km/h), lực
cản gia tăng cho sự di chuyển dưới nước là chấp nhận được. Cuối Thế chiến II (Nd: Late in World War
II), khi công nghệ cho phép sự hoạt động lặn nhanh hơn và lâu hơn và sự theo dõi của máy bay gia tăng
đã buộc các tàu ngầm phải duy trì lặn, các thiết kế thân đã trở thành dạng giọt nước rơi lần nữa để làm
giảm lực cản và tiếng ồn. Trên các tàu ngầm quân sự hiện đại, thân/ vỏ ngoài (Nd: outer hull) được bao
bọc bằng một lớp cao su hấp thu âm thanh, hay lớp bọc không tiếng vọng (Nd: anechoic plating), để làm
giảm sự phát hiện.
Các vỏ/ thân áp suất có người ở (Nd: occupied pressure hulls) của các tàu ngầm lặn sâu như là DSV Alvin
là hình cầu thay vì hình trụ. Điều này cho phép một sự phân phối áp lực/ ứng lực (Nd: stress) đều hơn ở độ
sâu lớn. Một khung titanium thường được gắn vào vỏ/ thân áp suất, cung cấp chỗ gắn (Nd: attachment)
cho các hệ thống bồn và chỉnh độ chênh (Nd: ballast and trim systems), trang thiết bị khoa học (Nd:
scientific instrumentation), các gói/ kiện ắc-quy (Nd: battery packs), bọt nổi tích hợp (Nd: syntactic
flotation foam) và hệ chiếu sáng (Nd: lighting).
Một tháp nổi lên ở mặt trên của một tàu ngầm chứa kính tiềm vọng (Nd: periscope) và các cột điện tử, mà
có thể là vô tuyến điện (Nd: radio), radar, chiến tranh điện tử (Nd: electronic warfare), và các hệ thống
khác gồm cột thông hơi (Nd: snorkel mast). Ở nhiều lớp tàu ngầm ban đầu (hãy xem lịch sử), phòng điều
khiển/ chỉ huy (Nd: control room), hay "conn", được đặt bên trong tháp này, mà được biết đến như
"conning tower" (Nd: tháp chỉ huy). Từ đó về sau (Nd: Since then), phòng chỉ huy (Nd: the conn) đã được
đặt bên trong thân (Nd: hull) của tàu ngầm và cái tháp giờ được gọi là “cánh buồm”. Phòng chỉ huy riêng
biệt/ khác biệt với (Nd: is distinct from) “cầu tàu/ đài chỉ huy” (Nd: "bridge"), một bệ trần (Nd: open,
không có mái/ nóc) nhỏ ở đỉnh của cánh buồm, được dùng cho việc quan sát khi hoạt động nổi.
Các "bồn tắm (Nd: Bathtubs)" có liên quan với (Nd: are related to) các tháp chỉ huy nhưng được dùng trên
các tàu ngầm nhỏ hơn. Bồn tắm (Nd: bathtub, không có dấu ngoặc kép nên khó dịch) là một hình trụ kim
loại bao quanh cửa sập mà ngăn sóng nước khỏi việc xâm nhập thẳng vào ca-bin/ buồng lái (Nd: cabin; ở
máy bay chiến đấu, buồng lái được gọi là cockpit). Nó được cần đến do các tàu ngầm đang nổi có mặt tự
do (Nd:?, freeboard) bị hạn chế, đó là, chúng nằm thấp dưới nước (Nd: lie low in the water). Các bathtub
giúp ngăn ngừa sự làm ngập tàu.
[edit ] n/ l ng thân (Nd: Single/double hull)Đơ ưỡ
U-995, U-Boat kiểu (Nd: Type) VIIC/41 của Thế chiến II, cho thấy sự kết hợp điển hình của thân/ vỏ
(Nd: hull) ngoài không kín nước (Nd: non-watertight) giống tàu với thân/ vỏ chắc chắn đồ sộ (Nd: bulky)
bên dưới
Các tàu ngầm và các tàu chìm (Nd: submersibles) hiện đại, cũng như những chiếc cũ nhất, thường có một
thân đơn lẻ (Nd: a single hull). Các tàu ngầm lớn thường có một thân bổ sung hay các đoạn thân bên
ngoài (Nd: an additional hull or hull sections outside). Thân bên ngoài này, mà thực sự tạo thành hình
dạng của tàu ngầm, được gọi là vỏ ngoài (Nd: outer hull) (casing (Nd: vỏ) theo cách gọi của Hải quân
Hoàng gia Anh (Nd: in the Royal Navy)) hay vỏ nhẹ (Nd: light hull), do nó không phải chịu đựng một sự
khác biệt áp suất. Bên trong vỏ ngoài, có một vỏ cứng, hay vỏ áp suất/ áp lực (Nd: pressure hull), mà chịu
đựng áp suất biển và có áp suất khí quyển bình thường bên trong.
U-Boat loại (Nd: Type) XXI, cuối Thế chiến II, với vỏ áp suất hầu như được bao bọc hoàn toàn trong vỏ
nhẹ
Ban đầu cỡ Thế chiến I (Nd: As early as World War I), người ta đã nhận thức rằng hình dạng tối ưu cho
việc chịu đựng áp suất xung khắc với hình dạng tối ưu cho việc bám biển và lực cản tối thiểu, và các khó
khăn về việc đóng tàu (Nd: construction difficulties) đã làm phức tạp vấn đề hơn nữa (Nd: further
complicated the problem). Điều này đã được giải quyết hoặc là bởi một hình dạng thỏa hiệp, hoặc là bằng
cách dùng hai vỏ; cái bên trong cho việc giữ áp suất và cái bên ngoài cho hình dạng tối ưu. Cho đến cuối
Thế chiến II, hầu hết các tàu ngầm có một vỏ bọc cục bộ bổ sung (Nd: additional partial cover) trên nóc,
mũi và đuôi, được đóng bằng kim loại mỏng hơn, mà được cho ngập nước khi lặn. Người Đức đã đi xa
hơn với Loại XXI (Nd: Type XXI), tiền thân chung của các tàu ngầm hiện đại, trong đó vỏ áp suất đã
được bao bọc hoàn toàn trong vỏ nhẹ, nhưng được tối ưu hóa cho sự tìm đường (Nd: navigation) khi lặn,
không như các mẫu thiết kế cũ hơn mà được tối ưu hóa cho hoạt động bề mặt.
Sau Thế chiến II, có một sự chia rẽ (Nd: approaches split). Liên bang Xô viết (Nd: The Soviet Union) đã
thay đổi các mẫu thiết kế của họ (Nd: changed its designs), dựa chúng trên các phát triển của Đức. Tất cả
các tàu ngầm của Xô viết và Nga nặng sau Thế chiến II được đóng với một cấu trúc vỏ kép (Nd: double
hull). Các tàu ngầm Mĩ và hầu hết các tàu ngầm của các nước phương Tây khác (Nd: American and most
other Western submarines) đã chuyển sang một sự tiếp cận vỏ đơn (Nd: single-hull) chủ yếu. Chúng vẫn
có các đoạn/ phân đoạn vỏ nhẹ (Nd: light hull sections) ở mũi và đuôi tàu, mà chứa (Nd: house) các bồn
dằn chính và cung cấp một hình dáng được tối ưu về thủy động lực học, nhưng đoạn/ phân đoạn vỏ hình
trụ chính chỉ có một lớp vỏ đơn lẻ (Nd: a single plating layer). Vỏ kép (Nd: The double hulls) đang được
xem xét cho các tàu ngầm tương lai ở Hoa Kì để cải thiện sức chứa trọng tải (Nd: payload capacity), sự
lén lút và tầm.[6]
[edit ] V áp su tỏ ấ
Vỏ áp suất nói chung được xây dựng bằng thép độ chắc cao dày với một cấu trúc phức tạp/ phức hợp và sự
dự trữ độ chắc cao (Nd: with a complex structure and high strength reserve), và được tách bằng các vách
ngăn (Nd: bulkheads) kín nước thành vài gian (Nd: compartments). Cũng có các ví dụ/ mẫu (Nd:
examples) có nhiều hơn hai vỏ/ thân trong một tàu ngầm, như lớp Bão (Nd: Typhoon class), mà có hai vỏ
áp suất chính và ba cái nhỏ hơn cho phòng chỉ huy, các ngư lôi và cơ cấu lái (Nd: steering gear), với hệ
thống phóng hỏa tiễn ở giữa các thân/ vỏ chính.
Độ sâu lặn (Nd: dive depth) không thể được gia tăng dễ dàng. Việc đơn giản làm cho vỏ dày hơn gia tăng
khối lượng và đòi hỏi sự giảm khối lượng trang bị trên tàu, cuối cùng là tạo ra một bathyscaphe. Điều này
là chấp nhận được cho các tàu chìm (Nd: submersibles) nghiên cứu dân sự, nhưng không thể cho các tàu
ngầm quân sự.
Các tàu ngầm Thế chiến I có các vỏ bằng thép carbon (Nd: carbon steel), với một độ sâu tối đa 100 mét
(330 ft (Nd: bộ Anh)). Trong Thế chiến II, thép hợp kim (Nd: alloyed steel) độ chắc cao đã được giới
thiệu (Nd: introduced), cho phép các độ sâu 200 mét (660 ft). Thép hợp kim độ chắc cao vẫn là vật liệu
chính cho các tàu ngầm ngày nay, với các độ sâu 250–400 mét (820–1.300 ft), mà không thể bị vượt quá
trên một tàu ngầm quân sự mà không có những sự thỏa hiệp trong mẫu thiết kế. Để vượt quá giới hạn đó,
một vài tàu ngầm đã được đóng bằng các vỏ titanium. Titanium có thể chắc hơn thép, nhẹ hơn và không
có tính sắt từ (Nd: ferromagnetic), quan trọng cho sự lén lút. Các tàu ngầm titanium được đóng bởi Liên
bang Xô viết, mà đã phát triển các hợp kim độ chắc cao được chuyên hóa. Họ đã sản xuất vài loại tàu
ngầm titanium. Các hợp kim titanium cho phép một sự gia tăng chính yếu về độ sâu, nhưng các hệ thống
khác cần được tái thiết kế để đối phó (Nd: be redesigned to cope), vậy độ sâu thử nghiệm đã bị giới hạn ở
1.000 mét (3.300 ft) (Nd: Ối giời!!!) cho tàu ngầm Xô viết Komsomolets, tàu ngầm chiến đấu lặn sâu
nhất. Một tàu ngầm lớp Alfa có lẽ đã vận hành thành công ở 1.300 mét (4.300 ft),
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tai lieu tau ngam.pdf