Tài liệu Thực hành kết nối mạng IP cơ bản

MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU i

MỤC LỤC iii

DANH MỤC HÌNH VẼ vi

BÀI 1: BẤM CÁP MẠNG & ĐÁNH ĐỊA CHỈ CHO MẠNG CỤC BỘ 1

1. Mục đích 1

2. Danh sách thiết bị và cấu hình mạng 1

2.1. Danh sách các thiết bị và cáp đấu nối để hoàn thành bài thực hành 1

2.2. Cấu hình mạng 1

3. Yêu cầu bài thực hành 2

4. Các bước thực hành 2

4.1. Bấm cáp thẳng và cáp chéo 2

4.2. Cấu hình địa chỉ Ipv4 5

BÀI 2: THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN ROUTER 7

1. Mục đích 7

2. Danh sách thiết bị và cấu hình mạng 7

2.1. Danh sách các thiết bị và cáp đấu nối để hoàn thành bài thực hành 7

2.2. Cấu hình mạng 7

3. Yêu cầu bài thực hành 7

4. Các bước thực hành 7

4.1. Khởi động router 7

4.2. Chuyển đổi các chế độ làm việc và thực hiện các thao tác lệnh 8

4.3. Các lệnh cơ bản 10

4.4. Xác nhận các thông số đã thiết lập 11

4.5. Sao lưu tệp cấu hình 11

4.6. Khôi phục lại mật khẩu 13

4.7. Quản lý tệp cấu hình bằng TFTP 14

BÀI 3: THIẾT LẬP ĐỊNH TUYẾN TĨNH 16

1. Mục đích 16

2. Danh sách thiết bị và cấu hình mạng 16

2.1. Danh sách thiết bị 16

2.2. Cấu hình mạng 16

3. Yêu cầu bài thực hành 16

4. Các bước thực hành 17

Bước 1: Đấu nối thiết bị theo sơ đồ 18

Bước 2: Phân mạng con và đánh địa chỉ cho các thiết bị 18

Bước 3: Cấu hình tên, địa chỉ, mặt nạ mạng, mật khẩu cho router 19

Bước 4: Kiểm tra bảng định tuyến của router 23

Bước 5: Cấu hình định tuyến tĩnh trên router 24

Bước 6: Xác định cấu hình định tuyến tĩnh trên router 25

Bước 7: Lưu lại tệp cấu hình trên router 26

BÀI 4: CẤU HÌNH ĐỊNH TUYẾN RIP 27

1. Mục đích 27

2. Danh sách thiết bị và cấu hình mạng 27

2.1. Danh sách thiết bị 27

2.2. Cấu hình mạng 27

3. Yêu cầu bài thực hành 27

4. Các bước thực hành 28

Bước 1: Đấu nối mạng theo sơ đồ trên 30

Bước 2: Phân mạng con và đánh địa chỉ cho các thiết bị 30

Bước 3: Cấu hình tên, địa chỉ, mặt nạ mạng, mật khẩu . cho các giao diện trên mỗi router 30

Bước 4: Cấu hình giao thức định tuyến RIPv1 trên mỗi router 33

Bước 5: Kiểm tra bảng định tuyến trên mỗi router 34

Bước 6: Giám sát cập nhật định tuyến trên router 36

Bước 7: Lưu tệp cấu hình trên router 38

Bước 8: Cấu hình dừng gửi cập nhật định tuyến trên router1 38

.Bước 9: Cấu hình tuyến mặc định trên router 39

.Bước 10: Kiểm tra kết nối giữa các router 40

Bước 11: Lưu tệp cấu hình trên router 40

BÀI 5: CẤU HÌNH ĐỊNH TUYẾN IGRP 41

1. Mục đích 41

2. Danh sách thiết bị và cấu hình mạng 41

2.1. Danh sách thiết bị 41

2.2. Cấu hình mạng 41

3. Yêu cầu bài thực hành 41

4. Các bước thực hành 42

Bước 1: Đấu nối mạng theo sơ đồ trên 44

Bước 2: Phân mạng con và đánh địa chỉ cho các thiết bị 44

Bước 3: Cấu hình tên, địa chỉ IP, mật khẩu trên router 44

Bước 4: Cấu hình giao thức định tuyến IGRP trên router 47

Bước 5: Cấu hình địa chỉ Ip, mặt nạ mạng, cổng mặc định cho các trạm trong mạng. 48

Bước 6: Kiểm tra bảng định tuyến trên router 48

Bước 7: Kiểm thông tin về giao thức định tuyến trên router 49

Bước 8: Kiểm thông tin về giao thức định tuyến trên router 50

Bước 9: Kiểm thông tin về tuyến trên router 51

Bước 10: Cấu hình băng thông trên giao diện của router 53

Bước 11: Cấu hình cân bằng tải giá không ngang bằng trên router 53

Bước 12: Kiểm tra việc cân bằng tải giá không ngang bằng trên router 53

Bước 13: Lưu cấu hình trên mỗi router 53

PHỤ LỤC 1: TẬP LỆNH THAM KHẢO 54

PHỤ LỤC 2: CẤU HÌNH THAM KHẢO 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

 

 

doc78 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1889 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu Thực hành kết nối mạng IP cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Router2 * Xóa cấu hình cũ trên bộ định tuyến và tải cấu hình khởi tạo Router>enable Router#................ startup-config Router#................ * Đặt tên Router và cấu hình truy cập từ xa qua cổng telnet với mật khẩu là cisco Router>enable Router#.................. terminal Router(config)#.................. Router2 Router2(config-line)#line vty 0 4 Router2(config-line)#................... Router2(config-line)#password …………… Router2(config-line)#exit Router2(config)#..................... password cisco * Khai báo địa chỉ Ip và cấu hình trên các giao diện của Router2 Router2(config)#.................. serial 0/0 Router2(config-if)#....................... 192.168.1.34 255.255.255.224 Router2(config-if)#....................... 64000 Router2(config-if)#....................... * Lưu cấu hình vừa thiết lập: Router2#...................... memory c) Cấu hình trên Router3 * Xóa cấu hình cũ trên bộ định tuyến và tải cấu hình khởi tạo Router>enable Router#erase …………………….. Router#........................................... * Đặt tên Router và cấu hình truy cập từ xa qua cổng telnet với mật khẩu là cisco Router>enable Router(config)#hostname ……………… Router3(config-line)#line vty 0 4 Router3(config-line)#login Router3(config-line)#password …………… Router3(config-line)#exit Router3(config)#enable ………………. cisco * Khai báo địa chỉ IP và cấu hình trên các giao diện của Router3 Router3(config)#interface ……………………. Router3(config-if)#ip …………….. 192.168.1.66 255.255.255.224 Router3(config-if)#clock rate …………………. Router3(config-if)#............................. * Lưu cấu hình vừa thiết lập: Router3#............................. d) Kiểm tra cấu hình và trạng thái hoạt động của các giao diện trên router * Router1 - Kiểm tra cấu hình của router bằng các lệnh sau đây và xem kết quả hiển thị. Router1#show running-config Kết quả hiển thị trên màn hình như sau: Building configuration... Current configuration : 1068 bytes ! ! hostname Router1 ! ! enable password cisco ! controller E1 0/2/0 ! controller E1 0/2/1 ! interface Loopback0 ip address 192.168.1.97 255.255.255.224 ! ! interface Serial0/3/0 ip address 192.168.1.33 255.255.255.224 clock rate 64000 ! interface Serial0/3/1 ip address 192.168.1.65 255.255.255.224 ! line con 0 line aux 0 line vty 0 4 password cisco login ! ! end - Kiểm tra trạng thái các giao diện vừa cấu hình Router1#show ip interface brief Kết quả hiển thị trên màn hình như sau: Interface IP-Address OK? Method Status Protocol GigabitEthernet0/0 unassigned YES unset administratively down down GigabitEthernet0/1 unassigned YES unset administratively down down Serial0/3/0 192.168.1.33 YES manual up up Serial0/3/1 192.168.1.65 YES manual up up Loopback0 192.168.1.97 YES manual up up * Router2 Kiểm tra cấu hình của router 2 bằng lệnh và trả lời một số câu hỏi sau: (1) Tên của router là gì?........................................ (2) Địa chỉ trên giao diện serial 0/0 là………………………………… (3) Trạng thái hoạt động của giao diện Serial 0/0 là………………….. (4) Mật khẩu ở chế độ thực thi là gì?..................................................... * Router 3 Kiểm tra cấu hình của router 2 bằng lệnh và trả lời một số câu hỏi sau: (1) Tên của router là gì?........................................ (2) Địa chỉ trên giao diện serial 0/0 là………………………………… (3) Trạng thái hoạt động của giao diện Serial 0/0 là………………….. (4) Mật khẩu ở chế độ thực thi là gì?..................................................... Bước 4: Kiểm tra bảng định tuyến của router a) Kiểm tra bảng định tuyến trên router 1 * Sử dụng lệnh show ip route để kiểm tra bảng định tuyến trên router 1 Codes: C - connected, S - static, R - RIP, M - mobile, B - BGP D - EIGRP, EX - EIGRP external, O - OSPF, IA - OSPF inter area N1 - OSPF NSSA external type 1, N2 - OSPF NSSA external type 2 E1 - OSPF external type 1, E2 - OSPF external type 2 i - IS-IS, su - IS-IS summary, L1 - IS-IS level-1,L2 - IS-IS level-2 ia - IS-IS inter area,*-candidate default,U - per-user static route o - ODR, P - periodic downloaded static route Gateway of last resort is not set 192.168.1.0/27 is subnetted, 5 subnets C 192.168.1.96 is directly connected, Loopback0 C 192.168.1.64 is directly connected, Serial0/3/1 C 192.168.1.32 is directly connected, Serial0/3/0 Trường Miêu tả O Cho biết giao thức định tuyến được gán cho tuyến I - Giao thức định tuyến IGRP R - Giao thức định tuyến RIP O - Giao thức định tuyến OSPF C - Kết nối trực tiếp S - Định tuyến tĩnh E - Giao thức định tuyến EGP B - Giao thức định tuyến BGP D - Giao thức định tuyến EIGRP i - Giao thức định tuyến IS-IS P - Chu kỳ cập nhật định tuyến tĩnh o - Định tuyến theo yêu cầu Trên router 1 có mạng kết nối trực tiếp đó là 192.168.1.96; 192.168.1.64: và 192.168.1.32 qua các giao diện loopback 0, serial 0/3/1 và serial 0/3/0. b) Kiểm tra bảng định tuyến trên router 2 * Sử dụng lệnh để kiểm tra bảng định tuyến trên router 2 (1) Router 2 có bao nhiêu mạng kết nối?.................... (2) Dựa trên câu lệnh kiểm tra bảng định tuyến. Trạm trên mạng 192.168.1.96 có thể kết nối được với các mạng trên router 2 không?............................................ (3) Sử dụng lệnh Ping để kiểm tra kết nối có thành công không? Tại sao? c) Kiểm tra bảng định tuyến trên router 3 * Sử dụng lệnh để kiểm tra bảng định tuyến trên router 3 (1) Router 3 có bao nhiêu mạng kết nối?.................... (2) Dựa trên câu lệnh kiểm tra bảng định tuyến. Trạm trên mạng 192.168.1.96 có thể kết nối được với các mạng trên router 3 không?............................................ (3) Sử dụng lệnh Ping để kiểm tra kết nối có thành công không? Tại sao? Bước 5: Cấu hình định tuyến tĩnh trên router a) Cấu hình trên Router 1 Router1(config)#ip route 192.168.1.128 255.255.255.224 192.168.1.34 Router1(config)#ip route 192.168.1.160 255.255.255.224 192.168.1.66 b) Cấu hình trên Router 2 Router2(config)#ip route 192.168.1.64 ………………… 192.168.1.33 Router2(config)#ip route 192.168.1.96 255.255.255.224 …………….. Router2(config)#ip route ……………… 255.255.255.224 192.168.1.33 c) Cấu hình trên Router 3 Router3(config)#ip route ……………… 255.255.255.224 192.168.1.65 Router3(config)#ip route 192.168.1.96 .………………… 192.168.1.65 Router3(config)#ip route 192.168.1.128 255.255.255.224 ……………. (1) Tại sao phải cần cấu hình định tuyến tĩnh trên cả 3 router? ……………………………………………………............................................ (2) Sử dụng lệnh Ping để kiểm tra kết nối có thành công không? Tại sao? Bước 6: Xác định cấu hình định tuyến tĩnh trên router Sử dụng lệnh kiểm tra bảng định tuyến để xác định cấu hình trong bảng trên cả 3 router Trên router 1 Codes: C - connected, S - static, R - RIP, M - mobile, B - BGP D - EIGRP, EX - EIGRP external, O - OSPF, IA - OSPF inter area N1 - OSPF NSSA external type 1, N2 - OSPF NSSA external type 2 E1 - OSPF external type 1, E2 - OSPF external type 2 i - IS-IS,su - IS-IS summary, L1 - IS-IS level-1, L2 - IS-IS level-2 ia - IS-IS interarea,* - candidate default,U - per-user static route o - ODR, P - periodic downloaded static route Gateway of last resort is not set 192.168.1.0/27 is subnetted, 5 subnets C 192.168.1.96 is directly connected, Loopback0 C 192.168.1.64 is directly connected, Serial0/3/1 C 192.168.1.32 is directly connected, Serial0/3/0 S 192.168.1.160 [1/0] via 192.168.1.66 S 192.168.1.128 [1/0] via 192.168.1.34 Trường Miêu tả O Cho biết giao thức định tuyến được gán cho tuyến I - Giao thức định tuyến IGRP R - Giao thức định tuyến RIP O - Giao thức định tuyến OSPF C - Kết nối trực tiếp S - Định tuyến tĩnh E - Giao thức định tuyến EGP B - Giao thức định tuyến BGP D - Giao thức định tuyến EIGRP i - Giao thức định tuyến IS-IS P - Chu kỳ cập nhật định tuyến tĩnh o - Định tuyến theo yêu cầu Thực hiện lần lượt với các Router2 và Router 3 (1) Tất cả các tuyến cần thiết đã xuất hiện trong bảng định tuyến của mỗi router chưa?............................................................................................................. (2) Dựa trên câu lệnh kiểm tra bảng định tuyến. Trạm trên mạng 192.168.1.96 có thể kết nối được với các trạm trên router 2 và router 3 không?.......................... Bước 7: Lưu lại tệp cấu hình trên router Sử dụng lệnh write memory để lưu tệp cấu hình trong mỗi router Router#write memory BÀI 4: CẤU HÌNH ĐỊNH TUYẾN RIP 1. Mục đích Bài thức hành này giúp học viên làm quen với cách thức định tuyến động trong mạng IP thông qua giao thức định tuyến RIPv1, RIPV2. Sau khi kết thúc bài thực hành, học viên sẽ có thể: Phân chia mạng con và đánh địa chỉ IP cho mạng. Cấu hình định tuyến cho một mạng Ip cơ bản thông qua giao thức định tuyến RIP. Kiểm tra việc trao đổi thông tin định tuyến giữa các thiết bị trong mạng. 2. Danh sách thiết bị và cấu hình mạng 2.1. Danh sách thiết bị 3 Router Máy tính và Hub/ Switch Cáp mạng 2.2. Cấu hình mạng Hình 1.3 Cấu hình mạng định tuyến RIPv1 3. Yêu cầu bài thực hành Chuẩn bị trang thiết bị và cáp theo yêu cầu của bài thực hành. Đấu nối thiết bị tạo thành mạng theo yêu cầu của bài thực hành. Cấu hình các thông số cho thiết bị. 4. Các bước thực hành Kiểm tra kết nối giữa các thiết bị trong mạng? Bước 1: Đấu nối thiết bị theo sơ đồ Bước 2: Phân mạng con và gán địa chỉ Cấu hình địa chỉ Ip, mặt nạ mạng và cổng mặc định cho các thiết bị Bước 3: Cấu hình router Xoá cấu hình cũ, cấu hình địa chỉ, tên, mật khẩu…. cho các router trong bài thực hành Các giao diện trên router ở trạng thái sẵn sàng hoạt động? Không Bước 4: Cấu hình giao thức định tuyến RIP trên mỗi router Bước 5: Kiểm tra bảng định tuyến trên mỗi router Sử dụng lệnh show ip route cấu hình định tuyến tĩnh cho router Có Bước 7: Lưu lại cấu hình Bước 6: Kiểm tra bản tin cập nhập định tuyến trên mỗi router A Không Có Bước 9: Cấu hình tuyến mặc định trên router Bước 8: Dừng gửi bản tin cập nhập định tuyến trên router A Bước 10: Kiểm tra kết nối trên router Bước 11: Lưu lại tệp cấu hình và kết thúc Hình 1.4 Lưu đồ cấu hình định tuyến RIP Bước 1: Đấu nối mạng theo sơ đồ trên Bước 2: Phân mạng con và đánh địa chỉ cho các thiết bị Trong bài thực hành này, căn cứ vào các địa chỉ IP cho trong cấu hình mạng để tiến hành gán địa chỉ cho các trạm trong mạng LAN và các giao diện kết nối giữa router. Điền các thông tin về địa chỉ IP, mặt nạ mạng vào bảng dưới đây: Thiết bị Địa chỉ IP Mặt nạ mạng con Router 1 Router 2 Router 3 Bước 3: Cấu hình tên, địa chỉ, mặt nạ mạng, mật khẩu…. cho các giao diện trên mỗi router a) Cấu hình trên Router 1 * Xóa cấu hình cũ trên bộ định tuyến và tải cấu hình khởi tạo Router>enable Router#erase startup-config Router#reload * Đặt tên Router và cấu hình truy cập từ xa qua cổng telnet với mật khẩu là cisco Router>enable Router#configuration terminal Router(config)#hostname Router1 Router1(config)#line vty 0 4 Router1(config-line)#login Router1(config-line)#password cisco Router1(config-line)#exit Router1(config)#enable password cisco * Khai báo địa chỉ IP và cấu hình trên các giao diện của các bộ định tuyến Router1(config-if)#interface serial 0/0 Router1(config-if)#ip address 192.168.1.1 255.255.255.0 Router1(config-if)#clock rate 64000 Router1(config-if)#no shutdown Router1(config-if)#exit Router1(config)#interface serial 0/1 Router1(config-if)#ip address 192.168.2.1 255.255.255.0 Router1(config-if)#clock rate 64000 Router1(config-if)#no shutdown Router1(config-if)#exit Router1(config-if)#interface loopback 0 Router1(config-if)#ip address 192.168.3.1 255.255.255.0 Router1(config-if)#no shutdown Lưu ý: Chỉ khai báo lệnh clock rate cho đầu DCE của cáp V.35 b) Cấu hình trên Router2 Bước 1: Xóa cấu hình cũ trên bộ định tuyến và tải cấu hình khởi tạo Router>enable Router#.................. startup-config Router#.................. * Đặt tên Router và cấu hình truy cập từ xa qua cổng telnet với mật khẩu là cisco Router>enable Router#................ terminal Router(config)#.................... Router2 Router2(config-line)#line vty 0 4 Router2(config-line)#login Router2(config-line)#password ………….. Router2(config-line)#exit Router2(config)#................. password cisco * Khai báo địa chỉ IP và cấu hình trên các giao diện của Router2 Router2(config)#................... serial 0/0 Router2(config-if)#........... ................. 192.168.1.2 255.255.255.0 Router2(config-if)#..... …… 64000 Router2(config-if)#no shutdown Router2(config-if)#exit Router2(config)#.................. loopback 0 Router2(config-if)#......... ……………… 192.168.4.1 255.255.255.0 Router2(config-if)#no shutdown c) Cấu hình trên Router3 * Xóa cấu hình cũ trên bộ định tuyến và tải cấu hình khởi tạo Router>enable Router#erase ……………….. Router#...................... * Đặt tên Router và cấu hình truy cập từ xa qua cổng telnet với mật khẩu là cisco Router>enable Router(config)#................... Router3 Router3(config-line)#line ……….. 0 4 Router3(config-line)#login Router3(config-line)#........................ cisco Router3(config-line)#exit Router3(config)#............... ………….. cisco * Khai báo địa chỉ IP và cấu hình trên các giao diện của Router3 Router3(config)#................... serial 0/0 Router3(config-if)#................ ……………… 192.168.2.2 255.255.255.0 Router3(config-if)#clock rate ………. Router3(config-if)#no shutdown Router3(config-if)#exit Router3(config-if)#interface ……………. 0 Router3(config-if)#ip address 192.168.5.1 ………………… Router3(config-if)#no shutdown Bước 4: Cấu hình giao thức định tuyến RIPv1 trên mỗi router a) Cấu hình trên Router1 Vào chế độ cấu hình toàn cục và sử dụng lệnh để cấu hình RIPv1 trên router1 Router1(config)#router rip Router1(config-router)#network 192.168.1.0 255.255.255.0 Router1(config-router)#network 192.168.2.0 255.255.255.0 Router1(config-router)#network 192.168.3.0 255.255.255.0 b) Cấu hình trên Router2 Cấu hình RIPv1 trên router2 Router2(config)#router rip Router2(config-router)#network …………………… Router2(config-router)#network …………………… c) Cấu hình trên Router3 Cấu hình RIPv1 trên router3 Router3(config)#router rip Router3(config-router)#network 192.168.2.0 Router3(config-router)#network 192.168.5.0 (1) Từ giao diện loopback0 trên router1 có thể ping tới loopback 0 trên router 2? ………………………………………………………………………………… (2) Từ giao diện loopback0 trên router1 có thể ping tới loopback 0 trên router 3? ………………………………………………………………………………… (3) Từ giao diện loopback0 trên router2 có thể ping tới loopback 0 trên router 3? ………………………………………………………………………………… Bước 5: Kiểm tra bảng định tuyến trên mỗi router a) Kiểm tra trên Router1 Sử dụng lệnh Show ip route để kiểm tra bảng định tuyến trên router1 Codes: C - connected, S - static, R - RIP, M - mobile, B - BGP D - EIGRP, EX - EIGRP external, O - OSPF, IA - OSPF inter area N1 - OSPF NSSA external type 1, N2 - OSPF NSSA external type 2 E1 - OSPF external type 1, E2 - OSPF external type 2 i - IS-IS, su - IS-IS summary, L1 - IS-IS level-1, L2 - IS-IS level-2 ia - IS-IS inter area, * - candidate default, U - per-user static route o - ODR, P - periodic downloaded static route Gateway of last resort is not set R 192.168.4.0/24 [120/1] via 192.168.1.2, 00:00:14, Serial0/3/0 R 192.168.5.0/24 [120/1] via 192.168.2.2, 00:00:11, Serial0/3/1 C 192.168.1.0/24 is directly connected, Serial0/3/0 C 192.168.2.0/24 is directly connected, Serial0/3/1 C 192.168.3.0/24 is directly connected, Loopback0 Trường Miêu tả O Cho biết giao thức định tuyến được gán cho tuyến I - Giao thức định tuyến IGRP R - Giao thức định tuyến RIP O - Giao thức định tuyến OSPF C - Kết nối trực tiếp S - Định tuyến tĩnh E - Giao thức định tuyến EGP B - Giao thức định tuyến BGP D - Giao thức định tuyến EIGRP i - Giao thức định tuyến IS-IS P - Chu kỳ cập nhật định tuyến tĩnh o - Định tuyến theo yêu cầu 192.168.4.0/24 192.168.5.0/24 Địa chỉ của mạng ở xa [120/1] Giá trị đầu cho biết giá trị AD của nguồn thông tin, giá trị thứ 2 cho biết metric của tuyến Via 192.168.1.2 Cho biết địa chỉ của router tiếp theo khi đi tới mạng ở xa 00:00:14 Cho biết thời gian cuối cùng tuyến được cập nhật, tính theo giờ/phút/giây Serial # Cho biết giao diện mà thông quá đó có thể đi tới mạng ở xa Trong bảng định tuyến của router1 cho biết có 2 tuyến kết nối tới mạng 192.168.4.0/24 qua 192.168.1.2 và mạng 192.168.5.0 qua 192.168.2.2 với AD = 120 và metric = 1. b) Kiểm tra trên Router2 Sử dụng lệnh Show ip route để kiểm tra bảng định tuyến trên router2 và trả lời những câu hỏi sau: (1) Liệt kê những tuyến sử được kết nối (kết nối trực tiếp và sử dụng RIPv1), địa chỉ IP, mạng hoặc giao diện vào bảng dưới đây? Tuyến được kết nối Địa chỉ IP Mạng/ giao diện (2) Giá trị AD/Metric bằng bao nhiêu? Khi kết nối tới loopback 0 của router 1 ………………………………………………………………………………………. (3) Giá trị AD/Metric tới loopback 0 của router 3 có giống như giá trị AD/Metric tới loopback 0 trên router1 không? Nếu không thì bằng bao nhiêu?........................... c) Kiểm tra trên Router3 Sử dụng lệnh Show ip route để kiểm tra bảng định tuyến trên router3 và trả lời những câu hỏi sau: (1) Liệt kê những tuyến sử được kết nối (kết nối trực tiếp và sử dụng RIPv1), địa chỉ IP, mạng hoặc giao diện vào bảng dưới đây? Tuyến được kết nối Địa chỉ IP Mạng/ giao diện (2) Giá trị AD/Metric bằng bao nhiêu? Khi kết nối tới loopback 0 của router 1 ………………………………………………………………………………………. (3) Giá trị AD/Metric tới loopback 0 của router 2 có giống như giá trị AD/Metric tới loopback 0 trên router1 không? Nếu không thì bằng bao nhiêu?........................... Bước 6: Giám sát cập nhật định tuyến trên router a) Giám sát trên Router1 Sử dụng lệnh debug ip rip để kiểm tra việc gửi cập nhật định tuyến trên router1 tới router2 và router3. Router1#debug ip rip Kết quả hiện thị: *May 7 05:56:13.663: RIP: sending request on Serial0/3/0 to 255.255.255.255 *May 7 05:56:13.663: RIP: sending request on Serial0/3/1 to 255.255.255.255 *May 7 05:56:13.663: RIP: sending request on Loopback0 to 255.255.255.255 *May 7 05:56:13.683: RIP: received v1 update from 192.168.1.2 on Serial0/3/0 *May 7 05:56:13.683: 192.168.4.0 in 1 hops *May 7 05:56:13.683: RIP: received v1 update from 192.168.2.2 on Serial0/3/1 *May 7 05:56:13.683: 192.168.5.0 in 1 hops *May 7 05:56:15.667: RIP: sending v1 flash update to 255.255.255.255 via Serial0/3/0 (192.168.1.1) *May 7 05:56:15.667: RIP: build flash update entries *May 7 05:56:15.667: network 192.168.2.0 metric 1 *May 7 05:56:15.667: network 192.168.3.0 metric 1 *May 7 05:56:15.667: network 192.168.5.0 metric 2 *May 7 05:56:15.667: RIP: sending v1 flash update to 255.255.255.255 via Serial0/3/1 (192.168.2.1) *May 7 05:56:15.667: RIP: build flash update entries *May 7 05:56:15.667: network 192.168.1.0 metric 1 *May 7 05:56:15.667: network 192.168.3.0 metric 1 *May 7 05:56:15.667: network 192.168.4.0 metric 2 *May 7 05:56:15.667: RIP: sending v1 flash update to 255.255.255.255 via Loopback0 (192.168.3.1) *May 7 05:56:15.667: RIP: build flash update entries *May 7 05:56:15.667: network 192.168.1.0 metric 1 *May 7 05:56:15.667: network 192.168.2.0 metric 1 *May 7 05:56:15.667: network 192.168.4.0 metric 2 *May 7 05:56:15.667: network 192.168.5.0 metric 2 Trường Miêu tả May 7 05:56:13.663 Thời gian gửi yêu cầu cập nhật định tuyến RIP Giao thức định tuyến là RIP On Serial # Cho biết yêu cầu cập nhật định tuyến gửi từ giao diện nào 255.255.255.255 Địa chỉ nhận yêu cầu gửi cập nhật định tuyến Received v1 from 192.168.1.2 Cho biết bản cập nhật định tuyến RIPv1 được gửi từ địa chỉ nào 192.168.1.0 in 1 hops Số bước nhảy tới mạng 192.168.1.0 bằng 1 Network 192.168.1.0 metric 1 Cho biết mạng có giá trị metric bằng bao nhiêu b) Giám sát trên Router2 Sử dụng lệnh để kiểm tra việc gửi cập nhật định tuyến trên router2 tới router1 và router3. (1) Router 2 yêu cầu gửi cập nhật định tuyến trên những giao diện nào? ………………………………………………………………………………… (2) Liệt kê những thông số về metric, địa chỉ Ip của mạng nhận được trên giao diện. Địa chỉ Ip Metric Giao diện c) Giám sát trên Router3 Sử dụng lệnh để kiểm tra việc gửi cập nhật định tuyến trên router3 tới router1 và router2. (1) Router 2 yêu cầu gửi cập nhật định tuyến trên những giao diện nào? ………………………………………………………………………………… (2) Liệt kê những thông số về metric, địa chỉ Ip của mạng nhận được trên giao diện. Địa chỉ Ip Metric Giao diện Bước 7: Lưu tệp cấu hình trên router Sử dụng lệnh write memory để lưu tệp cấu hình trên mỗi router. Bước 8: Cấu hình dừng gửi cập nhật định tuyến trên router1 Trên router1, chuyển về chế độ cấu hình toàn cục, sau đó vào chế độ cấu hình cho router và sử dụng lệnh passive-interface serial# để dừng việc gửi cập nhật định tuyến tới router2 hoặc router3. Router1>enable Router1#......................... terminal Router1(config)#................. rip Router1(config-router)#passive-interface serial 0/3/0 hoặc Router1(config-router)#passive-interface serial 0/3/1 Trên router1, xác định sự thay đổi bằng việc sử dụng câu lệnh debug ip rip event. Kiểm tra xem các bản tin cập nhật định tuyến từ router1 có gửi qua giao diện tới router2 hoặc router 3 không ? (1) Trong bảng định tuyến của router2 hoặc router3 có tồn tại tuyến tới router1 không?............................................................................................................... Thực hiện lệnh ping từ router1 tới router2 hoặc router3 (2)Bản tin đáp ứng cho biết điều gì?.................................................................... Kiểm tra việc gửi cập nhật định tuyến từ router2 và router3 tới router1 (3) Có bao nhiêu tuyến được gửi tới router1?...................................................... (4) Có gì khác biệt giữa bản tin cập nhật định tuyến giữa hai router2 và router3, khi được gửi tới router 1 không?............................................................................. .Bước 9: Cấu hình tuyến mặc định trên router Giả sử trên router1 cấu hình lệnh passive-interface serial trên giao diện giữa router1 và router2. Do đó router2 sẽ không thể gửi bản tin cập nhật ra ngoài. Cấu hình tuyến mặc định trên router2. Tuyến mặc định là tuyến mà router sẽ gửi dữ liệu ra ngoài nếu như trong bảng định tuyến không tồn tại một tuyến cụ thể nào được sử dụng. Router2>enable Router2#configuration terminal Router2(config)#ip route 0.0.0.0 0.0.0.0 192.168.1.1 Kiểm tra bảng định tuyến trên router2 Codes: C - connected, S - static, R - RIP, M - mobile, B - BGP D - EIGRP, EX - EIGRP external, O - OSPF, IA - OSPF inter area N1 - OSPF NSSA external type 1, N2 - OSPF NSSA external type 2 E1 - OSPF external type 1, E2 - OSPF external type 2 i - IS-IS, su - IS-IS summary,L1 - IS-IS level-1, L2 - IS-IS level-2 ia - IS-IS interarea,* - candidate default,U - per-user static route o - ODR, P - periodic downloaded static route Gateway of last resort is not set C 192.168.4.0/24 is directly connected, Loopback0 C 192.168.1.0/24 is directly connected, Serial0/0 S* 0.0.0.0/0 [1/] via 192.168.1.1 .Bước 10: Kiểm tra kết nối giữa các router Sử dụng lệnh ping để kiểm tra kết nối giữa router1, router2 và router3 Bước 11: Lưu tệp cấu hình trên router Sử dụng lệnh write memory để lưu tệp cấu hình trên router1, router2 và router3 BÀI 5: CẤU HÌNH ĐỊNH TUYẾN IGRP 1. Mục đích Bài thức hành này giúp học viên làm quen với cách thức định tuyến động trong mạng IP thông qua giao thức định tuyến IGRP. Sau khi kết thúc bài thực hành, học viên sẽ có thể: Phân chia mạng con và đánh địa chỉ IP cho mạng Cấu hình định tuyến cho một mạng Ip cơ bản thông qua giao thức định tuyến IGRP. 2. Danh sách thiết bị và cấu hình mạng 2.1. Danh sách thiết bị 3 Router áy tính và Hub/ Switch Cáp mạng 2.2. Cấu hình mạng Hình 1.5 Cấu hình mạng định tuyến IGRP 3. Yêu cầu bài thực hành Chuẩn bị trang thiết bị và cáp theo yêu cầu của bài thực hành. Đấu nối thiết bị tạo thành mạng theo yêu cầu của bài thực hành. Cấu hình các thông số cho thiết bị. 4. Các bước thực hành Kiểm tra kết nối giữa các thiết bị trong mạng? Bước 1: Đấu nối thiết bị theo sơ đồ Bước 2: Phân mạng con và gán địa chỉ Cấu hình địa chỉ Ip, mặt nạ mạng và cổng mặc định cho các thiết bị Bước 3: Cấu hình router Xoá cấu hình cũ, cấu hình địa chỉ, tên, mật khẩu…. cho các router trong bài thực hành Các giao diện trên router ở trạng thái sẵn sàng hoạt động? Không Bước 4: Cấu hình giao thức định tuyến IGRP trên mỗi router Bước 5: Cấu hình địa chỉ Ip, mặt nạ mạng và cổng mặc định cho các máy tính Có Bước 7: Kiểm tra thông tin về giao thức định tuyến trên router Bước 6: Kiểm tra bảng định tuyến của router A Không Có Bước 9: Kiểm tra thông tin về các tuyến trên router Bước 8: Kiểm tra thông tin cập nhập định tuyến trên router A Bước 10: Cấu hình băng thông trên giao diện của router1 Bước 11: Cấu hình cân bằng tải giá không ngang bằng của r

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc01_thuc_hanh_ket_noi_mang_ip_co_ban_main_sua_ngay_15_08_0139.doc