1, Khái niệm ngân sách nhà nước. 1
1,1. Khái niệm. 1
1,2.Vai trò. 2
1,3. Chức năng của Ngân sách Nhà nước. 3
2.Nội dung ngân sách nhà nước. 4
2.1.Thu ngân sách nhà nước. 4
2.2.Chi ngân sách nhà nuớc 5
3.Quản lý ngân sách nhà nước . 6
3.1.Mục tiêu 6
3.2Quá trình quản lý ngân sách nhà nước. 6
4.Thực trạng ở Việt Nam 17
19 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hØnh vÜ m« nÒn kinh tÕ x· héi vµ lµ vai trß quan träng cña ng©n s¸ch nhµ níc trong c¬ chÕ thÞ trêng.
1,2.Vai trò.
- Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của Ngân sách Nhà nước là đảm bảo nguồn tài chính để thực hiện chức năng Nhà nước công quyền, duy trì sự tồn tại của hệ thống chính trị từ Trung ương tới địa phương. Ngân sách Nhà nước là công cụ quan trọng để thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, tạo đà tăng trưởng và ổn định nền kinh tế vĩ mô của Nhà nước, bù đắp những khiếm khuyết của nền kinh tế thị trường, thực hiện tiến trình công bằng xã hội, bảo vệ môi trường.
- Ngân sách Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên cho sự hoạt động của bộ máy hành chính, đảm bảo công bằng xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trường sinh thái, giữ gìn an ninh, quốc phòng, bảo vệ chủ quyền đất nước và trật tự xã hội.
- Ngân sách Nhà nước đầu tư cho sự phát triển, thúc đẩy sự tăng trưởng ổn định và điều khiển nền kinh tế vĩ mô của Nhà nước. Ngoài việc đảm bảo ngân sách cho chi thường xuyên. Nhà nước cần phải tác động vào quá trình phát triển kinh tế bằng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn hoặc kế hoạch dài hạn. Với ý nghĩa đó, tiềm lực tài chính của Nhà nước phải đủ mạnh đảm bảo cho Nhà nước chủ động thực hiện chính sách tài khoá nới lỏng hoặc thắt chặt, thực hiện kích cầu đầu tư, tiêu dùng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Hiện nay trong nền kinh tế năng động, thời kỳ kinh tế Việt Nam hội nhập với các nền kinh tế trên toàn cầu, việc sử dụng Ngân sách Nhà nước để tác động vào nền kinh tế là hết sức quan trọng. Do đó luật ngân sách cũng cần phải được sửa đổi, bổ sung cho hoàn thiện để đáp ứng đúng yêu cầu là vài trò thúc đẩy sự phát triển và ổn định cho một nền kinh tế năng động của nước ta hiện nay.
Ngân sách Nhà nước với tư cách là một công cụ tài chính vĩ mô sắc bén, nhạy cảm, hiệu quả để Nhà nước can thiệp, điều chỉnh nền kinh tế. Do vậy, Nhà nước cần phải nắm chắc cơ chế tác động của thu, chi ngân sách đối với kinh tế thông qua nhận thức đầy đủ và làm chủ cơ chế tác động của hiệu ứng kích thích kinh tế của Ngân sách Nhà nước để tăng cường vai trò thúc đẩy tăng trưởng, ổn định và điều khiển kinh tế vĩ mô của Ngân sách Nhà nước.
- Song song với việc chi đảm bảo cho hoạt động của hệ thống chính trị, đầu tư cho phát triển đem lại những thành tựu to lớn. Nhiệm vụ quan trọng không kém là những khiếm khuyết mà nền kinh tế thị trường đã tạo ra là môi trường sinh thái ô nhiễm, sự mất cân đối về cơ hội phát triển kinh tế - xã hội, sự chênh lệch giữa các vùng miền trong cả nước. Vì vậy để giảm bớt tình trạng ô nhiễm môi trường và đảm bảo công bằng xã hội thì Ngân sách Nhà nước cần có các biện pháp nhằm giải quyết các hậu quả do nền kinh tế thị thường đã đem lại cho xã hội.
1,3. Chức năng của Ngân sách Nhà nước.
- Ngân sách Nhà nước có những chức năng cơ bản sau:
Thứ nhất là chức năng phân phối giữa các cấp ngân sách; thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia giữa các cấp ngân sách và bổ sung cân đối ngân sách cho cấp dưới để đảm bảo công bằng, phát triển cân đối giữa các vùng.
Thứ hai là chức năng đôn đốc; kiểm tra, giám sát, chức năng này cụ thể là các nghiệm vụ như kiểm tra việc chấp hành ngân sách Nhà nước, kế toán, kiểm toán và quyết toán ngân sách Nhà nước một cách thường xuyên liên tục. Thực hiện tốt chức năng này sẽ đem lại những thông tin trung thực cho việc quản lý các hoạt động của Ngân sách Nhà nước, giúp cho Nhà nước phát hiện những thiếu sót, kịp thời chỉnh sửa, phát huy những kết quả tốt đã đạt được góp phần thúc đẩy hoàn thiện luật Ngân sách Nhà nước, tiến tới các mục tiêu chiến lược quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta đã xác định.
2.Nội dung ngân sách nhà nước.
Nội dung của Ngân sách Nhà nước gồm các khoản thu và chi.
- Ngân sách Nhà nước được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm. Hệ thống ngân sách Nhà nước bao gồm ngân sách Trung ương và Ngân sách địa phương, Ngân sách địa phương bao gồm Ngân sách sách của các đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân.
- Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi và quan hệ giữa các cấp ngân sách được thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:
+ Ngân sách Trung ương và Ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phương được phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể;
+ Ngân sách Trung ương giữ vai trò chủ đạo, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ chiến lược, quan trọng của quốc gia và hỗ trợ những địa phương chưa cân đối được thu, chi ngân sách.
2.1.Thu ngân sách nhà nước.
Chính phủ dùng quyền lực của mình để tập trung một bộ phận của tổng sản phẩm quốc dân để hình thành quỹ tiền tệ tập trung của quốc gia làm nguồn để thực hiện nhiệm vụ của mình.
Các khoản thu bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản thu đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật
+ Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động trong thực hiện những nhiệm vụ được giao; tăng cường nguồn lực cho ngân sách xã. Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Gọi chung là cấp tỉnh) quyết định việc phân cấp nguồn thu giữa ngân sách giữa các cấp chính quyền địa phương cho phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và trình độ quản lý của mỗi cấp trên địa bàn.
2.2.Chi ngân sách nhà nuớc
Chi ng©n s¸ch nhµ níc lµ qu¸ tr×nh ph©n phèi sö dông quü ng©n s¸ch nhµ níc theo nh÷ng nguyªn t¾c nhÊt ®Þnh cho viÖc thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô cña nhµ níc.
Thùc chÊt chi ng©n s¸ch nhµ níc chÝnh lµ viÖc cung cÊp c¸c ph¬ng tiÖn tµi chÝnh cho c¸c nhiÖm vô cña nhµ níc. Song viÖc cung cÊp nµy cã nh÷ng ®Æc thï riªng.
Thø nhÊt chi ng©n s¸ch nhµ níc lu«n g¾n chÆt víi nh÷ng nhiÖm vô kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· héi mµ chÝnh phñ ph¶i ®¶m nhËn tríc mçi quèc gia. Møc ®é ph¹m vi chi tiªu ng©n s¸ch nhµ níc phô thuéc vµo tÝnh chÊt nhiÖm vô cña ChÝnh phñ trong mçi thêi kú.
Thø hai lµ tÝnh hiÖu qu¶ cña c¸c kho¶n chi ng©n s¸ch nhµ níc ®îc thÓ hiÖn ë tÇm vÜ m« vµ mang tÝnh toµn diÖn c¶ vÒ hiÖu qu¶ kinh tÕ trùc tiÕp, hiÖu qu¶ vÒ mÆt x· héi vµ chÝnh trÞ, ngo¹i giao. ChÝnh v× vËy, trong c«ng t¸c qu¶n lý tµi chÝnh, mét yªu cÇu ®Æt ra lµ: Khi xem xÐt, ®¸nh gi¸ vÒ c¸c kho¶n chi ng©n s¸ch nhµ níc, cÇn sö dông tæng hîp c¸c chØ tiªu ®Þnh tÝnh vµ c¸c chØ tiªu ®Þnh lîng, ®ång thêi ph¶i cã quan ®iÓm toµn diÖn vµ ®¸nh gi¸ t¸c dông, ¶nh hëng cña c¸c kho¶n chi ë tÇm vÜ m«.
Thø ba lµ xÐt vÒ mÆt tÝnh chÊt phÇn lín c¸c kho¶n chi ng©n s¸ch nhµ níc ®Òu lµ c¸c kho¶n cÊp ph¸t kh«ng hoµn tr¶ trùc tiÕp vµ mang tÝnh bao cÊp.
Các khoản chi bao gồm chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm Quốc phòng - An ninh; chi bảo đảm cho hoạt động của bộ máy Nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
3.Quản lý ngân sách nhà nước .
3.1.Mục tiêu
3.2Quá trình quản lý ngân sách nhà nước.
* Kế hoạch
Nhà nuớc có hệ thống quản lý ngân sách nhà nước.Hệ thống “Quản lý ngân sách nhà nước” là hệ thống tích hợp những giải pháp quản lý nghiệp vụ tài chính - một phần mềm với nhiều phân hệ chức năng tối ưu dành cho các cơ quan tài chính nhà nước
Chủ điểm
1. Đảm bảo định hướng chính
sách và khung chuẩn thể chế rõ
ràng
2. Đảm bảo phân bổ ngân sách phản
ánh các ưu tiên chính sách
3. Đảm bảo chi tiêu nhất quán
với ngân sách đã duyệt
4. Đo lường kết quả và đảm
bảo phản ánh kết quả vào
hoạch định chính sách
*Dự toán
Dự toán ngân sách Nhà nước hàng năm được lập căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh.
Dự toán ngân sách Nhà nước năm sau phải được gửi đến đại biểu Quốc hội chậm nhất là mười ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội cuối năm trước. Chính phủ quy định cụ thể trình tự, thời gian lập dự toán ngân sách Nhà nước và phân bổ ngân sách Nhà nước.
Các khoản thu trong dự toán phải được xác định trên cơ sở tăng trưởng kinh tế, các chỉ tiêu có liên quan và các quy định của pháp luật về thu ngân sách.
Các khoản chi ngân sách trong dự toán ngân sách phải được xác định trên cơ sở mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh , quốc phòng. Đối với đầu tư phát triển việc lập dự toán phải căn cứ vào quy hoạch, chương trình, dự án đầu tư đã có quyết định của cấp có thẩm quyền phê duyệt, ưu tiên bố trí đủ vốn phù hợp với tiến độ triển khai thực hiện các chương trình, dự án. Đối với chi thường xuyên, việc lập dự toán phải căn cứ vào nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí và tuân theo các chế độ, tiêu chuẩn, định mức do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định. Đối với trả nợ phải căn cứ vào nghĩa vụ trả nợ của năm dự toán.
Về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2009. tiếp tục thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát theo hướng giảm dần, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và duy trì tăng trưởng bền vững. Uỷ ban Tài chính-Ngân sách cho rằng, cần tiếp tục thực hiện chính sách tài khoá thắt chặt một cách quyết liệt, phối hợp đồng bộ, thống nhất với chính sách tiền tệ; thực hịên các giải pháp tăng thu ngân sách, giảm chi tiêu công đi đôi với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và giảm bội chi NSNN; hoàn thiện chính sách thuế đi đôi với tăng cường chống buôn lậu, gian lận thương mại, chống nợ đọng thuế; thí điểm và từng bước áp dụng quản lý chi tiêu ngân sách trung hạn, theo hiệu quả và kết quả đầu ra; tổ chức thực hiện dự toán NSNN chặt chẽ, có tính đến các nhu cầu khi có sự thay đổi chính sách và biến động khó lường của thị trường trong nước và quốc tế.
Về chính sách chi NSNN năm 2009, xuất phát từ nguyên nhân lạm phát, kinh tế có suy giảm, Ủy ban Tài chính - Ngân sách nhất trí với Chính phủ cần phải cơ cấu lại chi NSNN, ưu tiên đầu tư cho con người và thực hiện chính sách an sinh xã hội, chi đầu tư phát triển duy trì bằng mức ước thực hiện của năm 2008. Về cơ bản, Ủy ban Tài chính - Ngân sách cũng thống nhất với Chính phủ về nguyên tắc, phương án phân bổ dự toán chi ngân sách Trung ương năm 2009. Tuy nhiên, Uỷ ban này đề nghị việc phân bổ phải thống nhất, công bằng, không tạo ra độ chênh lệch quá lớn giữa trung ương và địa phương, giữa các vùng miền, nhưng cũng tránh bình quân, dàn đều; trong điều kiện kinh tế khó khăn, thu chưa đáp ứng đủ nhu cầu chi, việc phân bổ ngân sách Trung ương năm 2009 cần sắp xếp theo một trật tự ưu tiên
*Thu ngân sách nhà n ưóc.
Về thực hiện nhiệm vụ thu Ngân sách chỉ cơ quan tài chính, cơ quan Thuế, cơ quan Hải Quan và cơ quan khác được Nhà nước giao nhiệm vụ thu ngân sách (Gọi chung là cơ quan Thu) được tổ chức thu Ngân sách Nhà nước.
Cơ quan Thu có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Phối hợp với các cơ quan Nhà nước hữu quan tổ chức thu đúng pháp luật; chịu sự chỉ đạo, kiểm tra của Uỷ ban nhân dân và sự giám sát của Hội đồng nhân dân về công tác thu Ngân sách tại địa phương; Phối hợp với mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ nộp ngân sách theo quy định của luật Ngân sách Nhà nước và các quy định khác của pháp luật.
*Chi ngân sách nhà nước
Theo chức năng nhiệm vụ, chi ngân sách nhà nước gồm:
Chi đầu tư phát triển kinh tế và kết cấu hạ tầng, trong đó phần lớn là xây dựng cơ bản, khấu hao tài sản xã hội;Chi bảo đảm xã hội, bao gồm: giáo dục, y tế, công tác dân số , khoa học và công nghệ, văn hóa , thông tin đại chúng , thể thao , lương hưu và trợ cấp xã hội , các khoản liên quan đến can thiệp của chính phủ vào các hoạt động kinh tế , quản lý hành chính , an ninh, quốc phòng , các khoản chi khác , dự trữ tài chính , trả nợ vay nước ngoài, lãi vay nước ngoài
Theo tính chất kinh tế, chi ngân sách nhà nước đựoc chia ra:
Tiêu dùng cuối cùng (của Nhà nước): các khoản chi thường xuyên cho mua sắm của các cơ quan Nhà nước
Đầu tư kết cấu hạ tầng: xây dựng cơ bản và khấu hao tài sản
Phân phối và tái phân phối xã hội: lương công nhân viên chức và các khoản trợ cấp xã hội, hưu trí.
Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó đảm bảo, việc ban hành và thực hiện các chính sách, chế độ mới làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp đảm bảo nguồn tài chính phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách từng cấp.
Trường hợp cơ quan quản lý Nhà nước cấp trên uỷ quyền cho cơ quan quản lý Nhà nước cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình, thì phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đó.
Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia giữa ngân sách các cấp và bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để đảm bảo công bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phương. Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu và bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới được ổn định từ 3 đến 5 năm. Số bổ sung từ ngân sách cấp trên là nguồn thu của ngân sách cấp dưới.
Trong thời kỳ ổn định ngân sách, các địa phương được sử dụng nguồn tăng thu hàng năm mà ngân sách địa phương được hưởng để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn; sau mỗi thời kỳ ổn định ngân sách, phải tăng khả năng tự cân đối ngân sách, phát triển ngân sách địa phương, thực hiện giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp trên hoặc tăng tỷ lệ phần trăm (%) điều tiết số thu nộp về ngân sách cấp trên.
*Kiểm tra,kiểm toán ngân sách nhà nước.
Cần thấy rằng, KTNN là một bộ phận trong hệ thống tổ chức của Nhà nước pháp quyền, thực hiện quyền lực của nhân dân thông qua hoạt động kiểm tra, kiểm soát và giám sát việc sử dụng NSNN, tài sản công (là những đồng tiền được đóng góp từ mồ hôi công sức của dân) cần có sự thống nhất về nhận thức, quan điểm về sự phân công nhiệm vụ và quyền hạn giữa các cơ quan hành pháp, tư pháp và lập pháp trong hoạt động kinh tế, tài chính để tạo ra sự đồng thuận và sự ủng hộ, hợp tác cũng như việc giám sát của các ngành, các cấp và toàn xã hội đối với hoạt động kiểm tra, kiểm soát chi tiêu NSNN, vì một nền tài chính lành, mạnh.
Minh bạch và công khai về tài chính là một trong các tiền đề, điều kiện quan trọng để phát triển, để hội nhập kinh tế.
Cần tôn trọng tối đa tính độc lập của KTNN, đặc biệt là trong quyết định kế hoạch kiểm toán và tiến hành các hoạt động kiểm toán. Tính độc lập là vấn đề cốt lõi và xương sống của hoạt động kiểm toán.
KTNN không chỉ dừng lại ở kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán tuân thủ mà cần triển khai và đẩy mạnh loại hình kiểm toán hoạt động.
Khẩn trương khôi phục và tạo lập hệ thống kiểm soát nội bộ trong từng cơ quan, từng tổ chức, đảm bảo mọi quy trình nghiệp vụ, quy trình hoạt động, đặc biệt các quy trình liên quan đến tài sản, ngân quỹ; chọn lựa, bổ nhiệm, sắp xếp nhân sự được quy định chặt chẽ, hợp lý, được tuân thủ nghiêm ngặt
KTNN phải phục vụ vô điều kiện các yêu cầu của cơ quan dân cử. KTNN là công cụ kiểm tra, kiểm soát tài chính nhà nước, là cơ quan chuyên môn do Quốc hội lập.
Kiểm toán Nhà nước, với chức năng kiểm tra, đánh giá, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp, độ tin cậy của các thông tin, số liệu về NSNN, về hoạt động tài chính nhà nước sẽ góp phần nâng cao chất lượng, độ tin cậy của thông tin tài chính - kế toán. Thông tin và ý kiến của KTNN cung cấp cho Chính phủ, Quốc hội, làm các căn cứ cho việc xem xét và đề ra các quyết định ở tầm vĩ mô, thực hiện việc giám sát các hoạt động tài chính, phân bổ và sử dụng nguồn lực.
Tóm lại, KTNN là công cụ kiểm tra tài chính của nhà nước để thực hiện quyền lực của nhân dân bằng kiểm kê, kiểm soát. ý kiến và xác nhận của kiểm toán nhà nước là bảo đảm sự tin cậy của các thông tin tài chính , ngân sách . Xã hội và công chúng kỳ vọng rất nhiều vào thông tin và kết luận của KTNN. Hy vọng KTNN sẽ góp phần tích cực nâng cao chất lượng hoạt động tài chính, ngân sách, tạo dựng và củng cố lòng tin của dân vào Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
*Quyết toán ngân sách nhà nước.
Quyết toán NSNN là khâu cuối cùng trong một chu trình ngân sách nhằm tổng kết, đánh giá việc chấp hành NSNN cũng như các chính sách tài chính ngân sách của năm ngân sách đã qua. Quyết toán NSNN trở thành một khâu quan trọng, là nhiệm vụ của nhiều cơ quan, đơn vị từ đơn vị sử dụng ngân sách, cơ quan quản lý ngân sách, cơ quan kiểm tra, kiểm soát ngân sách cho đến cơ quan quyền lựu tối cao của mỗi quốc gia.
Quyết toán NSNN là việc tổng kết, đánh giá việc thực hiện ngân sách và chính sách tài chính ngân sách của quốc gia cũng như xem xét trách nhiệm pháp lý của các cơ quan nhà nước khi sử dụng nguồn lực tài chính quốc gia để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước trong một thời gian nhất định, được cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn..N ó thể hiện được một số đặc trưng sau:
+ Thứ nhất, quyết toán NSNN phải giải quyết được vấn đề về số liệu ngân sách. Điều đó có nghĩa là phản ánh được đầy đủ số liệu thu, chi ngân sách. Các khoản thu phải được hạch toán và phản ánh đầy đủ khi báo cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
+ Thứ hai, quyết toán NSNN phải thể hiện được tính tuân thủ trong việc thu, chi ngân sách. Chính phủ giải trình về quyết toán k hông chỉ là các vấn đề về số liệu mà còn phải giải trình được việc quản lý thu, chi ngân sách trong niên độ có tuân thủ các quy định của pháp luật cũng như đạt được các yêu cầu mà Quốc hội đã đề ra khi quyết định ngân sách.
+ Thứ ba, quyết toán NSNN phải báo cáo được tính hiệu lực, hiệu quả của các khoản thu, chi ngân sách. Đây là vấn đề quan trọng bởi nguồn lực của mỗi quốc gia là có hạn do vậy cơ quan quản lý, điều hành nguồn lực quốc gia phải cáo cáo và giải trình với Quốc hội là cơ quan đại diện cho dân chúng – những người nộp thuế - rằng các nguồn thu đã được sử dụng đúng mục đích, đạt hiệu quả và đảm bảo tiết kiệm.
+ Thứ tư, quyết toán NSNN được xác định trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm (12 tháng).
+ Thứ năm, quyết toán NSNN phải trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn. Về khía cạnh pháp lý, để trách nhiệm quản lý được giải tỏa, quyết toán NSNN phải được cơ quan quyền lực cao nhất (Quốc hội) là cơ quan đại diện cho quyền lợi của dân chúng xem xét phê chuẩn.
3.Hạn chế của ngân sách nhà nước
*Nguyên nhân
Đó chính là sự thâm hụt ngân sách. Thâm hụt ngân sách nhà nước, hay còn gọi là bội chi ngân sách nhà nước, là tình trạng khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thu "không mang tính hoàn trả" của ngân sách nhà nước.
Để phản ánh mức độ thâm hụt ngân sách người ta thường sử dụng chỉ tiêu tỉ lệ thâm hụt so với GDP hoặc so với tổng số thu trong ngân sách nhà nước.
Thâm hụt ngân sách nhà nước có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến nền kinh tế một nước tùy theo tỉ lệ thâm hụt và thời gian thâm hụt. Nói chung nếu tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước với tỷ lệ cao và trong thời gian dài sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực.
Ng©n s¸ch chÝnh phñ ®îc tÝnh b»ng chªnh lÖch gi÷a tæng thu nhËp mµ chÝnh phñ nhËn ®îc trõ ®i tÊt c¶ c¸c kho¶n môc chi tiªu mµ chÝnh phñ thùc hiÖn trong mét thêi kú nhÊt ®Þnh. Mét c¸ch t¬ng ®¬ng, nã ®îc tÝnh b»ng thuÕ rßng trõ ®i chi tiªu chÝnh phñ mua hµng hãa vµ dÞch vô.
BB = Tx - G - Tr (Tx - Tr) - G
hay BB = T - G
BB =tY - G
Trong ®ã: BB lµ c¸n c©n ng©n s¸ch
Tx lµ tæng nguån thu nhËp
Trlµ chuyÓn giao thu nhËp
G lµ chi tiªu chÝnh phñ mua khãa vµ dÞch vô
T lµ thuÕ rßng tøc
Khi thu nhËp lín h¬n chi tiªu, chÝnh phñ cã thÆng d ng©n s¸ch. Khi chi tiªu lín h¬n thu nhËp, ®iÒu mµ diÔn ra ®èi víi hÇu hÕt c¸c quèc gia trong lÞch sö hiÖn ®¹i, th× chÝnh phñ cã th©m hôt ng©n s¸ch. Khi thu nhËp vµ chi tiªu b»ng nhau, chÝnh phñ cã c©n b»ng ng©n s¸ch.
Mét vÊn ®Ò ph¸t sinh khi chÝnh phñ t¨ng chi tiªu hoÆc gi¶m thuÕ ®Ó kÝch cÇu lµ c¸c biÖn ph¸p nµy l¹i lµm t¨ng th©m hôt ng©n s¸ch. Ngîc l¹i, chÝnh phñ tµi khãa th¾t chÆt qua viÖc c¾t gi¶m chi tiªu chÝnh phñ hoÆc t¨ng thuÕ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t l¹i lµm gi¶m th©m hôt ng©n s¸ch. Tuy nhiªn ng©n s¸ch chÝnh phñ phô thuéc vµo nhiÒu yÕu tè vµ thay ®æi cã thÓ v× nh÷ng lý do ch¼ng liªn quan g× ®Õn chÝnh s¸ch tµi khãa. Ch¼ng h¹n, víi møc chi tiªu cè ®Þnh lµ 250 vµ thuÕ b»ng 25% cña thu nhËp, th× ng©n s¸ch chÝnh phñ sÏ c©n b»ng khi thu nhËp lµ 1000 nh ®îc minh häa ë h×nh vÏ. T¹i nh÷ng møc thu nhËp thÊp h¬n 1000, ng©n s¸ch sÏ bÞ th©m hôt vµ ngîc l¹i, t¹i nh÷ng møc thu nhËp cao h¬n 1000, ng©n s¸ch sÏ cã thÆng d.
NS cân bằng
Thặng dư NS
T = 0,25Y
1000
Thâm hụt NS
0
Y
T, G
Ph©n tÝch trªn cho thÊy b¶n th©n c¸n c©n ng©n s¸ch kh«ng hoµn toµn phô thuéc vµo chÝnh s¸ch tµi khãa. NÕu nh trªn thùc tÕ th©m hôt ng©n s¸ch xuÊt hiÖn do nÒn kinh tÕ r¬i vµo khñng ho¶ng th× viÖc thùc hiÖn chÝnh s¸ch tµi khãa th¾t chÆt sÏ lµm gi¶m tæng chi tiªu vµ do ®ã cµng ®Èy nÒn kinh tÕ lón s©u h¬n vµo suy tho¸i.
Chóng ta xem xÐt ®Õn ng©n s¸ch ë møc toµn dông nh©n céng hay cßn gäi lµ ng©n s¸ch c¬ cÊu (BB*). ChØ tiªu nµy ®îc tÝnh trªn c¬ së íc tÝnh vµ møc chi tiªu vµ thu thuÕ víi gi¶ thiÕt nÒn kinh tÕ ho¹t ®éng ë møc s¶n lîng tiÒm n¨ng. KÕt qu¶ thu ®îc chØ phô thuéc vµo sù lùa chän chÝnh s¸ch tµi khoa mµ kh«ng bÞ ¶nh hëng bëi nh÷ng biÕn ®éng kinh tÕ trong ng¾n h¹n.
BB* = tY* - G
B©y giê chóng ta sÏ quan t©m ®Õn sù kh¸c nhau gi÷a c¸n c©n ng©n s¸ch thùc tÕ vµ c¸n c©n ng©n s¸ch c¬ cÊu:
BB - BB* = (tY - G) - (tY* - G) = t (Y-Y*)
Nh vËy, c¸n c©n ng©n s¸ch thùc tÕ vµ c¸n c©n ng©n s¸ch c¬ cÊu chØ kh¸c nhau ë kho¶n thuÕ rßng. Cô thÓ, nÕu s¶n lîng ë díi møc tù nhiªn th× th©m hôt ng©n s¸ch thùc tÕ sÏ lín h¬n th©m hôt ng©n s¸ch c¬ cÊu. Ngîc l¹i, nÕu s¶n lîng cao h¬n møc tù nhiªn th× thÆng d ng©n s¸ch thùc tÕ sÏ lín h¬n thÆng d ng©n s¸ch c¬ cÊu. Sù kh¸c nhau gi÷a c¸n c©n ng©n s¸ch thùc tÕ vµ c¸n c©n ng©n s¸ch c¬ cÊu ph¶n ¸nh thµnh tè chu kú trong ng©n s¸ch vµ thêng ®îc gäi lµ c¸n c©n ng©n s¸ch chu kú ph¶n ¸nh t¸c ®éng cña nh÷ng biÕn ®éng kinh tÕ ng¾n h¹n ®Õn thu nhËp vµ chi tiªu cña chÝnh phñ. Khi nÒn kinh tÕ r¬i vµo mét cuéc suy tho¸i, ng©n s¸ch sÏ tù ®éng xÊu ®i do nguån thu tõ thuÕ gi¶m trong khi mét sè kho¶n môc chuyÓn giao thu tõ thuÕ gi¶m trong khi mét sã kho¶n môc chuyÓn giao thu nhËp l¹i t¨ng. Ngîc l¹i, trong thêi kú bïng næ ng©n s¸ch tù ®éng ®îc c¶i thiÖn. C«ng thøc trªn cho thÊy ng©n s¸ch chu kú sÏ th©m hôt khi s¶n lîng thÊp h¬n møc tù nhiªn vµ cã thÆng d th©m hôt khi s¶n lîng cao h¬n møc tù nhiªn.
*Biện pháp.
+ Vay nợ :Nh×n chung, cã 4 c¸ch ®Ó tµi trî cho th©m hôt mµ chÝnh phñ cã thÓ chän sö dông: vay tiÒn tõ ng©n hµng trung ¬ng hay "tiÒn tÖ ho¸ th©m hôt"; vay tiÒn tõ hÖ thèng ng©n hµng th¬ng m¹i; vay tiÒn tõ khu vùc phi ng©n hµng trong níc; vµ vay tiÒn tõ níc ngoµi, hay gi¶m dù tr÷ quèc tÕ
+ Tăng các khoản thu, đặc biệt là thuế. Việc tăng các khoản thu, đặc biệt là thuế có thể sẽ bù đắp sự thâm hụt NSNN và giảm bội chi NSNN. Tuy nhiên, đây không phải là giải pháp cơ bản để xử lý bội chi NSNN, bởi vì nếu tăng thuế không hợp lý sẽ dẫn đến làm giá cả hàng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân, nghiêm trọng hơn sẽ triệt tiêu động lực của các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất kinh doanh và làm mất đi khả năng cạnh tranh của nền kinh tế đối với các nước trong khu vực và trên thế giới.
+ Tăng chi NSNN để kích thích tiêu dùng và tăng cầu tiêu dùng, sẽ kích thích đầu tư phát triển và tăng đầu tư phát triển sẽ đưa đến tăng trưởng cao. Tuy nhiên, nếu tăng chi quá mức cho phép, tức là tăng chi đến mức làm cho thâm hụt NSNN quá cao và để bù đắp thâm hụt này phải đi vay nợ quá lớn thì sẽ đưa đến gánh nặng nợ. Kết quả là đưa đến kích thích tiêu dùng (kích cầu quá mức) thì ở chu kỳ sau sẽ kéo theo lạm phát, mà lạm phát cao lại làm giảm đầu tư phát triển và giảm đầu tư phát triển kéo theo giảm tăng trưởng. Như vậy, thực tế ở đây là cần có liều lượng của chi tiêu NSNN ở mức cho phép nhằm đẩy đầu tư phát triển tăng lên và tiếp theo là đưa tăng trưởng kinh tế lên cao mà không kéo theo lạm phát cao.
Triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công và chi thường xuyên từ NSNN. Đây là một giải pháp tuy mang tính tình thế, nhưng vô cùng quan trọng với mỗi quốc gia khi xảy ra bội chi NSNN và xuất hiện lạm phát. Triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công có nghĩa là chỉ đầu tư vào những dự án mang tính chủ đạo, hiệu quả nhằm tạo ra những đột phá cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt những dự án chưa hoặc không hiệu quả thì phải cắt giảm, thậm chí không đầu tư. Mặt khác, bên cạnh việc triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công, những khoản chi thường xuyên của các cơ quan nhà nước cũng phải cắt giảm nếu những khoản chi này không hiệu quả và chưa thực sự cần thiết.
+ Tăng cường vai trò quản lý nhà nước nhằm bình ổn giá cả, ổn định chính sách vĩ mô và nâng cao hiệu quả hoạt động trong các khâu của nền kinh tế. Để thực hiện vai trò của mình, nhà nước sử dụng một hệ thống chính sách và công cụ quản lý vĩ mô để điều khiển, tác động vào đời sống kinh tế - xã hội, nhằm giải quyết các mối quan hệ trong nền kinh tế cũng như đời sống xã hội, nhất là mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội, giữa tăng trưởng kinh tế với giữ gìn môi trường v.v.. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi lạm phát là một vấn nạn của các nước trên thế giới, vấn đề tăng cường vai trò quản lý nhà nước đối với quản lý NSNN nói chung và xử lý bội chi NSNN nói riêng có ý nghĩa vô cùng cấp thiết.
4.Thực trạng ở Việt Nam
Thêi gian võa qua, nÒn kinh tÕ ViÖt Nam ®· vµ ®an
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1998.doc