Loài ong ký sinh (Asecodes hispinarum Boucek) đó được thu thập và nhõn nuụi dũng thuần tại quần đảo Samoa đó được giỏm định và xỏc nhận là dũng khỏe. Sau đú được Chớnh phủ Việt Nam cho phộp nhập về Việt Nam theo Dự ỏn TCP/VIE/2905 (A) ký kết giũa ‘FAO’ và Chớnh phủ Việt Nam nhằm thực hiện ‘Phũng trừ bọ cỏnh cứng hại dừa (Brontispa longissima Gestro) bằng biện phỏp sinh học (Wilco, 2003).
Ong ký sinh Asecodes hispinarum thuộc họ Eulophidae, bộ Hymenoptera, có nguồn gốc tại Indonesia, Tahiti, quần đảo Solomon (Stapley, 1973). Khoảng năm 1980 Asecodes hispinarum được du nhập từ Indonesia vào Tây Samoa (Voegele, 1989). Loài ong ký sinh Asecodes hispinarum cũng được du nhập vào Việt Nam năm 2003 và đó tiến hành cỏc bước và trỡnh tự kiểm dịch theo đúng qui định của ‘FAO’. Sau khi qua nhân nuôi, thử khả năng ký sinh chuyờn tớnh và kiểm tra siờu ký sinh, Hội đồng khoa học của Bộ và Bộ Nụng Nghiệp & PTNT đó ra quyết định phóng thích tại tỉnh Bến Tre vào ngày 14/08/2003 (Trần Tấn Việt, 2003).
43 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4137 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tạp chí bảo vệ thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh tròn hoặc, hình trứng, không màu, đơn bào, mọc thành chùm theo kiểu chùm nho, kích thước bào tử 8-14 x 6-9 àm. Hạch nấm hình tròn hoặc hình bầu dục, màu đen, cứng, thường xuyên xuất hiện trên đồng ruộng. Trên môi trường PGA, tản nấm màu trắng xám, mịn, hơi phồng, mép ngoài đâm tia và hình thành hạch nấm có màu đen. Theo tài liệu giám định của Kendrick W.B (1971), Barnet H.L và Bany Hunter (1998) chúng tôi xác định nấm gây bệnh là Botrytis cinerea
3.2. Tình hình bệnh thối xám hoa hồng và ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái, kỹ thuật đến sự phát sinh, phát triển bệnh
3.2.1. Tình hình bệnh thối xám hại hoa hồng tại một số vùng trồng hoa thuộc Hà Nội và phụ cận
Kết quả điều tra bệnh thối xám hại hoa hồng tại các vùng trồng hoa thuộc Hà Nội và phụ cận vụ xuân 2005 cho thấy bệnh gây hại nặng do điều kiện thời tiết ẩm ướt có nhiều đợt mưa phùn vào mùa xuân, thích hợp cho sự xâm nhiễm và lây lan của nấm gây bệnh. Mặt khác, đây là giai đoạn cây hoa hồng đang ở thời kỳ khai thác hoa mạnh, nên cây bị nhiều vết thương cơ học và sức chống chịu của cây với bệnh cũng bị giảm sút.
Bệnh hại nặng nhất trên các ruộng hoa hồng ở Hưng Yên. Mức độ gây hại cao điểm vào ngày điều tra 25/3/2005 tỷ lệ bệnh đạt 51,10%, chỉ số bệnh là 36%. Tiếp đến ở Viện NC Rau quả với tỷ lệ bệnh là 45,13%, chỉ số bệnh 32,50%. Trên các ruộng hoa hồng ở Bắc Ninh, tuy mức độ gây hại của bệnh có nhẹ hơn so với hai vùng trên nhưng vẫn đạt khá cao, ở cùng ngày điều tra 25/3/2005 tỷ lệ bệnh là 42,45%, chỉ số bệnh 31,80%. Bệnh gây hại nhẹ nhất ở hợp tác xã Tây Tựu, tỷ lệ bệnh đạt 31,86% và chỉ số bệnh là 21,14% vào kỳ cao điểm 25/3/2005.
Bảng 1. Tình hình bệnh thối xám hại hoa hồng tại một số vùng trồng hoa
thuộc Hà Nội và phụ cận vụ xuân 2005
Địa điểm
Ngày
Hưng Yên
Viện NC.Rau quả
Bắc Ninh
Tây Tựu
TLB (%)
CSB (%)
TLB (%)
CSB (%)
TLB (%)
CSB (%)
TLB (%)
CSB (%)
05/01
15,15
6,32
10,35
4,32
9,48
4,34
6,32
3,6
25/01
20,25
10,35
15,37
7,01
14,61
6,52
8,56
5,66
15/02
28,8
17,69
23,8
13,22
22,57
13,12
15,3
10,61
05/03
38,54
26,97
34,17
23,2
32,81
21,35
25,07
16,33
25/03
51,1
36,15
45,13
32,5
42,45
31,8
31,86
21,14
15/04
37,25
26,4
32,17
22,41
31,42
20,54
23,45
15,68
05/05
25,34
14,43
20,5
10,46
20,21
8,76
12,64
7,65
Mức độ gây hại của bệnh thối xám trên hoa hồng ở Tây Tựu thấp hơn hẳn so với các vùng khác, nguyên nhân chủ yếu là do trình độ thâm canh của các hộ gia đình trồng hoa hồng khác nhau. Hợp tác xã Tây Tựu vốn là vùng hoa truyền thống từ rất lâu đời, người dân có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng, chăm sóc và áp dụng các biện pháp kỹ thuật tác động nhằm hạn chế sự gây hại của dịch hại như bón phân, tưới nước, uốn vít cành + cắt tỉa và phun thuốc hoá học sớm để phòng trừ bệnh. Do vậy mà mức độ gây hại của bệnh thấp. Còn các vùng khác người dân mới chuyển đổi từ cây lúa và rau sang trồng hoa nên chưa có kinh nghiệm trồng và chăm sóc hoa, đặc biệt là công tác bảo vệ thực vật cho hoa còn rất lúng túng.
3.2.2. ảnh hưởng của giống hoa hồng đến bệnh thối xám
Kết quả điều tra tình hình bệnh thối xám trên 4 giống hoa hồng trồng phổ biến trong sản xuất là trắng kem, trắng Trung Quốc, đỏ gai và phấn đỏ, chúng tôi nhận thấy, bệnh xuất hiện gây hại cả 4 giống hoa hồng với các mức độ bệnh khác nhau. Bệnh tăng nhanh qua các ngày điều tra, từ ngày 5/01/2005 và đạt đỉnh cao ngày 25/03/2005. Cụ thể, trên giống hồng trắng kem bệnh phát triển mạnh nhất CSB là 10,46%, tiếp đến là giống hồng trắng Trung Quốc CSB 9,64%, đỏ gai CSB là 7,49 và giống nhiễm bệnh nhẹ nhất là phấn đỏ CSB là 5,37%.
Bảng 2. Diễn biến bệnh thối xám trên một số giống hoa hồng tại Viện NC Rau quả
Giống
Ngày
Trắng kem
Trắng T. Quốc
Đỏ gai
Phấn đỏ
TLB (%)
CSB (%)
TLB (%)
CSB (%)
TLB (%)
CSB (%)
TLB (%)
CSB (%)
Ngày ĐT
Trắng kem
Trắng T.Quốc
Phấn đỏ
Đỏ gai
05/01
10,35
4,32
9,41
4,53
6,46
3,12
4,16
2,67
25/01
15,37
7,01
14,54
6,42
8,67
5,73
6,49
4,56
15/02
23,80
13,22
22,47
12,14
15,47
9,46
11,34
8,43
05/03
34,17
23,20
32,79
21,32
24,65
16,34
19,11
13,78
25/03
45,13
32,50
43,46
31,49
32,56
21,53
28,45
19,25
05/04
39,50
26,37
38,55
25,53
28,23
18,49
22,54
13,45
25/04
27,41
16,34
25,37
15,01
18,49
10,21
12,47
7,53
05/05
20,50
10,46
20,14
9,64
13,85
7,49
9,36
5,37
Sự khác nhau về mức độ nhiễm bệnh của 4 giống hoa hồng trên có thể là do đặc tính chống chịu bệnh của từng giống khác nhau. Giống hoa hồng phấn đỏ và đỏ gai có lá dày, nhỏ, xanh bóng cánh hoa dày, xếp chặt, có khả năng chống chịu bệnh tốt hơn hai giống còn lại. Theo Nguyễn Xuân Linh (2000), các giống hồng có nguồn gốc từ châu Âu thường bị thoái hoá mất đi tính chống chịu bệnh sau một vài vụ trồng. Như vậy, việc chọn lọc hoặc tạo giống hoa hồng chống chịu bệnh là rất quan trọng và cần phải liên tục.
3.2.3. ảnh hưởng của địa thế đất đến bệnh thối xám
Hiện nay trong sản xuất do nhu cầu thương mại có rất nhiều cơ sở trồng hoa thường không chú ý lựa chọn thế đất, đặc biệt ở các vùng mới trồng, chủ yếu là từ đất lúa chuyển sang trồng hoa hồng. Vì vậy thường bị bệnh phá hại nặng. Kết quả điều tra bệnh thối xám gây hại hoa hồng trồng ở chân đất cao và thấp có sự biến động rõ rệt, thể hiện ở thời kỳ cao điểm của bệnh ngày 25/03/2005, ở địa thế đất cao, tỷ lệ bệnh thấp hơn hẳn so với địa thế đất thấp. Mức độ nhiễm bệnh cao ở địa thế đất thấp là do đất trũng khó thoát nước tạo độ ẩm không khí cao, thuận lợi cho nấm dễ dàng xâm nhiễm lây bệnh.
Mặt khác, thành phần cơ giới nặng, khả năng sinh trưởng phát triển của cây giảm, do đó, tính chống chịu của cây kém thì khả năng nhiễm bệnh cao.
Bảng 3. Tình hình bệnh thối xám hoa hồng ở hai địa thế đất
CTTN
Ngày ĐT
Đất cao
Đất thấp
TLB (%)
CSB (%)
TLB (%)
CSB (%)
05/01
5,35
2,05
9,23
4,25
25/01
7,53
4,56
14,56
6,52
15/02
14,42
8,14
22,76
12,34
05/03
23,51
15,08
33,75
21,65
25/03
30,02
21,31
44,67
31,05
15/04
22,35
13,42
31,72
21,32
05/05
12,13
6,27
19,54
9,37
3.2.4. ảnh hưởng của mật độ trồng đến sự phát triển bệnh thối xám
Trong sản xuất hiện nay, để đạt hiệu quả kinh tế cao thì các hộ gia đình trồng hoa hồng thường tăng số cây trồng trên đơn vị diện tích, sản lượng hoa cũng tăng lên đáng kể, nhưng mật độ trồng cao có ảnh hưởng đến sự phát triển của bệnh không? Kết quả điều tra được thể hiện ở bảng 4:
Bảng 4. ảnh hưởng của mật độ trồng đến bệnh thối xám
trên giống hoa hồng phấn đỏ tại Viện NC Rau quả
Mật độ
Ngày ĐT
(20x30 cm)
(25x30 cm)
(30x30 cm)
TLB (%)
CSB (%)
TLB (%)
CSB (%)
TLB (%)
CSB (%)
05/01
9,37
5,25
6,46
3,12
4,54
2,47
25/01
11,53
7,06
8,67
5,73
7,21
3,60
15/02
18,64
11,25
15,47
9,46
12,54
6,13
05/03
27,42
17,61
24,65
16,34
20,38
13,25
25/03
36,75
25,72
32,56
21,53
28,72
19,76
15/04
26,53
17,26
23,11
14,29
20,57
13,52
05/05
16,48
10,56
13,85
7,49
9,03
6,37
Kết quả điều tra cho thấy có sự khác nhau về TLB và CSB trên các mật độ trồng khác nhau. Mức độ bệnh thối xám nặng nhất ở mật độ trồng (20 x 30 cm) với TLB là 36,75 %và CSB là 25,72%, ở khoảng cách trồng (30 x 30 cm) mức độ gây bệnh thấp nhất với TLB là 9,03% và CSB là 6,37% trong cùng ngày điều tra.
Theo chúng tôi, mật độ trồng dày, các cây dễ bị va chạm gây ra những vết thương cơ giới tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lan truyền và xâm nhiễm của nấm. Mặt khác, mật độ trồng dày đã làm cho độ ẩm đất, độ ẩm không khí ở trên ruộng hoa hồng cao, thuận lợi cho sự phát triển của bệnh. Trái lại ở mật độ trồng thưa, ruộng hồng thông thoáng, ẩm độ thấp, nhiều ánh nắng, cây hồng không bị cạnh tranh về dinh dưỡng và ánh sáng nên cây sinh trưởng phát triển khoẻ mạnh, tăng khả năng chống chịu bệnh, gây bất lợi cho sự phát triển của nấm bệnh.
3.2.5. ảnh hưởng của tuổi cây hoa hồng đến bệnh thối xám hoa hồng
Bảng 5. ảnh hưởng của tuổi cây đến bệnh thối xám
trên giống hoa hồng phấn đỏ tại Viện NC Rau quả
Tuổi cây
1 năm
2 năm
3 năm
TLB (%)
CSB (%)
TLB(%)
CSB (%)
TLB (%)
CSB (%)
05/01
4,34
1,56
6,46
3,12
9,25
5,41
25/01
6,17
3,91
8,67
5,73
11,60
7,17
15/02
11,25
7,26
15,47
9,46
19,53
12,10
05/03
20,52
12,72
24,65
16,34
28,02
20,33
25/03
27,20
17,38
32,56
21,53
36,54
25,40
15/04
18,45
10,05
23,11
14,29
26,73
17,61
05/05
9,07
5,40
13,85
7,49
17,34
11,73
Mức độ bệnh thối xám gây hại trên giống hồng phấn đỏ ở các tuổi cây có khác nhau. Hoa hồng 3 năm tuổi có mức độ nhiễm bệnh cao hơn so với hồng 1 và 2 năm tuổi.
Cây 1 năm tuổi đang trong thời kỳ cây sinh trưởng, sinh dưỡng mạnh, do đó cây có khă năng chống chịu bệnh cao, CSB cao nhất là 17,38%. Còn cây 3 năm tuổi cây đã có quá trình khai thác hoa dài, cây sinh trưởng, phát triển kém dần, do vậy mà khả năng chống chịu bệnh giảm một cách rõ rệt thể hiện ở mức độ nhiễm bệnh cao, CSB cao nhất là 25,4%.
3.2.6. ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa cành, lá bệnh đến bệnh thối xám hoa hồng
Bảng 6. ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật cắt tỉa đến bệnh thối xám hoa hồng
CTTN
Ngày ĐT
Không cắt tỉa
Cắt tỉa cành
TLB (%)
CSB (%)
TLB (%)
CSB (%)
05/01
6,46
3,12
2,51
0,93
25/01
8,67
5,73
4,67
2,51
15/02
15,47
9,46
11,63
6,15
05/03
24,65
16,34
20,18
11,62
25/03
32,56
21,53
26,15
16,73
15/04
23,11
14,29
18,31
9,42
05/05
13,85
7,49
7,69
4,37
Biện pháp cắt tỉa cành lá bệnh có ảnh hưởng đến bệnh thối xám. Kết quả cho thấy: đến ngày điều tra 25/03/2005, trên công thức không cắt tỉa cành lá bệnh, bệnh phát triển rất nặng (TLB 32,56%; CSB 21,53%), trong khi đó, ở công thức có tỉa cành lá bệnh, tỷ lệ bệnh là 26,15% và chỉ số bệnh là 16,73%. Nấm thối xám có khả năng hình thành bào tử với số lượng rất lớn khi điều kiện thời tiết ẩm ướt vào mùa xuân, tỷ lệ nảy mầm của bào tử cao, thời gian tiềm dục ngắn, do vậy, việc cắt tỉa những cành hoa bị nhiễm bệnh làm giảm đáng kể nguồn bào tử phát tán và xâm nhiễm trên đồng ruộng. Điều đó chứng tỏ việc cắt tỉa cành lá bệnh là một biện pháp đơn giản, cần thiết để hạn chế được sự phát triển, gây hại của bệnh thối xám hại cây hoa hồng ngoài sản xuất.
4. Kết luận
- Bệnh thối xám hoa hồng do nấm Botrytis cinerea gây ra.
- Trong điều kiện vụ xuân ở vùng Hà Nội và phụ cận, bệnh gây hại mạnh từ tháng 1 đến tháng 4. Bệnh hại nặng ở Hưng Yên là vùng mới chuyển đổi từ cây lúa và rau sang trồng hoa nên chưa có kinh nghiệm trồng và chăm sóc hoa, còn những vùng trồng hoa có truyền thống như Tây Tựu, Từ Liêm Hà Nội bệnh hại nhẹ.
- Giống hoa hồng phấn đỏ và đỏ gai ít bị nhiễm bệnh, trên giống hoa hồng trắng kem và giống trắng Trung Quốc bệnh hại nặng hơn.
- Tuổi cây, mật độ trồng, địa thế đất ảnh hưởng đến sự phát triển của bệnh. Bệnh hại nhẹ ở ruộng hồng 1-2 năm tuổi, mật độ trồng 30x30cm và địa thế đất cao.
- Biện pháp kỹ thuật cắt tỉa cành, lá bệnh có tác dụng làm giảm tỷ lệ lây nhiễm bệnh trên đồng ruộng.
- Để hạn chế bệnh thối xám do nấm Botrytis cinerea hại hoa hồng đề nghị chú ý chọn đất trồng và các biện pháp chăm sóc, cắt tỉa,… kết hợp với phòng trừ bệnh.
Tài liệu tham khảo
Barnet H.L. and Bany B. Hunter (1998) Illustrated genera of Imperfect Fungi. APS Press, USA.
Cục bảo vệ thực vật (1995). Phương pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng. NXB Nông nghiệp.
Kendrick W.B(1971). Taxonomy of fungi Imperfecti. Uni. Toronto Press
Nguyễn Xuân Linh (2000). Kỹ thuật trồng hoa. NXB NN.
Một số kết quả nghiên cứu về hiệu lực phòng chống bệnh của chế phẩm nấm sinh học Ketomium trong sản xuất
cà phê tại sơn la
some results of study on efficacy of bio-fungi ketomium
for coffee production in son la province
Vũ Duy Thanh1, Nhữ Viết Cường1, ; Lờ T. A. Hồng1
Trần Văn Chiến2, Trần Văn Diệm2
Abstract
Chaetomium cupreum was discovered and used for the biological control of tomato wilt, a disease caused by Fusarium oxysporum and Pythium spp.
Nursery trial with two varieties of coffee arabica (Catimor and Catura) was done by using 3 repeated in Randomized Complete Block Design. Results showed that Ketomium had the antagonistic potential to control damping of (Pythium and Rhizostonia solani) either by using it’s powder form, The antagonist was as effective as Ridomil Gold 5% in non-sterilized soils.
Field trial of two varieties of coffee arabica (Catimor and Catura) was done by using 2 x 3 factorial in Randomized Complete Block Design. Results showed that Ketomium had the antagonistic potential to control fusarium wilt and damping of (Pythium spp.) either by using it’s powder form. The antagonist was as effective as Pentachloronitrobenzene in non-sterilized soils. This suggested that an antagonistic substance produced by Chaetomium. cupreum and Cheatomium globosum played a major role for inhibition of those pathogens. And also suggested that in the future we can use the Ketomium for bio-coffee production.
Key words: biological control, Chaetomium cupreum, Fusarium wilt, Rhizostonia solani and Pythium spp.
I. MỞ ĐẦU
Cây cà phê là một loại cây công nghiệp lâu năm được đưa vào trương trỡnh phỏt triển nụng lõm nghiệp miền nỳi ở nước ta. Cho đến nay cả nước đó cú khoảng 500 000 ha cà phê. Sản lượng cà phê năm 2007 đạt trên 1 triệu tấn với kinh ngạch xuất khẩu đạt 1,8 tỷ USD.
1. Viện Di truyền Nụng nghiệp.
2. Hợp tỏc xó Hồng hà Chiờng Mung, Sơn La
Để có thể tăng thu nhập cho người sản xuất trên một đơn vị diện tích canh tác, cần phải đẩy mạnh các nghiên cứu sản xuất cà phê theo hướng cà phê sinh học, cà phê sạch nhằm giảm thiểu sử dụng các hoá chất trong sản xuất, nâng cao phẩm chất hạt cà phê đồng thời bảo vệ sức khoẻ người sản xuất cũng như ngưũi tiờu dựng, giảm ụ nhiễm môi trường nông nghiệp và phát triển bền vững.
Để có thể góp phần vào chương trỡnh sản xuất cà phờ sinh học, với sự trợ giỳp kỹ thuật của GS. Kasem Soytong, dự ỏn Vs/BT02 thực hiện thử hiệu lực chế phẩm nấm sinh học Ketomium nhằm phũng chống một số bệnh nấm gây hại trên cây cà phê tại Sơn La.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Vật liệu
Để đánh giá hoạt tính kháng bệnh của Ketomium chỳng tụi lựa chọn hai bệnh nấm gõy hại rễ nghiờm trọng khụng chỉ trờn một loại cõy chủ mà chỳng cũn gõy hại rộng trờn nhiều loại cõy chủ khỏc nhau, Fusarium oxysporum (F) và Pythium (P)
Thí nghiệm được thực hiện tại Nông trường Hồng Hà, Mường Chiêng, Sơn la, năm 2006-2007.
Thí nghiệm đựơc bố trí cả trong vườn ương và ngoài sản xuất.
- Giống cà phê được trồng trong thí nghiệm là giống Catimor và Catura là 2 giống cà phê chè nhập nội và được Viện Khoa học kỹ thuật Nông – Lâm nghiệp tây nguyên chọn lọc. Giống Catimor kháng được bệnh rỉ sắt. Cả 2 giống đều không kháng với các bệnh hại rễ.
- Chế phẩm nấm sinh học BVTV được sử dụng trong thớ nghiệm này là chế phẩm Ketomium, được cung cấp từ Thái Lan gồm 22 chủng của nấm Chaetomium globosum và Chaetomium cupreum (xem hỡnh bỡa 3). Chế phẩm Ketomium đó được đăng ký tại Việt Nam năm 2001 và đó được thử nghiệm trên một số cây trồng khỏc tại Việt Nam.
- Phân hữu cơ, cũng được cung cấp từ Thái land (có thể thay thế bằng phân hữu cơ của Việt Nam).
2. Phương pháp thí nghiệm
- Trong vườn ươm
Thí nghiệm được bố trí với 3 lần nhắc lại, theo phương pháp ngẫu nhiên. Thực hiện với công thức xử lý (cõy con trong thớ nghiệm là cõy con sau khi nẩy mầm được gieo vào bầu)
STT
Cụng thức xử lý
1
Xử lý Ketomium 1g ketomium+5g mựn sinh học/bầu
2
Cây được xử lý với húa chất Ridomil Gold 5%
3
Đối chứng; không được xử lý với bất kỳ chất gỡ
Điều chỉnh pH; 5,0-6,2, sau khi sử lý với Ketomium, bầu luôn được giữ ẩm với độ ẩm tương đối.
- Cây được xử lý mỗi đợt cách nhau 15 ngày cho đến khi ra ngôi. Các chỉ số như: tỷ lệ bệnh chết rạp và chiều cao cây cũng như độ dài rễ được theo dừi và xử lý.
- Phương pháp thí nghiệm trong vườn sản xuất
Thí nghiệm được thực hiện với 3 công thức xử lý (cây 4 năm tuổi).
Số thứ tự
Cụng thức xử lý
1
Cây được xử lý với Ketomium 10g ketomium + 5 kg phân hữu cơ/cây
2
Cây được xử lý với húa chất Pentachloronitrobezene (PCNB) 60ml/l
3
Đối chứng: không được xử lý với bất kỳ chất gỡ
Điều chỉnh pH;5,0-6,2, sau khi sử lý với Ketomium, đất luôn được giữ ẩm
Trong vùng thí nghiệm bệnh được đánh giá trước khi xử lý
Mức độ bệnh ở thí nghiệm là cấp độ 1 (<25% cõy bị bệnh)
- Cây được xử lý mỗi đợt cách nhau 1 tháng, cùng một liều lượng cho đến khi thu hoạch. Các chỉ số như: tỷ lệ héo rũ với công thức không xử lý và tỷ lệ giảm bệnh của cỏc cụng thức cú xử lý và năng suất được theo dừi và xử lý.
- Chỉ số bệnh theo thang điểm 4 (theo phương pháp của Kasem Soytong):
1. Xuất hiện <25% cõy bệnh
2. Xuất hiện thường xuyên 25-50% cây bệnh
3. phổ biến , xuất hiện 50-70% cõy bệnh
4. Rất phổ biến , xuất hiện >75% cõy bệnh
- Thí nghiệm được bố trí với 3 lần nhắc lại, theo phương pháp ngẫu nhiên, độ biến động được phân tích theo chương trỡnh mỏy tớnh.
- So sỏnh giỏ trị trung bỡnh theo chương trỡnh Ducan (Multiple Range Test) với P=0,01
- Vườn chọn làm thí nghiệm được dọn sạch, các cây bệnh phải được tỉa bỏ các bộ phận bị bệnh, xới sáo đất làm tơi xốp để nước dễ thấm và lưu thông không khí.
- Sau khi xử lý với chế phẩm Ketomium cần phủ gốc giữ ẩm.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Kết quả thử hiệu lực chế phẩm Ketomium đối với bệnh chết rạp trong vườn ương do Pythium gõy ra
Thí nghiệm được bố trí trong vườn ương cây con với 2 tháng tuổi. Khi đóng bầu cho cây cà phê thường người dân sử dụng đất trong vườn cà phê (mang nhiều mầm mống bệnh hại. Trong bầu, cõy cũn nhỏ nờn thường bố trí với mật độ cao và độ ẩm cũng cao hơn so với vườn sản xuất, hơn nữa cây con lại được đặt dưới tán che, vỡ thế bệnh trong vườn ương có nguy cơ rất cao.
Thí nghiệm được bố trí vào tháng 12, sau khi hạt đó được ngâm ủ và khi có lá mũ và nhú rễ (1cm), được gieo vào bầu. Sau đó các thí nghiệm được phun với khoảng cách 15 ngày/lần.
Các kết quả được trỡnh bầy ở bảng 1 và bảng 2. cho thấy: Hiệu quả rất khỏc nhau ở cỏc cụng thức xử lý khỏc nhau sau 4 thỏng thớ nghiệm. Trong cỏc cụng thức xử lý đó công thức với thuốc BVTV hoá học chỉ số nhiễm bệnh thấp nhất, chỉ cú 4,33 % và 5,66 cõy bị bệnh, tương ứng với từng giống. Công thức xử lý với Ketomium cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh hoỏ học chỉ cú 4,66% và 6,33 cõy bị bệnh, tương ứng với từng giống. Ở cụng thức khụng xử lý, tỷ lệ nhiễm lớn hơn 2 lần (bảng 1.và 2).
Như vậy hiệu lực của chế phẩm Ketomium khụng khỏc nhau nhiều so với thuốc hoỏ học BVTV. Một điều đáng lưu ý, cỏc chỉ tiờu về chiều dài rễ (12,90 và 12, 75 cm), chiều cao cõy (22,35 và 22,66) của cõy con trong vườn ương được xử lý với Ketomium cho các chỉ số lớn nhất, cây khoẻ hơn.
Bảng 1. Tỷ lệ bệnh chết rạp, chiều cao và chiều dài rễ cây con trong vườn ương
sau khi được xử lý với cỏc cụng thức khỏc nhau (Giống Catimor)
STT
CT xử lý
Tỷ lệ
mắc bệnh (%)
Chiều cao cõy (cm)
Chiều dài rễ
(cm)
Ghi chỳ
1
Xử lý với Ketomium
4,66
22,35
12,90
Cây con được xử lý với chế phẩm Ketomium trụng khoẻ hơn và trong vườn ương nhỡn chung ớt bệnh hại hơn .
2
Xử lý Ridomil Gold 5%
4,33
21,42
11,36
3
Đối chứng
13,33
20,22
10.77
c.v
4.7
11.2
9.5
Bảng 2. Tỷ lệ bệnh chết rạp, chiều cao và chiều dài rễ cây con sau khi được xử lý
với cỏc cụng thức khỏc nhau (Giống Catura)
STT
CT xử lý
Tỷ lệ
mắc bệnh (%)
Chiều cao cõy (cm)
Chiều dài rễ
(cm)
Ghi chỳ
1
Xử lý với Ketomium
6,33
22,66
12,75
Cây con được xử lý với chế phẩm Ketomium trông khoẻ hơn và trong vườn ương nhỡn chung ớt bệnh hại hơn .
2
Xử lý Ridomil Gold 5%
5,66
20,98
11,66
3
Đối chứng
15,33
20,32
10.75
c.v
5.7
12.3
7.2
2. Kết quả thử hiệu lực chế phẩm Ketomium đối với bệnh thối rễ Cà phờ do F. oxysporium và Pythium gây ra trong vườn sản xuất
Đối với cả hai thí nghiệm cho thấy các kết quả rất khác nhau ở các công thức xử lý khác nhau sau 9 tháng thí nghiệm. Trong các công thức xử lý đó công thức xử lý với thuốc BVTV hoỏ học cho ta chỉ số nhiễm bệnh thấp nhất chỉ cú 2,16 % cõy bị bệnh, cũn. cụng thức xử lý với Ketomium cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh khụng khỏc nhau nhiều so với thuốc BVTV hoỏ học chỉ cú 2,49% cõy bị bệnh. Cụng thức khụng xử lý cú tỷ lệ nhiễm lớn hơn với tỷ lệ 22,49%. Bảng 2 và 3 là kết quả 3 lần nhắc lại của 2 năm thí nghiệm liên tục về hiệu quả của chế phẩm Ketomium lờn bệnh hại rễ (do Fuarium và Pythium) gây ra trên cà phê trong vườn sản xuất
Nấm Chaetomium sản sinh ra chất khỏng sinh gọi là Chaetoglobosin C, như vậy cơ chế của việc phũng chống bệnh là do hoạt tớnh của khỏng sinh. Kết quả thớ nghiệm cho thấy, sau khi xử lý chế phẩm Ketomium đó làm giảm tỷ lệ nhiễm bệnh, hạn chế sự phỏt triển của nấm bệnh trong tất cả cỏc cụng thức được xử lý.
Bảng 3. Chỉ số bệnh và tỷ lệ bệnh khi đó xử lý chế phẩm Ketomium (giống Catimor)
Cụng thức
xử lý
Tỷ lệ bệnh sau thời gian xử lý (%)
Hiệu lực phũng chống
(%)
Tỷ lệ bệnh ban đầu2 (%)
Sau 1 thỏng
Sau 3 thỏng
Sau 6 thỏng
Sau 9 thỏmg
Ketomium
9,33
9,33
6,00
4,00
2,33
87,66
(PCNB)
10,66
5,00
3,33
2,66
2,00
88,00
Đối chứng1
2,00
3,66
6,00
16,66
21,66
-
c.v %
15.7
19.6.
9.2
15.7
19.6
1. Do đ/C không phun nên chúng tôi tỡm vườn có tỷ lệ nhiễm thấp
2. Tỷ lệ bệnh % = số cõy bị nhiễm / tổng số cõy x 100
Bảng 3 và bảng 4 cũng cho thấy, hiệu lực của chế phẩm sinh học tuy có chậm hơn vỡ nú đũi hỏi thời gian để sản sinh bào tử với khối lượng lớn, song hiệu quả phũng chống cũng ngang với hiệu quả của thuốc húa học Bảo vệ thực vật.
Qua đây gợi cho chúng ta một điều, khi sử dụng các chế phẩm sinh học nói chung và chế phẩm BVTV nói riêng, cần phải có thời gian để chế phẩm phỏt huy hiệu lực, vỡ võy việc xử lý trước khi trồng cây là điều rất cần thiết.
Bảng 4. Chỉ số bệnh và tỷ lệ bệnh giảm sau khi đó xử lý chế phẩm Ketomium
(kết quả trung bỡnh của 3 lần nhắc lại). giống Catura
Cụng thức
xử lý
Tỷ lệ bệnh sau thời gian xử lý (%)
Hiệu lực phũng chống
(%)
Tỷ lệ bệnh ban đầu2 (%)
Sau 1 thỏng
Sau 3 thỏng
Sau 6 thỏng
Sau 9 thỏmg
Ketomium
11,33
11,00
6,33
4,66
2,66
87.33
(PCNB)
11,66
6,00
4,00
3,66
2,33
87,66
Đối chứng1
2,66
4,50
7,00
18,33
23,33
-
c.v %
12,1.
17.6.
5.2
14.7
12.6
1. Do đ/C không phun nên chúng tôi tỡm vườn có tỷ lệ nhiễm thấp
2. Tỷ lệ bệnh % = số cõy bị nhiễm / tổng số cõy x 100
Qua bảng 3 và 4 cũng cho thấy, hai giống cà phê khác nhau nhưng đều thu được hiệu quả phũng chống bệnh ngang nhau.
Để khẳng định hiệu lực phũng chống bệnh hại rễ của Ketomium chúng tôi đó nghiờn cứu năng xuất thực thu quả tươi của cà phê. Các kết quả được trỡnh bầy ở bảng 5.
Bảng 5. Chỉ số năng suất cà phê quả tươi sau khi đó xử lý (tấn/ha)
Năng xuất quả tươi (tấn/ha)
Cụng thức xử lý
Ghi chỳ
Xử lý với Ketomium
Xử lý với PCNP
Đối chứng
Giống Catimor
23,30
23,40
14,04
Vườn thí nghiệm làm đối chứng không được xử lý, sau đó phẩi nhổ bỏ toàn bộ cõy bị nặng và cho thiêu huỷ, đất lại được xử lý với hoỏ chất BVTV.
Giống Catura
23,32
23,29
13,56
c.v
3.2
12.1
5,4
Qua số liệu bảng 5 cho thấy, năng suất cà phê quả tươi của 2 công thức xử lý ngang nhau và cao hơn công thức không được xử lý khoảng 32,7 %. Đây là một con số tương đối lớn trong sản xuất cà phê %.
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
1. Cùng với các kết quả nghiên cứu trên một số cây trồng khác như; Cà chua, sầu riêng, cam, hoa cúc, hồng môn, đó khẳng định hiệu quả phũng chống bệnh hại rễ do nấm Fusarium oxysporium và Pythium gõy ra của chế phẩm nấm sinh học Ketomium.
2. Khi sử dụng chế phẩm sinh học Ketomium nhất thiết phải điều chỉnh pH đất trong khoảng từ 5,0-6,2 và kết hợp với phân hữu cơ. Trong sản xuất cây con, cần thiết phái xử lý đất trước khi trồng hoặc tháng.
3. Khi phũng chống bệnh cho cà phờ trong vườn sản xuất cần phun trước khi mùa mưa, và làm vệ sinh đồng ruộng, cũng như luôn giữ ẩm để nấm Cheatomium cú thể phỏt triển tối đa sinh khối.
4. Khi sử dụng chế phẩm sinh học đó tạo ra sự sản xuất thõn thiện với mụi trường và bảo vệ sức khỏe cộng đồng và phát triển bền vững.
2. Đề nghị
Phát triển cà phê sinh học ở diện rộng với sự trợ giúp của chính phủ đặc biệt cần đưa ra một số chính sách hỗ trợ người sản xuất cà phê sinh học, hướng tới sản phẩm có chất lượng cao và sản phẩm sạch hơn cho thị trường xuất khẩu và tiêu thụ trong nước.
tài liệu tham khảo
1. Lờ Thị ỏnh Hồng và cs. 2003. Nghiờn cứu ứng dụng nấm Chaetomium trong sản xuất cỏc chế phẩm vi sinh Bảo vệ Thực Vật phũng chống cỏc bệnh nấm hại - Đề tài Hợp tác Quốc tế. Mó số KHCN-MT.
2. Ksem Soytong and Kobboon Soytong, (1995); (2002); Chaetomium as a new Broad – Spectrum Mycofungicide. Department of Plant Pest Management, Faculty of Agricultural Technology, King Monku’t Institute of Technology Landkrabang (KMITL) Bangkok, Thailand
2. Trần Thị Thuần,1999,.nghiên cứu nấm đối kháng Trichoderma và ứng dụng trong phũng trừ bệnh hại cõy trồng, Luận ỏn Thạc sĩ Khoa học Nụng nghiệp – Hà Nội 1999.
Một số kết quả nghiên cứu về sự thích nghi trong điều kiện lồng vải, khả năng phát tán và mức độ ký sinh trong
điều kiện tự nhiên của loài ong ký sinh
Asecodes hispinarum BOUCEK
RESEARCH ON POPULATION ESTABLISHMENT IN CLOTH CAGE CONDITION, ABILITY OF DISPERSION AND PARASITISM UNDER FIELD CONDITION
OF Asecodes hispinarum BOUCEK
Hồ Văn Chiến và Trần Văn Hai
Trung tõm Bảo vệ