Củng cố cách viết chữ viết hoa N (Nh) thông qua BT ứng dụng :
1. Viết tên riêng Nhà Rồng bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ :
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà
78 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2705 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập viết học kỳ 2 lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp viết bảng con.
Nguyễn, Nhiễu.
- HS nghe giới thiệu.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài L, Ô, Q, B, H, T, Đ.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng : Lãn Ông.
- 2 HS viết bảng lớp.
- HS tập viết trên bảng con.
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS đọc câu ứng dụng.
- Theo dõi lắng nghe.
- HS tập viết trên bảng con các chữ:
Ôøi, Quảng, Tây.
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS viết bài vào vở.
TẬP VIẾT
Tiết 22 : ÔN CHỮ HOA P.
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Củng cố cách viết chữ viết hoa P (Ph) thông qua BT ứng dụng :
1. Viết tên riêng Phan Bội Châu bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Viết câu ca dao sau bằng chữ cỡ nhỏ.
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Mẫu chữ viết hoa P.
- Tên riêng Phan Bội Châu và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
(5 phút)
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS viết bảng con:
(12 phút)
3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
(15 phút)
4. Chấm chữa bài:
(5 phút)
5. Củng cố, dặn dò:
(3 phút)
- Thu vở một số HS để chấm bài về nhà.
- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của bài cũ.
- Đọc : Lãn Ông, Ôøi, Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào.
- Thu một số bảng nhận xét, sửa chữa.
- Nhận xét, ghi điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
a) Hướng dẫn viết chữ hoa:
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?.
- Yêu cầu HS viết bảng lớp, bảng con chữ Ph.
- Nhận xét, sửa chữa bảng lớp, bảng con.
- Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa : P, Ph, T, V.
- Nhận xét, sửa chữa bảng con, bảng lớp.
b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng
* Giới thiệu từ ứng dụng
* Quan sát và nhận xét.:
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
* Viết bảng: Yêu cầu HS viết bảng từ Phan Bội Châu.
- Nhận xét, sửa chữa.
c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết từ: Phá, Bắc.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Cho HS xem vở viết mẫu trong VTV
- Nêu yêu cầu.
- Thu một số vở chấm, nhận xét
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong VTV và học thuộc từ ứng dụng.
- Chuẩn bị bài sau:
- 1 HS đọc: Ôøi Quảng Bá, cá Hồ Tây / Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết vào bảng con.
- HS lắng nghe, đọc đề.
- Có các chữ hoa: P, B, C, T, G, Đ, H, V, N.
- 2 HS viết lên bảng lớp, lớp viết bảng con.
- Quan sát và nhận xét bài của bạn.
- 1 HS nêu qui trình viết chữ viết hoa P, cách nối từ chữ viết hoa P sang chữ h. Lớp theo dõi, nhận xét.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa chữa.
- 1HS đọc từ ứng dụng : Phan Bội Châu.
- Chữ P, h, B, C cao 2 li rưỡi, các chữ khác cao 1 li.
- Bằng một con chữ o
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa chữa bc, bl.
- 3 HS đọc câu ứng dụng.
- Chữ P, h, T, G, B, Đ, H, V, g, N cao 2 li rưỡi, chữ d cao 2 li, các chữ còn lại cao 1 li.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét bảng con, bl.
- HS xem vở mẫu.
- HS viết vào vở tập viết..
.
TẬP VIẾT
Tiết 23: ÔN CHỮ HOA Q.
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Củng cố cách viết chữ viết hoa Q thông qua BT ứng dụng :
1. Viết tên riêng Quang Trung bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng sau bằng chữ cỡ nhỏ.
Quê em đồng lúa, nương dâu,
Bên dòng sông nho,í nhịp cầu bắc ngang.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Mẫu chữ viết hoa Q.
- Tên riêng Quang trung và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li, vở TV.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
(5 phút)
B. Dạy bài mới:
(30 phút)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS viết bảng con:
3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
4. Chấm chữa bài:
5. Củng cố, dặn dò:
(5 phút)
- Thu vở một số HS để chấm bài về nhà.
- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của bài cũ.
- Gọi 1 HS lên bảng viết từ: Phan Bội Châu, Phá Tam Giang..
- Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
a) Hướng dẫn viết chữ hoa:
- Yêu cầu HS tìm các chữ viết hoa trong bài.
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa Q, T.
- Theo dõi, uốn nắn thêm.
- Em đã viết chữ hoa Q, T như thế nào?
- Nhận xét và nêu lại quy trình viết chữ hoa Q, T.
- Nhận xét, sửa chữa.
b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng.
* Giới thiệu từ ứng dụng: Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ (1753 - 1792), nhười anh hùng dân tộc đã có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh.
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
* Viết bảng: Yêu cầu HS viết tư ƯD.
- Nhận xét, sửa chữa.
c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Câu thơ tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê.
- Yêu cầu HS viết từ: Quê, Bên.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Nêu yêu cầu, cho HS xem bài mẫu.
- Hướng dẫn HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- GV viết mẫu lên bảng.
- Thu một số vở chấm, nhận xét
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong VTV và học thuộc từ ứng dụng.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa R.
- 1 HS đọc: Phan Bội Châu, Phá Tam Giang .....
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết vào bảng con.
- HS lắng nghe, đọc đề.
- Có các chữ hoa: Q, T, B.
- 2 HS viết lên bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- 1 HS viết chữ đẹp trả lời..
- HS viết lại bảng con lần 2.
- HS đọc: Quang Trung..
- HS nghe giới thiệu.
- Chữ Q, Tcao 2 li rưỡi, chữ r cao 1 li rưỡi, các chữ khác cao 1 li.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- 3 HS đọc câu ứng dụng.
- HS theo dõi lắng nghe.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét bảng con, bl.
- HS xem vở mẫu.
- HS lần lượt viết từng dòng vào vở.
TẬP VIẾT
Tiết 24 : ÔN CHỮ HOA R.
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Củng cố cách viết chữ viết hoa R thông qua BT ứng dụng :
1. Viết tên riêng Phan Rang bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng sau bằng chữ cỡ nhỏ.
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Mẫu chữ viết hoa R.
- Tên riêng Phan Rang và câu ứng dụngviết trên dòng kẻ ô li.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
(5 phút)
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(2 phút)
2. Hướng dẫn HS viết bảng con:
(10 phút)
3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
(15 phút)
4. Chấm chữa bài:
(5 phút)
5. Củng cố, dặn dò:
(3 phút)
- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ Quang Trung, Quê, Bên.
- Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
a) Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu HS tìm các chữ viết hoa trong bài.
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.
- Nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp. Hướng dẫn HS viết sai sửa lại cho đúng.
b) Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng.
- Phan Rang là tên 1 thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.
- Cho HS xem chữ mẫu, nêu cách viết, độ cao của các chữ cái.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm.
- Nhận xét, sửa chữa, tuyên dương các HS viết đúng và đẹp.
c) Luyện viết câu ứng dụng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Câu ca dao khuyên ta phải chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày an nhàn, đầy đủ.
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS viết bảng: Rủ, Bây.
- Theo dõi, uốn nắn thêm.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Cho HS xem vở viết mẫu trong VTV
- GV viết lên bảng.
- Theo dõi, uốn nắn thêm.
- Thu một số vở chấm, nhận xét
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chữ đúng, đẹp.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong VTV và học thuộc từ và câu ứng dụng.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa S. - 1 HS đọc Quang trung..
Quê em đồng lúa, nương dâu.
Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết vào bảng con.
- HS lắng nghe, đọc đề.
- P, R, B.
- 2 HS viết lên bảng lớp, lớp viết bảng con.
- Quan sát và nhận xét bài của bạn.
- 1 HS đọc: Phan Rang.
- HS quan sát.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa chữa.
- 1HS đọc câu ứng dụng :.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa chữa bc, bl.
- HS viết.
+ 1 dòng chữ R, cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chỡ Ph, H cỡ nhỏ.
+ 2 dòng chữ Phan Rang cỡ nhỏ.
+ 4 dòng câu ứng dụng.
TẬP VIẾT
Tiết 25 : Ôn chữ hoa S.
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Củng cố cách viết chữ viết hoa S thông qua BT ứng dụng :
1. Viết tên riêng Sầm Sơn bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng sau bằng chữ cỡ nhỏ.
Côn Sơn suối chảy rì rầm.
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Mẫu chữ viết hoa S.
- Tên riêng Sầm Sơn và câu thơ viết trên dòng kẻ ô li, vở TV.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
(5 phút)
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(2 phút)
2. Hướng dẫn HS viết bảng con:
(10 phút)
3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
(15 phút)
4. Chấm chữa bài:
(5 phút)
5. Củng cố, dặn dò:
(3 phút)
- Thu vở một số HS để chấm bài về nhà.
- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ: Phan Rang, Rủ nhau..
- Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm.
- Nhận xét vở đã chấm.
- Giới thiệu bài, cho HS xem chữ mẫu.
a) Hướng dẫn viết chữ hoa:
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa nào ?
- Yêu cầu HS viết hoa chữ S.
- Nêu lại quy trình viết chữ hoa S..
- Nhận xét bảng lớp, bảng con, sửa chữa.
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa S, C, T.
- Nhận xét, sửa chữa.
b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng.
- Sầm Sơn là địa danh ở đâu ?
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ.
* Viết bảng: Yêu cầu HS viết tư ứng dụng Sầm Sơn.
- Nhận xét, sửa chữa.
c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Nguyễn Trãi đã ca ngợi cảnh đẹp nên thơ yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn. Đây là một di tích lịch sử ở tỉnh Hải Dương..
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết từ: Côn, Sơn, Ta.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Nêu yêu cầu, cho HS xem bài mẫu.
- Theo dõi, uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Thu một số vở chấm, nhận xét
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong VTV và học thuộc từ ứng dụng.
- Chuẩn bị bài sau:
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết vào bảng con.
- HS lắng nghe, đọc đề.
- Có các chữ hoa: S, C, T.
- 2 HS viết lên bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- 1 HS viết chữ đẹp trả lời..
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS đọc: Sầm Sơn.
- Sầm Sơn là khu nghỉ mát ở Thanh Hoá.
- HS trả lời.
- Bằng 1 con chữ o.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- 3 HS đọc câu ứng dụng.
- HS theo dõi lắng nghe.
- HS trả lời.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét bảng con, bl.
- HS xem vở mẫu.
- HS lần lượt viết từng dòng vào vở.
TẬP VIẾT
Tiết 26 : Ôn chữ hoa T.
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Củng cố cách viết chữ viết hoa T thông qua BT ứng dụng :
1. Viết tên riêng Tân Trào bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng sau bằng chữ cỡ nhỏ.
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Mẫu chữ viết hoa T, vở TV.
- Tên riêng Tân Trào và câu ca dao Dù ai đi ngược về xuôi ... viết trên dòng kẻ ô li.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
(5 phút)
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS viết bảng con:
(12 phút)
3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
(15 phút)
4. Chấm chữa bài:
(5 phút)
5. Củng cố, dặn dò:
(3 phút)
- Thu vở một số HS để chấm bài về nhà.
- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ: Sầm Sơn, Côn, Sơn, Ta
- Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm.
- Nhận xét vở đã chấm.
- Giới thiệu bài, cho HS xem chữ mẫu.
a) Hướng dẫn viết chữ hoa:
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa nào ?
- Yêu cầu HS viết hoa chữ T vào bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét chữ viết cảu 3 bạn trên bảng và bạn bên cạnh.
- Nêu lại quy trình viết chữ hoa T..
- Nhận xét bảng lớp, bảng con, sửa chữa.
- Y/c HS viết các chữ hoa T, D, N.
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS.
b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu từ ứng dụng.
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
* Viết bảng: Yêu cầu HS viết tư ứng dụng Tân Trào.
- Nhận xét, sửa chữa.
c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Câu ca dao nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm lịch hàng năm ở đền Hùng (tỉnh Phú Thọ).
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
* Viết bảng: Yêu cầu HS viết từ: Dù, Nhớ, Tổ.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Nêu yêu cầu, cho HS xem bài mẫu.
- Theo dõi, uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Thu một số vở chấm, nhận xét
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong VTV và học thuộc từ ứng dụng.
- Chuẩn bị bài sau:
- 1 HS đọc : Sầm Sơn.
Côn Sơn ...
...bên tai.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết vào bảng con.
- HS lắng nghe, đọc đề.
- Có các chữ hoa: T, D, N.
- 3 HS viết lên bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- HS quan sát và nhận xét bài nhau.
- 1 HS viết chữ đẹp trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- HS đọc: Tân Trào.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- Bằng 1 con chữ o
- 2 HS viết bảng lớp.
- Cả lớp viết vào vở nháp.
- Nhận xét, sửa sai.
- 3 HS đọc câu ứng dụng.
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.
- HS theo dõi lắng nghe.
- HS trả lời.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- HS xem vở mẫu.
- HS lần lượt viết từng dòng vào vở.
TẬP VIẾT
Tiết 28 : Ôn chữ hoa T (Tiếp theo).
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Củng cố cách viết chữ viết hoa T (Th) thông qua BT ứng dụng :
1. Viết tên riêng Thăng Long bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Viết câu Ư/D: Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ bằng chữ cỡ nhỏ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Mẫu chữ viết hoa T (Th), vở TV.
- GV ghi sẵn lên bảng tên riêng Thăng Long và câu Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ trên dòng kẻ ô li.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
(5 phút)
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS viết bảng con:
(12 phút)
3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
(15 phút)
4. Chấm chữa bài:
(5 phút)
5. Củng cố, dặn dò:
(3 phút)
- Thu vở một số HS để chấm bài về nhà.
- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ: Tân Trào, Dù, Nhớ, Tổ.
- Sửa chữa lỗi cho HS.
- Nhận xét vở đã chấm.
- Giới thiệu bài, cho HS xem chữ mẫu.
a) Hướng dẫn viết chữ hoa:
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa nào ?
- Yêu cầu HS viết hoa chữ T vào bảng..
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
- Em đã viết chữ T như thế nào ?
- Khi đã có chữ hoa T, muốn có chữ Th ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết chữ Th.
- Nhận xét, sửa chữa.
b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng.
- Thăng Long là tên cũ của địa danh nào ?
- GV chốt ý đúng.
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ ?
* Viết bảng: Yêu cầu HS viết từ ứng dụng Thăng Long.
- Nhận xét, sửa chữa.
c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Câu ứng dụng khuyên ta điều gì ?
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết từ: Thể dục.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Nêu yêu cầu, cho HS xem bài mẫu, GV viết lên bảng.
- Theo dõi, uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Thu một số vở chấm, nhận xét
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong VTV và học thuộc từ ứng dụng.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc: Tân Trào.
Dù ai đi ngược về xuôi.
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết vào bảng con.
- HS lắng nghe, đọc đề.
- Có các chữ hoa: T, Th, L.
- 2 HS viết lên bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn.
- 1 HS viết chữ đẹp trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét
- HS nêu cách nối giữa chữ viết hoa T và chữ h.
- 2 HS viết bl, lớp viết bc.
- Nhận xét, sửa sai.
- 1 HS đọc: Thăng Long.
- Thăng Long là tên cũ của Thủ đô Hà Nội.
- Chữ T, L, h, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại 1 li.
- Bằng 1 con chữ o
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- 3 HS đọc câu ứng dụng.
- Khuyên ta phải chăm tập thể dục.
- Chữ T, h, g, y, b cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại 1 li.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét bảng con, bl.
- HS xem vở mẫu.
- HS quan sát, lần lượt viết từng dòng vào vở.
TẬP VIẾT
Tiết 30 : Ôn chữ hoa U.
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Củng cố cách viết chữ viết hoa U thông qua BT ứng dụng :
1. Viết tên riêng Uông Bí bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng: Uốn cây từ thuở còn non/ Dạy con từ thuở con còn bi bô bằng chữ cỡ nhỏ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Mẫu chữ viết hoa U.
- GV viết sẵn lên bảng tên riêng Uông Bí và câu ứng dụng trên doing kẻ ô li.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Tiến trìng dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
(5 phút)
B. Dạy bài mới:
(25 phút)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ viết hoa:
3. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng:
* Giới thiệu từ ứng dụng.
* Quan sát và nhận xét.
* Viết bảng.
4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
*Giới thiệu câu ứng dụng.
* Viết bảng.
5. Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
C.Củng cố, dặn dò:
(5 phút)
- Kiểm tra HS viết bài ở nhà (VBT).
- Gọi một HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ: Trường Sơn, Trẻ em.
- Nhận xét, sửa chữa, cho điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?.
- Nêu yêu cầu HS viết chữ hoa U.
- GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp.
- Em đã viết chữ U như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa U, B.
-Theo dõi và hướng dẫn thêm những HS yếu.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Uông Bí là tên một thị xã ở tỉnh Quảng Ninh.
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Uông Bí.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Nêu nội dung của câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: uốn cây, Dạy.
- Nhận xét bảng con, bảng lớp, sửa chữa.
- Cho HS xem bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập hai.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho những HS viết sai.
- Thu một số vở chấm điểm, nhận xét.
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn HS luyện viết bài ở nhà.
- Về nhà học thuộc từ và câu ứng dụng. Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc Trường Sơn.
Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
- 2 HS lên bảng.
- Lớp viết bảng con.
- HS nghe giới thiệu.
- Có các chữ hoa: U, B, D.
- 2 HS viết trên bảng lớp.
- Lớp viết vào bảng con.
- Quan sát và nhận xét.
- HS nêu qui trình viết chữ hoa U.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sữa chữa.
- 1 HS đọc: Uông Bí.
- HS trả lời.
- Bằng 1 con chữ 0.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con
- Nhận xét, sửa chữa.
- 3 HS đọc: Uốn cây từ thuở còn non/ Dạy con từ thuở con còn bi bô.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS theo dõi lắng nghe.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS xem bài viết mẫu.
- HS viết bài vào vở theo yêu cầu.
TẬP VIẾT
Tiết 31 : Ôn chữ hoa V.
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Củng cố cách viết chữ viết hoa V thông qua BT ứng dụng :
1. Viết tên riêng Văn Lang bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng: Vỗ tay cần nhiều ngón/ Bàn kĩ cần nhiều người bằng chữ cỡ nhỏ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Mẫu chữ viết hoa V.
- GV viết sẵn lên bảng tên riêng Văn Lang và câu Vỗ tay cần nhiều ngón/ Bàn kĩ cần nhiều người trên dòng kẻ ô li.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
(5 phút)
B. Dạy bài mới:
(25 phút)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS viết chữ viết hoa:
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng
4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
5. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
5. Củng cố, dặn dò:
(5 phút)
- Thu vở HS để chấm bài về nhà.
- Gọi một HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ: Uông Bí, Uốn cây, Dạy con.
- Nhận xét, sửa chữa, cho điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Yêu cầu HS viết chữ hoa V.
- Nêu quy trình viết chữ viết hoa V.
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa V, L, B.
- GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp.
a) Giới thiệu từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Văn Lang là tên của nước ta thời các vua Hùng, đây là thời kì đầu tiên của nước Việt Nam.
b) Quan sát và nhận xét.
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c) Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng Văn Lang.
- Nhận xét, sửa chữa.
a) Giới thiệu câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
- Khuyên ta muốn bàn kĩ điều gì cần có nhiều người tham gia.
b) quan sát và nhận xét.
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
c) Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết từ: Vỗ tay, Bàn kĩ.
- Cho HS xem bài viết mẫu trong vở.
- Yêu cầu HS ngồi viết, cầm viết đúng.
- Theo dõi và uốn nắn HS viết đúng.
- Thu một số bài chấm.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Hướng dẫn HS viết bài tập luyện tập ở nhà vào vở Tập viết
- Học thuộc từ và câu ứng dụng.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa X.
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng.
- Lớp viết bảng con.
- HS nghe giới thiệu.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài V, L, B.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- Nhận xét bảng lớp, bcon.
- Nhận xét, sửa chữa.
- 1 HS đọc: Văn Lang.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- 3 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết vào bảng con.
- Lớp xem bài mẫu.
- HS viết bài vào vở.
TẬP VIẾT
Tiết 32 : Ôn chữ hoa X.
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Củng cố cách viết chữ viết hoa X thông qua BT ứng dụng :
1. Viết tên riêng Đồng Xuân bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn/ Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người bằng chữ cỡ nhỏ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Mẫu chữ viết hoa X.
- Tên riêng Đồng Xuân và câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn/ Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người viết trên dòng kẻ ô li (cỡ nhỏ).
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
(5 phút)
B. Dạy bài mới:
(25 phút)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS viết chữ viết hoa:
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng
4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
5. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
5. Củng cố, dặn dò:
(5 phút)
- Thu vở của một số HS để chấm bài về nhà.
- Gọi một HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ: Văn Lang, Vỗ tay, Bàn kĩ.
- Nhận xét, sửa chữa, cho điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Yêu cầu HS viết chữ hoa X vào bảng.
- Nêu quy trình viết chữ viết hoa X.
- Nhận xét và nhắc lại qui trình viết chữ viết hoa X.
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa Đ, X, T
- GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp.
a) Giới thiệu từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Đồng Xuân là tên (gọi) một chợ lớn, có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng ở nước ta.
b) Quan sát và nhận xét.
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c) Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng Đồng Xuân.
- Nhận xét, sửa chữa.
a) Giới thiệu câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức.
b) quan sát và nhận xét.
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
c) Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết từ: Tốt gỗ, Xấu.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Cho HS xem bài viết mẫu trong vở.
- Hướng dẫn HS viết vào vở.
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu
- Thu một số vở chấm - Nhận xét.
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Về nhà luyện viết thêm BT ở nhà.
- Học thuộc từ và câu ứng dụng.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc: Văn Lang
Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kĩ cần nhiều người.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
- HS nghe giới thiệu.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài Đ, X, T.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa chữa.
- 2 HS đọc: Đồng Xuân.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Bằng 1 con chữ O.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- 3 HS đọc.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét, sữa chữa.
- Lớp xem bài mẫu.
- HS viết bài vào vở.
- Lớp viết bài vào vở.
-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tập viết HK2 lớp 3.doc