Thảo luận địa chất Việt Nam - Địa tầng vùng đông bắc Việt Nam

Địa tầng Việt Nam được chia thành các Liên dãy( những gián đoạn địa tầng mang tính khu vực) gồm:

Liên dãy Meso- Neoarkei

Liên dãy Paleoproterozoi- Neoproterozoi

Liên dãy Neoproterozoi thượng- Silur

Liên dãy Devon- Permi trung

Liên dãy Permi trung thượng- Jura trung

Liên dãy Jura thượng- Kainozoi

Các công trình nghiên cứu trước đây, địa chất Việt Nam được chia thành 8 vùng: Đông Bắc Bộ, Bắc Bắc Bộ, Tây Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Kom Tum, Nam Trung Bộ và Nam Bộ, cực Tây Bắc Bộ, khư vực Hoàng Sa, Trường Sa.

Dưới đây nhóm em xin trình bày khái quát về các địa tầng chính khu vực Đông Bắc Việt Nam từ Neoproterozoi thượng đến Permi.

 

 

 

 

ppt26 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4519 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thảo luận địa chất Việt Nam - Địa tầng vùng đông bắc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường đại học Mỏ Địa chất- HN Khoa Địa Chất THẢO LUẬN ĐỊA CHẤT VIỆT NAM Địa tầng vùng Đông Bắc Việt Nam Trường đại học Mỏ Địa chất- HN Khoa Địa Chất THẢO LUẬN ĐỊA CHẤT VN Lớp ĐCTV-K54 Nhóm 1 Nguyễn Tiến Vinh (T) Nguyễn Văn Sáng Hoàng Văn Tiệp Bùi Sỹ Hoàng Bùi Thế Quang Thái Khắc Việt Đặng Hữu Sáng Địa chất Việt Nam Mỗi quốc gia đều có những thành tựu nghiên cứu riêng trong các lĩnh vực khoa học trong đó có khoa học Địa Chất. Bối cảnh địa chất của mỗi vùng nghiên cứu đều nằm trong một bối cảnh địa chất chung khu vực, được xác lập dựa trên những nghiên cứu lâu dài và có kế thừa của các nhà địa chất qua từng thời kì. Những vấn đề được đặt ra khi nghiên cứu địa chất: Làm thế nào để nắm chắc được cấu trúc địa chất các phân vị địa tầng, hoạt động kiến tạo...của vùng đang tiến hành nghiên cứu Làm thế nào để được cái nhìn tổng thể về địa chất và tài nguyên đất nước phục vụ trực tiếp nền kinh tế quốc dân. Một trong những công tác quan trọng nghiên cứu địa chất là thành lập các các cột địa tầng tổng hợp trong khu vực nghiên cứu. Trong cột này ta biểu diễn các đá (trầm tích, magma, biến chất) , các thể địa chất ,tuổi của các thành tạo thạch học, kí hiệu, bề dày và mô tả đặc điểm thạch học, hóa đá,phản ánh ranh giới chỉnh hợp hoặc bất chỉnh hợp. Địa tầng Việt Nam được chia thành các Liên dãy( những gián đoạn địa tầng mang tính khu vực) gồm: Liên dãy Meso- Neoarkei Liên dãy Paleoproterozoi- Neoproterozoi Liên dãy Neoproterozoi thượng- Silur Liên dãy Devon- Permi trung Liên dãy Permi trung thượng- Jura trung Liên dãy Jura thượng- Kainozoi Các công trình nghiên cứu trước đây, địa chất Việt Nam được chia thành 8 vùng: Đông Bắc Bộ, Bắc Bắc Bộ, Tây Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Kom Tum, Nam Trung Bộ và Nam Bộ, cực Tây Bắc Bộ, khư vực Hoàng Sa, Trường Sa. Dưới đây nhóm em xin trình bày khái quát về các địa tầng chính khu vực Đông Bắc Việt Nam từ Neoproterozoi thượng đến Permi. Đông Bắc VN Bao gồm vùng Việt Bắc và vùng Đông Bắc Bắc Bộ. Gồm diện tích phía bờ trái Sông Chảy đến biên giới Việt Trung Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, phía Bắc là vùng núi cao trung bình và cao nguyên Địa tầng khu vực Đông Bắc VN từ Neoproterozoi thượng đến Permi gồm hai liên dãy chính và 5 dãy nhỏ: Liên dãy Neoproterozoi thượng- Silur. Liên dãy Devon- Permi trung. Liên dãy Neoproterozoi thượng- Silur Dãy Neoproterozoi thượng- Cambri hạ Dãy Cambri trung – Ordovic hạ Dãy Ordovic trung – Silur, Wenlock Liên dãy Devon- Permi trung Dãy Devon – Carbon hạ, Tournais Dãy Carbon hạ - Permi trung Dãy Silur, Ludlow - Pridoli Liên dãy Neoproterozoi thượng – Silur 1.Dãy Neoproterozoi thượng- Cambri hạ Liên dãy Neoproterozoi thượng – Silur 1.Dãy Neoproterozoi thượng- Cambri hạ Liên dãy Neoproterozoi thượng – Silur 2. Dãy Cambri trung – Ordovic hạ Liên dãy Neoproterozoi thượng – Silur 2. Dãy Cambri trung – Ordovic hạ Liên dãy Neoproterozoi thượng – Silur 2. Dãy Cambri trung – Ordovic hạ Liên dãy Neoproterozoi thượng – Silur 3. Dãy Ordovic trung – Silur, Wenlock Liên dãy Neoproterozoi thượng – Silur 3. Dãy Ordovic trung – Silur, Wenlock Liên dãy Neoproterozoi thượng – Silur 3.Dãy Ordovic trung – Silur, Wenlock Liên dãy Neoproterozoi thượng – Silur 4. Dãy Neoproterozoi thượng- Cambri hạ Liên dãy Devon – Permi trung 5. Dãy Devon – Carbon hạ, Tournais Liên dãy Devon – Permi trung 5. Dãy Devon – Carbon hạ, Tournais Liên dãy Devon – Permi trung 5. Dãy Devon – Carbon hạ, Tournais Liên dãy Devon – Permi trung 5. Dãy Devon – Carbon hạ, Tournais Liên dãy Devon – Permi trung 5. Dãy Devon – Carbon hạ, Tournais Liên dãy Devon – Permi trung 5. Dãy Devon – Carbon hạ, Tournais Liên dãy Devon – Permi trung 6.Dãy Carbon hạ - Permi thượng Liên dãy Devon – Permi trung 6. Dãy Carbon hạ - Permi thượng Một vài hình ảnh về vùng Đông Bắc Việt Nam Vịnh Hạ Long Đỉnh Mẫu Sơn ( Lạng Sơn) Một vài hình ảnh về vùng Đông Bắc Việt Nam Lào Cai Hồ Ba Bể Trên đây là những hệ tầng đã được nghiên cứu ở khu vực Đông Bắc Bộ có tuổi từ Neoproterozoi đến Pecmi. Công việc trên chỉ mang tính liệt kê, những bằng chứng này vẫn cần được kiểm tra trong các nghiên cứu tiếp theo. Do thời gian rất ít nên nhóm thực hiện còn rất đơn giản và sơ sài mong các bạn thông cảm! Xin cảm ơn sự lắng nghe của tất cả các bạn!. Nhóm 1—ĐCTV-K54

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptnhom1_8817.ppt
Tài liệu liên quan