LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN MỘT: LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 2
I. Khái niệm, tính chất, đặc điểm. 2
1. Khái niệm 2
2, Đặc điểm và tính chất. 2
II. Thị trường độc quyền. 2
1. Đường cầu và đường doanh thu cận biên. 2
2. ảnh hưởng của thuế. 3
3. Sức mạnh của nhà độc quyền. 4
PHẦN HAI: THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM VÀ NHỮNG BƯỚC NHẢY 6
I. Thực trạng thị trường Viễn thông Việt Nam thời kỳ độc quyền. 6
1. Thực trạng về nhà cung cấp dịch vụ 6
2. Lựa chọn của người tiờu dựng 6
2. Hiệu quả xó hội 7
II. Những bước đột phá của thị trường viễn thông Việt Nam 8
1. Nhà cung cấp 8
2. Khỏch hàng 9
3. Lợi ớch xó hội 11
III. Hướng phỏt triển 11
16 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thị trường viễn thông Việt Nam và những bước nhảy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu
Thị trường viễn thông Việt Nam là một thị trường khá mới mẻ những đã phát triển qua nhiều giai đoạn. Từ một thị trường chỉ có một đến hai nhà cung cấp, người mua hầu như không có nhiều sự lựa chọn đã dần dần phảt triền thành một thị trường sôI động với rất nhiều các hãng gia nhập. Người tiêu dùng đã dần dần lấy lại được vị thế của mình hơn trong vị thế của người được lựa chọn. Các hãng viễn thông đã phải cạnh tranh nhau nhiều hơn để tồn tại và gia tăng lượng khách hàng của mình. Điều này đã khiến cho thị trường viễn thông Việt Nam phát triển mạnh mẽ và thay đổi không ngừng để phù hợp với xu thế thời đại
Phần một: Lý thuyết thị trường độc quyền
I. Khái niệm, tính chất, đặc điểm.
1. Khái niệm
Độc quyền bán là người duy nhất sản xuất ra một sản phẩm có vị trí độc tôn và hoàn toàn kiểm soát toàn bộ lượng sản phẩm và giá bán ra thị trường vì ở đây chỉ có một người bán và rất nhiều người mua.
2, Đặc điểm và tính chất.
- ở thị trường độc quyền bán có duy nhất một người bán và có rất nhiều người mua.
- Sản phẩm trên thị trường này không có sự thay thế gần gũi.
- Thông tin đưa tới người tiêu dùng là không hoàn hảo.
- Cản trở đối với việc gia nhập và rút khỏi thị trường là vô cùng lớn.
- Hãng độc quyền có sức mạnh rất lớn trên thị trường.
II. Thị trường độc quyền.
1. Đường cầu và đường doanh thu cận biên.
Vì là ngừơI bán duy nhất trên thị trường nên đường cầu thị trường là đường cầu của nhà độc quyền và luôn dốc xuống về phía bên phải. Nhà độc quyền kiểm soát được toàn bộ sản lượng đầu ra nhưng không thể đặt giá bao nhiêu cũng được vì mục tiêu của nhà độc quyền là tối đa hoá lợi nhuận. Nếu đặt giá cao sẽ có rất ít người mua và lợi nhuận sẽ thu được ít hơn.
Tại thị trường độc quyền bán thì đường cầu thị trường (D) chính là đường doanh thu bình quân (AR). Đường cầu dốc xuống nên doanh thu bình quân lớn hơn doanh thu cận biên.
Nhà sản xuất quyết định sản lượg theo nguyên tắc MR = MC vì tại đây lợi nhuận của nhà độc quyền là tối đa. Mức giá mà nhà độc quyền đưa ra dựa theo nguyên tắc: bằng chi phí cận biên cộng với một lượng nghịch đảo với độ co dãn của cầu theo giá (Edp)
Đường cầu và DT cận biờn
Độc quyền bỏn khụng cú đường cung
Quyết định sản lượng
P
Q
D=AR
MR
P
Q
Q*
P*
MC
ATC
D=AR
MR
2. ảnh hưởng của thuế.
Khi có một chính sách thuế đánh vào sản lượng thì một lượng “t” đánh vào một đơn vì sản phẩm thì nhà độc quyền cũng sẽ tiến hành dịch chuyển đường chi phí cận biên lên phía trên, kết quả sẽ làm cho sản lượng nhỏ hơn và giá cao hơn.
Khi đỏnh thuế ”t” vào đơn vị sản phẩm trong đk độc quyền, giỏ tăng, sản lượng giảm, quết định sản lượng ở MR= MC +t
P
Q1
Q2
MR
Q
D
MC
MC+t
3. Sức mạnh của nhà độc quyền.
Nhà độc quyền bán có sức mạnh thị trường đặt giá cao hơn MC (trong khi hãng cạnh tranh hoàn hảo đặt giá bằng MC).
Sức mạnh độc quyền bán được đo bằng chỉ số Lerer (còn gọi là mức độ Lerer của sức mạnh độc quyền bán), do nhà kinh tế học Aba Lerner đưa ra năm 1934.
L = (P- MC)/P .
Trong đó (0 <= L <=1)
- Phần phúc lợi mất không từ sức mạnh độc quyền bán.
Vì độc quyền bán có sức mạnh thị trường, cho nên thường đặt giá cao hơn và sản lượng ít hơn so với cạnh tranh hoàn hảo, do đó đã gây ra phần phúc lợi bị mất không (DWL).
P
Q
MR
D
MC
PM
PC
QWL
Phần hai: Thị trường viễn thông Việt Nam và những bước nhảy
I. Thực trạng thị trường Viễn thông Việt Nam thời kỳ độc quyền.
1. Thực trạng về nhà cung cấp dịch vụ
Nhỡn lại bức tranh tổng thể của thị trường viễn thụng di động Việt Nam từ năm 1994 đến trước năm 2004, chỳng ta nhận thấy hơn 90% thị phần thuờ bao di động thuộc về hai doanh nghiệp của VNPT là MobiFone và VinaPhone. Đú là một dấu hiệu của thị trường thiếu tớnh cạnh tranh. Điều này tỏc động đến cả sự phỏt triển của thị trường và lợi ớch xó hội
Tổng cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam (VNPT) trước đõy được biết dưới thương hiệu mà ai cũng biết "Bưu điện", đó được nhiều người nhắc đến dưới cỏi tờn "Vờ Nờ Pờ Tờ-VNPT". Thế nhưng, điều đỏng núi là khi nhắc tới cỏi tờn này, phần lớn cỏc khỏch hàng của VNPT cú trong đầu những hỡnh ảnh khụng tốt. Họ thường gọi VNPT là "ễng Bưu điện" với hỡnh ảnh về sự độc quyền, cửa quyền với khỏch hàng, quan liờu, trỡ trệ... Đối với cỏc doanh nghiệp khỏc trong ngành thỡ VNPT là biểu tượng của một "ụng quan lớn" hỏch dịch hay chốn ộp kẻ yếu...Đõy là kết qủa tất yếu của tỡnh trạng độc quyền đó diễn ra trong thị trường viễn thụng Việt Nam. Hiện TCT Bưu chớnh Viễn thụng VN (VNPT) chiếm tới 97% thị phần, cỏc DN mới chỉ chiếm 3%. Theo cỏc chuyờn gia kinh tế, khú cú thể núi tới cạnh tranh bỡnh đẳng giữa một DN khổng lồ thao tỳng thị trường với những DN mới quỏ nhỏ bộ và bị phụ thuộc nhiều trong sản xuất kinh doanh. Ngay chớnh VNPT sức cạnh tranh cũng chưa được đỏnh giỏ cao khi mở cửa thị trường viễn thụng. Đối với cỏc Cty mới hỡnh thành cũn nhiều hạn chế kể cả mặt đầu tư cũng như kinh nghiệm.
2. Lựa chọn của người tiờu dựng
Thời kỳ độc quyền, chi phớ cho dịch vụ quỏ cao, mặt khỏc sản phẩm của ngành thỡ rất nghốo nàn, chớnh vỡ vậy người tiờu dựng khụng cú nhiều cơ hội để lựa chọn, đặc biệt là đại đa số những người cú thu nhập thấp và trung bỡnh khụng thể tiếp cận được với phương tiện liờn lạc rất hữu ớch trong cuộc sống này. Chớnh vỡ vậy, sau hơn một thập niờn ra đời, số lượng thuờ bao tăng trưởng hết sức chậm chạp và chỉ dừng lại ở con số vài chục nghỡn. Thị trường dịch vụ di động vẫn do hai anh em nhà VNPT nắm giữ, ngay cả khi S-Fone ra đời phỏ thế độc quyền, tổng số thuờ bao di động cũng chưa đạt tới con số 2 triệu.
2. Hiệu quả xó hội
Hơn một thập niờn, ngành viễn thụng di động Việt Nam hầu như khụng cú sự đột phỏ về số lượng thuờ bao cũng như giỏ cả dịch vụ. Những năm đầu khi MobiFone và VinaPhone chớnh thức cung cấp dịch vụ với duy nhất gúi cước trả sau cú chi phớ quỏ cao, số lượng thuờ bao tăng trưởng chậm và chỉ dừng lại ở con số vài chục nghỡn. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến lợi ớch xó hội. Người dõn khú để tiếp cận sử dụng dịch vụ cũng như quyền lợi của khỏch hàng cũng khụng được đảm bảo. Mặt khỏc đi kốm với đú là chất lượng dịch vụ, giỏ thuờ bao cao nhưng việc cải thiện chất lượng dịch vụ khụng được chỳ trọng, súng di động mới chỉ phủ trờn một số khu vực cú địa hỡnh thuận lợi, chưa triển khai được tới những vựng sõu hơn.
Chớnh vỡ độc quyền tự nhiờn trong quỏ khứ mà sinh ra cửa quyền, năng suất lao động thấp, chưa cú động lực về cạnh tranh làm hạn chế sự phỏt triển. Cỏc chuyờn gia quốc tế cũng cho rằng nếu cứ để doanh nghiệp độc quyền thỡ khụng thể kiểm soỏt được giỏ thành dịch vụ. Bằng chứng là giỏ cước chỉ mới dựa một phần trờn giỏ thành mà trong đú cú những yếu tố chưa chớnh xỏc. Ngoài ra trong giỏ cước cũn cú phần thu điều tiết để Nhà nước làm cụng ớch.
Vấn đề độc quyền trong lĩnh vực viễn thụng khụng những tạo ra sức ỳ lớn, tớnh cạnh tranh yếu kộm trong ngành mà cũn hạn chế sự phỏt triển của cả nền kinh tế. Điều này ảnh hưởng hết sức lớn đến cụng cuộc cải thiện chất lượng cuộc sống dịch vụ của người dõn cũng như chất lượng phỏt triển của nền kinh tế so với cỏc nền kinh tế khỏc trờn thế giới.
II. Những bước đột phá của thị trường viễn thông Việt Nam
1. Nhà cung cấp
a, Số lượng
- Cú 6 nhà cung cấp: Vinaphone, MobiFone, Viettel, S-Fone, EVN-telecom, HT Mobile (cũn duy trỡ)
- Theo lộ trỡnh hội nhập quốc tế sẽ cú thờm cỏc nhà khai thỏc nước ngoài mới tham dự (Liờn doanh của Tổng cụng ty Viễn thụng Toàn cầu với hóng di động Nga VimpelCom – GTEL; ).
b, Chất lượng dịch vụ
- Cụng nghệ sản phẩm 2G, 3G đang dần được đưa vào ứng dụng tuy nhiờn cũn khỏ hạn chế, cụng nghệ 3G gần như là chưa cú.
Ngày 10/3/2006, S-Fone cựng với LG Nortel tiến hành thử nghiệm dịch vụ kết nối Internet khụng dõy sử dụng cụng nghệ CDMA 1xEV-DO. Đõy là một trong những bước cuối cựng để S-Fone triển khai CDMA 1xEV-DO
- Truyền thụng tin tốc độ thấp như Voice, SMS, nhạc chuụng, ảnh nền: giờ đó được cải thiện đỏng kể. Tốc độ đường truyền GPRS được tăng lờn. Cỏc sản phẩm gia tăng được quảng bỏ rộng rói - nhắn tin MMS, truy cập internet, download nhạc trực tuyến,
- Cạnh tranh chủ yếu qua cỏc chiến dịch giảm giỏ cước (giảm cước cuộc gọi, nhắn tin; tặng tiền khi nhận cuộc gọi, giảm cước khi gọi nội mạng; gọi ngoài giờ và cỏc dịp lễ Tết; khuyến mại nạp thẻ tặng tiền,), cạnh tranh bằng cung cấp cỏc dịch vụ gia tăng đó cú sự cải thiện: gửi tài liệu qua tin nhắn (Vinaphone), tuy rằng vẫn cũn nhiều yếu kộm (tỡnh trạng súng yếu, rớt súng vẫn thường diễn ra)
c, Tồn tại
-Quản lý thuờ bao yếu: Vỡ chạy đua theo giỏ cước mà hiện tượng thuờ bao rời bỏ mạng là rất nhiều. Nhiều hỡnh thức sử dụng với mục đớch khỏc nhau: Dựng sim khuyến mại thay cho nạp tiền,
- Đăng ký thuờ bao chưa được quản lý tốt
- Tỷ lệ rời mạng trung bỡnh 11%
- 90% lượng thuờ bao là thuờ bao trả trước.
- Doanh thu bỡnh quõn tớnh trờn đầu thuờ bao cú xu hướng giảm: Năm 2002, doanh thu bỡnh quõn tớnh trờn đầu thuờ bao đạt 18USD/ người; năm 2005 giảm cũn 12 USD/người.
- Dịch vụ giỏ trị gia tăng chưa được như mong đợi: Doanh thu tin nhắn chiếm khoảng 81% doanh thu dịch vụ GTGT
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cũn yếu: Số lượng tăng trưởng thuờ bao quỏ núng trong khi đầu tư vào cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật cũn chưa được chỳ trọng làm cho chất lượng dịch vụ ngày càng giảm. Theo tỡm hiểu và phần nào đó được làm rừ. Về hệ thống tổng đài di động GSM, 1 tổng đài lớn cũng chỉ quản lý và xử lý cuộc gọi được ho 600.000 – 650.000 thuờ bao. Như vậy hiện tại cỏc mạng là tương đối quỏ tải.
- Cạnh tranh khụng hoàn hảo: Lợi thế cạnh tranh tuyệt đối VNPT đang cú chớnh là hệ thống hạ tầng viễn thụng sẵn cú của Nhà nước cũng với tỷ lệ thị phần khống chế. Cỏc Doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường cũn gặp nhiều bất lợi. Họ phải đầu tư lớn để xõy dựng mạng lưới, tờn tuổi, thương hiệu.
2. Khỏch hàng
a, Số lượng
- Số lượng người sử dụng điện thoại di động cũng như dịch vụ viễn thụng di động tăng lờn nhanh, cú nguy cơ tăng trưởng núng.
- Thị phần: Vinaphone, MobilFone, Viettel: chiếm 81.7% thị phần thuờ bao
S-fone, HT Mobile, EVN-telecom: 18,3% thị phần thuờ bao
MobiFone và VinaPhone chiếm khoảng 30 triệu thuờ bao, Viettel cú trờn 19 triệu thuờ bao, số cũn lại thuộc cỏc mạng di động S-Fone, EVN Telecom và HT Mobile.
- Số lượng thuờ bao: tăng nhanh, tốc độ trung bỡnh phỏt triển thuờ bao di động tại CN trong những năm trước ở mức 30%, thuộc loại cao trờn thế giới. Từ năm 2005, thuờ bao di động ở VN đó “qua mặt” thuờ bao cố định, khoảng 9,8 triệu thuờ bao di động. Năm 2006 là khoảng 15,2 triệu thuờ bao di động. Thỏng 6/2008, là trờn 48 triệu thuờ bao. Tớnh đến hết thỏng 10/2008 là 60 triệu thuờ bao.
b, chất lượng
Nhờ cú ỏp lực cạnh tranh, người tiờu dựng được lợi hơn:
- Giỏ cước ngày càng rẻ: Mới đõy Vinaphone và Mobifone đó được cho phộp giảm tiếp cước từ 30% đến 80% cước gọi ngoài giờ cao điểm. Viettel cũng thực hiện đợt giảm giỏ cước dịch vụ GPRS lớn nhất từ trước đến nay, với mức giảm từ 50% đến 73%.
- Chất lượng cuộc gọi được cải thiện
Vựng phủ súng được mở rộng: tỉnh, thành phố, vựng cao, hải đảo,
- Được tiếp cận và khai thỏc cỏc dịch vụ giỏ trị gia tăng hiện đại theo xu thế chung của thế giới:
+ định vị toàn cầu (cũn khỏ mới do ko hỗ trợ mạng, cỏc mỏy điện thoại tớch hợp cũn ớt);
+ digital TV (do VTC hỗ trợ)
+ Nghe nhạc trực tuyến.
Hạn chế:
+ Spam tin nhắn, tin nhắn rỏc, quấy rối qua điện thoại; cỏc luật về thụng tin di động chưa được ban hành
+ Hiện tượng rớt súng và chất lượng cuộc gọi vẫn cũn hạn chế
+ Sản phẩm giỏ trị gia tăng cũn thấp, chưa đỏp ứng được nhu cầu. ~ phớ cũn cao.
3. Lợi ớch xó hội
- Giảm chi phớ của toàn Xó hội: thụng qua cạnh trạnh
- Nõng cao năng lực, sức cạnh tranh của cỏc Doanh nghiệp viễn thụng di động trong nước
- Tiếp cận và ứng dụng cỏc cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại.
III. Hướng phỏt triển
Nhận xột:
Hiện thị trường dịch vụ di động tại Việt Nam đó hội tụ đủ 6 nhà cung cấp với thế cõn bằng, 3 doanh nghiệp thuộc cụng nghệ GSM và 3 thuộc cụng nghệ CDMA. Hiện Mobifone, VinaPhone và Viettel là 3 nhà cũng cấp lớn chiếm thị phần chủ yếu. Cuộc cạnh tranh giành thị phần cũng chủ yếu diễn ra với những doanh nghiệp chiếm thị phần lớn này. Cỏc hoạt động cạnh tranh nhằm vào chớnh sỏch dịch vụ, chớnh sỏch giỏ cước, kờnh phõn phối, cạnh tranh về bỏn hàng. Cỏc doanh nghiệp đang cạnh tranh với nhau chủ yếu thụng qua yếu tố giỏ cước và khuyến móù mà ớt quan tõm tới cụng tỏc chăm súc khỏch hàng và chất lượng dịch vụ.
Đặc biệt, dự cỏc doanh nghiệp đều hiểu rằng khụng thể cứ ăn sổi mói song vẫn đang sử dụng việc giảm giỏ cước như một cụng cụ chủ yếu nhất để hỳt khỏch hàng về phớa mỡnh. Mức độ cạnh tranh của thị trường viễn thụng Việt Nam với gia tốc ngày càng lớn và thời gian tới chắc chắn sẽ cũn quyết liệt hơn. Tuy nhiờn, sự cạnh tranh này vẫn mang tớnh tự phỏt là chủ yếu, nhỡn vào gúc độ quản lý thị trường, vai trũ điều tiết của cơ quan quản lý nhà nước thỡ vẫn cũn thiếu.
Cụng bằng mà núi, sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp đó tạo ra sự thay đổi mạnh mẽ trờn thị trường, nhất là với lĩnh vực thụng tin di động. Về phớa người dựng, cơ hội sử dụng nhiều dịch vụ tiờn tiến với chi phớ ngày càng hợp lý và cú quyền lựa chọn nhà cung cấp được tăng lờn rất nhiều. Cựng với đú, cạnh tranh cũng là cơ hội để cỏc doanh nghiệp cú những thay đổi năng động hơn. Đõy cũng là bước chuẩn bị cho hội nhập quốc tế, cạnh tranh với cỏc tập đoàn viễn thụng lớn.
Nhưng xem ra, trong quỏ trỡnh cạnh tranh, cỏc doanh nghiệp chỉ quan tõm tới lợi ớch của chớnh doanh nghiệp mỡnh mà ớt cú sự quan tõm tới lợi ớch chung của quốc gia cũng như của cỏc doanh nghiệp khỏc. Chớnh vỡ vậy, năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp viễn thụng ra nước ngoài cũn hạn chế. Cựng với đú, cỏc cơ quan quản lý cạnh tranh lại chưa cú cỏc chế tại quản lý, giỏm sỏt và xử lý đủ mạnh với cỏc hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp mà chủ yếu nếu cú vấn đề gỡ xảy ra, tự cỏc doanh nghiệp phải tỡm cỏch giải quyết với nhau.
Cỏc Doanh nghiệp thụng tin di động mới gặp một loạt những khú khăn. Là nhà khai thỏc mới đi vào cung cấp cỏc dịch vụ viễn thụng cụng cộng, chưa cú nhiều kinh nghiệm kinh doanh nờn về lợi thế cỏc DN mới khụng được bỡnh đẳng so với cỏc nhà khai thỏc viễn thụng đi trước như VNPT, Viettel... Như EVN Telecom, việc sử dụng cụng nghệ mới CDMA 2000 - 1X tần số 450Mhz, hỗ trợ EV-DO, dự đó cung cấp dịch vụ viễn thụng trờn phạm vi toàn quốc song do băng tần hẹp nờn EVN Telecom gặp nhiều khú khăn trong việc quy hoạch dung lượng mạng, chất lượng mạng chưa ổn định do băng tần khụng sạch, bị nhiễu nặng. Ngoài ra cũn phải đối mặt với rất nhiều trở ngại như giỏ thiết bị cao, thiết bị đầu cuối đắt.
Cũng cựng quan điểm với Viettel, theo EVN Telecom, doanh nghiệp gặp khú khăn là vậy nhưng nhà nước lại chưa cú một chớnh sỏch hữu hiệu nào để tạo điều kiện nõng đỡ cỏc doanh nghiệp mới phỏt triển, làm cho mụi trường đầu tư và tài nguyờn cho cỏc doanh nghiệp mới khai thỏc trở nờn ớt ỏi. EVN Telecom cho rằng đõy là nguyờn nhõn làm cho tốc độ phỏt triển thuờ bao tại nhiều tỉnh thành bị chậm do quỹ tần số khụng đủ để cung ứng trong thời gian đầu.
Nhu cầu của thị trường ngày càng cao, khỏch hàng ngày càng khú tớnh hơn trong việc lựa chọn sử dụng cỏc dịch vụ chất lượng tốt, giỏ thành rẻ, sự nỗ lực của cỏc DN thụng tin di động mới chưa đỏp ứng được những yờu cầu chất lượng dịch vụ của khỏch hàng, thờm một lý do mà cỏc DN này đưa ra là do tốc độ xõy dựng cơ bản chậm do cú quỏ nhiều thủ tục quy trỡnh xõy dựng khụng thể bỏ qua.
Tiềm năng
- Tốc độ tăng trưởng thuờ bao lớn
- Dõn số VN thuộc lại trẻ, đõy chớnh là nguồn khỏch hàng lớn và tiềm năng cho cỏc nhà cung cấp dịch vụ di động.
- Thị trường cũn rộng lớn, đặc biệt là khu vực nụng thụn.
Quốc tế: Chuẩn 3G & WiMAX:
- Cỏc nhà cung cấp GSM: GSM à GPRS à EDGE à WCDMA à 3G
- Cỏc nhà cung cấp CDMA: CDMA à CDMA 2000 à CDMA 1xEV - DO à 3G
Giải phỏp cung cấp:
+ Sự hợp tỏc và hỗ trợ của cỏc Nhà cung cấp di động quốc tế: KDDI, Vodafone, NTT Docomo
+ Xõy dựng trung tõm đào tạo liờn kết quốc tế nhằm cung ứng lượng nhõn lực dồi dào làm nền múng cho việc phỏt triển 3G cũng như cỏc nền tảng di động cao hơn
+ Đầu tư xõy dựng nhà mỏy sản xuất thiết bị đầu cuối: liờn kết với Panasonic, NEC, Fuitsu sản xuất cỏc thiết bị đầu cuối 3G ở VN nhằm phỏt triển mạng lưới.
Hướng giải quyết:
Mặc dự cỏc doanh nghiệp viễn thụng kờu nhiều về mức độ hỗ trợ, điều tiết từ phớa cơ quan quản lý nhà nước, nhưng hiện chớnh sỏch quản lý, phỏt triển viễn thụng Việt Nam đó tạo được một hành lang phỏp lý đồng bộ, rừ ràng, minh bạch cho cỏc hoạt động viễn thụng, theo đỳng quy định của cỏc bộ luật chung trong nước, phự hợp với luật, thụng lệ quốc tế về viễn thụng. Mụi trường phỏp lý về viễn thụng đó được thể chế hoỏ bằng những chớnh sỏch, chủ trương quan trọng như phỏt huy nội lực, nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc DN trong nước; Hội nhập kinh tế quốc tế; Minh bạch hoỏ và cải cỏch cỏc thủ tục hành chớnh trong cấp phộp viễn thụng, Internet; Nhanh chúng phổ cập dịch vụ viễn thụng và thực hiện nghĩa vụ cụng ớch; Tăng cường bảo vệ quyền lợi của người sử dụng dịch vụ viễn thụng; Tạo quyền chủ động của DN trong sản xuất kinh doanh và nắm bắt cơ hội cụng nghệ mới.
Việc minh bạch hoỏ và cải cỏch cỏc thủ tục hành chớnh trong cấp phộp viễn thụng, Internet, nếu như trước đõy, theo Nghị định 109/1997/NĐ-CP cú tới 10 loại giấy phộp thỡ nay đó giảm thiểu được rất nhiều, chỉ cú hai loại giấy phộp kinh doanh viễn thụng gồm giấy phộp thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ viễn thụng và giấy phộp cung cấp dịch vụ viễn thụng cựng ba loại giấy phộp về nghiệp vụ gồm giấy phộp thiết lập mạng dựng riờng, giất phộp lắp đặt cỏp quang biển và giấy phộp thử nghiệm mạng, dịch vụ.
Để tạo quyền chủ động của DN trong sản xuất kinh doanh, với cỏc doanh nghiệp khụng chiếm thị phần khống chế (thị phần <30%) được chủ động quy định giỏ cước theo quy định của phỏp luật. Nhà nước chỉ quản lý chặt chẽ giỏ cước đối với dịch vụ viễn thụng cụng ớch, giỏ cước dịch vụ viễn thụng cú thị phần khống chế và giỏ cước kết nối giữa cỏc dịch vụ viễn thụng. Thậm chớ, với chất lượng dịch vụ viễn thụng, doanh nghiệp cũng được chủ động xõy dựng và cụng bố tiờu chuẩn đối với dịch vụ do mỡnh cung cấp.
Với kinh nghiệm nhiều năm làm việc trong lĩnh vực viễn thụng ở vị trớ cơ quan quản lý nhà nước, bà Nguyễn Thị Phương Hiền, Vụ Kế hoạch Tài chớnh, Bộ Thụng tin và Truyền thụng cho rằng, hiện nay, mới chỉ trong nội bộ quốc gia mà cỏc doanh nghiệp đó cú sự cạnh tranh khụng minh bạch, doanh nghiệp cụng bố nhiều dịch vụ nhưng lại khụng đi kốm với minh bạch về chất lượng. Cần phải cảnh bỏo tới cỏc doanh nghiệp trong vấn đề chớnh sỏch giỏ cước. Bà Hiền đó đặt ra cõu hỏi: Đến thời điểm này, cỏc doanh nghiệp viễn thụng cú cũn đủ sức để tiếp tục giảm giỏ để thu hỳt khỏch hàng hay khụng?
Khụng cũn lõu nữa, khi chỳng ta sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp quốc tế, theo bà Hiền yếu nhất của cỏc doanh nghiệp viễn thụng là dịch vụ kờnh, so với quốc tế, giỏ cước dịch vụ này của Việt Nam vẫn cũn cao. Trong khi ấy, dịch vụ kờnh là nguồn gốc giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam mở đường ra thế giới, nếu khụng làm ngay sẽ khú cú thể cạnh tranh được với nước ngoài.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6085.doc