Hoạt động thoả mãn
2.3 Tất cả các tàu có tổng dung tích từ 300 trở lên và các tàu khách không kể kích thước, ngoài việc thoả mãn các yêu cầu của mục 2.2, phải được trang bị:
.3 một thiết bị đồ giải điện tử, hoặc phương tiện khác để đồ giải điện tử khoảng cách và vị trí của các mục tiêu nhằm xác định nguy cơ đâm va;
Thiết bị đo sâu:
Hoạt động thoả mãn
2.3 Tất cả các tàu có tổng dung tích từ 300 trở lên và các tàu khách không kể kích thước, ngoài việc thoả mãn các yêu cầu của mục 2.2, phải được trang bị:
.1 một máy đo sâu, hoặc thiết bị điện tử khác, để đo và chỉ báo độ sâu mớn nước;
Thiết bị đo tốc độ và hành trình qua nước:
Hoạt động thoả mãn:
.4 một thiết bị đo tốc độ và hành trình, hoặc phương tiện khác, để chỉ báo tốc độ và hành trình của tàu;
Thiết bị đo tốc độ và hành trình qua đất:
Hoạt động thoả man:
2.9 Tất cả các tàu có tổng dung tích từ 50.000 trở lên, ngoài việc thoả mãn các yêu cầu của mục 2.8, phải:
.1 một thiết bị chỉ báo tốc độ quay trở, hoặc phương tiện khác, để xác định và hiển thị tốc độ quay trở của tàu; và
.2 một thiết bị đo tốc độ và hành trình, hoặc phương tiện khác, để chỉ báo tốc độ và hành trình so với đáy biển theo hướng tiến và hướng ngang của tàu.
Thiết bị chỉ báo góc lái. Vòng quay chân vịt (Bước và chế độ hoạt động của chân vịt biến bước và thiết bị đẩy mạn):
Hoạt động thoả mãn
2.5 Tất cả các tàu có tổng dung tích từ 500 trở lên, ngoài việc thoả mãn các yêu cầu của mục 2.3, trừ các mục 2.3.3 và 2.3.5 và các yêu cầu của mục 2.4, phải:
.4 các thiết bị chỉ báo bánh lái, chân vịt, hướng đẩy, bước và chế độ làm việc, hoặc các phương tiện khác để xác định và hiển thị góc bánh lái, vòng quay chân vịt, lực và hướng đẩy, bước và chế độ làm việc, tất cả phải có thể đọc được từ vị trí điều khiển lái tàu; và
Thiết bị chỉ báo tốc độ quay trở tàu:
Hoạt động thoả mãn.
ECDIS:
Có hải đồ điện tử và được cập nhật;
Hệ thống dự phòng (nếu có trang bị thay cho hải đồ giấy);
ấn phẩm hàng hải điện tử.
2.1 Tất cả các tàu với mọi kích thước phải có các hải đồ và ấn phẩm hàng hải để lập kế hoạch và biểu thị hành trình tàu theo hành trình dự định, đánh dấu và kiểm soát các vị trí trong suốt hành trình; có thể chấp nhận hệ thống hải đồ điện tử và thông tin (ECDIS) nếu thoả mãn các yêu cầu về hải đồ của tiểu mục này;
2.2 Máy thu GPS:
Hoạt động thoả mãn.
Tất cả các tàu với mọi kích thước phải có một thiết bị thu hệ thống vệ tinh hàng hải toàn cầu hoặc hệ thống vô tuyến hàng hải mặt đất, hoặc các phương tiện khác, phù hợp cho việc sử dụng trong suốt thời gian hành trình để cung cấp và cập nhật tự động vị trí tàu;
AIS (Hệ thống nhận dạng tự động):
Hoạt động thoả mãn.
2.4 Tất cả các tàu có tổng dung tích từ 300 trở lên thực hiện các chuyến đi quốc tế, các tàu hàng có tổng dung tích từ 500 trở lên không thực hiện các chuyến đi quốc tế và các tàu khách không kể kích thước phải được trang bị hệ thống nhận dạng tự động (AIS) như sau:
.1 các tàu được đóng vào hoặc sau ngày 1 tháng 7 năm 2002;
.2 các tàu thực hiện các chuyến đi quốc tế được đóng trước ngày 1 tháng 7 năm 2002;
.2.1 đối với tàu khách, không muộn hơn ngày 1 tháng 7 năm 2003;
.2.2 các tàu chở hàng lỏng, không muộn hơn ngày kiểm tra an toàn trang thiết bị đầu tiên, sau ngày 1 tháng 7 năm 2003;
.2.3 các tàu không phải tàu khách và tàu chở hàng lỏng, có tổng dung tích 50.000 trở lên, không muộn hơn ngày 1 tháng 7 năm 2004;
.2.4 các tàu không phải tàu khách và tàu chở hàng lỏng, có tổng dung tích từ 300 đến nhỏ hơn 50.000, không muộn hơn ngày kiểm tra trang thiết bị an toàn đầu tiên+ sau ngày 1 tháng 7 năm 2004 hoặc 31 tháng 12 năm 2004, lấy ngày sớm hơn;
.3 cá tàu không thực hiện các chuyến đi quốc tế đóng trước ngày 1 tháng 7 năm 2002, không muộn hơn ngày 1 tháng 7 năm 2008;
.4 Chính quyền hàng hải có thể miễn giảm cho các tàu áp dụng những yêu cầu của mục này nếu các tàu đó khẳng định sẽ giải bản trong thời gian 2 năm sau ngày hiệu lực nêu ở các tiểu mục .2 và .3;
.5 AIS phải:
.1 cung cấp tự động tới các trạm được trang bị phù hợp trên bờ, các tàu khác và máy bay những thông tin, kể cả số phân biệt tàu, kiểu tàu, vị trí, hướng hành trình, tốc độ và trạng thái hành hải và các thông tin an toàn khác;
.2 nhận tự động các thông tin đó từ các tàu được trang bị tương tự;
.3 kiểm soát đường đi của tàu; và
.4 trao đổi số liệu với các phương tiện trên bờ;
.6 những yêu cầu của các mục 2.4.5 không phải áp dụng trong trường hợp có những thoả thuận, quy định hoặc tiêu chuẩn quốc tế về bảo vệ những thông tin hàng hải; và
.7 AIS phải được khai thác theo các hướng dẫn đã được Tổ chức thông qua. CáOc tàu lắp đặt AIS phải duy trì AIS hoạt động thường xuyên trừ khi có những thoả thuận, quy định hoặc tiêu chuẩn quốc tế yêu cầu việc bảo vệ thông tin hàng hải.
VDR (Thiết bị ghi dữ liệu hành trình):
Hoạt động thoả mãn;
Thử hàng năm.
19 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết bị hàng hải, Vô tuyến điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mãn các yêu cầu của mục 2.8, phải:
.1 một thiết bị chỉ báo tốc độ quay trở, hoặc phương tiện khác, để xác định và hiển thị tốc độ quay trở của tàu; và
.2 một thiết bị đo tốc độ và hành trình, hoặc phương tiện khác, để chỉ báo tốc độ và hành trình so với đáy biển theo hướng tiến và hướng ngang của tàu.
Thiết bị chỉ báo góc lái. Vòng quay chân vịt (Bước và chế độ hoạt động của chân vịt biến bước và thiết bị đẩy mạn):
Hoạt động thoả mãn
2.5 Tất cả các tàu có tổng dung tích từ 500 trở lên, ngoài việc thoả mãn các yêu cầu của mục 2.3, trừ các mục 2.3.3 và 2.3.5 và các yêu cầu của mục 2.4, phải:
.4 các thiết bị chỉ báo bánh lái, chân vịt, hướng đẩy, bước và chế độ làm việc, hoặc các phương tiện khác để xác định và hiển thị góc bánh lái, vòng quay chân vịt, lực và hướng đẩy, bước và chế độ làm việc, tất cả phải có thể đọc được từ vị trí điều khiển lái tàu; và
Thiết bị chỉ báo tốc độ quay trở tàu:
Hoạt động thoả mãn.
ECDIS:
Có hải đồ điện tử và được cập nhật;
Hệ thống dự phòng (nếu có trang bị thay cho hải đồ giấy);
ấn phẩm hàng hải điện tử.
2.1 Tất cả các tàu với mọi kích thước phải có các hải đồ và ấn phẩm hàng hải để lập kế hoạch và biểu thị hành trình tàu theo hành trình dự định, đánh dấu và kiểm soát các vị trí trong suốt hành trình; có thể chấp nhận hệ thống hải đồ điện tử và thông tin (ECDIS) nếu thoả mãn các yêu cầu về hải đồ của tiểu mục này;
2.2 Máy thu GPS:
Hoạt động thoả mãn.
Tất cả các tàu với mọi kích thước phải có một thiết bị thu hệ thống vệ tinh hàng hải toàn cầu hoặc hệ thống vô tuyến hàng hải mặt đất, hoặc các phương tiện khác, phù hợp cho việc sử dụng trong suốt thời gian hành trình để cung cấp và cập nhật tự động vị trí tàu;
AIS (Hệ thống nhận dạng tự động):
Hoạt động thoả mãn.
2.4 Tất cả các tàu có tổng dung tích từ 300 trở lên thực hiện các chuyến đi quốc tế, các tàu hàng có tổng dung tích từ 500 trở lên không thực hiện các chuyến đi quốc tế và các tàu khách không kể kích thước phải được trang bị hệ thống nhận dạng tự động (AIS) như sau:
.1 các tàu được đóng vào hoặc sau ngày 1 tháng 7 năm 2002;
.2 các tàu thực hiện các chuyến đi quốc tế được đóng trước ngày 1 tháng 7 năm 2002;
.2.1 đối với tàu khách, không muộn hơn ngày 1 tháng 7 năm 2003;
.2.2 các tàu chở hàng lỏng, không muộn hơn ngày kiểm tra an toàn trang thiết bị đầu tiên, sau ngày 1 tháng 7 năm 2003;
.2.3 các tàu không phải tàu khách và tàu chở hàng lỏng, có tổng dung tích 50.000 trở lên, không muộn hơn ngày 1 tháng 7 năm 2004;
.2.4 các tàu không phải tàu khách và tàu chở hàng lỏng, có tổng dung tích từ 300 đến nhỏ hơn 50.000, không muộn hơn ngày kiểm tra trang thiết bị an toàn đầu tiên+ sau ngày 1 tháng 7 năm 2004 hoặc 31 tháng 12 năm 2004, lấy ngày sớm hơn;
.3 cá tàu không thực hiện các chuyến đi quốc tế đóng trước ngày 1 tháng 7 năm 2002, không muộn hơn ngày 1 tháng 7 năm 2008;
.4 Chính quyền hàng hải có thể miễn giảm cho các tàu áp dụng những yêu cầu của mục này nếu các tàu đó khẳng định sẽ giải bản trong thời gian 2 năm sau ngày hiệu lực nêu ở các tiểu mục .2 và .3;
.5 AIS phải:
.1 cung cấp tự động tới các trạm được trang bị phù hợp trên bờ, các tàu khác và máy bay những thông tin, kể cả số phân biệt tàu, kiểu tàu, vị trí, hướng hành trình, tốc độ và trạng thái hành hải và các thông tin an toàn khác;
.2 nhận tự động các thông tin đó từ các tàu được trang bị tương tự;
.3 kiểm soát đường đi của tàu; và
.4 trao đổi số liệu với các phương tiện trên bờ;
.6 những yêu cầu của các mục 2.4.5 không phải áp dụng trong trường hợp có những thoả thuận, quy định hoặc tiêu chuẩn quốc tế về bảo vệ những thông tin hàng hải; và
.7 AIS phải được khai thác theo các hướng dẫn đã được Tổ chức thông qua. CáOc tàu lắp đặt AIS phải duy trì AIS hoạt động thường xuyên trừ khi có những thoả thuận, quy định hoặc tiêu chuẩn quốc tế yêu cầu việc bảo vệ thông tin hàng hải.
VDR (Thiết bị ghi dữ liệu hành trình):
Hoạt động thoả mãn;
Thử hàng năm.
Quy định 20
Thiết bị ghi số liệu hành trình
1 Để trợ giúp cho việc điều tra tai nạn, các tàu hoạt động tuyến quốc tế, theo các điều khoản của quy định 1.4, phải được trang bị một thiết bị ghi số liệu hành trình (VDR) như sau:
.1 các tàu khách được đóng vào hoặc sau ngày 1 tháng 7 năm 2002;
.2 các tàu khách ro-ro được đóng trước ngày 1 tháng 7 năm 2002, không muộn hơn ngày kiểm tra đầu tiên vào hoặc sau ngày 1 tháng 7 năm 2002;
.3 các tàu khách không phải tàu khách ro-ro được đóng trước ngày 1 tháng 7 năm 2002, không muộn hơn ngày 1 tháng 7 năm 2004; và
.4 các tàu không phải tàu khách có tổng dung tích từ 3.000 trở lên được đóng vào hoặc sau ngày 1 tháng 7 năm 2002.
2 để trợ giúp trong điều tra tai nạn, các tàu hàng khi hoạt động trên các tuyến quốc tế phải được lắp đặt VDR ở dạng đơn giản hoá (S-VDR) như sau:
.1 đối với các tàu hàng có tổng dung tích từ 20.000 trở lên được đóng trước ngày 1 tháng 7 năm 2002, ở lần kiểm tra trên đà chu kỳ đầu tiên sau ngày 1 tháng 7 năm 2006 nhưng không muộn hơn ngày 1 tháng 7 năm 2009;
.2 đối với các tàu hàng có tổng dung tích từ 3.000 đến nhỏ hơn 20.000 được đóng trước ngày 1 tháng 7 năm 2002, ở lần kiểm tra trên đà chu kỳ đầu tiên sau ngày 1 tháng 7 năm 2007 nhưng không muộn hơn ngày 1 tháng 7 năm 2010; và
.3 Chính quyền hàng hải có thể miễn giảm cho các tàu hàng không phải áp dụng các yêu cầu của các tiểu mục .1 và .2 nếu các tàu đó không tiếp tục hoạt động trong khoảng thời gian hai năm sau ngày áp dụng được nêu ở các tiểu mục .1 và .2 nêu trên.
Chính quyền hàng hải có thể miễn giảm cho các tàu không phải tàu khách ro-ro, được đóng trước ngày 1 tháng 7 năm 2002 không phải trang bị VDR, nếu chứng minh được rằng sự phối hợp giữa VDR với các thiết bị hiện có trên tàu là không hợp lý và không thể thực hiện được.
Hệ thống thu nhận âm thanh (khi buồng lái kín hoàn toàn):
Hoạt động thoả mãn.
.8 nếu buồng lái của tàu được đóng kín hoàn toàn và trừ khi Chính quyền hàng hải có quy định khác, thiết bị thu nhận âm thanh, hoặc phương tiện khác, để sĩ quan trực ca có thể nghe thấy tín hiệu âm thanh và xác định được hướng của âm thanh đó;
Thiết bị chuyển thông tin hướng (THD) (tàu có GT từ 300 đến 500):
Hoạt động thoả mãn.
.5 một thiết bị cung cấp tín hiệu về hướng tàu được hiệu chuẩn chính xác, hoặc phương tiện cung cấp thông tin hướng tàu khác tới các thiết bị nêu ở các mục 2.3.2, 2.3.3 và 2.3.4.
Biên bản bảo dưỡng:
Có trên tàu (kể cả thử hàng năm VDR và chứng nhận phù hợp đối với tàu 00NS).
Quy định 16
Bảo dưỡng thiết bị
1 Phải thoả mãn các yêu cầu của Chính quyền hàng hải về trang bị đủ các phương tiện cần thiết để đảm bảo chức năng của các thiết bị do chương này yêu cầu được duy trì.
2 Trừ theo các quy định I/7(b)(ii), I/8 và I/9, khi tất cả các bước hợp lý được thực hiện để bảo dưỡng các thiết bị do chương này yêu cầu về tính làm việc hiệu quả, những hư hỏng của các thiết bị này phải không được xem là tàu mất khả năng đi biển hoặc là lý do để lưu giữ tàu tại các cảng nếu các phương tiện sửa chữa không sẵn có, với điều kiện thuyền trưởng có bố trí phù hợp đảm bảo lập kế hoạch sửa chữa các thiết bị hư hỏng hoặc tiếp nhận các thông tin không sẵn có và thực hiện chuyến đi an toàn tới cảng có thể tiến hành công việc sửa chữa.
8 Hệ thống ghi số liệu hành trình, kể cả các thiết bị thu, phải được thử chức năng hàng năm. Việc thử phải được thực hiện bằng các phương tiện thử và bảo dưỡng được duyệt để kiểm tra độ chính xác, thời gian và khả năng thu thập của các số liệu ghi được. Đồng thời, việc thử và kiểm tra phải được thực hiện để xác định khả năng bảo dưỡng của tất cả các trang bị bảo vệ và các thiết bị trợ giúp. Phải lưu trên tàu bản sao giấy chứng nhận phù hợp do cơ quan thử cấp, có nêu rõ ngày thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật áp dụng.
Thẻ hoa tiêu (mọi tàu):
Có trên tàu.
Bảng minh hoạ buồng lái (L≥100 m):
Có trên tàu.
Sổ tay điều động (Yêu cầu của Chính quyền hàng hải):
Có trên tàu.
Đèn tín hiệu ban ngày:
Hoạt động thoả mãn;
Năng lượng cấp từ nguồn sự cố;
Pin và thiết bị nạp đối với 00NS.
2.2 Tất cả các tàu có tổng dung tích từ 150 trở lên và các tàu khách không kể kích thước, ngoài việc thoả mãn các yêu cầu của mục 2.1, phải được trang bị:
.2 đèn tín hiệu ban ngày, hoặc phương tiện khác để thông tin bằng ánh sáng vào ban ngày và ban đêm, sử dụng năng lượng không chỉ bằng nguồn điện do tàu cung cấp.
Đèn hành hải:
Đèn cột mũi và đuôi;
Đèn mạn;
Đèn lái;
Đèn neo;
Đèn mất chủ động;
Bảng điều khiển.
Thỏa mãn và phù hợp với Công ước tránh va 72 (COLREG 72)
a- "Đèn cột" là một đèn trắng đặt trên mặt phẳng trục dọc của tàu thuyền, chiếu sáng liên tục trong phạm vi một cung chân trời 2250 và bố trí sao cho chiếu sáng từ hừớng phía trừớc mũi tàu đến 22,50 sau đừờng trục ngang của mỗi mạn.
b- " Đèn mạn" là một đèn xanh lục đặt ở mạn phải và một đèn đỏ đặt ở mạn trái, mỗi đèn chiếu sáng liên tục trong phạm vi một cung chân trời 112,50 và bố trí sao cho chiếu sáng từ hừớng phía trừớc mũi tàu đến 22,50 sau đừờng trục ngang của mỗi mạn từơng ứng.
Trên các tàu thuyền có chiều dài nhỏ hơn 20m, các đền mạn có thể kết hợp thành một đèn kép hai màu đặt ở mặt phẳng trục dọc của tàu thuyền ấy.
c- "Đèn lái" là một đèn màu trắng đặt càng gần phía lái tàu thuyền càng tốt, chiếu sáng liên tục trong phạm vi một cung chân trời la 1350 và bố trí sao cho chiếu sáng từ hừớng thẳng góc với lái sang mỗi mạn là 67,50.
d- "Đèn lai dắt" là một đèn vàng, có những đặc tính nhừ đèn lái đã qui định ở khoản (c) của điều này.
e- " Đèn chiếu sáng khắp bốn phía" là một đèn chiếu sáng liên tục khắp vòng cung chân trời 3600.
f- "Đèn chớp" chỉ một đèn có chớp đều theo chu kỳ 120 chớp hay nhiều hơn trong một phút
Chuông boong dâng mũi:
Có trên tàu.
Cồng (Tàu có chiều dài 100 m trở lên):
Có trên tàu
Còi:
Hoạt động thoả man
Vật hiệu đen hình cầu:
Có ít nhất 3 bộ
Vật hiệu hình thoi:
Với tàu kéo
TÍN HIỆU ÂM THANH VÀ TÍN HIỆU ÁNH SÁNG
Điều 32
ĐỊNH NGHĨA
a- Danh từ còi có nghĩa chỉ mọi thiết bị có thể phát ra âm thanh phù hợp với những yêu cầu qui định nêu ở phần phụ lục III của bản qui tắc này.
b- Thuật ngữ " tiếng còi ngắn" có nghĩa là tiếng còi kéo dài khoảng một giây.
c- Thuật ngữ " tiếng còi dài" có nghĩa là tiếng còi kéo dài khoảng thời gian từ 4 đến 6 giây.
Điều 33
THIẾT BỊ PHÁT TÍN HIỆU ÂM THANH
a- Tàu thuyền có chiều dài từ 12m trở lên phải trang bị một còi và một chuông, còn tàu thuyền có chiều dài từ 100m trở lên ngoài còi và chuông ra phải trang bị thêm một cái cồng mà âm thanh của nó không thể nhầm lẫn với âm thanh của chuông. Còi, chuông và cồng phải thoả mãn những yêu cầu ghi trong phụ lục III của bản qui tắc này, chuông hay cồng hoặc cả hai có thể thay thế bằng thiết bị khác có những đặc tính âm thanh từơng tự, với điều kiện là phải luôn luôn có khả năng phát bằng tay những tín hiệu âm thanh theo mệnh lệnh.
b- Tàu thuyền có chiều dài dừới 12m không nhất thiết phải có những thiết bị phát tín hiệu âm thanh nhừ qui định ở khoản (a) của điều này và nếu không trang bị những thiết bị đó thì tàu thuyền này phải trang bị các dụng cụ khác để phát tín hiệu, âm thanh có hiệu quả.
Điều 34
TÍN HIỆU ĐIỀU ĐỘNG VÀ TÍN HIỆU THÔNG BÁO
a- Khi tàu thuyền trông thấy lẫn nhau, tàu thuyền máy đang chạy muốn tiến hành điều động tàu thuyền mình phải báo bằng còi những tín hiệu điều động đừợc qui định trong bản qui tắc này.
· Một tiếng còi ngắn có nghĩa là: Tôi đổi hừớng đi của tôi sang phải
· Hai tiếng còi ngắn có nghiã là: Tôi đổi hừớng đi của tôi sang trái
· Ba tiếng còi ngắn có nghĩa là: Máy của tôi đang chạy lùi
b- Mọi tàu thuyền ngoài những tín hiệu còi nhừ qui định ở khoản (a) của điều này có thể phát kèm thêm những tín hiệu ánh sáng lặp đi lặp lại, tùy theo sự cần thiết trong suốt thời gian điều động
1. Tín hiệu ánh sáng này có nghĩa nhừ sau:
· Một chớp có nghĩa là: Tôi đổi hừớng đi của tôi sang phải
· Hai chớp có nghĩa là: Tôi đổi hừớng đi của tôi sang trái
· Ba chớp có nghĩa là: Máy của tôi đang chạy lùi
2. Mỗi một chớp kéo dài khoảng 1 giây, khoảng cách giữa các chớp khoảng một giây, còn khoảng cách giữa các tín hiệu kế tiếp nhau phải ít nhất là 10 giây.
3. Đèn sử dụng để phát tín hiệu này, nếu có phải là đèn trắng chiếu sáng khắp bốn phía, nhìn thấy ở khoảng cách ít nhất là 5 hải lývà đèn này phải phù hợp với những yêu cầu ở phụ lục I của bản qui tắc này.
a- Khi tàu thuyền trông thấy lẫn nhau trong luồng hẹp hoặc kênh đào thì:
1. Tàu thuyền có ý định vừợt tàu thuyền khác nhừ đã qui định ở điều 9 (c) (1) phải báo ý định của mình bằng còi theo các tín hiệu sau:
- Hai tiếng còi dài và tiếp theo một tiếng còi ngắn (--.) có nghĩa là: Tôi có ý định vừợt về bên mạn phải của tàu thuyền anh.
- Hai tiếng còi dài và tiếp theo hai tiếng còi ngắn (--..) có nghĩa là: Tôi có ý định vừợt về bên mạn trái của tàu thuyền anh.
2. Tàu thuyền sắp bị vừợt phải điều động đúng theo qui định của điều 9 (e) (1) và phải báo sự đồng ý cho tàu thuyền vừợt bằng tín hiệu gồm bốn tiếng còi: 1 dài, 1 ngắn, 1 dài, 1 ngắn (-.-.).
d- Khi tàu thuyền trông thấy lẫn nhau và đang tiến lại gần nhau, vì một lý do nào đó mà có tàu thuyền không hiểu ý định hoặc hành động của tàu thuyền kia, hoặc nghi ngờ tàu thuyền kia có biện pháp điều động đủ để tránh va chạm hay không, thì tàu thuyền đó phải tức khắc biểu thị sự nghi ngờ bằng cách phát ít nhất 5 tiếng còi ngắn, nhanh, liên tiếp. Cùng với tín hiệu này có thể phát kèm theo tín hiệu đèn, ít nhất là 5 chớp ngắn, nhanh, liên tục.
e- Tàu thuyền đi đến gần chỗ ngoặt hoặc một khúc sônghoặc một đoạn luồng mà ở đó tàu thuyền khác có thể bị các vật chừớng ngại che khuất, phải phát một tiếng còi dài để báo. Tàu thuyền ở bên kia chỗ ngoặt hay bị vật chừớng ngại che khuất hừớng đang đi đó, nghe thấy âm hiệu từ phía bên kia chỗ ngoặt từ phía sau của vật chừớng ngại phải đáp cùng một tiếng còi dài nhừ thế.
f- Nếu tàu thuyền có trang bị nhiều còi, bố trí cái nọ cách cái kia trên 100m, thì khi phát những tín hiệu điều động và tín hiệu thông báo thì chỉ cần một còi thôi.
Trang bị vô tuyến điện
Máy VHF:
Chức năng thỏa mãn;
Được kiểm tra DSC.
Quy định 7
Thiết bị vô tuyến điện: Quy định chung
1 Mỗi tàu phải được trang bị:
.1 một máy vô tuyến VHF có khả năng phát và thu:
.1.1 DSC (gọi chọn số) trên tần số 156,525 MHz (kênh 70). Nó phải có thể phát các thông tin cấp cứu trên kênh 70 từ vị trí điều khiển tàu thông thường; và
.1.2 vô tuyến điện thoại trên các tần số 156,300 MHz (kênh 6), 156,650 MHz (kênh 13) và 156,800 MHz (kênh 16);
.2 một máy vô tuyến có khả năng trực DSC liên tục trên kênh 70 VHF, nó có thể được tách riêng hoặc được kết hợp với thiết bị yêu cầu ở .1.1;
.3 một thiết bị định vị tìm kiếm và cứu nạn có khả năng hoạt động trên dải tần 9 GHz hoặc trên các tần số ấn định cho AIS, thiết bị này:
.3.1 phải được đặt ở vị trí có thể dễ dàng sử dụng; và
.3.2 có thể là một trong những thiết bị được yêu cầu trong quy định III/6.2.2 cho phương tiện cứu sinh;
.4 một máy thu có khả năng thu các thông tin của nghiệp vụ NAVTEX quốc tế nếu tàu dự định thực hiện những chuyến đi trên bất kỳ vùng biển nào có nghiệp vụ NAVTEX quốc tế này;
.5 một thiết bị vô tuyến để thu thông tin an toàn hàng hải bằng hệ thống gọi nhóm tăng cường INMARSAT nếu tàu dự định thực hiện những chuyến đi trên bất kỳ vùng biển nào có phủ sóng của INMARSAT nhưng không có nghiệp vụ NAVTEX quốc tế. Tuy vậy, với các tàu chuyên hoạt động trên vùng có nghiệp vụ thông tin an toàn hàng hải vô tuyến điện báo in trực tiếp HF và tàu có thiết bị thu những thông tin như vậy, thì có thể được miễn giảm yêu cầu này.
.6 theo các điều khoản của quy định 8.3, một phao vô tuyến chỉ báo vị trí sự cố qua vệ tinh (S.EPIRB) phải:
.6.1 khả năng phát tín hiệu cấp cứu thông qua dịch vụ vệ tinh địa cực hoạt động ở tần số 406 MHz;
.6.2 được đặt ở vị trí dễ dàng tiếp cận được;
.6.3 có thể sẵn sàng tháo rời bằng tay và một người có thể mang được vào phương tiện cứu sinh;
.6.4 có khả năng tự nổi nếu tàu chìm và tự động hoạt động khi nổi; và
.6.5 có khả năng hoạt động bằng tay.
2 Các tàu khách phải được trang bị phương tiện thông tin vô tuyến hai chiều “tầm gần” cho các mục đích tìm và cứu sử dụng các tần số hàng không 121,5 MHz và 123,1 MHz từ vị trí điều khiển tàu thông thường.
Máy MF:
Chức năng thỏa mãn;
Được kiểm tra DSC.
Máy MF/ HF:
Chức năng thỏa mãn;
Được kiểm tra DSC.
INMARSAT-C :
Chức năng thỏa mãn;
Được kiểm tra DSC.
Quy định 8
Thiết bị vô tuyến điện: Vùng biển A1
1 Ngoài việc thoả mãn các yêu cầu của quy định 7, tất cả các tàu chỉ hoạt động trong vùng biển A1, phải được trang bị một thiết bị vô tuyến có khả năng phát các thông tin cấp cứu từ tàu vào bờ từ vị trí điều khiển tàu thông thường. Thiết bị này hoạt động:
.1 trên tần số VHF sử dụng DSC; thiết bị EPIRB được nêu ở mục 3 có thể đáp ứng yêu cầu này, hoặc bằng cách lắp đặt EPIRB ở gần, hoặc bằng cách điều khiển hoạt động từ xa, vị trí điều khiển tàu thông thường; hoặc
.2 thông qua nghiệp vụ thông tin vệ tinh quỹ đạo cực trên tần số 406 MHz; yêu cầu này có thể được thoả mãn bằng S.EPIRB, được yêu cầu ở 7.1.6, hoặc bằng cách lắp đặt S.EPIRB ở gần, hoặc bằng cách điều khiển hoạt động từ xa, vị trí điều khiển tàu thông thường; hoặc
.3 nếu tàu hoạt động trong phạm vi phủ sóng của các trạm bờ MF có thiết bị DSC, dùng DCS trên tần số MF; hoặc
.4 trên tần số HF dùng DSC; hoặc
.5 Thông qua nghiệp vụ thông tin vệ tinh địa tĩnh INMARSAT; yêu cầu này có thể thực hiện bằng cách lắp đặt;
.5.1 một trạm INMARSAT trên tàu; hoặc
.5.2 S.EPIRB, theo yêu cầu của quy định 7.1.6 bằng cách hoặc là lắp đặt EPIRB ở gần, hoặc điều khiển hoạt động từ xa, vị trí điều khiển tàu thông thường.
2 Thiết bị vô tuyến VHF theo yêu cầu của quy định 7.1.1 cũng phải có khả năng thu phát những thông tin vô tuyến chung dùng vô tuyến điện thoại.
3 Những tàu chỉ hoạt động trong vùng biển A1, có thể thay cho trang bị S.EPIRB theo yêu cầu của quy định 7.16 bằng một EPIRB. EPIRB này phải:
.1 có khả năng phát tín hiệu cấp cứu dùng DSC trên kênh 70 VHF và cho khả năng định vị như thiết bị phát báo ra đa hoạt động trên dải tần 9 GHz;
.2 phải được lắp đặt ở vị trí dễ tiếp cận;
.3 sẵn sàng được tháo ra bằng tay và một người có thể mang được vào phương tiện cứu sinh;
.4 có khả năng tự nổi nếu tàu chìm và tự động hoạt động khi nổi; và
.5 có khả năng hoạt động bằng tay.
Quy định 9
Thiết bị vô tuyến điện: Vùng biển A1 và A2
1 Ngoài việc đáp ứng yêu cầu của quy định 7, mọi tàu có chuyến đi vượt qua vùng biển A1, nhưng vẫn trong vùng biển A2 phải trang bị:
.1 một thiết bị vô tuyến MF có khả năng phát và thu các tín hiệu an toàn và cấp cứu trên các tần số:
.1.1 2187,5 kHz sử dụng DSC; và
.1.2 2182 kHz sử dụng vô tuyến điện thoại.
.2 một thiết bị vô tuyến có khả năng duy trì trực canh DSC liên tục trên tần số 2187,5 kHz, thiết bị này có thể tách riêng hoặc kết hợp với thiết bị ở tiểu mục .1.1; và
.3 phương tiện phát những thông tin cấp cứu từ tàu vào bờ bằng một nghiệp vụ vô tuyến không phải là MF, hoạt động:
.3.1 hoặc thông qua nghiệp vụ thông tin vệ tinh quỹ đạo cực trên tần số 406 MHz; có thể đáp ứng được điều này bằng cách lắp đặt S.EPIRB, theo quy định 7.1.6, hoặc là gần, hoặc là điều khiển hoạt động từ xa vị trí điều khiển tàu thông thường; hoặc
.3.2 trên tần số HF sử dụng DSC; hoặc
.3.3 thông qua dịch vụ vệ tinh địa tĩnh Inmarsat bằng trạm thông tin của tàu.
2 Phải có khả năng phát những thông tin cấp cứu bằng các thiết bị vô tuyến nêu ở các mục 1.1 và 1.3 từ vị trí điều khiển tàu thông thường.
3 Ngoài ra, tàu phải có khả năng phát và thu những thông tin chung sử dụng vô tuyến điện thoại hoặc vô tuyến điện báo in trực tiếp, bằng:
.1 một thiết bị vô tuyến hoạt động trên các tần số làm việc ở dải tần từ 1.605 kHz đến 4.000 kHz hoặc từ 4.000 kHz đến 27.500 kHz. Yêu cầu này có thể được đáp ứng bằng cách bổ sung khả năng hoạt động cho thiết bị được yêu cầu ở 1.1; hoặc
.2 một trạm INMARSAT trên tàu.
4 Chính quyền hàng hải có thể miễn giảm cho những tàu đóng trước ngày 1 tháng 2 năm 1997 dự định chỉ thực hiện những chuyến đi trong vùng biển A2 không phải Áp dụng yêu cầu trong các quy định 7.1.1.1 và 7.1.2, với điều kiện những tàu phải duy trì, khi có thể, trực canh liên tục trên kênh 16 VHF. Việc trực canh này phải được duy trì liên tục ở vị trí điều khiển tàu thông thường.
5
Quy định 10
Thiết bị vô tuyến điện: Vùng biển A1, A2 và A3
1 Ngoài việc phải đáp ứng những yêu cầu của quy định 7, những tàu thực hiện những chuyến đi vượt qua vùng biển A1 và A2 nhưng vẫn trong phạm vi của vùng biển A3, nếu không được trang bị phù hợp với những yêu cầu của mục 2, đều phải được trang bị:
.1 một trạm INMARSAT trên tàu có khả năng:
.1.1 phát và thu những thông tin an toàn và cấp cứu sử dụng vô tuyến điện báo in trực tiếp;
.1.2 phát và thu những cuộc đàm thoại cấp cứu ưu tiên;
.1.3 duy trì việc trực canh các thông tin cấp cứu từ bờ tới tàu; kể cả những thông tin được phát tới những khu vực địa lý được quy định đặc biệt;
.1.4 phát và thu những thông tin vô tuyến chung sử dụng hoặc vô tuyến điện thoại hoặc vô tuyến điện báo in trực tiếp; và
.2 một thiết bị vô tuyến MF có khả năng phát và thu những thông tin an toàn và cấp cứu trên các tần số:
.2.1 2.187,5 kHz sử dụng DSC; và
.2.2 2.182 kHz sử dụng vô tuyến điện thoại; và
.3 một thiết bị vô tuyến có khả năng duy trì trực canh DSC liên tục trên tần số 2187,5 kHz, có thể tách riêng hoặc kết hợp với thiết bị nêu ở tiểu mục .2.1; và
.4 các phương tiện phát những thông tin cấp cứu từ tàu tới bờ bằng một nghiệp vụ thông tin vô tuyến hoạt động:
.4.1 hoặc qua nghiệp vụ thông tin vệ tinh quỹ đạo cực trên tần số 406 MHz; yêu cầu này này có thể được thoả mãn bằng thiết bị S.EPIRB, theo các yêu cầu của quy định 7.1.6, bằng cách lắp đặt S.EPIRB ở gần, hoặc điều khiển hoạt động từ xa vị trí điều khiển tàu thông thường; hoặc
.4.2 trên tần số HF sử dụng DSC; hoặc
.4.3 thông qua dịch vụ vệ tinh địa tĩnh Inmarst bằng trạm thông tin bổ sung của tàu.
2 Ngoài việc thoả mãn những yêu cầu trong quy định 7, mọi tàu thực hiện những chuyến đi vượt qua vùng biển A1 và A2 nhưng vẫn trong phạm vi vùng biển A3, nếu không đáp ứng yêu cầu của mục 1, thì phải trang bị:
.1 một thiết bị vô tuyến MF/HF có khả năng phát và thu các thông tin an toàn và cấp cứu trên tất cả các tần số cấp cứu và an toàn ở dải tần từ 1.605 kHz đến 4.000 kHz và từ 4.000 kHz đến 27.500 kHz:
.1.1 sử dụng DSC;
.1.2 sử dụng vô tuyến điện thoại; và
.1.3 sử dụng điện báo in trực tiếp; và
.2 thiết bị có khả năng duy trì trực canh DSC trên các tần số 2.187,5kHz, 8.414,5 kHz và trên ít nhất một trong những tần số cấp cứu và an toàn DSC sau: 4.207,5 kHz, 6.312 kHz, 12.577 kHz hoặc 16.804,5 kHz; tại bất kỳ thời điểm nào nó cũng phải có khả năng lựa chọn được bất kỳ một trong số các tần số an toàn và cấp cứu DSC này. Thiết bị này có thể tách riêng hoặc kết hợp với thiết bị yêu cầu được nêu ở tiểu mục .1; và
.3 phương tiện phát những thông tin cấp cứu từ tàu đến bờ bằng một nghiệp vụ thông tin vô tuyến không phải là HF hoạt động:
.3.1 hoặc qua nghiệp vụ thông tin vệ tinh quỹ đạo cực trên tần số 406 MHz; yêu cầu có thể được thoả mãn bằng S.EPIRB, yêu cầu bởi quy định 7.1.6, bằng cách hoặc là lắp đặt EPIRB vệ tinh ở gần, hoặc điều khiển hoạt động từ xa vị trí điều khiển tàu thông thường; hoặc
.3.2 thông qua dịch vụ vệ tinh địa tĩnh Inmarsat bằng trạm thông tin của tàu.
.4 ngoài ra, các tàu phải có khả năng phát và thu những thông tin chung sử dụng vô tuyến điện thoại hoặc điện báo in trực tiếp bằng thiết bị vô tuyến MF/HF hoạt động trên các dải tần làm việc từ 1.605 kHz đến 4.000 kHz và từ 4.000 kHz 27.500 kHz. Yêu cầu này có thể được đáp ứng bằng cách bổ sung khả năng này cho thiết bị yêu cầu trong tiểu mục .1.
3 Phải có khả năng chuyển phát những thông tin cấp cứu bằng các thiết bị vô tuyến được nêu trong các mục 1.1, 1.2, 1.4, 2.1 và 2.3, từ vị trí điều khiển tàu thông thường.
4 Chính quyền hàng hải có thể miễn giảm cho những tàu được đóng trước ngày 1 tháng 2 năm 1997 chỉ thực hiện những chuyến đi trong vùng biển A2 và A3, không phải áp dụng những yêu cầu của các quy định 7.1.1.1 và 7.1.2, với điều kiện những tàu này phải duy trì, khi có thể, trực nghe liên tục trên kênh 16 VHF. Việc trực canh này phải được duy trì ở vị trí điều khiển tàu thông thường.
Quy định 11
Thiết bị vô tuyến điện: Vùng biển A1, A2, A3 và A4
1 Ngoài việc thoả mãn các yêu cầu của quy định 7, những tàu thực hiện những chuyến đi trên tất cả các vùng biển phải được trang bị các máy vô tuyến và thiết bị vô tuyến được nêu ở quy định 10.2, nhưng thiết bị yêu cầu bởi quy định 10.2.3.2 không được chấp nhận như là thiết bị thay thế tương đương cho thiết bị yêu cầu phải trang bị thường xuyên bởi quy định 10.2.3.1. Ngoài ra, nếu tàu thực hiện những chuyến đi trên tất cả các vùng biển còn phải thoả mãn các yêu cầu của quy định 10.3.
2 Chính quyền hàng hải có thể miễn giảm cho những tàu đóng trước ngày 1 tháng 2 năm 1997 chỉ thực hiện những chuyến đi trong vùng biển A2, A3 và A4 không phải Áp dụng những yêu cầu trong của các quy định 7.1.1.1 và 7.1.2, với điều kiện những tàu này phải duy trì, khi có thể, trực nghe liên tục trên kênh 16 VHF. Việc trực canh này phải được duy trì ở vị trí điều khiển tàu thông thường.
Máy thu NAVTEX:
Chức năn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thiet_bi_hang_hai_vo_tuyen_dien.doc