I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32- 8.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32- 8.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
II. các hoạt động dạy học:
13 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 2 (buổi chiều) - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Rèn viết chữ đẹp
bài 11
I. Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa I ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Im ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Im như thóc ( 3 lần ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa I
- Bảng phụ viết câu ứng dụng.
III. các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
3'
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con chữ: H
- Cả lớp viết bảng chữ: H
-Nhắc lại cụm từ: Hai sương một nắng
- Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc
- Cả lớp viết: Hai
30'
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
b. HDHS quan sát nhận xét.
- GV giới thiệu chữ mẫu
- HS quan sát
- Chữ I được cấu tạo mấy nét ?
- Gồm 2 nét
Nét 1: Kết hợp của 2 nét cơ bản - cong trái và lượn vào trong.
- Nêu cách viết chữ I
- Nét 1: Giống nét của của chữ H (Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang).
- Nét 2: Từ điểm đặt bút của nét 1 đổi chiều bút viết nét móc ngược trái, phần cuối uốn vào trong.
- GV viết mẫu lên bảng, vừa viết
vừa nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con
c. Viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- HS đọc cụm từ ƯD: ích nước lợi nhà.
- Em hiểu nghĩa câu ứng dụng như
thế nào ?
- Đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho đất nước
- GV mẫu câu ứng dụng
- Bảng phụ.
-Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- HS quan sát nhận xét.
-Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- Chữ nào cao 1,5 li?
- I, h
- t
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Cao 1 li
- Khoảng cách giữa các chữ cái ?
- Bằng chữ 0
- HS viết bảng con chữ x vào bảng con
- HS viết bảng con
d. HS viết vở tập viết:
- HS viết, GV theo dõi giúp đỡ HS
yếu kém
- 1 dòng chữ I cỡ vừa, 2 dòng chữ I cỡ nhỏ,
- 1 dòng chữ "ích" cỡ vừa, 1 dòng chữ "ích" cỡ nhỏ,
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
e. Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài nhận xét.
* Học sinh khá, giỏi:
HD học sinh luyện viết chữ đẹp
2'
1'
4. Củng cố: Nhận xét giờ học
5- dặn dò:
- Về nhà luyện viết.
Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 2: Rèn toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi 1 số) vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép trừ (tính viết) và giải bài toán có lời văn.
- Củng cố về tìm số hạng chưa biết, về bảng cộng có nhớ.
II. Các hoạt động dạy học.
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
3’
30’
2’
1’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng tính: 81 - 26 = ?
91 - 45 = ?
- Nhận xét chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS làm bài:
Bài 1: Tính nhẩm
- HS tự nhẩm ghi kết quả
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Cho HS nêu lại cách đặt tính và tính.
Bài 3:
- Nêu kế hoạch giải
- 1 em tóm tắt
- 1 em giải
- Nhận xét chữa bài
Bài 4: Tìm x
- HS làm vở
- 3 HS lên chữa bài
*Củng cố số hạng trong 1 tổng.
* Học sinh khá, giỏi:
Bài tập: + - ?
9 8 = 17 6 8 = 14
11 9 = 2 11 8 = 3
4. Củng cố:
- Hệ thống bài học
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm
- HS làm VBT
11 - 5 = 6 11- 8 = 3 .
11 - 7 = 4 11 - 2 = 9 .
- Nêu yêu cầu
- HS làm bảng con
31 81 ..
- -
19 62 ..
12 19
- Đọc đề bài
Tóm tắt:
- Có : 51kg mận
- Bán : 36kg mận
- Còn :kg mận?
Bài giải:
Vừ còn lại số mận là:
51 - 36 = 15 (kg)
Đáp số: 25 kg mận
- 3 HS lên bảng chữa
- Nêu yêu cầu
a) x + 29 = 41
x = 41 - 29
x = 12
b) 34 + x = 81
x = 81 - 34
x = 47
c) x + 55 = 61
x = 61 - 55
x = 6
Rút kinh nghiệm:
Tiết 3: Rèn đọc
Bà cháu
I. MỤC TIấU:
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.
- Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ ( SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY.
ơ
TG
Giỏo viờn
Học sinh
1’
3’
30’
2’
1’
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: Thương ông
- Nêu nội dung chính của bài ?
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc.
* Đọc từng câu
- Đọc đúng từ ngữ
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Chú ý các câu: Ba bà cháu/ rau cháo nuôi nhau,/ tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà/ lúc nào cũng đầm ấm./
- Hiểu nghĩa các từ chú giải
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét
c. Tìm hiểu bài:
- Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ?
d. Luyện đọc lại:
- Đọc phân vai ( 4 HS)
* Học sinh khá, giỏi:
HD học sinh đọc diễn cảm và đọc phân vai
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc
- Nêu nội dung
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Đọc các từ ngữ: Buồn bã, móm mém, màu nhiệm, ...
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc câu khó: CN - N - ĐT
- Đầm ấm, màu nhiệm (SGK)
- HS đọc theo nhóm 4.
- Các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
- Nêu ý kiến
*Ghi bảng: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.
- 2, 3 nhóm đọc theo vai
- Người dẫn chuyện, cô Tiên, hai anh em.
Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
Tiết1: Rèn toán
12 trừ đi một số 12 - 8
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 - 8, lập được bảng 12 trừ đI một số.
- Biết giảI bài toán có một phép trừ dạng 12 -8.
II. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
4’
30’
2’
1’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 41 - 38 = ?
71 - 25 = ?
- Nhận xét chữa bài
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài
Bài 1: Tính nhẩm
- Nêu cách tính nhẩm
Bài 2: Yêu cầu HS làm vào SGK
- Nhận xét
Baì 4:
- HD hs làm bài
- Chấm vở
- Chữa bài, nhận xét
* Học sinh khá, giỏi:
Bài tập: Điền số?
a) 12 - . = 7 b) 12 - = 0
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- 1HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bảng con
- Nhẩm và ghi kết quả
a)
8 + 4 = 12 5 + 7 = 12
4 + 8 = 12 7 + 5 = 12
12 - 8 = 4 12 - 5 = 7
12 - 4 = 8 12 - 7 = 5
b) 12 - 2 - 3 = 7
12 - 5 = 7 ..
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK
- Lên bảng điền kết quả
12 12 12 12 12
- - - - -
8 3 5 9 4
4 8 7 3 8
- Vài HS nêu
- 1 HS đọc yêu cầu đề toán
- Có 12 quyển vở, có 6 quyển bìa đỏ.
- Hỏi có mấy quyển vở bìa xanh.
- Thực hiện phép trừ
Tóm tắt:
Trứng: 12 quả trứng
Gà : 8 quả trứng
Vịt : quả trứng?
Bài giải:
Số quả trứng vịt là:
12 - 8 = 4 (quả trứng)
Đáp số: 4 quả trứg.
Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 2: Rèn đọc
Cây xoài của ông em
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Nêu nội dung bài: Miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất.
II. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
3'
30'
2'
1'
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Bà cháu
- Câu chuyện cho em biết điều gì?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
*GV đọc mẫu
*Hướng dẫn HS luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu
- GV uốn nắn tư thế đọc của HS.
- Chú ý các từ: lẫm chẫm, xoài
tượng, nếp hương.
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Các em chú ý ngắt giọng và
nhấn giọng ở một số câu: Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng/ và to nhất,/ bày lên bàn thờ ông.//
- GV hướng dẫn từng câu trên
bảng phụ.
- Giảng từ: đu đưa, đậm đà
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét các nhóm đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Bài văn nói lên điều gì ?
c. Tìm hiểu bài:
- Bài văn nói lên điều gì ?
d. Luyện đọc lại:
- Tổ chức cho HS đọc phân vai
* Học sinh khá, giỏi:
HD học sinh đọc diễn cảm và đọc phân vai
4. Củng cố:
- Qua bài văn em học tập được
điều gì ?
5. Dặn dò:
- Nhậnxét tiết học.
- 2 HS đọc
- Tình cảm bà cháu quý hơn vàng, quý hơn mọi của cả trên đời.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc từ khó: CN - N - ĐT
- Đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt )
- 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầubàn thờ ông
+ Đoạn 2: Tiếpquả loại to
+ Đoạn 3: Còn lại
- Đọc câu khó: CN - N - ĐT
- 1, 2 HS đọc trên bảng phụ.
- 1 HS đọc các từ ngữ
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc từng đoạn cả bài đồng thanh, cá nhân.
- Nhớ và biết ơn những người mang lại cho mình những điều tốt lành.
Rút kinh nghiệm: ....
.
Tiết 3: Rèn viết
Bà cháu
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp
II. hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
3'
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi đọc cho HS viết bảng con
- HS viết bảng con: con kiến, nước non
30'
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
b. Hướng dẫn tập chép:
* Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc đoạn chép
- 2 HS đọc đoạn chép
-Đoạn văn ở phần nào của câu chuyện ?
- Câu chuyện kết thúc ra sao ?
- Phần cuối.
- Bà móm mém hiền từ sống lại, còn nhà cửa, lâu đài, ruộng, vườn biến mất
-Tìm lời nói của 2 anh em trong đoạn ?
-Lời nói ấy được viết với dấu câu nào ?
- Chúng cháu chỉ cần bà sống lại.
- Đặt trong ngoặc kép và sau dấu 2 chấm.
*Viết từ khó: GV đọc
-HS viết bc: màu nhiệm, ruộng vườn
- Chỉnh sửa lỗi cho HS
*HS chép bài vào vở
- Viết bài
*Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
Nhận xét bài của HS
* Học sinh khá, giỏi:
HD học sinh luyện viết chữ đẹp
2'
1'
4. Củng cố:
- GV hệ thống bài học
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
.
Tiết1: Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 2: Rèn toán
32 - 8
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32- 8.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32- 8.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
II. các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
3'
30'
2'
1'
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc công thức 12 trừ đi một số
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành:
Bài 1: Tính
- Yêu cầu HS làm vào VBT
- Nhận xét - chữa bài.
Bài 2:
- Nêu cách đặt tính và tính
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết còn bao nhiêu quả táo.
ta phải làm thế nào ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
Bài 4: Tìm x
- x là gì trong các phép tính ?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta
làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài
* Học sinh khá, giỏi:
Bài toán: Mẹ có 22 cái kẹo, mẹ cho em 10 cái. Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu cáI kẹo?
4. Củng cố:
- Hệ thống bài học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng điền kết quả
62 82 52 92 .
- - - -
9 7 4 8 .
53 75 48 74
- 1 HS đọc yêu cầu
- Vài HS nêu
- HS tự làm vào VBT
- 1 HS đọc
- Hoa có 32 quả táo, cho bạn 9 quả
- Hỏi Hoa còn lại bao nhiêu quả táo.
- Thực hiện phép trừ
Tóm tắt:
Có : 32 quả táo.
Cho đi : 9 quả táo.
Còn lại : quả táo?
Bài giải:
Số quả táo của Hoa còn là:
32 - 9 = 23 (quả táo)
Đáp số: 13 quả táo.
- x là số hạng chưa biết trong các phép cộng.
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
a)
x + 9 = 22
x = 22 - 9
x = 13
b)
6 + x = 32
x = 32 - 6
x = 26
Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 3: Rèn luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về đồ dùng
và công việc trong nhà
I . Mục tiêu:
Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh (BT1)tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ (BT2)
III. hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
4’
28’
2’
1’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng của họ ngoại, nội ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
b. Hướng dãn làm bài:
Bài 1:
- Tìm các đồ vật ẩn trong bức tranh và cho biết mỗi đồ vật dùng để làm gì?
- GV treo tranh phóng to
- Chia lớp thành các nhóm
- Gọi các nhóm trình bày ?
- Trong tranh có đồ vật nào ?
- GV nhận xét bài cho HS.
Bài 2:
- Tìm những từ ngữ chỉ việc làm của bạn nhỏ trong bài: Thỏ thẻ
- Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông ?
- Việc bạn nhỏ nhờ ông giúp ?
- Bạn nhỏ trong bài thơ có nét gì ngộ nghĩnh, đáng yêu ?
* Học sinh khá, giỏi:
Bài tập: Hãy tìm các từ chỉ đồ dùng trong gia đình em?
4. Củng cố:
- Nêu một số từ chỉ đồ dùng học tập và đồ dùng trong nhà
5. Dặn dò:
- Nhận xét bài học
- 2 HS nêu
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS quan sát.
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày
- 1 bát hoa to đựng thức ăn.
- 1 thìa để xúc thức ăn.
- 1 chảo có tay cầm để dán
- 1 cái cốc in hoa
- 1 cái chén to để uống trà
- 2 đĩa hoa đựng thức ăn.
- 1 ghế tựa để ngồi.
- 1 HS nêu yêu cầu và đọc bài thỏ thẻ.
- Đun nước, rút dạ.
- Xách siêu nước, ôm dạ, dập lửa, thổi khói.
(Lời nói của bạn rất ngộ nghĩnh, ý muốn giúp ông của bạn rất đáng yêu)
- 2 HS nêu
Rút kinh nghiệm:
.
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Rèn đọc
đI chợ
i. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu được sự ngốc nghếch, buồn cười của cậu bé trong chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK
II. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
30'
2'
1'
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
*GV đọc mẫu
*Hướng dẫn HS luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu
- GV uốn nắn tư thế đọc của HS.
- Chú ý các từ: tương, bát nào, hớt hải. .
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Các em chú ý ngắt giọng và
nhấn giọng ở một số câu: Cháu mua một đồng tương,/ một đồng nắm nhé!//
- GV hướng dẫn từng câu trên
bảng phụ.
- Giảng từ: hớt hảI, ba chân bốn cẳng.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét các nhóm đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
c. Tìm hiểu bài:
- Bài văn nói lên điều gì ?
d. Luyện đọc lại:
- Tổ chức cho HS đọc phân vai
* Học sinh khá, giỏi:
HD học sinh đọc diễn cảm và đọc phân vai
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Luyện đọc ở nhà
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc từ khó: CN - N - ĐT
- Đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt )
- 3 đoạn
+ Đoạn 1: có mộtnắm nhé
+ Đoạn 2: Tiếpchẳng được
+ Đoạn 3: Còn lại
- Đọc câu khó: CN - N - ĐT
- 1, 2 HS đọc trên bảng phụ.
- 1 HS đọc các từ ngữ
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc từng đoạn cả bài đồng thanh, cá nhân.
- Sự ngốc nghếch, buồn cười của cậu bé rong chuyện.
Rút kinh nghiệm: ....
.
Tiết 2: Rèn toán
52 - 28
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ mà số bị trừ là số có 2 chữ số hàng đơn vị là 2, số trừ là số có hai chữ số.
- Biết vận dụng phép trừ để tính ( tính nhẩm tính viết và giải toán ).
II. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
30'
2'
1'
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài:
Bài 1: Tính
- Yêu cầu HS làm vào sách
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con
- 3 em lên bảng
- Biết số bị trừ và số trừ muốn
tìm hiệu ta phải làm thế nào ?
Bài 3:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- GV nhận xét.
Bài 5:
- HD HS làm bài
- Theo dõi, giúp đỡ
* Học sinh khá, giỏi:
Bài toán: Điền số?
89 > 12 + 52 - < 78
4. Củng cố: - GV hệ thống bài
5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài
- 1 HS nêu yêu cầu
72 92 62 82 .
- - - -
58 69 34 28 .
14 23 28 54
- Đặt tính rồi tính hiệu
52 92 82
- - -
36 76 44
16 16 38
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- Buổi sáng bán được 72kg đường, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 28kg đường.
- Hỏi buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu kg đường?
- Bài toán về ít hơn
Tóm tắt:
Buổi sáng : 72kg
Buổi chiều ít hơn: 28kg
Buổi chiều : kg?
Bài giải:
Buổi chiều cửa hàng bán được là:
72 - 28 = 44 (kg)
Đáp số: 44 kg.
- Tự làm bài
Rút kinh nghiệm:
.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 11 - bc.doc