Thiết kế bài dạy lớp 2 (buổi chiều) - Tuần 17

I. Mục tiêu:

- Thuộc bảng cộng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài toán về nhiều hơn.

II. Đồ dùng dạy học:

 Sỏch giỏo khoa

III. Các hoạt động dạy học:

 

 

doc14 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 2 (buổi chiều) - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Rốn viết chữ đẹp BÀI 17 I. Mục tiêu: Rèn viết chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa Ô, Ơ đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Ơn sâu nghĩa nặng III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết chữ O hoa - HS viết bảng con - Nhắc lại cụm từ đã học - Ong bay bướn lượn - Nhận xét, đánh giá. - Cả lớp viết bc: Ong 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. b. Hướng dẫn viết chữ hoa Ô, Ơ: *HDHS quan sát chữ Ô, Ơ và nh. xét - GV giới thiệu mẫu chữ Ô, Ơ - HS quan sát. - Các chữ hoa Ô, Ơ giống chữ gì đã học ? - Giống chữ O chỉ thêm các dấu phụ (ô có thêm dấu mũ, ơ có thêm dấu râu) - GV vừa viết mẫu vừa nói cách viết. * HDHS tập viết trên bảng con. c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS tập viết Ô, Ơ hai lần. - 1 HS đọc: Ơn sâu nghĩa nặng - Em hiểu cụm từ muốn nói gì ? - Có tình nghĩa sâu nặng với nhau. - Những chữ nào có độ cao 2,5 li ? - Chữ nào có độ cao 1,25 li ? - Ơ, g, h - s - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Các chữ còn lại cao 1 li. - Khoảng cách giữa các chữ ? - Bằng khoảng cách viết một chữ cái O *HDHS viết chữ Ơn vào bảng con c. Hướng dẫn viết vở: - HS viết bảng. - Viết theo yêu cầu của giáo viên - HS viết vở - GV theo dõi HS viết bài - 1 dòng chữ Ô và chữ Ơ cỡ vừa - 1 dòng chữ Ô và chữ Ơ cỡ nhỏ - 1 dòng chữ Ơn cỡ vừa d. Chấm, chữa bài: - 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ - Chấm 5-7 bài, nhận xét. * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh viết chữ thanh đậm 2' 1' 4. Củng cố: - Hệ thống bài. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện viết lại chữ Ô, Ơ Rỳt kinh nghiệm: ........................................................................................................ ..................................................................................................................................... Tiết 2: Rốn toán ôn tập về phép cộng và phép trừ i. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. II. Đồ dùng dạy học: Sỏch giỏo khoa iiI. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 2' 2. Kiểm tra bài cũ: - 21 giờ còn gọi là mấy giờ ? - 9 giờ tối - 14 giờ còn gọi là mấy giờ ? - 2 giờ chiều 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài tập: Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu - YC HS tự nhẩm và ghi KQ vào sách - Yêu cầu HS nêu cách nhẩm - HS làm bài sau đó nhiều HS nêu miệng. 8 + 9 = 17 5 + 7 = 12 ....... 9 + 8 = 17 7 + 5 = 12 ...... 17 - 8 = 9 12 - 5 = 7 ....... 17 - 9 = 8 12 - 7 = 5 ...... - Vài HS nêu Bài 2: - Bài yêu cầu gì ? - Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm bảng con 26 92 33 81 + - + - 18 45 49 66 44 47 82 15 - Nêu cách đặt tính và tính. - Vài HS nêu lại Bài 3: Số - Viết ý a lên bảng yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả. - Nhẩm phần b tương tự phần a. Bài 4: Tính - Tự làm bài - HS làm SGK - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán thuộc dạng gì ? Tóm tắt: Lan vút : 34 que tớnh Hoa vót nhiều hơn : 18 que tính Hoa vút : ... que tớnh? * Học sinh khỏ, giỏi: Bài toỏn: Số ? a) + = 0 b) - = 0 Bài giải: Hoa vót được số que tính là: 34 + 18 = 52 (que tớnh) Đáp số: 52 que tớnh. 2' 1' 4. Củng cố : - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Rỳt kinh nghiệm: ........................................................................................................ ..................................................................................................................................... Tiết 3: Rốn đọc Tìm ngọc I. MỤC TIấU: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi. - Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa thông minh, thực sự là bạn của con người. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa bài tập đọc III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 3' 1. ổn định tổ chức. 2. KIểm tra bài cũ. - Đọc bài: Thời gian biểu và kể lại các việc Phương Thảo làm hằng ngày? - Nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc và TLCH 30' 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài. * GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu: - HS nghe. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - GV theo dõi uốn nắn HS đọc - Luyện đọc từ khó: - lấy lại, trúng kế, sà xuống + Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từ khó - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ: Xưa/ có chàng trai/ thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// - 1 HS đọc trên bảng phụ. + Giải nghĩa từ: Long Vương, ... + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 6 2' 1' + Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét 0 + Cả lớp đọc ĐT đoạn 1, 2 c. Tìm hiểu bài: - Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? d. Luyện đọc lại: - Thi đọc lại truyện -GV, HS nhận xét tuyên dương những HS đọc tốt * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh đọc diễn cảm 4. Củng cố. - Nêu lại ND bài 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. - Chó và mèo là những vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người ? - Thi đọc theo nhóm - 2HS thi đọc lại cả bài Rỳt kinh nghiệm: ........................................................................................................ ...................................................................................................................................... Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Rốn toán ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp) I. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. II. Đồ dùng dạy học: Sỏch giỏo khoa III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính. - 2 HS lên bảng.Cả lớp làm bảng con 330' - Nhận xét , đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, yêu cầu tiết học Bài 1: - 1 đọc yêu cầu - Tính nhẩm - HS làm SGK. - Yêu cầu HS tự nhẩm và kết quả vào sách 14 - 9 = 5 8 + 8 = 16 16 - 7 = 9 11 - 5 = 6 ...... 12 - 8 = 4 13 - 6 = 7 ...... 6 + 9 = 15 18 - 9 = 9 ...... - Nêu lại cách tính nhẩm - Vài HS nêu Bài 2: - 1 đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì ? - Đặt tính rồi tính. 3HS lên bảng. - Yêu cầu cả lớp làm bảng con a) 47 100 90 35 + - - + 36 22 58 65 83 78 32 100 - Nêu lại cách đặt tính rồi tính. - Vài HS nêu Bài 3: Số? - 1 HS đọc yêu cầu - Viết bảng ý a - Yêu cầu HS nhẩm rồi ghi k quả. 17 trừ 9bằng mấy ? - Nhẩm - 17 trừ 9 bằng 8 - Hãy so sánh 7 + 2và 9. Vậy khi biết 17 - 7 - 2 = 8 có cần nhẩm 17 - 9 không ? Vì sao ? - Không cần vì 17 - 7 - 2 = 17 - 9 - Yêu cầu HS làm tiếp phần b. Bài 4: - 1 HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Trả lời - Bài toán thuộc dạng gì ? - Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt và giải Bài giải: Buổi chiều cửa hàng bán được là: 64 - 18 = 46 (lít) Đáp số: 46 lít - HS làm bài vào vở. 1HS lên chữa bài. * Học sinh khỏ, giỏi: Bài toỏn: Viết phộp trừ cú hiệu bằng số trừ: ....................................................... 2' 1' 4. Củng cố: - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Rỳt kinh nghiệm: ........................................................................................................ ...................................................................................................................................... Tiết 2: Rốn đọc Gà "tỉ tê" với gà I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người. II. đồ dùng – dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Tìm ngọc - 2 HS đọc, mỗi em đọc 3 đoạn - Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? - GV nhận xét - Khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài: - HS nghe * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - GV theo dõi uốn nắn cách đọc. - Đọc từ khó: gấp gáp, roóc roóc... - Đọc từ khó + Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc nối tiếp đoạn - Bài chia làm mấy đoạn ? - Bài chia làm 3 đoạn. - Đoạn 1: các câu 1, 2 ( từ đầu đến nũng nịu đáp lời mẹ) - Đoạn 2: Các câu 3, 4 - Đoạn 3: Còn lại - Chú ý ngắt giọng đúng các câu trên bảng phụ: Đàn con đang xụn xao/ lập tức chui hết vào cánh mẹ,/ năm im.// - 1 HS đọc trên bảng phụ. - Giảng từ: Tỉ tê, tín hiệu, hớn hở + Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 3 - GV quan sát các nhóm đọc. + Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc cá nhân từng đoạn, cả bài. c. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm cả bài - Nờu nội dung của bài. - 3 HS nờu d. Luyện đọc lại: * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh đọc diễn cảm - HS thi đọc lại bài 2' 1' 4. Củng cố: - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài văn giúp em hiểu điều gì ? - Gà cũng có tình cảm với nhau chẳng khác gì con người. Rỳt kinh nghiệm: ........................................................................................................ ...................................................................................................................................... Tiết 3: Rốn viết Tìm ngọc I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2, 3. III. hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 3' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho cả lớp viết bảng con các từ sau. - HS viết bảng con: Trong sỏng, sỏng sủa. - Nhận xét , đánh giá. 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. b. Hướng dẫn tập chép: * Hướng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc đoạn văn một lần - Gọi HS đọc lại đoạn văn - 2 HS đọc lại - Chữ đầu đoạn viết như thế nào ? - Viết hoa lùi vào một ô. - Tìm những chữ trong bài chính tả em dễ viết sai. - Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa. - Viết từ khó. - HS viết bảng con: Long Vương, mưu mẹo. * GV đọc cho HS viết vở - HS viết vào vở - GV đọc cho HS soát lỗi. - HS tự soát lỗi - Nhận xét lỗi của học sinh - Đổi chéo vở kiểm tra. c. Chấm, chữa bài: - Chấm 5, 7 bài nhận xét * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh viết chữ thanh đậm 2' 1' 4. Củng cố: - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học Rỳt kinh nghiệm: ........................................................................................................ ...................................................................................................................................... Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Thể dục Giỏo viờn chuyờn dạy Tiết 2: Rốn toán ôn tập về phép cộng và phép trừ (Tiếp) I. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng. II. Đồ dùng dạy học: Sỏch giỏo khoa II. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính: 90-32; 56 + 44 - Nhận xét, đánh giá. - 1HS lên bảng. Cả lớp làm bảng con 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD HS làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi KQ - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - Nờu yờu cầu - Tự làm bài vào VBT - Nối tiếp nhau nờu kết quả - Nêu yêu cầu - 3HS lên bảng. Lớp lamg bảng con. - HD HS đặt tính rồi tính a) 39 100 45 100 + - + - 25 88 55 4 64 012 100 96 b) 83 56 36 71 - - + - 27 49 38 53 56 7 74 18 Bài 3: Tìm x - Yêu cầu HS làm vào nháp - Gọi 2 em lên bảng chữa bài. x + 17 = 45 x - 26 = 34 x = 45 - 17 x = 26 + 34 x = 28 x = 60 - Nêu yêu cầu. - HS làm nháp - HS chữa bài. Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì ? - Bao xi măng nặng 50kg, thùng sơn nhẹ hơn 28kg - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi thùng sơn cân nặng ? kg -Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán . - Thu chấm một số bài - Nhận xét, chữa bài. Bài giải: Thùng sơn cân nặng là: 50 - 28 = 22 (kg) Đáp số: 22 kg - HS làm vở. 1HS lên bảng chữa bài. Tóm tắt: Bao xi măng nặng : 50 kg Thùng sơn nhẹ hơn : 28 kg Thùng sơn : kg? 2' 1' * Học sinh khỏ ,giỏi: Bài tập: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.- Yêu cầu HS quan sát hình và đếm số hình tam giác. 4. Củng cố: - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nêu yêu cầu. - HS làm SGK. Rỳt kinh nghiệm: ........................................................................................................ ..................................................................................................................................... Tiết 3: Rốn luyện từ và câu Mở rộng vốn từ:Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào ? I. Mục tiêu: - Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểmcuar loài vật vẽ trong tranh; bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh. III. hoạt động dạy học: - Tranh minh họa phóng to các con vật trong bài tập 1. - Bảng phụ viết các từ ở bài tập 2 và bài tập 3. III. hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: tốt, ngoan, nhanh, nhanh, trắng, cao, khoẻ. - HS tìm - Nhận xét 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - GV treo thanh 4 con vật. - Gọi 1 HS lên bảng chọn thẻ từ gắn bên tranh minh hoạ mỗi con vật. - HS lên bảng Trâu khoẻ, rùa chậm, chó trung thành, Thỏ nhanh - Các thành ngữ nhấn mạnh đặc điểm của mỗi con vật. VD: Khoẻ như trâu, chậm như rùa, nhanh như thỏ Bài 2: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Thêm hình ảnh so sánh vào sau mỗi từ sau. - Nhận xét, chữa bài. - HS làm vở. - Đẹp như tranh (như hoa) -Caonhư Sếu ( như cái sào) - Khoẻ như trâu ( như voi).... Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS đọc bài, làm bài. - Nhiều HS đọc bài của mình tròn như hòn bi ve/ tròn như hạt nhãn. b. Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro, mướt - ...như nhung, mượt như tơ. c. Hai cái tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non. 2' 1' * Học sinh khỏ, giỏi: Bài tập: Đặt 5 câu theo kiểu cõu Ai thế nào? 4. Củng cố: - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Rỳt kinh nghiệm: ........................................................................................................ ..................................................................................................................................... Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Rốn đọc THấM SỪNG CHO NGỰA I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cậu bé vẽ ngựa không ra ngựa, lại nghĩ rằng chỉ cần thêm sừng cho con vật không phải ngựa, con vật đó sẽ thành co bũ. II. đồ dùng – dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Gà “ tỉ tờ ” với gà - 2 HS đọc, mỗi em đọc 3 đoạn - Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? - GV nhận xét - 1HS trả lời 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài: - HS nghe * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - GV theo dõi uốn nắn cách đọc. - Đọc từ khó: vẽ thờm, cỏi sừng. - Đọc từ khó + Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc nối tiếp đoạn - Bài chia làm mấy đoạn ? - Bài chia làm 3 đoạn. - Chú ý ngắt giọng đúng các câu trên bảng phụ: Đúng, / không phải con ngựa. // Thôi, / để con vẽ thêm hai cái sừng / cho nó thành con bũ vậy. // - 1 HS đọc trên bảng phụ. - Giảng từ: hớ hoỏy, giải thớch. + Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 3 - GV quan sát các nhóm đọc. + Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc cá nhân từng đoạn, cả bài. c. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm cả bài - Nờu nội dung của bài. - 3 HS nờu d. Luyện đọc lại: - HS thi đọc lại bài * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh đọc diễn cảm 2' 1' 4. Củng cố:- GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học Rỳt kinh nghiệm: ........................................................................................................ ..................................................................................................................................... Tiết 2: Rốn toán ôn tập về hình học I. Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật. - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết vẽ hình theo mẫu. II. hoạt động dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Tìm x? - Cả lớp làm bảng con, 1HS lên bảng x + 16 = 20 - Nhận xét, chữa bài x + 16 = 20 x = 20 - 16 x = 4 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,yêu cầu tiết học b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Mỗi hình dưới đây là hình gì ? - YCHS quan sát các hình rồi trả lời: - Hình a là hình gì ? - HS quan sát a. Hình tam giác - Hình b là hình gì ? b. Hình tam giác c. Hình tứ giác -Những hình nào là hình vuông ? d. Hình chữ nhật g. Hình vuông (hình vuông đặt lệch đi) Bài 2: - Nêu yêu cầu. - Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm - GV hướng dẫn HS vẽ - Đặt cho mép thước trùng với dòng kẻ, chấm điểm tại vạch 10 của thước dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 10 rồi viết số đo độ dài của đoạn thẳng. - Yêu cầu HS lên bảng vẽ - 2 HS lên bảng - Nhận xét bài vẽ của HS - Cả lớp vẽ vào vở a. b. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Nêu tên 3 điểm thẳng hàng - Yêu cầu HS nhìn hình vẽ xác định 3 điểm thẳng hàng. - Nhiều HS nêu - Ba điểm A, I, N thẳng hàng - Ba điểm B, I, M thẳng hàng. - Ba điểm A, B, C thẳng hàng. - Ba điểm M, N, P thẳng hàng. Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu - Vẽ hình theo mẫu * Học sinh khỏ, giỏi: Bài tập: a) Đi qua điểm O chấm thêm hai điểm C, D sao cho ba điểm C, O, D thẳng hàng. b) Đi qua hai điểm A, B chấm thêm một điểm I sao cho ba điểm A, I B thẳng hàng. - HS quan sát mẫu vẽ theo 2’ 1’ 4. Củng cố: - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Rỳt kinh nghiệm: ........................................................................................................ .....................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 17-bc.doc