Thiết kế bài dạy lớp 2 (buổi chiều) - Tuần 21

I. Mục tiêu:

 - Biết tính độ dài đường gấp khúc

II. Đồ dùng dạy học:

 - Vẽ sẵn các đường gấp khúc như phần bài học lên bảng

III . Các hoạt động dạy học:

 

doc15 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 2 (buổi chiều) - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013 Tiết 1: Rèn viết chữ đẹp BÀI 21 I. Mục tiêu: - Biết viết chữ hoa R.chữ và câu ứng dụng - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ R hoa trong khung chữ - Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng. III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 3’ 28’ 3’ 1’ 1. ổn định: 2. Bài cũ: - 2 HS lên bảng viết: Q - Quê 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn viết chữ hoa. * Quan sát và nhận xét mẫu - Con có nhận xét gì về độ cao các nét  của chữ R? - Các con đã được học chữ cái nào có nét móc ngược trái? - Nêu quy trình viết? * Hướng dẫn cách viết: - (Hướng dẫn HS trên chữ mẫu) -YC viết bảng con * Hướng dẫn viết cụm từ: - YC Đọc cụm từ ứng dụng: + Con hiểu cụm từ này NTN? + Con có nhận xét gì về độ cao các con chữ. - Hướng đẫn viết chữ : Ríu - Hướng dẫn viết : ( giới thiệu trên mẫu) sau đó vừa viết vừa nhắc lại cách viết. * Hướng dẫn viết vở tập viết: - HD cách viết - YC viết vào vở tập viết * Chấm- chữa bài: - Thu 1/2 số vở để chấm. - Trả vở- nhận xét * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh viết chữ thanh đậm 4.Củng cố: - Về nhà luyện viết bài viết ở nhà. 5. Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. -Hát -2 hs lên bảng - Chữ hoa : R * Quan sát chữ mẫu trong khung. - Cao 5 li, nét 1 là nét móc ngược trái, nét 2 là nét kết hợp của nét cong trên và nét móc ngược phải, hai nét nối với nhau tạo thành vòng xoáy giữa thân chữ. - Chữ B, chữ P - Đặt bút tại giao điểm của đường kẻ ngang 6 và đường kẻ ngang 3, sau đó viết nét móc ngược trái, đươi nét lượn cong vào trong, điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang 2 và ở giữa đường kẻ 2 và 3 - Điểm đặt bút nằm ở vị ttrí số 1. - Sau khi viết chữ O hoa, lia bút xuống vị trí 2, viết nét ~ dưới về bên phải chữ. - Lớp viết bảng con 2 lần. R Ríu rít chim ca - Tiếng chim hót nối liền nhau không dứt, tạo cảm giác vui tươi. - Chữ R, h cao 2,5 li, chữ r cao 1,25 li -Các chữ còn lại cao 1 li. - Viết bảng con: - HS ngồi đúng tư thế viết, - Viết vào vở theo đúng cỡ và mẫu chữ . -Lắng nghe * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 2: Rốn toỏn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân năm - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toỏn cú một phộp nhõn II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn ND BT 2 lờn bảng III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 2’ 30’ 2’ 1’ 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lờn bảng đọc thuộc lũng nhõn 5 - NX cho điểm HS 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV ghi đầu bài lờn bảng b. Luyện tập, thực hành Bài 1: Tớnh nhẩm - Yc HS nhẩm và viết kết quả ngay vào vở Bài 2: Tớnh (theo mẫu) 5 x 4 - 9 = 20 – 9 - Gọi HS thực hiện PT cũn lại Bài 3: Bài toỏn - Bài toỏn cho biết gỡ? - Bài toỏn hỏi gỡ? - Muốn biết 4 bao cú ao nhiờu kg gạo ta làm như thế nào? - GV nhận xét cho điểm * Học sinh khỏ, giỏi: Bài toỏn: + - 5 ... 5 = 25 5 ... 2 = 10 5 ... 5 = 10 5 ... 3 = 15 4. Củng cố: - GV NX tiết học 5. Dặn dũ: - Về nhà làm BT trong VBT toỏn -Hỏt - 2 HS lờn bảng TL, cả lớp theo dừi và NX - 2 HS nhắc lại đầu bài -1 HS nờu yc của bài - 1 HS đọc chữa bài -1 HS nờu yc của bài - Theo dừi a, 5 x 5 - 10 = 25 - 10 = 15 b, 5 x 7 - 5 = 35 - 5 = 30 c, 5 x 9 - 25 = 45 - 25 = 20 d, 5 x 6 - 12 = 30 - 12 = 18 - 2 HS đọc - Mỗi bao cú 5kg gạo. - Hỏi 4 bao cú bao nhiờu kg gạo. - Làm phộp tớnh nhõn - 1 HS lờn bảng làm - Cả lớp làm vào vở = 20 Bài giải: 4 bao cú số ki-lụ-gam gạo là: 4 x 5 =20(kg) ĐS: 20 kg. Năm ngày liên học số giờ là 5 x 5 = 25 giờ c, 5 x 10 - 28 = 50 - = 22 - Lắng nghe * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 3: Rèn đọc Chim sơn ca và bông cúc trắng I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ,đọc rành mạch toàn bài. - Hiểu lời khuyờn từ cõu chuyện:hóy để choc him được ca hát tự do,bay lượn ;để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - 1 bông hoa hoặc 1 bó hoa cúc tươi III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 4’ 30’ 3’ 1’ 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -3 hs đọc bài: Mùa xuân đến 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc. - Đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó * Đọc từng đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào? - Yc HS đọc nối tiếp đoạn - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: Sơn ca, bình minh * Luyện đọc bài trong nhóm. - Thi đọc - Đọc toàn bài c. Tìm hiểu bài. - Bài văn cho biết điều gì? Cũn muốn nói gì với các bạn? d. Luyện đọc lại. - 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh đọc diễn cảm 4. Củng cố: - Cần bảo vệ chim chóc, các loài hoa. 5. dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - Hát - 3 hs đọc - Lắng nghe - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - CN- ĐT:lồng, nắm cỏ, héo lá, tắm nắng - Bài chia làm 4 đoạn: - 1 học sinh đọc - lớp nhận xét - Đọc nối tiếp đoạn - Chim véo von mãi/ rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.// - 1 HS đọc cỏc từ chỳ giải - HS luyện đọc trong nhóm ( 4 hs một nhóm) - Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1- lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài - Chim Sơn Ca chết, cúc héo tàn. - Đừng bắt chim, đừng hái hoa, hãy để cho chim được tự do bay lượn, ca hát. Hãy để cho hoa được tắm nắng mặt trời. Các bạn rất vô tình, các bạn ác quá. - Gọi đại diện nhóm đọc ( hoặc đọc phân vai) - Lắng nghe * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013 Tiết 1: Rốn toỏn Đường gấp khúc. Độ dài đường gấp khúc I. Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. - Nhận biết độ dài đường gấp khúc. - Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. II. Đồ dùng – dạy học: - Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoản thẳng có thể ghép kín được thành hình tam giác. III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân 5 - Nhận xét , cho điểm - 3 HS đọc. 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Bài tập. Bài 1: - Hướng dẫn HS làm mẫu - Gọi HS lờn bảng làm - Nhận xột, chữa bài - Nờu yờu cầu - 2 HS lờn bảng làm Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu. a. Hai đoạn thẳng. - 2 HS lên bảng làm a) N M P b. Ba đoạn thẳng. - Lớp làm bảng con b) A B D C Bài 3: - Tính độ dài đường gấp khúc ( theo hỡnh vẽ ) a. Bài giải: Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 2 + 3 + 3 = 8 (cm) Đáp số: 8 cm. - HS quan sát. b) Bài giải: Độ dài đường gấp khúc MNPQR là: 2 + 3 + 1 + 3 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm. Bài 4: - HS đọc đề toán 2' 1' - Bài toán cho biết gì ? - Nhận xét chữa bài * Học sinh khỏ, giỏi: Bài toỏn: Hóy vẽ cỏc đường gấp khúc bao gồm: a) Ba đoạn thẳng. b) Bốn đoạn thẳng 4. Củng cố: - Hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Tính độ dài đoạn dây đồng. Bài giải: Độ dài đoạn dây đồng là: 3 + 3 + 3 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm. * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 2: Rèn đọc Vè chim I. Mục tiêu: -Biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số loài chim có trong bàiSGK. III.Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 3’ 30’ 2’ 1’ 1. ổn định: 2. KTBài cũ: - Yc đọc bài : Chim Sơn Ca và bông cúc trắng 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc. - Đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó - Yc đọc lần 2 * Đọc đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào? * Đoạn 1: - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: lon xon - Hãy đặt câu với từ đó? - YC 1 hs đọc lại đoạn 1 * Đoạn 2: - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: tếu - Đặt câu với mỗi từ đó - YC 1 hs đọc lại đoạn * Đoạn 3: - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ: Mách lẻo - Đặt câu với mỗi từ đó? - YC 1 hs đọc lại đoạn 3 * Đoạn 4: - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) - Giảng từ:+ Lân la + Nhắp nhem - YC 1 hs đọc lại đoạn 4 - YC hs nêu cách đọc toàn bài * Luyện đọc bài trong nhóm. * Thi đọc. - Đọc toàn bài c. Tìm hiểu bài: - Bài văn cho biết điều gì? d. Luyện đọc thuộc lòng. - 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm - Xoá dần bảng * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh đọc diễn cảm 4. Củng cố: - Vè là lời kể có vần, chúng ta sẽ tập đặt một số câu nói về 1 con vật thân quen ( mỗi bạn đặt một câu nối tiếp nhau) 5. Dặn dò: - VN học thuộc lòng bài thơ - Hát - 2 hs đọc - hs nt đọc tên bài - Theo dõi - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - CN- ĐT: lon xon, mách lẻo, linh tinh, lân la. - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 4 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến sáo xinh +Đoạn 2 : Tiếp đến chìa vôi +Đoạn 3: tiếp -> trước nhà +Đoạn 4: Phần còn lại - 1 học sinh đọc - lớp nhận xét + Bé Nam lon xon chạy. - 1học sinh đọc lại đoạn 1 - Một hs đọc - lớp nhận xét - Cậu Thái nói chuyện rất tếu. - 1 hs đọc lại đoạn 2 - Thuỷ mách lẻo với bà chuyện của Hà. -1 hs đọc lại cho rõ ràng hơn - Một hs đọc đoạn 4 - 1 hs đọc lại - 1 hs nêu : Đọc giọng vui, nhí nhảnh - 4 hs đọc nối tiếp đoạn - hs luyện đọc trong nhóm ( 4 hs một nhóm) - Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 2- lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài * Đặc điểm, tính nết của một số loài chim. - Gọi đại diện nhóm đọc - Đọc CN -ĐT - Ghi nhớ. * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 3: Rốn viết Chim sơn ca và bông cúc trắng I. Mục tiêu: - Chộp chớnh xỏc bài chớnh tả,trỡnh bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật. - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viét sẵn bài chính tả - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 3’ 28’ 2’ 1’ 1.Ổn định: 2. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài. b. Nội dung. * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc mẫu + Đoạn văn nói về nội dung gì ? + Đoạn văn có mấy câu? * Viết từ khó : - Đưa từ : - yêu cầu viết bảng con * Luyện viết chính tả : - YC đọc lại bài viết. - YC viết vào vở - YC soát lỗi * Chấm, chữa bài - Thu 7,8 vở để chấm - Chấm, trả vở- Nhận xét * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh viết chữ thanh đậm 4. Củng cố: - Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn. - Về giải các câu đố vui. 5. Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Hỏt TC: chim sơn ca và bông cúc trắng - 2 học sinh đọc lại đoạn chép + Về cuộc sống của chim Sơn ca và bông cúc trắng khi chưa bị nhốt + Đoạn văn có 5 câu - CN - ĐT : Sơn ca, sung sướng, mai, trắng, thẳm. - Lớp viết bảng con từng từ - 2 hs đọc lại bài - Nhìn bảng để chép vào vở cho đúng.. - Soát lỗi, sửa sai bằng chì. * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Thứ tư ngày 30 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: Thể dục Giỏo viờn chuyờn dạy Tiết 2: Rốn toỏn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính độ dài đường gấp khúc II. Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn các đường gấp khúc như phần bài học lên bảng III . Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 4’ 28’ 2’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lờn bảng làm BT sau: Tính độ dài đường gấp khỳc ABCD biết độ dài các đoạn thẳng: AB là 3cm, BC là 10cm CD là 5cm - GV NX cho điểm 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lờn bảng b. Thực hành. Bài 1: - GV treo bảng phụ đường gấp khỳc - GV NX cho điểm Bài 2: - Yc 1 HS đọc đề bài + Con ốc sờn bũ theo hỡnh gỡ? + Muốn biết con ốc sờn phải bũ bao nhiờu dm ta làm ntn? - yc HS làm bài, gọi 1 HS lờn bảng làm bài Làm bài - GV NX cho điểm * Học sinh khỏ, giỏi: Bài toán: Ghi tên các đường gấp khỳc cú trong hỡnh vẽ vào chỗ chấm: B D A C E a) Các đường gấp khúc có ba đoạn thẳng là: ............................................. ........................................................... b) Các đường gấp khúc có hai đoạn thẳng là: ............................................. ............................................................ 4. Củng cố: - Nhận xột tiết học 5. Dặn dũ: - Giao bài tập về nhà - Chuẩn bị cho bài sau - Hỏt - 2 HS làm bài trờn bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nhỏp Bài giải; Độ dài đường gấp khỳc ABCD là: 3 + 10 + 5 = 18(cm) ĐS: 18 cm - HS NX - 2 HS nhắc lại đầu bài - 1 HS đọc đề toỏn - 1 HS làm bài trờn bảng lớp, cả lớp làm bài giải vào vở a, Bài giải: Độ dài đường gấp khỳc ABC là: 10 + 12 = 22 ( cm ) Đáp số : 22 cm b, Bài giải: Độ dài của đường gấpkhỳc là: 8 + 9 + 10 = 27(dm) Đáp số: 27 dm. - HS NX bài của bạn - 1 HS đọc đề bài - Con ốc sờn bũ theo đường gấp khỳc ABCD - Ta tính độ dài đường gấp khỳc ABCD - Làm bài vào vở Bài giải: Con ốc sờn phải bũ đoạn đường dài là: 68 + 12 + 20 = 100 (cm) Đáp số: 100 cm. - HS NX - Lắng nghe * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 3: Rốn luyện từ và câu mở rộng vốn từ : từ ngữ về chim chóc Đặt câu và trả lời câu hỏi ở đâu? I. Mục đích: - Biết xếp tên loài chim vào đúng nhóm thích hợp. - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu? II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh các loài chim ở bài tập 1. - BP viết ND bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 3’ 30’ 2’ 1’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 cặp đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ khi nào, bao giờ, - Nhận xét- Đánh giá. 3. Bài mới: a. GT bài: - Ghi đầu bài: b. HD làm bài tập: Bài 1: - Nêu yc bài tập. - Ngoài các từ chỉ tên các loài chim ở trên hãy kể tên các loài chim khác mà con biết. ? - Nhận xét - đánh giá. Bài 2: - Nêu yc của bài. - y/c các nhóm trình bày - Khi muốn biết được điều gì ta dùng từ gì để hỏi. ? Bài 3: - Nêu y/c bài tập. - YC làm bài - chữa bài. - Nhận xét - đánh giá. * Học sinh khỏ, giỏi: Bài tập: Hóy tỡm cỏc bài hỏt hoặc bài thơ, bài văn nói về cỏc loài chim. 4. Củng cố: - Về nhà tìm hiểu thêm các loài chim và tập đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hát - 4HS: lên bảng - Nhắc lại. * Xếp các loài chim trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp. - Gọi tên theo hình dáng: chim sâu, vàng anh. - Gọi tên theo tiếng kêu: quạ, cuốc. - Gọi tên theo cách kiếm ăn: gõ kiến, cú mèo. - Đà điểu, đại bàng, chèo bẻo, sơn ca, chìa vôi, sáo, - Nhận xét - bổ xung. * Dựa vào những bài tập đọc đã học, trả lời các câu hỏi sau: - Các nhóm thực hành hỏi đáp. a. Bông cúc trắng mọc ở đâu? - Bông cúc trắng mọc ở giữa đám cỏ dại, bên bờ rào. b. Chim sơn ca bị nhốt ở đâu? - Chim sơn ca bị nhốt ở trong lồng. c. Em làm thẻ mượn sách ở đâu? - Em làm thẻ mượn sách ở thư viện. - Nhận xét - bình chọn. - Dùng từ ở đâu? * Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau đây. - Các nhóm thảo luận. - Thực hành hỏi đáp. a, Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của nhà trường. + Câu hỏi: Sao chăm chỉ họp ở đâu? b, Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái. + Câu hỏi: Em ngồi ở đâu? c, Sách của em để trên giá sách. + Câu hỏi: Sách của em để ở đâu? - Nhận xét bổ sung * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013 Tiết 1: Rèn đọc THÔNG BÁO CỦA THƯ VIỆN VƯỜN CHIM I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ,đọc rành mạch toàn bài. - Hiểu nội dung thông báo của thư viện. Bước đầu có hiểu biết về thư viện, cách mượn sách ở thư viện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 4’ 30’ 3’ 1’ 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -3 hs đọc bài: Vố chim 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc. - Đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó * Đọc từng đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào? - Yc HS đọc nối tiếp đoạn - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) c. Tìm hiểu bài. - Bài văn cho biết điều gì? Cũn muốn nói gì với các bạn? d. Luyện đọc lại. - 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh đọc diễn cảm 4. Củng cố: - Cần bảo vệ chim chóc, các loài hoa. 5. dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - Hát - 3 hs đọc - Lắng nghe - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - CN- ĐT: sỏch, làm thẻ, ngày nghỉ, ... - Bài chia làm 4 đoạn - 1 học sinh đọc - lớp nhận xét - Đọc nối tiếp đoạn - 1 HS đọc cỏc từ chỳ giải - Gọi đại diện nhóm đọc ( hoặc đọc phân vai) - Thư viện là nơi cho mượn sỏch bỏo, học sinh nên thường xuyên đến thư viện. - Thi đọc từng đoạn * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 2: Rốn toỏn LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhõn 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn gian. - Biết giải bài toỏn cú một phộp nhõn. - Biết tính độ dài đường gấp khúc. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị ND BT 2, 3 viết sẵn trờn bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 3’ 28’ 2’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bảng nhõn bất kỡ - 5 - 6 HS đọc theo yc của GV - GV NX cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lờn bảng b. Thực hành. Bài 1: Tớnh nhẩm - Yc HS nhẩm nối tiếp nờu ngay kết quả - GV NX Bài 2: - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xột, chữa bài Bài 3: Bài toỏn - Gọi 1 HS đọc đề toỏn - Bài toỏn yờu cầu gỡ? - GV NX cho điểm * Học sinh khỏ, giỏi: Bài toỏn: Tớnh. a) 3 x 9 + 18 = .............. ............. b) 4 x 8 - 19 = ................ ............... 4. Củng cố: - GV NX tiết học 5. Dặn dũ: - Về nhà làm BT trong VBT toỏn - Chuẩn bị giấy giờ sau KT 1 tiết - Hỏt - 2 hs lờn bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài - 1 HS nờu yc của bài - Tự làm vào VBT 2 x 5 = 10 ......... 2 x 9 = 18 3 x 5 = 15 ......... 3 x 9 = 27 4 x 5 = 20 4 x 9 = 36 5 x 5 = 25 ........ 5 x 9 = 45 - HS NX - 1 HS nờu yc của bài - 2 HS lờn bảng điền - Nhận xột - 1 HS đọc bài - Tính độ dài đường gấp khỳc theo hai cỏch. - 2 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở BT Bài giải: Cỏch 1: Độ dài đường gấp khỳc là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm ) Đáp số: 12 cm. Cỏch 2: Độ dài đường gấp khỳc là: 3 x 4 = 12 ( cm ) Đáp số: 12 cm. * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ......................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 21-bc.doc
Tài liệu liên quan