Thiết kế bài dạy lớp 2 (buổi chiều) - Tuần 26

I. mục tiêu:

 - Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt, kể tên được một số con vật sống dưới nước.

- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy.

II. đồ dùng dạy học :

 - Tranh minh hoạ các loại cá

 - Kẻ sẵn 2 bảng phân loại

III. các hoạt động dạy học:

 

doc14 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 2 (buổi chiều) - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Thứ hai ngày 11tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Rèn viết chữ đẹp BÀI 26 I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết đúng và viết đẹp II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa X, bảng phụ viết câu ứng dụng III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho cả lớp viết chữ hoa V - Cả lớp viết bảng con - Nhắc lại cụm từ ứng dụng 1 HS nêu: Vượt suối băng rừng - Nhận xét , cho điểm. - Cả lớp viết : Vượt 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV nêu MĐ, YC b. Hướng dẫn viết chữ hoa * HD HS quan sát nhận xét - Giới thiệu chữ hoa X - HS quan sát nhận xét - Chữ này có độ cao mấy li ? - Có độ cao 5 li - GV vừa viết mẫu vừa nêu lại cách viết - Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản : 2 nét móc 2 đầu và 1 nét xiên * HD cách viết trên bảng con. - HS tập viết bảng con. c. HD viết cụm từ ứng dụng: * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Đọc cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc - Em hiểu cụm từ trên ntn ? -> Gặp nhiều thuận lợi * HS qs câu ứng dụng nêu nhận xét: - Độ cao các chữ cái ? - Các chữ : X,h cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ cònlại cao 1 li - Khoảng cách giữa các chữ * Hướng dẫn HS viết chữ Xuôi - Bằng khoảng cách viết 1 chữ o - HS tập viết trên bảng con d. Hướng dẫn viết vở: - GV quan sát theo dõi HS viết bài. - HS viết vở theo yêu cầu của GV e. Chấm, chữa bài: - Chấm 5-7 bài, nhận xét. * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh viết chữ thanh đậm 2' 1' 4. Củng cố: - Hệ thống bài học 5. Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Hoàn thành bài ở nhà. * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 2: Rốn toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết thời điểm ,khoảng thời gian. - Nhận biết việc sử dụng khoảng thời gian trong đời sống hằng ngày. - Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6. II. đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 2' 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đưa mô hình đồng hồ : Hãy quay kim đồng hồ chỉ chỉ 9 giờ 30 phút, 12 giờ 15 phút . - 2 HS lên bảng làm 30' 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Yêu câu HS quan sát đồng hồ. - Đồng hồ chỉ mây giơ ? - Nhận xột, chốt bài. - Quan sát đồng hô C. 5 giờ rưỡi Bài 2: - HD HS làm bài - Nhận xét, chưa bài Bài 3: - Nờu yờu cầu bài - Ngọc đến đúng giờ đúng hay sai? - Ngọc đến muộn giờ đúng hay sai? - Nhận xột, chốt bài. Bài 4: - HD HS làm bài - Chữa bài, nhận xột * Học sinh khỏ, giỏi: Bài tập: An nghĩ ra một số. Lấy số đó chia cho 4, lấy thương tỡm được chia cho 3 được kết quả là 2. Hỏi An nghỉ ra là số nào? - HS trả lời miệng C. 3 giờ - Phõn tớch bài toỏn - Sai - Đúng - Nờu yờu cầu - Tự làm bài 2' 1' 4. Củng cố: - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 3: Rốn đọc Tôm Càng và Cá Con I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc lưu loát ,trôi chảy toàn bài. - Hiểu ND câu truyện: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. ôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa nội dung tập đọc SGK, tranh ảnh mái chèo bánh lái của thuyền. III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc bài: Bé nhìn biển - 1HS lên bảng. - Qua bài giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét, chữa bài. - Bé rất yêu biển, biển to, rộng ngộ nghĩnh như trẻ con 30' 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Đọc mẫu toàn bài - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu. GV theo dõi uốn nắn HS đọc. Đọc từ khó: nắc nỏm, ngoắt, quẹo, uốn đuôi - HS đọc CN, ĐT + Đọc từng đoạn trước lớp : - GV hướng dẫn cách đọc cõu khú - Giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS tiếp nối nhau đọc - HS đọc câu khó: CN - N - ĐT - 1HS đọc phần chú giải - HS đọc theo nhóm 4 2’ 1’ - Thi đọc giữa các nhóm c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Ta học được gỡ ở bài này? d. Luyện đọc lại: * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh đọc diễn cảm và đọc phân vai. 4. Củng cố: - Em học được ở nhân vật tôm điều gì ? - Hệ thống bài học 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ - Đại diện các nhóm thi đọc - Yêu quý bạn thông minh, dám dũng cảm cứu bạn . - HS đọc phân vai * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Rốn toán Tìm số bị chia I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia - Biết tìm x trong các bài tập dạng x : a = b (với a, b là các số bé và phép tính để tim x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học.) - Biết giải bài toán có một phép nhân. HS có kĩ năng tìm số bị chia thành thạo. II. Đồ dùng – dạy học: - Các tấm bìa hình vuông, hoặc hình tròn III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng chia 2,3,4,5 - Nhận xét chữa bài - 3 HS đọc 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả vào sgk - Cả lớp làm bài - Sau đó nhiều em đọc kết quả Bài 2: Tìm x - Cả lớp làm bảng con x : 3 = 5 x : 4 = 2 x = 5 x 3 x = 2 x 4 x = 15 x = 8 x : 5 = 4 x = 4 x 5 - Nhận xét chữa bài x = 20 Bài 3: - HS đọc đề toán -GVHDHS phân tích tìm hiểu đề toán - Thu chấm một số bài - Nhận xét, chữa bài. Bài giải Có tất cả số bao xi măng là : - 2 HS nêu miệng tóm tắt và giải bài toán - Lớp làm vở. 1HS lên bảng chữa bài 4 x 5 = 20 ( bao ) Đ/S : 20 bao Bài 4: - HD HS làm tương tự BT2 - Chữa bài, nhận xột * Học sinh khỏ, giỏi: Bài tập: Tỡm x. a. x : 4 = 3 b. x : 5 = 3 - Nờu yờu cầu - Tự làm bài 2' 1' 4. Củng cố: - Hệ thống bài học 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 2: Rốn đọc Sông Hương I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài ,biết ngắt nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý. - Hiếu ND: Vẻ đẹp thơ mộng luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa nội dung tập đọc SGK III. Các hoạt động dạy học : TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài : Tôm Càng và Cá Con - GV nhận xét, cho điểm. - 3 HS đọc 3 đoạn 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài: - HS nghe * HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - GV theo dõi uốn nắn cách đọc. - Đọc từ khó: xanh non, mặt nước, lụa đào - HS đọc CN, ĐT + Đọc từng đoạn trước lớp. - Bài chia làm mấy đoạn ? - Bài chia làm 3 đoạn Đoạn 1 : Từ đầu đến in trên mặt nước Đoạn 2 : lung linh dát vàng Đoạn 3 : Còn lại - GV hướng dẫn HS đọc ngắt giọng, nhấn giọng 1 số câu - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - Giải nghĩa từ Lung linh dát vàng -ánh trăng vàng chiếu xuống Sông Hương dòng sông ánh xuống toàn màu vàng + Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 3 - GV theo dõi các nhóm đọc + Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện giữa các nhóm thi đọc c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Vì sao nói Sông Hương là 1 đặc ân dành cho Huế ? - Vì Sông Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp làm cho không khí thành phố trở nên trong lành d. Luyện đọc lại: * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh đọc diễn cảm - HS luyện đọc lại đoạn 3 và cả bài 2' 1' 4. Củng cố: - Sau khi học bài này em nghĩ thế nào về Sông Hương - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Em cảm thấy yêu Sông Hương - Nhận xét tiết học * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 3: Rốn viết Tôm Càng và Cá Con I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui. - Viết đúng 1 số tiếng có âm đầu r/d hoặc có vần ưt/ưc II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép mẫu chuyện - Bảng lớp chép những vần thơ cần điền III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết : con trăn, cá trê. - Nhận xét HS viết bài - 2 HS lên bảng - Cả lớp viết bảng con 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. b. Hướng dẫn tập chép: * Hướng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc mẫu lần 1 - 2 HS đọc lại bài - Việt hỏi anh điều gì ? - Vì sao cá không biết nói (Lân chê em hỏi ngớ ngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn ) - Nêu cách trình bày bài ? - Viết tên bài giữa trang chữ đầu đoạn viết lùi vào 1 ô . * HS chép bài vào vở: - HS viết bài - GV quan sát theo dõi học sinh viết - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở - Đổi chéo vở kiểm tra * Chấm, chữa bài - Chấm 1số bài, nhận xét * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh viết chữ thanh đậm 2' 1' 4. Củng cố: - Hệ thống bài học 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại các chữ viết sai * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Thứ tư ngày 13tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Thể dục Giỏo viờn chuyờn Tiết 2: Rốn toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết cách tìm số bị chia . - Nhận biết số bị chia, số chia, thương. - Biết giải bài toán có một phép nhân. II. Đồ dùng – dạy học: Sỏch giỏo khoa III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: Tìm x: x : 5 = 4 x : 2 = 2 - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp. x : 5 = 4 x : 2 = 2 x = 4 x 5 x = 2 x 2 - Nhận xét, dánh giá. x = 20 x = 4 30' 3. Bài mới: Bài 1: - Yờu cầu làm bài - Chữa bài, nhận xột Bài 2: - Tự làm bài vào VBT - Nờu miệng kết quả - Cả lớp VBT, 3HS lên bảng làm a. x - 4 = 2 x : 4 = 2 x = 2 + 4 x = 2 x 4 - Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn ? x = 6 x = 8 - Muốn tìm SBC ta làm ntn ? ý b, c tương tự Bài 3: - Viết số thích hợp vào ô trống - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào SGK S BC 15 15 20 20 12 12 SC 3 3 4 4 3 3 Thương 5 5 5 5 4 4 - Nhận xét chữa bài Bài 4: - HS đọc đề toán - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ - HS quan sát hình vẽ - GV hướng dẫn HS phân tích đề toán rồi giải. Bài giải: Tất cả có số tờ bỏo là : 2’ * Học sinh khỏ, giỏi: Bài toỏn: Tỡm x. a. x : 4 = 4 b. x : 5 = 3 4. Củng cố: - Hệ thống bài 5 x 4 = 20 (tờ) Đ/S : 20 tờ. 1’ 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 3: Rốn luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy I. mục tiêu: - Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt, kể tên được một số con vật sống dưới nước. - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy. II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ các loại cá - Kẻ sẵn 2 bảng phân loại III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết các từ ngữ có tiếng biển - Nhận xét, cho điểm - 2 HS lên bảng 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:( Miệng) - HS đọc yêu cầu - GV treo tranh và loại cá phóng to - HS quan sát các loại cá - HS đọc tên từng loại HS trao đổi theo cặp - 2 nhóm lên thi làm bài Cá nước mặn (cá biển) Cá nước ngọt(cá ở sông áo hồ ) Cá thu Cá quả (cá chuối, cá lóc ) Cá chim Cá mè Cá chuồn Cá chép Cá nục Cá trê Bài 2: (Miệng) - HS đọc yêu cầu - Kể tên các con vật sống ở dưới nước - HS quan tranh tự viết ra nháp tên của chúng. VD : cá mè, cá chép, cá trôi, cá trắm. - YC 3 nhóm lên thi tiếp sức mỗi em viết nhanh tên 1con vật - Nhận xét tuyên dương nhóm nào thắng cuộc. - 3 nhóm lên thi 2' 1' Bài 3: (viết) - Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ cần thiết để tách các ý của câu văn câu 1 và câu 4 * Học sinh khỏ, giỏi: Bài tập: Đặt 2 dấu phẩy vào câu thứ nhất, 1 dấu phẩy vào câu thứ 2 rồi chép lại đoạn văn sau: Cá đi từng đoàn khi tung tăng bơi lội khi thỡ lao vỳt như những con thoi. Cá nhảy cả lên thuyên lướt trên mặt sóng. Cá tràn lên cả bờ lúc mưa to, gió lớn. 4. Củng cố: - Hệ thống bài học 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở ,2 HS lên bảng Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê tôi đã thấy nhiều càng lên cao trăng càng nhỏ dần, càng vòng dần càng nhẹ dần. * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Rốn đọc CÁ SẤU SỢ CÁ MẬP I. Mục tiêu: - Đọc trụi chảy toàn bài ,biết ngắt nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý. - Hiếu ND: Khỏch tắm biển sợ bỏi tắm cú cỏ sấu. ễng chủ khỏch sạn muốn làm yờn lũng khỏch, quả quyết vựng biển này cú nhiều cỏ mập nờn khụng thể cú cỏ sấu. Bằng cỏch này, ụng làm cho khỏch cũn khiếp sợ hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa nội dung tập đọc SGK III. Các hoạt động dạy học : TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài : Tôm Càng và Cá Con - GV nhận xét, cho điểm. - 3 HS đọc 3 đoạn 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài: - HS nghe * HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - GV theo dõi uốn nắn cách đọc. - Đọc từ khó: khiếp đảm, qủa quyết, ... - HS đọc CN, ĐT + Đọc từng đoạn trước lớp. - Bài chia làm mấy đoạn ? - Bài chia làm 3 đoạn - GV hướng dẫn HS đọc ngắt giọng, nhấn giọng 1 số câu - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - Giải nghĩa từ + Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 3 - GV theo dõi các nhóm đọc + Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện giữa các nhóm thi đọc c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Vỡ sao khi nghe giải thớch xong, khỏch lại sợ hói ? - Vì vựng biển này cú nhiều cỏ mập d. Luyện đọc lại: * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh đọc diễn cảm - HS luyện đọc lại đoạn 3 và cả bài 2' 1' 4. Củng cố: - Sau khi học bài này em nghĩ thế nào về Sông Hương - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Em cảm thấy yêu Sông Hương - Nhận xét tiết học * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 2: Rốn toán Chu vi hình tam giác Chu vi hình tứ giác I. Mục tiêu: - Nhận biết được về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Biết tính thành thạo chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết đọ dài mỗi cạnh của nó. II. đồ dùng dạy học: - Thước đo độ dài III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 2’ 3’ 30’ 2’ 1’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh * Củng cố cách tính chu vi hình tứ giác (tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác) Bài 2: Tính chu vi tứ giác có độ dài các cạnh. * Củng cố cách tính chu vi hình tứ giác (tổng độ dài các cạnh của tứ giác ) Bài 3: - HD HS làm bài - Yờu cầu HS tự làm bài * Học sinh khỏ, giỏi: Bài toỏn: Vẽ hỡnh tứ giỏc ABCD, biết cạnh AB = 10cm; BC = 20cm; CD = 20cm; DA = 30cm. Rồi tớnh chu vi hỡnh tứ giỏc ABCD. 4. Củng cố: - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2 học sinh lên bảng x : 2 = 9 x : 4 = 40 - Vẽ tam giác ABC a. Chu vi hỡnh tam giỏc là: 8 + 12 + 10 = 30 ( cm ) Đáp số: 30 cm. b. Chu vi hỡnh tam giỏc là: 30 + 40 + 20 = 90 (cm ) Đáp số: 90 cm. c. Chu vi hỡnh tam giỏc là: 15 + 20 + 30 = 65 (cm). Đáp số: 65 cm. - HS nhắc lại - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vở - Gọi 2 học sinh lên bảng a. Chu vi hình tứ giác là : 5 + 6 + 7 + 8 = 26 (dm) Đ/S : 26dm b. Chu vi hình tứ giác là: 20 + 20 + 30 + 30 = 100 (cm) Đ/S : 100 cm. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vở - Gọi HS lên chữa bài * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ......................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 26-bc.doc