Thiết kế bài dạy lớp 2 (buổi chiều) - Tuần 9

I. Mục tiêu:

 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

 - Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh và tổ chức câu thành bài.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi các bài tập đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc18 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 2 (buổi chiều) - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Rèn viết chữ đẹp ôn tập I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn ( bài ) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. ( phát âm rõ, tốc độ khoảng 53 tiếng/ phút). Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của bài ; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài) thơ đã học. - Bước đầu thuộc bảng chỡ cáI ( BT2 ). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4). II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài học (gồm cả các văn bản). - Kẻ sắn bảng bài tập 3. III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 3' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài:"Bàn tay dịu dàng" - 2 HS trả lời - Qua bài cho em biết điều gì ? 30' 3 Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Kiểm tra tập đọc: - 7, 8 em đọc. - Cho HS lên bảng bốc thăm - Lần lượt từng HS lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị. - Yêu cầu HS đọc và TLCH - Nhận xét. - Đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài. - HS nhận xét. - Cho điểm từng HS. c. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái. - 1 HS đọc bảng chữ cái. - Mời 1 HS đọc thuộc bảng chữ cái. - HS đọc nối tiếp. -HS tiếp nối nhau đọc bảng chữ cái. - 2 HS đọc d.Xếp từ trong ngoặc đơn vào bảng. - Chỉ người: Bạn bè, Hùng. - Chỉ đồ vật: Bàn, xe đạp. - Con vật: Thỏ, mèo. - Cây cối: Chuối, xoài. - GV dán giấy khổ to yêu cầu HS lên bảng .d.Tìm thêm các từ khác xếp vào bảng trên. - Yêu cầu HS tự viết thêm các từ chỉ người, chỉ đồ vật con vật, cây cối vào bảng trên. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - 3, 4 HS lên bảng làm. - Nhiều HS đọc bài của mình. 2' 1' 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - Về nhà tiếp tục học thuộc bảng 29 chữ cái. Rút kinh nghiệm: . Tiết 2: Rèn toán Lít I. Mục tiêu: - Biết sử dụng chai 1lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu ... - Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc viết tên gọi và ký hiệu của lít (l) - Biết tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít. - Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước. III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 3' 30' 2' 1' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính 37+ 63 18 + 82 - Nhận xét chữa bài. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài: Bài 1: - Đọc, viết theo mẫu. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ. Viết tên gọi đơn vị lít theo mẫu Bài 2: - Bài toán yêu cầu gì ? - Yêu cầu nhận xét về các số trong bài ? M: 9l + 5l = 14l - Ghi tên đơn vị l vào kết quả tính. Bài 3: a.Trong can có 20 lít nước.Đổ nước trong can vào đầy một chiếc xô 10 lít. Hỏi trong can còn bao nhiêu lít nước ? b. Yêu cầu HS quan sát và nêu bài toán. c. Tiến hành tương tự như trên Bài 4: - Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nước mắm ta làm thế nào? - Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải - Nhận xét chữa bài. * Học sinh khá, giỏi: Bài tập: Điền số? 12l + ... = 42l 54l - ... = 23l 4. Củng cố : - Hôm nay chúng ta học bài gì? - Đôn vị lít thường dùng đẻ làm gì? 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS làm - Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát Ba lít Mười lít Hai lít 3l 10l 2l - Tính - 3 HS lên bảng. - Cả lớp làm vào sách. a) 16l + 6l = 22l 2l + 2l + 2l = 6l b) 17l - 10l = 7l 6l - 2l - 2l = 2l - HS quan sát hình vẽ tự nêu bài toán. - Còn 10 lít nước. - Vì 20l - 10l = 10l - Trong can có 15 lít dầu rót sang xô hết 3l dầu. Hỏi trong can còn bao nhiêu lít dầu ? - Còn 6l: vì 18l - 12l = 6l - Thực hiện phép cộng Tóm tắt: - Lần đầu : 16l - Lần sau bán: 25l - Cả hai lần :... l ? Bài giải: Cả hai lần cửa hàng bán 16 + 25 = 41 (l) ĐS: 41 l nước mắm Rút kinh nghiệm: . Tiết 3: Rèn đọc ôn tập I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn ( bài ) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. ( phát âm rõ, tốc độ khoảng 53 tiếng/ phút). Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của bài ; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài) thơ đã học. - Ôn cách đặt câu theo mẫu Ai là gì ? - Ôn cách sắp xếp tên riêng của người theo thứ tự bảng chữ cái. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi các bài tập đọc. - Bảng phụ viết mẫu câu ở bài tập 2. III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 33' 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Kiểm tra tập đọc: (Khoảng 7, 8 em) - Lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị. - Cho HS lên bốc thăm bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Gọi Hs đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài học. - Nhận xét bài bạn vừa đọc. - HS nhận xét. - Cho điểm từng học sinh. c. Đặt 2 câu theo mẫu. - 1 HS đọc yêu cầu. Ai (Cái gì, con gì ?) Là gì ? M: Bạn Lan Là học sinh giỏi Chú Nam Là công nhân d.Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong bài tập đọc đã học. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp mở mục lục sách tìm tuần 7, tuần 8. - Yêu cầu HS đọc tên các bài tập đọc (kèm số trang) - 1 HS tên các bài tập đọc (tuần 7) - Người thầy giáo (trang 56) - Thời khoá biểu (trang 58) - Tên riêng các nhân vật trong những bài tập đọc đã học trong tuần 7, 8. - Cô giáo lớp em (trang 60) - Người mẹ hiền (trang 63) - Bàn tay dịu dàng (trang 66) - Đôi giày (trang 68) - Minh, Nam (Người mẹ hiền) - 3 HS lên bảng. An, Dũng, Khánh, Minh, Nam - Dũng, Khánh, người thầy cũ. - Sắp xếp các loại 5 tên riêng theo thứ tự bảng chữ cái. 2' 1' 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Về nhà đọc thuộc bảng chữ cái. Rút kinh nghiệm: . Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Rèn toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng làm tính, giải toán với các số đo theo đơn vị lít. - Thực hành củng cố biểu tượng và dung tích. II. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 30' 2' 1' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tính - Hướng dẫn HS làm - Nhận xét chữa bài. Bài 2: Số - HS làm SGK - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Nêu kế hoạch giải - 1 em tóm tắt - 1 em giải * Học sinh khá, giỏi: Bài toán: GiảI bài toán theo tóm tắt sau: Thùng 1: Thùng 2: 4. Củng cố: - Hệ thống bài học 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS làm SGK - 3 HS lên bảng chữa. 3l + 2l = 5l 4l + 2l - 3l = 3l 26l + 15l = 41l 15l - 10l + 5l = 10l - 3 HS lên bảng. a. 6l b. 7l c. 25l - HS đọc yêu cầu đề. Bài giải: Số dầu thùng 2 có là: 15 + 3 = 18 (1) Đáp số: 18 lít dầu. Rút kinh nghiệm: . Tiết 2: Rèn đọc Ôn tập I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. - Ôn luyện chính tả. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi các bài tập đọc. - Vở viết chính tả. III. hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 30' 2' 1' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu. b. Kiểm tra tập đọc: (7-8em) c. Viết chính tả: - GV đọc bài: - Giải nghĩa các từ - Nội dung mẩu chuyện ? - HS viết các từ khó và các tên riêng - GV đọc từng cụm từ hay câu ngắn - GV chấm một số bài. 4. Củng cố : - Nhắc HS về ôn bài HTL 5 Dặn dò: - Học thuộc các bài TL giờ sau kiểm tra. - Chuẩn bị tiết 5. - Bốc thăm xem bài (2 phút). - Đọc đoạn, cả bài, trả lời câu hỏi. - Sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh. - Ca ngợi trí thông minh của Lương Thế Vinh. - Trung Hoa, Lương Thế Vinh, sai lính. - HS viết bài. - Đọc cho HS quan sát chữa bài (đối chiếu SGK). - Kiểm tra đổi bài, soát lỗi. - Bốc thăm xem bài (2 phút). - Đọc đoạn, cả bài, trả lời câu hỏi. Rút kinh nghiệm: . Tiết 3: Rèn viết Ôn tập I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. - Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh và tổ chức câu thành bài. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi các bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc 2 câu ở bài tập 3 tiết trước 3. Bài mới:: 3’ 30' a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. b. Kiểm tra tập đọc: - Hướng dẫn HS kiểm tra như T1 - HS bốc thăm bài (2') - Đọc đoạn, cả bài (trả lời câu hỏi) c. Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi (miệng). - GV nêu yêu cầu bài. - Để làm tốt bài tập này, em phải chú ý điều gì ? - Quan sát kỹ từng tranh SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, suy nghĩ trả lời từng câu hỏi. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. *VD: Hằng ngày, mẹ đưa Tuấn tới trường. Mẹ là người hàng ngày đưa Tuấn đến trường. - Hôm nay, mẹ không đưa Tuấn đến trường được vì mẹ bị ốm - Tuấn rót nước cho mẹ uống - Tuấn tự đi đến trường - Nếu còn thời gian cho HS kể thành câu chuyện. - Nhận xét. - Tuấn tự đi đến trường. + Câu 1: HS khá + Giỏi làm mẫu. + Câu 2: HS kể trong nhóm - các nhóm thi kể. 2' 1' 4. Củng cố: - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Ôn lại các bài HTL Rút kinh nghiệm: . Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Thể dục Giáo viên chuyên dạy Tiết 2: Rèn toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Kĩ năng tính cộng (nhẩm và viết) kể cả cộng các số đo với đơn vị là kg hoặc l. - Làm quen với dạng bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn. II. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 30' 2' 1' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc 2 câu ở bài tập 3 tiết trước 3. Bài mới:: a. Gới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tính - Yêu cầu HS làm nhanh vào VBT - Nhận xét Bài 2: Số ? - HS làm SGK - Nhận xét, chữa bài Bài 3: - Viết số thích hợp vào ô trống Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt - HS nhìn tóm tắt để đặt đề toán - Thu chấm một số bài - Nhận xét Bài 5: HS quan sát hình vẽ. - Nêu miệng * Học sinh khá, giỏi: Bài tập: Buổi sáng mẹ mua 5kg gạo, buổi chiều mẹ mua thêm 6kg gạo nữa. Hỏi mẹ đã mua bao nhiêu kg gạo? 4. Củng cố: - Gv hệ thống bài 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - Làm nhanh, nêu miệng kết quả 6 + 7 = 13 17 + 6 = 23 ...... 7 + 8 = 15 28 + 7 = 35 ...... 8 + 9 = 17 39 + 8 = 47 ...... - Tính nhanh vào VBT - Nêu miệng: 52kg ; 35l - Nêu yêu cầu - Làm bảng con Số hạng 25 36 62 28 Số hạng 16 37 19 25 Tổng 41 73 81 53 - 3 HS đọc đề toán. - Lớp giải vở.1 HS lên bảng giải. Bài giải: Cả 2 lần bán được số kg đường là: 35 + 40 = 75 (kg) Đáp số: 75 kg gạo - Quả bí cân nặng 3kg vì vậy phải khoanh vào chữ C. Rút kinh nghiệm: . Tiết 3: Rèn luyện từ và câu ôn tập I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Ôn luyện cách tra mục lục sách. - Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi các bài học thuộc lòng. III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 30' 2' 1' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Kiểm tra học TL (10 – 12em) c. Tuần 8: - Chủ điểm thầy cô. d. Ghi lại lời mời, đề nghị. - Giáo viên hướng dẫn HS làm - GV ghi bảng những lời nói hay. - Nhận xét chữa bài. 4. Củng cố: - V hệ thống bài 5. Dặn dò: - Cuẩn bị bài sau - HS bốc thăm đọc bài trả lời câu hỏi. - HS đọc yêu cầu bài 2 - Mở mục lục sách T8 (đọc) - HS làm, báo cáo kết quả. + TĐ: Người mẹ hiền (trang 63) + KC: Người mẹ hiền (trang 64) + Chính tả tập chép: Người mẹ hiền (65) + Tập đọc: Bàn tay (66) + LYVC: Từ chỉ hành động(67) - HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm. - HS làm vở. a. Mẹ ơi, mẹ mua giúp con 1 tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 nhé ! b. Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ, xin mời các bạn cùng hát chung bài: Bốn phương trời nhé ! - Xin mời bạn Thu Nguyệt hát tặng thầy cô, bài hát Mẹ và Cô. c. Thưa cô xin cô nhắc lại dùm em câu hỏi của cô -HS chuẩn bị bài ở T9 Rút kinh nghiệm: . Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Rèn đọc ôn tập I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm thuộc lòng. - Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi các bài học thuộc lòng. - Bảng phụ bài tập 2. III. hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 3' 30' 2' 1' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc 2 câu ở bài tập 3 tiết trước 3. Bài mới:: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu b. Kiểm tra thuộc lòng (Số HS còn lại) c. Trò chơi ô chữ. - HS quan sát ô chữ và chữ điền phấn màu. - GV treo bảng phụ. + Bước 1: Ghi từ vào ô trống theo hàng ngang (viết chữ in hoa) mỗi ô trống ghi 1 chữ cái. + Bước 2: Ghi các từ vào các ô trống. + Bước 3: Sau khi điền đủ các từ vào ô trống theo hàng ngang các em đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột dọc là từ nào ? *Lời của ô chữ theo hàng ngang. Dòng1: Phấn Dòng 6: Hoa Dòng 2: Lịch Dòng 7: Tư Dòng 3: Quần Dòng 8: Xưởng Dòng 4: Tí hon Dòng 9: Đen Dòng 5: Bút Dòng 10: Ghế *Giải ô chữ theo hàng dọc: Phần thưởng 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài kiểm tra - HS bốc bài (xem bài 2') trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc yêu cầu bài (đọc cả mẫu) lớp đọc thầm. *VD: Viên màu trắng hoặc đỏ, vàng, xanh, dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái bắt đầu bằng: p -phấn). - HS làm SGK - Mỗi 3 nhóm lên thi (mỗi nhóm điền 1 từ) - Lớp nhận xét, kết luận nhóm thẳng cột. Rút kinh nghiệm: . Tiết 1: Rèn toán kiểm tra I. Mục tiêu: Kiểm tra tập trunh vào các nội dung sau: - Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10, có nhớ trong phạm vi 100. - Nhận dạng hình chữ nhật, nối các điểm cho trước để có hình chữ nhật. - GiảI bài toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn, liên quan tới đơn vị : kg, l. II. hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 35' 2' ơơ 1' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn chữa bài kiểm tra: Bài 1: Tính - Y/ c tự làm - Chữa bài, nhận xét Bài 2: - Gọi HS lên bảng làm - Chữa bài, nhận xét Bài 3: - Y/c HS tự làm - Chấm vở, chữa bài - Nhận xét Bài 4: - HD HS tự làm - Theo dõi giúp đỡ học sinh Bài 5: - Y/c HS làm bảng con - Nhận xét, chữa bài * Học sinh khỏ, giỏi: Bài toán: Tìm số lớn nhất có hai chữ số mà hiệu của hai số đó bằng 4? 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - Tự làm bài - Nêu miệng kết quả:52 ; 85 ; 73 ; 63 ; 80 ; 95. - Làm bảng lớp 36 49 37 8 + + + + 25 24 36 28 61 73 73 36 - Tự làm bài Bài giải: Cửa hàng bán số ki-lô-gam là: 28 + 13 = 41 ( kg ) Đáp số: 41kg. - Tự làm bài - Làm bài 47 + 6 = 53 18 + 48 = 66 *Rút kinh ngiệm: . . Tiết 3: Tiết đọc thư viện - Đọc to nghe chung sư tử hoá to hoá nhỏ I. Mục tiêu: - Hướng dẫn các em cách đọc truyện. - Giỳp cỏc em hiểu nội dung cõu chuyện. - Biết vai trò quan trọng của việc xây dựng thói quen đọc sách hàng ngày cho các em. II. Đồ dùng dạy học: - Truyện tranh: Sư Tử hoá to hoá nhỏ. - Giấy vẽ III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Trước khi đọc. - Ổn định tổ chức: Cho HS hát - Cho HS ngồi xung quanh - Cho HS quan sỏt tranh bỡa truyện Sư Tử hoá to hoá nhỏ. + Tranh bỡa của truyện cú vẽ những gỡ ? + Những em nào đã được nhìn thấy con Sư Tử ? * Hoạt động 2: Trong khi đọc. - GV đọc truyện: giọng đọc diễn cảm và bằng ngôn ngữ của cơ thể. - Cho HS xem một vài bức tranh của truyện. + Theo em chuyện gì sẽ xảy ra với con Sư Tử, thì cô mời các em nghe tiếp câu chuyện? ( Lưu ý: không cần HS trả lời câu hỏi phỏng đoán này ). * Hoạt động 3: Sau khi đọc. + Trong truyện cú những nhõn vật nào ? + Em thớch nhõn vật nào nhất ? + Em thớch cõu nào nhất trong chuyện ? * Hoạt động 4: Mở rộng. - Cỏc em thớch con vạt nào nhất ? - Hướng dẫn vẽ con Sư Tử. - Phỏt giấy vẽ cho HS - Cho HS vẽ con Sư Tử - Trưng bày tranh vẽ - Nhận xét, khen ngợi và tuyên dương. IV. CÚNG CỐ: - GV nhắc lại cõu truyện và nờu bài học của chuyện V. DẶN Dề: - Về nhà tỡm thờm những cõu chuyện núi về Sư Tử để đọc. * Rỳt kinh nghiệm:.............................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết 3: Tiết đọc thư viện - Đọc to nghe chung sư tử hoá to hoá nhỏ I. Mục tiêu: - Hướng dẫn các em cách đọc truyện. - Giỳp cỏc em hiểu nội dung cõu chuyện. - Biết vai trò quan trọng của việc xây dựng thói quen đọc sách hàng ngày cho các em. II. Đồ dùng dạy học: - Truyện tranh: Sư Tử hoá to hoá nhỏ. - Giấy vẽ III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Trước khi đọc. - Ổn định tổ chức: Cho HS hát - Cho HS ngồi xung quanh - Cho HS quan sỏt tranh bỡa truyện Sư Tử hoá to hoá nhỏ. + Tranh bỡa của truyện cú vẽ những gỡ ? + Những em nào đã được nhìn thấy con Sư Tử ? * Hoạt động 2: Trong khi đọc. - GV đọc truyện: giọng đọc diễn cảm và bằng ngôn ngữ của cơ thể. - Cho HS xem một vài bức tranh của truyện. + Theo em chuyện gì sẽ xảy ra với con Sư Tử, thì cô mời các em nghe tiếp câu chuyện? ( Lưu ý: không cần HS trả lời câu hỏi phỏng đoán này ). * Hoạt động 3: Sau khi đọc. + Trong truyện cú những nhõn vật nào ? + Em thớch nhõn vật nào nhất ? + Em thớch cõu nào nhất trong chuyện ? * Hoạt động 4: Mở rộng. - Cỏc em thớch con vạt nào nhất ? - Hướng dẫn vẽ con Sư Tử. - Phỏt giấy vẽ cho HS - Cho HS vẽ con Sư Tử - Trưng bày tranh vẽ - Nhận xét, khen ngợi và tuyên dương. IV. CÚNG CỐ: - GV nhắc lại cõu truyện và nờu bài học của chuyện V. DẶN Dề: - Về nhà tỡm thờm những cõu chuyện núi về Sư Tử để đọc. * Rỳt kinh nghiệm:.............................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết 3: Tiết đọc thư viện - Đọc to nghe chung máy móc ở trang trại I. Mục tiêu: - Hướng dẫn các em cách đọc truyện. - Giỳp cỏc em hiểu nội dung cõu chuyện. - Trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra. II. Đồ dùng dạy học: - Truyện tranh: Máy móc ở trang trại. - Giấy vẽ III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Trước khi đọc. - Ổn định tổ chức: Cho HS hát - Cho HS ngồi xung quanh - Cho HS quan sỏt tranh bỡa truyện Máy móc ở trang trại. + Tranh bỡa của truyện cú vẽ những gỡ ? + Những em nào đã được nhìn thấy trang trại rồi ? * Hoạt động 2: Trong khi đọc. - GV đọc truyện: giọng đọc diễn cảm và bằng ngôn ngữ của cơ thể. - Cho HS xem một vài bức tranh của truyện. - Giáo viên dừng lại từng đoạn đặt câu hỏi phỏng đoán. * Hoạt động 3: Sau khi đọc. + Trong truyện cú những nhõn vật nào ? + Em thớch nhõn vật nào nhất ? + Em thớch cõu nào nhất trong chuyện ? * Hoạt động 4: Mở rộng. - Cỏc em thớch máy nào nhất ? - Hướng dẫn vẽ máy kéo. - Phỏt giấy vẽ cho HS - Cho HS vẽ máy kéo - Trưng bày tranh vẽ - Nhận xét, khen ngợi và tuyên dương. IV. CÚNG CỐ: - GV nhắc lại cõu truyện và nờu bài học của chuyện V. DẶN Dề: - Về nhà tỡm thờm những cõu chuyện núi về máy móc để đọc. * Rỳt kinh nghiệm:.............................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết 3: Tiết đọc thư viện đọc cặp đôi I. Mục tiêu: - Hướng dẫn các em cách đọc truyện. - Biết vai trò quan trọng của việc xây dựng thói quen đọc sách hàng ngày cho các em. II. Đồ dùng dạy học: - Cỏc loại truyện cho HS - Giấy viết III. Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Trước khi đọc. - Ổn định tổ chức: Cho HS hát - Giới thiệu hoạt động, khuyên khích các em đọc. - Hướng dẫn các em tham gia hoạt động đọc. - Cho học sinh tham gia hoạt động. *Hoạt động 2: Trong khi đọc. - GV kiểm tra các cặp đọc bài ( động viên, khuyên khích, khen ngợi các em ). - GV chú ý nghe các nhóm đọc và đặt các câu hỏi: + Trong chuyện cú những nhõn vật nào? + Em thớch nhõn vật nào nhất? + Cuốn chuyện này cú hay khụng ? + Em thớch bức tranh nào nhất trong chuyện? + Em thích câu hoặc đoạn nào trong chuyện? Lưu ý: GV kiểm tra các cặp đọc bài, nếu thấy cặp nào đọc câu chuyện không phù hợp thỡ nhắc cỏc em lấy cuốn chuyện khỏc để đọc. *Hoạt động 3: Sau khi đọc. - Cho tất cả học sinh quay lại lớp và ổn định. - Cho học sinh chia sẻ các sách vừa đọc với nhau bằng cách đặt các câu hỏi: + Nhóm em đọc câu chuyện gỡ? + Tronh cõu chuyện cú những nhõn vật nào? + Trong chuyện em thớch nhõn vật nào nhất? - Khen ngợi và tuyên dương các cặp đọc tốt, đọc hay. *Hoạt động 4: Mở rộng. - Em thích câu ( đoạn ) văn nào nhất trong chuyện ? - Chai lớp thành 4 nhúm nhỏ - Cho học sinh viết lại câu hoặc đoạn văn của câu chuyện theo ngôn ngữ của em. - GV theo dừi và giỳp đỡ các nhóm - Đại diện các nhóm lên trỡnh bày - Học sinh và giỏo viên nhận xét, tuyên dương IV. CÚNG CỐ: - GV hệ thống lại giờ học - Nhận xột giờ học V. DẶN Dề: - Giới thiệu và nhắc các em đọc thêm những câu chuyệ khác. * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................. ......................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 9 - bc.doc
Tài liệu liên quan