I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa.
- Phân biệt được từ đơn và từ phức. Nhận biết được từ đơn,từ phức trong đoạn thơ; Bước đầu làm quen với từ đỉên để tìm hiểu về từ.
- Có kĩ năng xác định đúng từ đơn, từ phức, kĩ năng dùng từ đặt câu.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trỡ hoạt động nhóm.
+ Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rừ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên quan.
3.Phẩm chất:
- Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn tiếng việt.
- HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp
- HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham
35 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiêt kế bài dạy Toán + Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phụ viết sẵn bài 1.
+ HS: - Đồ dùng học toán, SGK,VBT.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:( 3')
- Gọi HS lên bảng chữa bài 3 trong SGK.
- Nhận xét, đỏnh giỏ.
B. Bài mới:( 30')
1, Giới thiệu bài:.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập:
-Bài 1; (6p) Đưa bảng phụ
- Bài yờu cầu gỡ?
- Yờu cầu HS làm bài.
Nhận xột , sửa sai
a, Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp của số (bài tập 2).(8p)
- GV viết các số trong bài tập 2 lên bảng, yêu cầu HS đọc các số này.
? Nêu các chữ số ở từng hàng của số: 32 640 507 ?
? Nêu giá trị của từng chữ số trong số sau: 8 500 658 ?
b, Củng cố về cấu tạo số và viết số (bài tập 3).(8p)
- GV đọc số, yêu cầu HS viết số theo lời đọc.
- Nhận xét sửa sai.
c, Củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp (bài tập 4).(7p)
- GV viết các số lên bảng.
? Trong số 715 638, chữ số 5 thuộc hàng nào ? lớp nào ?.
? Vậy giá trị của chữ số 5 trong số trên là bao nhiêu ?
? Nêu giá trị của chữ số 7 trong mỗi số trên và giải thích vì sao số 7 lại có giá trị như vậy ?
C. Củng cố - dặn dò:( 3')
? Nêu các hàng, các lớp đã học.
? Nêu cách đọc số có nhiều chữ số ?
- Tổng kết - nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng, Lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
- HS quan .sỏt.
- HS trả lời
- 1HS lờn bảng, lớp làm nhỏp
- HS nhận xột và đối chiếu với bài của mỡnh.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe.
-1 HS đọc trước lớp
- HS nêu.
- HS nêu
- 2 HS lên bảng viết số, lớp bảng tay.
- HS đọc.
- ... hàng nghìn, lớp nghìn.
- .. 5000
- HS trả lời.
- 2 HS trả lời.
Thực hiện ở nhà.
IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 4: Kể chuyện
kể chuyện đã nghe, đã đọc
i. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng: Giúp HS :
- Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu. Câu chuyện phải có cốt truyện, có nhân vật, ý nghĩa về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
- Hiểu đựơc ý nghĩa câu chuyện các bạn kể.
- Kể chuyện tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm.
+ Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan.
3.Phẩm chất:
- Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn tiếng việt.
- HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp
- HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp.
- Giáo dục ý thức ham đọc sách.
II. Chuẩn bị:
- GV: Viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3.
- HS : Sưu tầm truyện về lòng nhân hậu..
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 HS kể lại truyện thơ Nàng tiên ốc và nêu ý nghĩa câu chuyện ?
- Nhận xét và đỏnh giỏ HS.
2. Dạy – Học bài mới. (30’)
2.1. Giới thiệu bài.(2p)
- Gọi HS giới thiệu những quyển truyện đã chuẩn bị
- Giới thiệu: Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta cùng thi xem bạn nào có câu chuyện hay nhất, Bạn nào kể hấp dẫn nhất?
2.2. Hướng dẫn kể chuyện.
a) Tìm hiểu đề bài.(5p)
- GV đọc đề bài, GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ được nghe, được đọc, lòng nhân hậu
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý .
- Hỏi: + Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào? Lấy ví dụ một số truyện về lòng nhân hậu mà em biết.
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 và mẫu, GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng.
b) Kể trong nhóm.(9p)
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 4. GV hướng dẫn nhóm HS gặp khó khăn.
c) Kể trước lớp.(10p)
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và tìm ra bạn kể hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu..
3 đến 5 HS giới thiệu
- Lắng nghe
- 2HS đọc
- 4 HS nối tiếp nhau đọc .
- HS trả lời tiếp nối biểu hiện của lòng nhân hậu như:
* Thương yêu, quý trọng, quan tâm đến mọi người: Nàng công chúa nhân hậu. chú cuội,..
*Cảm thông, sẵn sàng chia sẻ với mọi người có hoàn cảnh khó khăn: Dế Mèn, bạn Lương,...
* Yêu thiên nhiên, chăm chút từng mầm nhỏ của sự sống: Hai cây non, ..
* Tính tình hiền hậu, không nghịch ác, không xúc phạm hoặc làm đau lòng người khác.
+ Em đọc trên báo, trong truyện cổ tích, trong SGK, trong truyện đọc, em xem ti vi,...
- Đọc
- HS kể trong nhóm.
- 2 đến 4 HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
IV. Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chiều Thứ ba, ngày 11 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Tập đọc
Người ăn xin
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của tiếng địa phương.
- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong truyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
- Có kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát. HS có kĩ năng đọc diễn cảm một đoạn trong bài, trả lời được một số câu hỏi cuối bài. HS biết đọc diễn cảm phù hợp với lời nhân vật trong truỵện.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm.
+ Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan.
3.Phẩm chất:
- Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn tiếng việt.
- HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp
- HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp.
- Giáo dục HS luôn có tinh thần đoàn kết, biết chia xẻ với những người gặp hoàn cảnh khó khăn.
II. Chuẩn bị
+ GV: - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.
+ HS: - Đọc bài trước, SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:( 3')
- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Thư thăm bạn.
? Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư.
- GVnhận xét, đỏnh giỏ.
B. Bài mới:( 30')
1. Giới thiệu bài:
- GV dùng tranh( SGK) giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:(10p)
- GV chia đoạn:
+ Đ1: Lúc ấy cầu xin cứu giúp.
+ Đ2: Tôi lục lọi cho ông cả.
+ Đ3: Người ăn xin của ông lão.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn( 3 lượt HS đọc)
- Gọi HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV kết hợp cho HS giải nghĩa từ khó trong SGK.
- Cho cả lớp luyện đọc theo nhóm.
- Gọi 1nhóm đọc
- Gọi1 HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:(8p)
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
- Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào?
? Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào ?
- ? Tìm ý chính của Đ1
- Yêu cầu HS đọc Đ2.
+ Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão ăn xin?
+Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão như thế nào?
- Đ2 nói lên điều gì?
- GV nhận xét, KL
- Yêu cầu HS đọc thầm Đ3
? Cậu bé không có gì cho ông lão nhưng ông lão lại nói với cậu như thế nào?
? Cậu bé đã cho ông lão cái gì, những chi tiết nào thể hiện điều đó?
? Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy được nhận chút gì từ ông ?
? Theo em cậu bé đã nhận được gì từ ông lão ăn xin ?
- Đ3 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc toàn bài, tìm nội dung chính.
- GV nhận xét, KL:*Câu chuyện ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin.
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:(10p)
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV treo bảng phụ, chép câu văn: Tôi chẳng biết làm cách nào nhận đượcchút gì của ông lão.
- GV đọc mẫu, nhấn giọng ở các từ:nắm chặt, run rẩy, không có gì, ướt đẫm, tái nhợt, nở nụ cười, xiết lấy,cám ơn, đã cho, chợt hiểu, cả tôi.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1số nhóm đọc
- Nhận xét, sửa sai
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV nhận xét, tuyờn dương.
C. Củng cố - dặn dò:( 2')
- Tổng kết - nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về luyện đọc + chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài.
- HS đọc nối tiếp.
- Nối tiếp nhau nêu.
- HS đọc phần Chú giải trong SGK
- HS luyện đọc theo nhóm 2.
- 1 nhóm đọc, nhóm khác nhận xét.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc Đ1, Lớp đọc thầm + trả lời câu hỏi.
- Khi đang đi trên phố, ngay trướ mặt cậu.
+ Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi mắt tái nhợt, quần áo tả tơi...
*HS: Ông lão ăn xin rất đáng thương.
HS đọc thầm Đ2 + trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời.
- Hành động: Lục tìm
- Lời nói:Ông đừng giận
- HS trả lời.
- Đọc thầm đoạn 3
- Cậu bé xót thương ông lão, muốn giúp đỡ ông.
+ Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
+ Câu cố gắng lục tìm
- ... tình thương, sự thông cảm và tôn trọng.
+ ... nhận từ ông lão lòng biết ơn và sự đồng cảm.
-HS:* Sự đồng cảm của ông lão ăn xin với cậu bé.
- 1HS đọc toàn bài, nêu nội dung chính.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- 1 HS đọc.
- Theo dõi, tìm cách đọc.
- HS luyện đọc đoạn văn theo N 2.
- 2- 3 nhóm đọc, nhóm khác nhx
- Đại diện 3 tổ đọc thi, lớp theo dõi, bình chọn.
- Thực hiện ở nhà.
IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 3: Rèn Tiếng Việt : Luyện từ và câu
Từ đơn và từ phức
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được từ đơn và từ phức. Nhận biết được từ đơn,từ phức trong đoạn thơ; Bước đầu làm quen với từ đỉên để tìm hiểu về từ.
- Bước đầu làm quen với từ điển.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng xác định đúng từ đơn, từ phức, kĩ năng dùng từ đặt câu.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức đối với môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bảng phụ
+ HS: - VBT thực hành.
III. Hoạt động dạy – học
- Yêu câu HS làm các BT trong vở thực hành tiếng việt trang 13.
- theo dõi giúp đỡ HS..
- Chấm bài , chữa bài
* Bài tập thêm
Xác định từ đơn, từ phức trong các câu thơ sau:
Việt Nam đất nước ta ơi,
Mênh mông biển lúa , đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Tiêt 4: Rèn toán
kiểm tra
I. Mục tiêu:
- Giúp HS kiểm tra kiến thức về các hàng và lớp trong các số đến lớp triệu.
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS.
- GD HS ý thức cẩn thận khi làm bài.
II Đề bài:
Bài 1: Đọc các số sau:
a, 300 072 594
b, 8 315 796
Bài 2: Nêu giá trị của chữ số 8 trong mỗi số sau:
87 042 913 ; 415 638 ; 487 053 309 ; 85 684 213
Bài 3: Viết số, biết số đó gồm;
a, 8 triệu, 6 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 2 trăm và 1 đơn vị
b, 4 chục triệu , 6 nghìn, 8 trăm và 2 chục
c, 6 trăm triệu, 4 triệu và 7 trăm nghìn.
- GV chấm, chữa bài,nhận xét
Thứ tư, ngày 12 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Toán
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc, viết thành thạo các số đến lớp triệu.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Có kĩ năng đọc, viết số đến lớp triệu, kĩ năng nhận biết giá trị của chữ số trong mỗi số.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm.
+ Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan.
3.Phẩm chất:
- Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn toỏn.
- HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp
- HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bảng phụ.
+ HS: - Đồ dùng học toán, SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:( 3')
- Gọi HS lên bảng chữa bài 3.
- Nhận xét bài của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:(6p)
- GV viết các số trong BT lên bảng,Yêu cầu HS vừa đọc vừa nêu giá trị của chữ số 3, chữ số 5 trong mỗi số.
- Nhận xét sửa sai nếu có.
Bài 2: (6p)
- GV yêu cầu lớp tự phân tích và viết vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3: (5p)
Treo bảng phụ viết bảng số liệu.
? Bảng số liệu thống kê về nội dung gì ?
? Hãy nêu dân số của từng nước được thống kê.
- GV có thể hướng dẫn HS để trả lời các câu hỏi chúng ta cần so sánh số dân của các nước được so sánh với nhau.
Bài 4: (6p)
- Yêu cầu HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu.
- GV: Số 1000 triệu còn gọi là 1 tỉ.
1 tỉ viết là: 1 000 000 000
? Nếu nói 1 tỉ tức là nói bao nhiêu triệu ?
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 5: (4p)
Treo lược đồ và giới thiệu nội dung của lược đồ
- Yêu cầu HS chỉ tên các tỉnh, thành phố trên lược đồ và nêu dân số của tỉnh, thành phố đó.
- GV nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:( 2')
- Tổng kết - nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
- HS thảo luận N2 sau đó nêu kết quả.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét bài bạn.
- Thống kê về dân số 1 nước vào tháng 12/1999.
- HS nối tiếp nêu.
- Lắng nghe, thực hiện.
- HS đếm
- HS quan sát và nêu phát hiện: viết chữ số 1 sau đó viết tiếp 9 chữ số 0.
- 1000 triệu.
- HS quan sát lược đồ nêu nội dung lược đồ.
- Thảo luận N2, sau đó báo cáo kết quả.
Thực hiện ở nhà.
IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..............................................................................................................................................
Tiết 3: Tập làm văn
kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó; nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.
- Có kĩ năng kể chuyện kèm theo kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật, HS có kĩ năng kể chuyện theo lời kể gián tiếp.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm.
+ Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan.
3.Phẩm chất:
- Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn tiếng việt.
- HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp
- HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bảng phụ chép sẵn bài tập.
+ HS: - SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:( 3')
? Khi cần tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì ? Lấy ví dụ về cách tả trong truyện "Người ăn xin".
- Nhận xét, đỏnh giỏ.
B. Bài mới:( 30')
1. Giới thiệubài:
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
2. Tìm hiểu ví dụ: (12p)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét rút ra kết quả.
Bài 2:
- Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu?
- Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và VD
- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận N2 câu hỏi: Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể có gì khác nhau?
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, KL
+ Ta cần kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì?
+ Có những cách nào để kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật?
3. Ghi nhớ:(3p)
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ( SGK)
4. Luyện tập:
Bài 1: (5p)
- Gọi HS đọc.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS báo cáo kết quả.
+ GV nhận xét rút ra kết quả.
- Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?.
GVnhận xét, KL.
Bài 2: (6p)
- Gọi HS đọc
- Yêu cầu HS thảo luận N2 làm VBT, GV phát bảng nhóm cho1số nhóm.Gọi nhóm làm xong trước lên bảng chưã bài.
- GV nhận xét, sửa sai.
- ? Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì?
- GV nhận xét KL
Bài 3: (6p)
- Tiến hành tương tự bài 2
- Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý những gì?
- GV nhận xét, KL
C. Củng cố - Dặn dò:( 2')
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Tổng kết, nhận xét tiết học.
- Dặn dò:Về học ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc yêu cầu
- Ghi vào vở nháp.
- 2- 3 HS trả lời.
- 2 HS đọc
- HS trả lời
- Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu.
- 2HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm.
- Thực hiện yêu câu.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
+ HS trả lời
+ 2 cách: trực tiếp và gián tiếp
- 3HS đọc nối tiếp
- 2 HS đọc
- Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dấn trực tiêp, 2 gạch dươi lời dẫn gián tiếp vào VBT
HS báo cáo.
- HS Trả lời.
- 1 HS đọc bài.
- Thực hiện yêu cầu
- Nhận xét, chữa bài cho nhóm bạn.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 2HS đọc
- Thực hiện ở nhà.
IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
......................................................................................................................................
Tiết 4: Rèn Tiếng Việt: Tập làm văn:
kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có kĩ năng kể chuyện kèm theo kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật, HS có kĩ năng kể chuyện theo lời kể gián tiếp.
Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan.
- HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm các BT trong VBT trắc nghiệm và tự luận TV4 tr.14,15
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
Chấm, chữa bài,nhận xét.
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đoàn kết
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Biết thêm một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu - Đoàn kết; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác
- Có kĩ năng sử dụng đúng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu theo yêu cầu, vận dụng đúng các thành ngữ, tục ngữ vào thực tế.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm.
+ Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan.
3.Phẩm chất:
- Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn tiếng việt.
- HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp
- HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp.
- Luôn có ý thức sông nhân hậu, đoàn kêt, giúp đỡ mọi người.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, 3
+ HS: - SGK,VBT.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:( 3')
? Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ? nêu VD ?
- Nhận xét,đỏnh giỏ.
B. Bài mới:( 30')
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:(8p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS tìm từ trong từ điển, khi tìm các từ bắt đầu bằng tiếng hiền.
- Yêu cầu HS thảo luận N2, tra từ điển tìm từ, sau đó làm VBT, 1 số nhóm làm bảng nhóm.
- Gọi 2 nhóm lên treo bảng, đọc kết quả.
- Nhận xét tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ.
Bài 2: (7p)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo N2 làm VBT, GV phát bảng nhóm cho 1 số nhóm, nhóm xong trước lên trình bày kết quả.
- Nhận xét và rút ra kết quả đúng.
Bài 3: (7p)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn
- Nhận xét rút ra kết quả đúng.
- Em thích câu thành ngữ nào nhất, vì sao?
Bài 4:(8p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV: Muốn hiểu được các thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu được cả nghĩa đen, nghĩa bóng của thành ngữ, tục ngữ.
- Yêu cầu HS thảo luận N2.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét sửa cho HS.
C. Củng cố - dặn dò:( 2')
- Tổng kết , nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà học thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ ở bài tập 3, 4 + chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng trả lời, HS khác theo dõi, nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS đọc
- HS mở từ điển tìm chữ h vần iên.
- Tương tự HS tìm từ bắt đầu bằng tiếng ac.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét.
- 1HS đọc
- HS làm bài theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
- HS đọc.
- 1HS đọc.
- HS làm vở nháp, 1HS lên bảng.
- Nhận xét.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- 1HS đọc
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo cặp.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến về thành ngữ, tục ngữ.
- Thực hiện ở nhà.
IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.
Tiết 2: Toán
dãy số tự nhiên
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Biết được số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Có kĩ năng viết được dãy số tự nhiên, kĩ năng tìm số liền trước , liền sau một số tự nhiên cho trước.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm.
+ Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan.
3.Phẩm chất:
- Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn toỏn.
- HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp
- HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng phụ.
+ HS: - Đồ dùng học toán, SGK,VBT.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:( 3')
- Gọi HS lên bảng chữa bài 3.
- Chấm nhận xét bài của HS.
B. Bài mới:( 30')
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
2. Giới thiệu số N và dãy số N: (6p)
? Kể một vài số tự nhiên đã học ?
- GV viết bảng: 3, 100, 15, ...
(số không phải số tự nhiên ghi riêng)
- GV: Các số trên là số tự nhiên
? Lên bảng viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn.
? Nêu đặc điểm của dãy số trên ?
- Vậy các số tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số N.
- GV viết các dãy số lên bảng.
- Nhận xét. Viết lên bảng.
3. Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên:(6p)
? Số N nhỏ nhất là bao nhiêu ?
? Số N lớn nhất là bao nhiêu ?
? Thêm một vào bất kỳ một số N nào ta được số N như thế nào ?
? Bớt một ở bất kỳ một số N khác O ta được số như thế nào ?
- Gọi HS lấy ví dụ.
? Trong dãy số N 2 số liên tiếp nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị.
4. Thực hành:
Bài 1:(4p)
- Yêu cầu HS nêu đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2(4p)
- Tiến hành tương tự bài 1
Bài 3: (4p)
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài.
GV nhận xét, sửa sai.
- ? Hai số tự nhiên liên tiếp nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị
Bài 4:(4p)
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu đặc điểm của từng dãy số
- GV nhận xét, chốt kq đúng
C. Củng cố - dặn dò:( 3')
? Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên ?
- Tổng kết - nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS nhắc lại và lấy thêm ví dụ.
- 0;1 ;2; 3; .... 99; ...
- Viết theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ chữ số 0.
- HS nêu ví dụ.
- HS nhận xét đâu là dãy số N đâu không phải là dãy số N.
- Nhận xét.
- HS trả lời
- không có.
- HS: Số N liền sau nó.
- số N liền trước nó.
- 2 HS nêu.
- HS
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 3 Lop 4_12483782.doc