I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức: kĩ năng:
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực - Tự trọng.
-Tìm được 1-2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được; nắm được nghĩa từ tự trọng.
- Có kĩ năng sử dụng đúng từ ngữ thuộc chủ điểm, kĩ năng tra từ điển.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì hoạt động nhóm.
+ Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên quan.
36 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy Toán + Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trì hoạt động nhóm.
+ Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên quan.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục HS lòng ham mê và yêu thích môn toán.
- HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp
- HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp.
II. Chuẩn bị
+ GV: - Bảng phụ chep sẵn bài toán 1, 2.
+ HS: - Đồ dùng học toán, SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: ( 3 ,)
- Gọi HS lên bảng chữa bài ( SGK).
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: ( 30 ,)
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
2. Giới thiệu số TBC và cách tìm số TBC
a. Bài toán 1: ( Bảng phụ ) (6p)
- Gọi HS đọc đề toán.
? Có tất cả bao nhiêu lít dầu ?
? Nếu rót đều số dầu đó vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu ?
- Yêu cầu HS trình bày lời giải.
- GV: Số lít dầu của mỗi can là 5: 5 được gọi là số TBC của số 4 và số 6.
? Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ 2 có 4 lít, vậy TB mỗi can có bao nhiêu lít dầu.
? Số TBC của 6 và 4 là bao nhiêu?
? Nêu cách tìm số TBC của 6 và 4.
? Tổng 6 và 4 có bao nhiêu số hạng?
? Tìm số TBC của 2 số 6 và 4 ta làm ntn ?
? Tại sao lại chia cho 2.
? Muốn tìm số TBC của nhiều số ta làm thế nào?
GV nhận xét,sửa sai.
b, Bài toán 2: ( Bảng phụ )(6p)
- Treo bảng phụ
- Gọi HS đọc
? Bài cho biết gì ?
? Bài hỏi gì ?
- Em hiểu câu hỏi của bài toán như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, rút ra kết quả: 28
- GV hỏi lại cách làm.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số.
- GV nhận xét, KL.(3p)
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: (5p)
- Yêu cầu HS đọc bài, sau đó tự làm bài.
- Nhận xét sửa sai nếu có.
Bài 2:((5p)
- Gọi HS đọc đề toán.
? Bài cho biết gì ?
? Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét rút ra bài giải đúng.
Bài 3: (5p)
( Tiến hành tương tự bài 2)
C. Củng cố - dặn dò: ( 2 ,)
- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
- Tổng kết - nhận xét tiết học.
- Dặn dò:Về chuẩn bị bài sau.
- 1HS lên bảng , lớp theo dõi,
nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
- 1HS đọc bài.
- .... 4 = 6 = 10 lít
- ... 10 : 2 = 6 lít.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- 5 lít
- có 5l
- HS nêu.
(6 + 4 ) : 2
+có 2 số hạng.
- HS trả lời.
-1HS đọc
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp.
- Nhận xét bài bạn.
- HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS nêu
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc.
- 4 HS lên bảng làm bài. Lớp vở nháp.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Số cân nặng của 4 bạn.
- Tìm số kg trung bình của 4 bạn.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
- 2 HS nêu.
- Thực hiện ở nhà.
IV. Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 4: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:Giúp HS:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Dựa vào gợi ý ( SGK), biết chọn và kể lại một câu chuyện ( đoạn truyện, mẩu truyện ) đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực .
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện
- Có kĩ năng kể chuyện, lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì hoạt động nhóm.
+ Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên quan.
3.Phẩm chất:
- Giáo dục HS lòng ham mê và yêu thích môn tiếng việt.
- HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp
- HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS luôn có tính trung thực ở mọi nơi, mọi lúc.
II.Chuẩn bị:
+ GV: - Một số truyện viết về tính trung thực
- Bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:( 5')
- Yêu cầu HS kể lại truyện “ Một nhà thơ chân chính”
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Dạy - học bài mới:( 29')
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài (6p)
- Gọi HS đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV gạch dưới yêu cầu của đề bài
Hãy kể lại một câu chuyện đã được đọc hoặc được nghe về tính trung thực
- Gọi HS đọc nối tiếp 4 gợi ý
+ GV nhắc HS: Những truyện được nêu làm VD trong gợi ý 1 là những truyện trong SGK, nêu không tìm được truyện ngoài sách em có thể kể câu chuyện đó
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện của mình.
b, HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.(20p)
+ Kể chuyện theo cặp
+ GV nhắc HS: Với những câu chuyện khá dài, các em có thể chỉ kể 1, 2 đoạn truyện
- Gọi một số nhóm kể
- Thi kể chuyện trước lớp.
+ Cho HS thi KC trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương HS kể tốt,
C. Củng cố - dặn dò:( 2')
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn: Về nhà kể lại câu chuyện của mình cho người thân nghe. Chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện của tuần 6.
- 2HS lên kể và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe giới thiệu
- 2HS đọc
- HS nêu
- 4HS đọc, lớp đọc thầm
- Nghe giảng
- Nối tiếp nhau giới thiệu.
- 2 HS cùng bàn kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và nêu ý nghĩa câu chuyện
- Lắng nghe
- 2 - 3 nhóm kể, nhóm khác nhận xét.
- 3HS thi kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể xong , cùng các bạn trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện, lớp theo dõi, bình chọn theo tiêu chí đã nêu.
- Thực hiện ở nhà
IV.Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Chiều thứ ba, ngày 25 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Tập đọc:
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. ( trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng).
- Có kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát. HS có kĩ năng đọc diễn cảm một đoạn trong bài, trả lời được một số câu hỏi cuối bài. HS biết đọc diễn cảm phù hợp với lời nhân vật trong truyện.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì hoạt động nhóm.
+ Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên quan.
3.Phẩm chất:
- Giáo dục HS lòng ham mê và yêu thích môn tiếng việt.
- HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp
- HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp.
- Giáo dục HS ý thức cảnh giác với những lời nói ngon ngọt của những người lạ người không tin tưởng..
II. Chuẩn bị
+ GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ 1 cần luyện đọc.
+ HS: - Đọc bài trước, SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: ( 3’)
- Yêu cầu HS đọc bài Những hạt thóc giống.
? Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý ?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: ( 30 ,)
1. Giới thiêu bài: GV( dùng tranh- SGK) giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc.(10p)
- GV chia đoạn:
+ Đ1: Đầu đến bày tỏ tình thân.
+ Đ2: tiếp đến loan tin này.
+ Đ3: 4 dòng còn lại.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn( 3 lượt)
- Gọi HS nêu các từ khó dễ lẫn khi đọc bài.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo N2.
- Gọi 1nhóm đọc.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Gọi 1HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài: (8p)
- Yêu cầu HS đọc Đ1.
? Gà Trống và Cáo đứng ở vị trí khác nhau như thế nào?
? Cáo đã làm gì để dụ Gà trống xuống đất ?
? Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt ? Nhằm mục đích gì?
? Đoạn 1 cho biết điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc Đ2.
? Vì sao Gà không nghe lời Cáo.
? Gà tung tin gặp chó săn chạy để làm gì ?
+ “ thiệt hơn”nghĩa là gì?
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn cuối
? Thái độ của Cáo như thư thế nào khi nghe Gà nói ?
? Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà th n ?
? Theo em, Gà thông minh ở điểm nào ?
? 4 dòng cuối cho em biết điều gì ?
? Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì ?
- GV nhận xét, KL: Khuyên chúng ta hãy cảnh giác chớ tin lời kẻ xấu, cho dù đó là những lời nói ngọt ngào.
c, Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.(9p)
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài thơ.
- GV giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc( Bảng phụ).
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 số nhóm đọc đoạn thơ.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ.
- Yêu cầu lớp nhẩm đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài.
- GV cho lớp thi đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài thơ.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
C. Củng cố - dặn dò: ( 3’)
? Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
- Tổng kết - nhận xét tiết học.
- Dặn dò:Về chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi, nhận xét.
- Quan sát, lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Theo dõi.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Nối tiếp nhau nêu.
- 1 HS đọc
- 2 HS cùng bàn luyện đọc.
- 1 nhóm đọc, nhóm khác nhận xét.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- ... Cáo đã dụ Gà trống ngon ngọt.
- Cáo bịa đặt nhằm dụ Gà trống xuống để ăn thịt.
- *HS:Âm mưu của Cáo.
- 1 HS đọc Đ2.
- ... Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo.
- Cáo rất sợ chó săn. Tin có cặp chó săn đang đến làm cho Cáo khiếp sợ.
- HS trả lời.
*HS: Sự thông minh của Gà.
- 1 HS đọc.
- ... khiếp sợ, bỏ chạy.
- ... Gà khoái chí cười.
- HS trả lời.
*HS:Cáo lộ rõ bản chất gian xảo.
- HS trả lời
- HS nhắc lại.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- Theo dõi, tìm cách đọc.
- HS luyện đọc theo Nhóm 2.
- 2 - 3 nhóm đọc, nhóm khác nhận xét.
- 3 - 5 HS thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn.
- Nhẩm học thuộc lòng.
- 3 - 5 HS thi đọc thuộc.
- HS trả lời.
- Thực hiện ở nhà.
IV. Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 3: Rèn Tiếng Việt: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ:
TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu:
- Luyện tập, củng cố cho HS vốn từ thuộc chủ điểm “ Trung thực- Tự trọng”
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS.
II. Chuẩn bị
+ GV: - Một số BT nâng cao
+ HS: - VBT trắc nghiệm và tự luận TV 4 tập I
III. Hoạt động dạy - học:
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm các BT trong VBT trắc nghiệm tiếng việt 4 tr
23
- Gọi HS đọc, xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm VBT trắc nghệm và tự luận
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
* BT thêm: Gạch bỏ những từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại trong những dãy từ sau:
a, chân thật, chân thành, chân tình, chân lí, chân chất.
b, thẳng thắn, thẳng tính,ngay thẳng, ngay ngắn, ngay thật.
c, thật thà, thật sự, thật lòng, thành thật, thật tình, thật tâm.
d, bộc trực, chính trực, trực tính, trực ban, trung trực, cương trực.
* Đáp án:
a, chân lí
b, ngay ngắn
c, thật sự
d, trực ban
- GV chấm,chữa bài, nhận xét.
Tiết 4: Rèn toán:
KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức của HS về mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng; Giải toán về tìm số trung bình cộng.
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS.
- GD các em ý thức cẩn thận khi làm bài.
II. Đề bài:
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
2tấn 65kg = kg
A. 2065 B. 2650 C. 265 D. 2056
Bài 2: Tính:
a, 287g + 169g b, 246hg x 4 c, 456dag x 3
Bài 3: Tìm x, biết x là số tròn trăm và:630 < x < 920
Bài 4: Một cửa hàng ngày đầu bán được 60kg đường, ngày thứ hai bán được lượng đường bằng lượng đường bán trong ngày đầu, ngày thứ ba bán được hơn ngày đầu 30kg. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg đường?
- GV thu, chấm, chữa bài
Thø t ngµy 26 th¸ng 9 n¨m 2018
Tiết 1: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Tính được trung bình cộng của nhiều số.
- Bước đầu biết giải toán về tìm số trung bình cộng.
- Có kĩ năng giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì hoạt động nhóm.
+ Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên quan.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục HS lòng ham mê và yêu thích môn toán.
- HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp
- HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp.
II. Chuẩn bị
+ GV: - Bảng phụ.
+ HS: - Đồ dùng học toán, SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: ( 3 ,)
- Yêu cầu HS chữa BT 2,3( SGK).
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: ( 30,)
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:(5p)
- Gọi HS đọc, xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra kq
- Nhận xét, rút ra kết quả: a: 120; b: 27
Bài 2: (5p)
- Gọi HS đọc.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, sửa sai nếu có.
Bài 3: (5p)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Tiến hành tương tự bài 3.
Bài 4: (8p)
Treo bảng phụ.- Gọi HS đọc.
? Có mấy loại ô tô ?
? Mỗi loại có mấy ô tô ?
? 5 chiếc ô tô loại 36 tạ chở được tất cả bao nhiêu tạ thực phẩm?
? 4 chiếc ô tô loại 45 tạ chở được tất cả bao nhiêu tạ thực phẩm?
? Cả công ty chở được bao nhiêu tạ thực phẩm?
? Có tất cả bao nhiêu chiếc ô tô vận chuyển 360 tạ thực phẩm
? Vậy TB mỗi xe chở được bao nhiêu tạ thực phẩm
- Yêu cầu HS trình bày bài giải.
- GV chấm vở HS
- Nhận xét, rút ra đáp số đúng.
Bài 5 : ( 6p))
- Gọi HS đọc phần a.
? Muốn biết số còn lại chúng ta phải biết được gì ?
- Yêu cầu HS làm phần a
- Nhận xét rút ra bài giải đúng.
- Tương tự với phần b
C. Củng cố - dặn dò: ( 3’)
? Muốn tìm sốTBC của nhiều số ta làm thé nào/
- Tổng kết - nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc bài.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT
- Đổi chéo vở kiểm tra + báo cáo kết quả.
- 1 HS đọc bài.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
- Báo cáo kết quả.
- 1 HS đọc.
- Thực hiện yêu cầu.
- 1HS đọc bài.
- Có 2 loại.
- Loại 36 tấn: 5 chiếc.
- Loại 45 tạ: 4 chiếc.
- HS trả lời.
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét bài bạn.
- 1HS đọc.
+ Tính tổng của 2 số đó, sau đó lấy tổng trừ đi số đã biết.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở .
- Nhận xét
- HS tự làm
- HS trả lời.
- Thực hiện ở nhà.
IV. Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 3: Tập làm văn:
VIẾT THƯ (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức:. kĩ năng:
- Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức( Đủ 3 phần:đầu thư, phần chính, phần cuối thư).
- Có kĩ năng viết hoàn chỉnh một bức thư theo yêu cầu .
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì hoạt động nhóm.
+ Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên quan.
3.Phẩm chất:
- Giáo dục HS lòng ham mê và yêu thích môn tiếng việt.
- HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp
- HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp.
- HS Biết chia sẻ tình cảm với người nhận thư.
II. Chuẩn bị
+ GV: - Chép đề lên bảng - phong bì + tem thư.
+ HS: - Vở viết bài.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: ( 3’)
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì của HS.
B. Bài mới: ( 30’)
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
2. Tìm hiểu bài.(3p)
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV gạch chân những từ chính trong đề.
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong tiết TLV tuần trước.
+ Nhắc HS:
- Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài.
- Lời lẽ trong thư cần thân mật,thể hiện sự chân thành.
- Viết xong, cho vào phong bì ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì.
3. Viết bài:(25p)
4. Thu bài.(2p)
- GV thu bài về chấm.
C. Củng cố - dặn dò: ( 2’)
- Tổng kết - nhận xét tiết học.
- Dặn dò:Về chuẩn bị bài sau.
- Tổ trưởng báo cáo.
- HS đọc.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe.
- HS viết bài vào vở ô li.
- HS nộp bài.
- Thực hiện ở nhà.
IV. Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.
TiÕt 4: RÌn tiÕng ViÖt : TËp lµm v¨n
ViÕt th
I. Môc tiªu:
- Gióp HS cñng cè vÒ kiÓu bµi v¨n viÕt th
- RÌn kÜ n¨ng viÕt v¨n cho HS.
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc
- GV híng dÉn vµ yªu cÇu HS lµm theo ®Ò bµi trong VBT tr¾c nghiÖm vµ tù luËn TV 4 tr. 24
- GV theo dâi, gióp ®ì HS yÕu.
- ChÊm, ch÷a bµi, nhËn xÐt.
Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Luyện từ và câu:
DANH TỪ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
- Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu.
- Có kĩ năng xác định danh từ trong câu.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì hoạt động nhóm.
+ Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên quan.
3.Phẩm chất:
- Giáo dục HS lòng ham mê và yêu thích môn tiếng việt.
- HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp
- HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp.
- HS biết sử dụng dúng danh từ trong giao tiếp hàng ngày.
II. Chuẩn bị
+ GV: - BT1 viết sẵn bảng lớp, bảng nhóm.
+ HS: - SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: ( 3 ‘)
? Yêu cầu HS: Đặt câu có từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ trung thực ?
- Nhận xét , đánh giá.
B. Bài mới. ( 30,)
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
2. Tìm hiểu ví dụ.(12p)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận N2 và tìm từ.
- Gọi HS phát biểu.
Nhận xét rút ra kết quả: truyện cổ, tiếng xưa, cơn, nắng, mưa; con; sông; rặng; dừa; đời; cha ông; 6:con; sông, chân trời; 7: truyện cổ; 8: cha ông.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận N2 sau đó ghi kq vào VBT, GV phát bảng nhóm cho 1 số nhóm, nhóm xong trước lên trình bày kq.
- Nhận xét rút ra kết luận đúng.
+ từ chỉ người: ông cha, cha ông.
+ từ chỉ vật: sông, dừa, chân chời.
+ từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng.
+ từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng xưa, đời.
+ từ chỉ đơn vị: con, con, rặng.
GV: Danh từ chỉ khái niệm: biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con người, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn được.
+ Danh từ chỉ đơn vị: Biểu thị những đơn vị được dùng để tính đếm sự vật (VD: tính mưa bằng cơn, dừa = rặng...)
- GV: Những từ chỉ trên gọi là danh từ.
? Vậy danh từ là gì ?
+ Danh từ chỉ người là gì?
+ Khi nói đến “ cuộc đời”, “ cuộc sống”, em nếm, ngửi, nhìn được không?
+ Danh từ chỉ khái niệm là gì?
+ Danh từ chỉ đơn vị là gì?
3. Ghi nhớ: (3p)
- Gọi HS đọc ghi nhớ( SGK)
4. Luyện tập:
Bài 1: (9p)
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận N2, tìm các danh từ chỉ khái niệm.
- Nhận xét rút ra kết quả đúng: điểm, lòng, đạo đức, kinh nghiệm, cách mạng.
+ Tại sao các từ: nước, nhà, người, không phải là danh từ chỉ khái niệm?
+Tai sao từ cách mạng là danh từ chỉ khái niệm?
Bài 2: (6p)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đặt câu
- Nhận xét, sửa sai nếu có.
C. Củng cố - dặn dò: ( 2’)
- Danh từ là gì?
- Tổng kết, nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng , lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc bài - lớp đọc thầm.
- Lớp thảo luận N2 và ghi vào vở nháp.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- Nhận xét.
- Sửa bài nếu sai.
- 1HS đọc bài.
- Thực hiện yêu cầu.
- Sửa bài nếu sai.
- Lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 3 - 4 HS đọc
- 1HS đọc bài, lớp đọc thầm..
- Thảo luận N2, Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc
- Yêu cầu HS tự đặt câu.
- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
- HS trả lời.
- Thực hiện ở nhà.
IV. Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.
Tiết 2: Toán:
BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức , kĩ năng:
- Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
- Có kĩ năng đọc biểu đồ.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì hoạt động nhóm.
+ Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên quan.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục HS lòng ham mê và yêu thích môn toán.
- HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp
- HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp.
II. Chuẩn bị
+ GV: - Thiết kế bài dạy
+ HS: - Đồ dùng học toán, SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:( 3’)
- Yêu cầu HS chữa BT 5(SGK).
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: ( 30’)
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài lên bảng.
2. Tìm hiểu biểu đồ Các con của năm gia đình.: (10p)
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ: "Các con của 5 gia đình"( SGK)
? Biểu đồ trên có bao nhiêu cột ?
- Cột bên trái cho biết gì?
- Cột bên phải cho biết những gì?
- Biểu đồ cho biết các con của những gia đình nào?
- Gia đình cô Mai có mấy con, đó là trai hay gái?
- Gia đình cô Lan có mấy con, đó là trai hay gái?
- Biểu đò cho biết gì về các con của gia đình cô Hồng?
- Vậy còn gia đính cô Đào, gia đình cô Cúc?
- Hãy nêu lại những điêù em biết về các con của năm gia đình?
2. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: (8p)
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ sau đó tự làm bài.
- GV chữa bài, hỏi các câu hỏi trong SGK.
+ Biểu đò biểu diễn nội dung gì?
+ khối 4 có mấy lớp, đọc tên các lớp đó.
+ Cả 3 lớp tham gia mấy môn thể thao?Đó là những môn nào?
+ Môn bơi có mấy lớp tham gia,là những lớp nào?
+ Môn nào có ít lớp tham gia nhất?
+ Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả mấy môn, trong đó họ cùng nhau tham gia những môn ào?
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: (8p)
- Yêu cầu HS đọc bài, sau đó tự làm bài.
- Nhận xét rút ra kết quả đúng:
a) Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch được năm 2000 là: 10 x 5 = 50 (tạ) = 5 tấn.
b) Năm 2002 nhiều hơn năm 2000 số tạ thóc là: 50 tạ - 40 tạ = 10 tạ.
c, Số thóc năm 2001: 30 x 3= 90(tạ)
d, Số tấn thóc cả 3 năm: 40 + 30 + 50 = 120(tạ)= 12( tấn).
3. Củng cố - dặn dò: ( 2’)
- Tổng kết - nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS quan sát.
- Có 2 cột.
- Cột bên trái ghi tên của 5 GĐ: Cô Mai, Lan ...
- Cột bên phải nói về số con của mỗi GĐ.
- HS trả lời.
- HS nêu lại.
- HS quan sát biểu đồ, làm vở.
- HS trả lời.
- Sửa sai nếu có.
- 1 HS đọc sau đó 3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 ý, lớp làm vở.
- Chữa bài nếu sai.
- Thực hiện ở nhà.
IV. Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.
Tiết 4: Rèn Tiếng việt: Luyện từ và câu:
DANH TỪ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Hiểu DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
- Tìm được danh từ trong số các từ cho trước và đặt câu đung với từ cho trước.
- Có kĩ năng xác định danh từ trong câu.
II. Chuẩn bị
+ GV: - Một số BT nâng cao
+ HS: - VBT trắc nghiệm và tự luận TV 4 tập I
III. Hoạt động dạy - học:
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm các BT trong VBT trắc nghiệm tiếng việt 4 tr
25
- Gọi HS đọc, xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm VBT trắc nghệm và tự luận
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
* BT thêm: Tìm và viết lại những
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 5 Lop 4_12483784.doc