I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng : Giúp HS :
- Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dumg nói về lòng tự trọng
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện .
- Kể chuyện tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trỡ hoạt động nhóm.
+ Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rừ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên quan.
3.Phẩm chất:
- Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn tiếng việt.
- HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp
32 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy Toán + Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
+ Họ và tên bạn là danh từ chung hay danh từ riêng, vì sao?
- GV nhận xét, KL.
C. Củng cố, dặn dò: ( 3,)
- ? Thế nào là DT chung, DT riêng, cho VD.
- Dặn dò: Về học thuộc ghi nhớ,
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe, mở sách
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm
- 2 HS cùng bàn thảo luận.
- Đại diện nhóm nối tiếp nhau phát biểu.
- Lắng nghe, quan sát.
- 1 HS đọc.
- 2 HS cùng bàn trao đổi.
- Nối tiếp nhau trả lời,nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện yêu cầu
- Các nhóm nối tiếp nhau phát biểu.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS trả lời.
- 2HS đọc ghi nhớ
- Luyện học thuộc, 3 - 4 HS đọc.
- 1HS đọc yêu cầu của bài
- HS thực hiện yêu cầu.
- Nối tiếp nhau phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS trả lời.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS trả lời.
- Thực hiện ở nhà.
IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
- HS làm thêm BT5 ( nếu còn thời gian).
- Có kĩ năng đọc , viết các số tự nhiên, kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian, kĩ năng đọc biểu đồ.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm.
+ Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan.
3. Phẩm chất:
- Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn toỏn.
- HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp
- HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng nhóm.( BT4)
+ HS: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC( 5,)
- Nêu cách đọc biểu đồ?
- Yêu cầu HS chữa BT 2 ( SGK)
- Nhận xét , đỏnh giỏ.
B. Bài mới(30,):
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:(4p)
- Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài.
-GV cùng cả lớp nhận xét,chữa bài, yêu cầu HS nêu lại cách tìm số liền trước? Số liền sau?
Bài 2: (5p)
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài, Yêu cầu HS giải thích cách điền.
Bài 3: (6p)
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ, hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chữa bài.
+ Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp, đó là những lớp nào?
+ Nêu số HS giỏi toán của từng lớp?
+ Trong khối lớp 3 lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất?
+ Trung bình mỗi lớp 3 có bao nhiêu HS giỏi toán?
- GVnhận xét,sửa sai.
Bài 4: (6p)
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT,
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài trên bảng nhóm, chốt kq đúng.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau, báo cáo kq
Bài 5: (6p)
- Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS đọc các số tròn trăm từ 500 đến 800.
? Trong các số trên, những số nào lớn hơn 540 và bé hơn 870?
? Vậy x có thể là những số nào?
- GV nhận xét, chốt kq đúng.
C. Củng cố, dặn dò( 3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc, xác định yêu cầu, sau đó 1 HS lên bảng , lớp làm vở.
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
- Quan sát, trả lời.
- Thực hiện yêu cầu.
- Có 3 lớp:3A, 3B, 3C
- HS nêu.
- HS trả lời.
- HS nêu:Trung bình mỗi lớp có số HS giỏi toán là: ( 18 + 27 + 21) : 3 =22( học sinh)
- HS thực hiện yêu cầu., 1HS làm bảng nhóm
- 1HS đọc
- 1 HS nêu.
- HS trả lời.
x= 600, 700, 800.
- Thực hiện ở nhà.
IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 4: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng : Giúp HS :
- Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dumg nói về lòng tự trọng
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện .
- Kể chuyện tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm.
+ Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan.
3.Phẩm chất:
- Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn tiếng việt.
- HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp
- HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp.
- Giáo dục HS có ý thức rèn luyện mình trở thành người có lòng tự trọng và thói quen ham đọc sách.
II. Chuẩn bị:
- GV, HS : Truyện về lòng tự trọng
- GV: Chép sẵn đề bài trên bảng lớp
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện về tính trung thực và nêu ý nghĩa câu chuyện ?
- Nhận xét và đỏnh giỏ HS.
2.1. Giới thiệu bài.(2p)
- Kiểm tra việc chuẩn bị truyện của HS.
- Các em đang học chủ điểm nói về những con ngời trung thực, tự trọng. Hôm nay chúng ta sẽ đợc nghe nhiều câu chuyện kể hấp dẫn, mới lạ của các bạn nói về lòng tự trọng.
2.2. Hướng dẫn kể chuyện.
a) Tìm hiểu đề bài. (5p)
- Gọi HS đọc đề baì. GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ đã nghe, đã đọc, lòng tự trọng
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
- Hỏi:
+Thế nào là lòng tự trọng ?
+ Em đã đọc câu chuyện nào nói về lòng tự trọng?
+ Em đọc câu chuyện đó ở đâu?
- Yêu cầu HS đọc kĩ Phần 3.
b) Kể trong nhóm.(12p)
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 4. GV hướng dẫn cặp HS gặp khó khăn.
- Gợi ý cho HS một số câu hỏi về nội dung, nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.
c) Kể trước lớp.(12p)
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và tìm ra bạn kể hay nhất.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: (3,)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn
- Lắng nghe
- 2 HS đọc.
- 4HS tiếp nối nhau đọc.
- Tiếp nối nhau trả lời
+ Tự trọng là tự tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình.
+ Truyện kể về danh tướng Trần Bình Trọng với câu nói nổi tiếng: “ Ta thà làm giặc nước Nam còn hơn làm vương sứ Bắc”.
+ Truyện kể về cậu bé Nen – li trong câu chuyện Buổi tập thể dục.
+ Truyện kể về Mai An Tiêm trong truyện Sự tích Quả dưa hấu.
+ trong truyện cổ tích, trong SGK Tiếng Việt lớp 4,...
- 2 HS đọc
- HS kkể chuyện theo nhóm 4, nhận xét, bổ sung cho nhau
- 2 đến 4 HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
IV. Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chiều Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018
Tiết 1: Tập đọc
Chị em tôi.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đói với mình.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Có kĩ năng đọc diễn cảm theo lời nhân vật, kĩ năng trả lời câu hỏi.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm.
+ Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan.
3.Phẩm chất:
- Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn tiếng việt.
- HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp
- HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp.
- Giáo dục HS tính trung thực ở mọi nơi, mọi lúc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
+ HS: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: ( 5,)
- Yêu cầu HS đọc truyện Nỗi dằn vặt của An- đrây - a và trả lời câu hỏi cuối bài.
- GV nhận xét, đỏnh giỏ.
B. Dạy - học bài mới : (30,)
1.Giới thiệu bài: (2p)
- GV dùng tranh (SGK) giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc.(10p)
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn L1:
+ Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài.
+ Gọi đọc các từ vừa nêu.
+ GV chú ý cho HS câu: Thỉnh thoảng hai chị em lại cười phá lên khi nhắc lại chuyện/ tỉnh ngộ.
- Đọc nối tiếp đoạn L2:
+ Gọi HS đọc phần Chú giải (SGK)
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 nhóm đọc nối tiếp toàn bài.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài.(9p)
- Yêu cầu HS đọc Đ1
+ Cô chị xin phép ba đi đâu?
+ Cô bé có đi học nhóm thật không, em đoán xem cô đi đâu?
+ Cô chị nói dối ba như vậy nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy?
+ Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba như thế nào?
+ Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?
- Đ1 nói đến chuyện gì?
- Yêu cầu HS đọc Đ2
+ Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
+ Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối?
+ Thái độ của người cha lúc đó thế nào?
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ (SGK).
- Đ2 ý nói gì?
- Gọi HS đọc Đ3
+ Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ?
- GV nhận xét, KL
+ Cô chị đã thay đổi như thế nào?
- Câu chuyện muốn nói điều gì?
- GV nhận xét, KL, ghi bảng.
c, Đọc diễn cảm.(9p)
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài.
- GV nx, sửa sai cách đọc từng đoạn.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc ( Đoạn: “Hai chị em cho nên người”)
+ GV đọc mẫu đoạn văn.
+ Gọi HS nêu cách đọc, GV gạch dưới từ ngữ cần nhấn giọng, đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi một số nhóm đọc đoạn văn
- GVnhận xét, sửa sai.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- GV nhận xét, tuyờn dương.
- Cho HS đọc phân vai toàn bài.
C. Củng cố, dặn dò: ( 5,)
- ? Vì sao chúng ta không nên nói dối?
- Em hãy đạt tên khác cho truyện theo tính cách của mỗi nhân vật.
- Dặn dò: Về đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi, nhận xét.
- Quan sát, lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- HS đọc nối tiếp theo trình tự:
+ Đ1: Dắt xe ra cổng tặc lưỡi cho qua.
+ Đ2: Cho đến một hôm nên người.
+ Đ3: Từ đó tỉnh ngộ.
- Nối tiếp nhau nêu.
- HS đọc
- HS luyện đọc.
- HS đọc.
- 2 HS cùng bàn luyện đọc.
- 1 nhóm đọc, nhóm khác nhận xét.
- 1HS đọc.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- HS: * Nhiều lần cô chị nói dối ba.
- Đọc thầm.
- HS trả lời, HS khác nhận xét
- Quan sát tranh.
- HS: * Cô em giúp chị tỉnh ngộ.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- Cô không bao giờ nói dối ba nữa, cô cười mỗi khi nghĩ lại cách em gái giúp mình tỉnh ngộ.
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- HS nhắc lại
- 3 HS đọc.
- Theo dõi,tìm cách đọc.
- HS nêu.
- 2 HS cùng bàn luyện đọc.
- 2 - 3 nhóm đọc, nhóm khác nhận xét.
- 3 -5 HS thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay.
- 3HS đọc theo vai.
- HS trả lời.
- HS nêu.
-Thực hiện ở nhà.
IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 3: Rèn Tiếng Việt:Luyện từ và câu:
Danh từ chung và danh từ riêng
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kiến thức về DT chung và DT riêng, xác định được DT chung và DT riêng trong đoạn văn.
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS.
II. Các hoạt động dạy- học
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm các BT trong VBT trắc nghiệm và tự luận TV 4 tr.27,28.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
* BT thêm:
Bài 1:Tìm danh từ có trong đoạn văn sau và sắp xếp chúng vào hai nhóm: DT chung và DT riêng.
Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau, cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ. Luỹ tre thân mật làng tôi, đâu đâu ta cũng có luỹ tre làm bạn.
Bài 2: Khoanh tròn danh từ không cùng nhóm với danh từ còn lại:
a, Việt Trì, thành phố, Vinh, Cần Thơ, Đà Nẵng.
b, thủ đô, phố xá, núi đồi, Trà Vinh, tỉnh thành.
GV chấm, chữa bài, nhận xét.
Đáp án: Bai1
Danh từ chung: nước, cây lá, cây nào, tre nứa, tre, nứa, luỹ tre, làng, luỹ tre, bạn.
Danh từ riêng: Việt Nam, Đồng Nai, Việt Bắc, Điện Biên Phủ.
Bài 2: a/ thành phố
b/ Trà Vinh
Tiết 2: Rèn toán
Kiểm tra.
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức HS về hàng lớp của số đến lớp triệu, so sánh số tự nhiên, mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian, giải toán về tìm số trung bình cộng.
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS.
- Giáo dục các em tính cẩn thận.
II.Đề bài:
Bài 1: Đọc các số sau và nêu rõ chữ số 8 thuộc hàng nào, lớp nào?
428 403 ; 8 965 721 ; 186 523
Bài 2: Viết chữ số thích hợp vào ô trống:
349 54 284653
1 2897 > 182899 423 51 < 423151
Bài 3: Trong cuộc chạy thi 100m, Trí chạy hêt 1/4 phút , Dũng chạyhêt 1/3 phút. Hỏi ai chạy nhanh hơn và nhanh hơn mấy giây?
Bài 4: Một cửa hàng ngày đầu bán được 210 tạ muối, ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày đầu 30 tạ muối. Ngày thứ ba bán được bằng 1/2 số muối của hai ngày đầu. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu tạ muối?
GV thu chấm bài, nhận xét.
Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2018
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
1. Kiến thức, kĩ năng;
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của các chữ số trong một số.
- Chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng, thời gian.
- Tìm được số trung bình cộng.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm.
+ Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan.
3. Phẩm chất:
- Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn toỏn.
- HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp
- HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
+ HS: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC:( 5,)
- Yêu cầu HS chữa BT 2,3 ( VBT)
- Nhận xét , đỏnh giỏ.
B. Bài mới( 30,)
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập:(30p)
- Yêu cầu HS tự làm BT trong thời gian 30 phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn HS cách đỏnh giỏ.
* Đáp án:
Bài 1:
a, D.50 050 050 b, B. 8000
c,C. 684 752 d, C. 4085
đ, C. 130
Bài 2:
a, Hiền đã đọc được 33 quyển sách.
b, Hoà đã đọc được 40 quyển sách
c, Số quyển sách Hà đọc được nhiều hơn
Thục là:
40 – 25 = 15 ( quyển)
d, Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển vì 25 - 22 = 3 (quyển)
e, Bạn Hoà đọc được nhiều sách nhất.
g, Bạn Trung đọc được ít sách nhất.
h, Trung bình mỗi bạn đọc được số quyển sách là:
( 33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 ( quyển)
Bài 3:
Tóm tắt:
Ngày đầu: 120m
Ngày thứ hai: 1/2 ngày đầu
Ngày thứ 3: gấp 2 ngày đầu.
Trung bình mỗi ngày m?
Bài giải:
Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bán là:
120 : 2 = 60 (m)
Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán là:
120 x 2 = 360 ( m)
Trung bình mỗingày cửa hàng bán được là:
( 120 + 60 + 360) : 3 = 140 (m)
Dáp số: 140m
C. Củng cố, dặn dò( 3,)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và chấm bài cho nhau.
- Lắng nghe, chữa bài nếu sai.
Thực hiện ở nhà.
IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 3: Tập làm văn
Trả bài văn viết thư
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức, kĩ năng: Giỳp HS
- Biết rút kinh nghiệm về bài văn viết thư (đúng ý ,bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả ) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm.
+ Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan.
3.Phẩm chất:
- Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn tiếng việt.
- HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp
- HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bảng phụ chép sẵn đề bài tập làm văn
- Kẻ sẵn bảng thống kê lỗi trên bảng lớp
+ HS: Vở chữa bài.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC ( 5,):
- Yêu cầu HS đọc lại đề bài và xác định yuê cầu của đề.
B. Dạy- học bài mới( 30,)
1, Trả bài:(5p)
- Yêu cầu HS đọc lại bài làm của mình.
- GV nhận xét kq bài làm của HS.
+ Nêu tên những HS viết bài tốt.
+ Nhận xét chung:
* Ưu điểm:
* Nhược điểm:
2, Hướng dẫn HS chữa lỗi:(20p)
- Yêu cầu HS đọc nhận xét của GV, lỗi sai trong bài sau đó viết và chữa bài vào vở.Đổi vở để bạn bên cạnh kiểm tra.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS .
- GV ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả nhiều HS mắc phải lên bảng thống kê trên bảng.
- Gọi HS chữa
- GV nhận xét, sửa sai.
3. Học tập đoạn văn hay: (5p)
- GV đọc những bài văn hay, sau mỗi bài gọi HS nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò( 5,)
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về viết lại bài cho hoàn chỉnh.
- 2 HS đọc và nêu.
- Tự đọc lại bài của mình.
Lắng nghe.
- HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS lên bảng, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe,nhận xét.
Thực hiện ở nhà.
IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 4: Rèn tiếng việt: Tập làm văn:
Viết thư.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về thể loại văn viết thư.
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS.
III. Các hoạt động dạy- học
- Yêu cầu HS làm vào vở ô li đề bài sau:
*Đề bài: Em có người bạn chuyển đi nơi khác, hãy viết thư thăm hỏi và kể cho bạn nghe về tình hình học tập của lớp và sự tến bộ của em trong thời gian qua.
GV thu, chữa bài cho HS
Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2018
Tiết 1: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng
I, Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: Giỳp HS:
- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực- Tự trọng. Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa và đặt câu được với một từ trong nhóm.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm.
+ Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan.
3.Phẩm chất:
- Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn tiếng việt.
- HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp
- HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp.
II, Chuẩn bị:
+ GV: - Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ chép bài 1, 3
+ HS: SGK, VBT.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5,)
- Yêu cầu HS:
+ Viết 5 danh từ chung.
+ Viết 5 danh từ riêng.
- GV nhận xét,đỏnh giỏ
B. Dạy- học bài mới: ( 30,)
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:(7p)
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận N2 và làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 2:(8p)
- Gọi đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS hoạt động N4
- Tổ chức chơi trò chơi: Yêu cầu HS cử đại diện 2 nhóm Nam- Nữ, mỗi nhóm cử 6 bạn lên chơi.
- GV đưa luật chơi: N1- đưa ra từ, N2- tìm nghĩa của từ, sau đó đổi lại.Nhóm nào sai1 từ, nhóm đó thua cuộc.
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3: ( Bảng phụ) (7p)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận N2, làm bài vào
VBT, GV phát bảng nhóm cho một số nhóm, nhóm xong trước lên trình bày kq, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GVnhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài 4: (6p)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đặt câu.
- GV cùng cả lớp nhận xét câu trên bảng.
C. Củng cố- dặn dò( 3,)
Nhận xét tiết học.
Dặn: Về chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh làm trên bảng lớp, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe giới thiệu
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2 HS cùng bàn thảo luận, ghi kq vào VBT
- 1 HS lên chữa trên bảng phụ
- 1- 2 em đọc bài đúng
- 2 HS đọc .
- HS thảo luận N4
- Cử các bạn đại diện lên chơi.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Thực hiện chơi.
-1 HS đọc đọc yêu cầu
- Thực hiện yêu cầu.
- 2 HS đọc lại.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng viết,HS dưới lớp nối tiếp nhau đọc câu mình đặt, HS khác nhận xét..
Thực hiện ở nhà.
IV. Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết2 : Toán
Phép cộng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng: Giúp HS :
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm.
+ Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan.
3. Phẩm chất:
- Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn toỏn.
- HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp
- HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình BT4
+ HS: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5,)
- Yêu cầu HS chữa BT 2,3 ( VBT)
- GV nhận xét, đỏnh giỏ.
B. Dạy- học bài mới( 30,)
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài lên bảng.
2, Củng cố kĩ năng làm tính cộng( (12p)
- GV viết 2 phép tính cộng:
48 352 + 21 026 và 367 859 + 541 728, yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- GV cùng cả lớp nhận xét bài trên bảng.
- Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu lại cách đặt tính và tính.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:(4p)
- Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt kq đúng.
Bài 2: (4p)
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đọc kq.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 3: (5p)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chấm vở HS, sau đó cùng cả lớp chữa bài trên bảng, chôt đáp án đúng.
Bài 4:(5p)
- Gọi HS xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét,chữa bài.
C. Củng cố- dặn dò: ( 3’)
- Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép cộng.
Nhận xét tiết học.
Dặn : Về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi, nhận xét.
Nhắc lại tên bài.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở nháp.
- HS nêu.
- HS trả lời.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng tay.
- Làm VBT, nối t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 6 Lop 4_12483785.doc