I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
2/ Kĩ năng- Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ và đọc diễn cảm với giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi phẩm chất cao quý và đáng kính trọng của bầy ong.Thuộc lòng 2 khổ thơ cuối của bài.
3/ Thái độ - giáo dục hs luôn cần cù chăm chỉ làm việc có ích cho đời.
II Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, tranh, ảnh minh hoạ.
HS: VBT
26 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 12 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ khó.
- Giáo viên đọc chính tả.
- Đọc toàn bài.
- Thu, nhận xét.
3. HĐ 3/ Hướng dẫn làm bài tập : 13’
Bài 2: 6P
- Tổng kết, tuyên dương học sinh tìm được nhiều từ đúng
Bài 3:7P
- Phát phiếu yêu cầu cho 2 học sinh.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
C. Củng cố - dặn dò: 2'
- Nhận xét giờ học.
- 2 học sinh lên bảng.
- 2 học sinh đọc đoạn văn.
- Quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái...
- Sự sống, nảy, lặng lẽ, múa, ma rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chót...
- Học sinh viết, lớp nhận xét.
- Lớp viết bài.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Nối tiếp nhau tìm từ.
- Học sinh làm vào vở.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm vào vở.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
----------------------------------------
Luyện từ và câu
TIẾT 23. MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức- Hiểu được ý nghĩa của một số từ ngữ về môi trường.
2/ Kĩ năng - Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã cho.
- Ghép đúng tiếng bảo với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
3/ Thái độ: Giáo dục hs biết bảo vệ môi trường
*GDMT: GD lòng yêu quý ,ý thức BVMT có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.( HĐ 2)
* QTE: Chúng ta có bổn phận giữ gìn và bảo vệ môi trường.( HĐ 2)
* Biển đảo: GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.( củng cố)
* Giảm tải BT 2
II. Chuẩn bị
PHTM: Máy tính bảng, máy chiếu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: 3'
? Thế nào là QHT? VD minh hoạ?
- Nhận xét
B. Bài mới: 32'
1.HĐ 1/ GTB:
2. HĐ 2/ Các hoạt động:
Bài 1
- Gợi ý học sinh dùng từ điển.
- Chốt lại lời giải đúng
- 2 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu, nội dung.
- Trao đổi, làm bài theo bàn.
- HS tiếp nối nhau phát biểu.
a. Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân ăn ở, sinh hoạt.
Khu sản xuất: Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
Khu bảo tồn tự nhiên: Khu vực các con vật, cảnh quan được bảo vệ, giữ gìn lâu dài.
b. Sinh vật: Tên gọi chung các con vật sống: động vật, thực vật, vi sinh vật...
Sinh thái: Quan hệ giữa sinh vật với môi trường xung quanh.
Hình thái: Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được .
*GDMT:Chúng ta phải có lòng yêu quý , ý thức BVMT có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh
Bài 3 (PHTM)
- Gv gửi bài tập vào máy tính bảng cho học sinh làm bài theo nhóm 4
- Nhận xét, kết luận từ đúng.
* QTE: Chúng ta cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ môi trường?
C. Củng cố, dặn dò 2'
- Củng cố nội dung bài.
* Biển đảo: Chúng ta có ý thức BVMT có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
- Nhận xét giờ học,
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS phát biểu.
+ Chúng em giữ gìn môi tưrờng sạch đẹp.
2-3 HS trả lời
+ Chúng em gìn giữ môi tưrờng sạch đẹp.
........................................................
Đạo đức
Tiết 12: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ
I.Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
2-Kĩ năng:
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
3-Thái độ:
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
* TTHCM: Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. Qua bài học, giáo dục HS phải kính già, yêu trẻ. (hđ cc)
II.GD KNS:
- KN tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em). (HĐ 2)
- KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. (HĐ 2)
- KN giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, người XH (HĐ 1)
III-CHUẨN BỊ :
GV: sgk
HS: SGK, VBT.
IV - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ: 5’
? Chúng ta cần làm những gì để có một tình bạn đẹp?
GV-HS nhận xét
B.Bài mới. 28’
*)Giới thiệu bài.1’
*)Bài mới.
1.Hoạt động 1:
- Gọi 1 HS đọc truyện.
- Cho HS thảo luận theo các câu hỏi.
+ Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
*)KNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?
* Kết luận: Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ em nhỏ, cụ già bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* Cho HS đọc ghi nhớ.
2. Hoạt động 2: Cho HS làm bài tập 1 SGK
* GV giao nhiệm vụ:
- Cho HS đọc và tìm những ý đúng.
- Gọi HS nêu ý kiến
- GV kết luận: Hành động và việc làm theo ý a,b,c đúng, ý d là hành động sai.
*) KNS : - Kĩ năng ra quyết định; kĩ năng tư duy phê phán
?Chúng ta nên làm gì khi gặp người già và trẻ em đang cần sự giúp đỡ?
? Khi chứng kiến những hành động sai của các bạn khi gặp người già và trẻ em chúng ta nên làm gì?
- Tìm hiểu các phong tục tập quán thể hiện tình cảm Kính già, yêu trẻ.
C. Củng cố-dặn dò: 3’
* TTHCM: Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. Qua bài học, giáo dục HS phải kính già, yêu trẻ.
GV nhận xét tiết học.
1-2 hs trả lời
Hs nhận xét
* Tìm hiểu truyện Sau đêm mưa
- HS đóng vai theo ND truyện.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Các bạn đã đứng tránh sang một bên để nhường đường cho cụ già và em bé, bạn Sâm dắt em nhỏ cho bà cụ, bạn Hương nhắc bà đi lên cỏ để khỏi ngã.
- Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ.
- Các bạn đã làm một việc tốt. Các bạn đã thực hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đó là kính già, yêu trẻ. Các bạn đã quan tâm, giúp đỡ người già và trẻ nhỏ
- HS đọc ghi nhớ.
- HS làm bài tập 1: Đọc Y/c bài tập
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Hs nêu các phong tục ở địa phương.
- Lắng nghe
.
Kể chuyện
TIẾT 12. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức - Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2/ Kĩ năng - Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về bảo vệ môi trường có cốt truyện, nhân vật.
3/ Thái độ- Lời kể tự nhiên, sáng tạo. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
*GDMT : Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. ( HĐ Củng cố)
* QTE: Khi kể cần kể nói về quyền được sống trong môi trường trong sạch và bổn phận phải thẩm bảo vệ môi trường. ( HĐ 2)
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi đề bài
HS: Câu chuyện
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 4'
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng kể lại chuyện " Người đi săn và con nai".
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 32'
1. HĐ 1/ GTB:2’
2. HĐ 2/ Hướng dẫn kể chuyện:
a. Tìm hiểu đề bài:8’
? Giới thiệu câu chuyện em đã được đọc, được nghe?
* QTE: Khi kể cần kể nói về quyền được sống trong môi trường trong sạch và bổn phận phải thẩm bảo vệ môi trường.
b. Kể trong nhóm:10’’
- Quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
c. Kể trước lớp:12’
- Nhận xét,
C. Củng cố, dặn dò : 3'
- Nhận xét giờ học, khen ngợi.
*GDMT : Chúng ta cần có nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
- 2 học sinh lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, xác định nhiệm vụ học tập.
- 2 học sinh đọc đề bài.
- 3 học sinh nối tiếp đọc phần gợi ý.
- Học sinh lần lượt giới thiệu.
- Lắng nghe
- Học sinh tập kể.
- Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- 3 học sinh thi kể trớc lớp.
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
..
Thể dục
(GV chuyên trách dạy)
Ngày soạn : 25/11 /2018
Ngày giảng : Thứ 4 ngày 28 tháng 11 năm 2018
Thể dục
(GV chuyên trách dạy)
Toán
TIẾT 58. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức- Giúp HS nắm vững quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. Biết phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
2/ Kĩ năng - Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân. Nêu được tính chất giao hoán của phép nhân. HS vận dụng nhân một số thập phân với một số thập phân vào việc giải toán.
3/ Thái độ- Xây dựng cho HS ý thức tự giác học tập, chủ động lĩnh hội kiến thức.
II: Chuẩn bị
GV: Bảng phụ
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: 3'
- HS làm bài 3 và yêu cầu 1học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 10; 100...
- Nhận xét,
B. Bài mới: 32'
1. Giới thiệu bài: : ( 1’)
2. HĐ 1/ Hướng dẫn nhân 1 STP với 1 STP( 13’)
a) Ví dụ 1: Treo bảng phụ.
? Muốn tính diện tích mảnh vườn ta làm như thế nào?
-> Đây là phép nhân. Em có nhận xét gì về phép nhân?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, tìm cách giải
? Vậy 6,4 x 4,8 = ?
- GV giới thiệu cách tính:
+ Đặt tính...
+ Nhân...
+ Đếm phần TP...
? So sánh tích của 2 phép nhân?
? Em có nhận xét gì về các chữ số ở phần thập phân của các thừa số và của tích?
b) VD 2: GV nêu yêu cầu và VD.
4,75 x 1,3
- Nhận xét bài làm, yêu cầu học sinh nêu cách làm.
c) Quy tắc:(3’)
? Qua 2 VD em hãy nêu cách thực hiện phép nhân...?
3. Luyện tập : 17’
Bài 1 : (5’) Đặt tính rồi tính
? Nêu cách tách phần TP ở tích?
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2 : ( 6’): Viết tiếp vào chỗ chấm
- Tổ chức theo dãy bàn, mỗi dãy tính theo một cách.
? Em có nhận xét gì về giá trị của 2 biểu thức?
Bài 3 ( 8’)
- Gọi HS đọc đề bài
- Nhận xét,
C. Củng cố, dặn dò: 3'
-Củng cố lại bài
- Nhận xét giờ học
- Học sinh chữa bài tập 3 về nhà.
- Học sinh nêu bài toán, tóm tắt.
- ..dài nhân rộng.
- Nhân 1 số thập phân với 1 số TP.
- Học sinh phát biểu, nêu cách làm.
- 1 học sinh làm bảng phụ, lớp nhận xét.
6,4m = 64dm
4,8m = 48dm
64
x 48
512
256
3072 (dm) 3072 (dm) = 30,72 m
- 6,4 x 4,8 = 30,72 m
- Lớp quan sát.
- Học sinh nêu.
- 1 - 2 HS nêu lại cách thực hiện phép nhân.
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Lớp làm nháp.
- Lớp làm vở- 3 HS lên bảng.
- HS nhận xét bài làm, cách đặt tính của bạn.
31,92 23,328 0,7125
- HS đổi chéo vở, chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Học sinh tính.
- So sánh kết quả.
- a x b = b x a
-> T/C giao hoán của phép nhân...
- 1 số HS nêu t/c.
- 1 HS đọc đề, tóm tắt.
- Lớp làm vở bài tập, 1 em chữa bài.
Đáp số : 1711,25 m2
- Học sinh nhắc lại quy tắc.
.
Tập đọc
TIẾT 24: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
2/ Kĩ năng- Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ và đọc diễn cảm với giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi phẩm chất cao quý và đáng kính trọng của bầy ong.Thuộc lòng 2 khổ thơ cuối của bài.
3/ Thái độ - giáo dục hs luôn cần cù chăm chỉ làm việc có ích cho đời.
II Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, tranh, ảnh minh hoạ.
HS: VBT
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: (4 phút)
- GV nhận xét,
B.Bài mới:(32phút)
1.Giới thiệu:
2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)HĐ 1/ Luyện đọc:8’
- GV đọc và hướng dẫn chia đoạn đọc theo khổ thơ.
- GV sửa phát âm.
- GV kết hợp giải nghĩa từ.
- GV đánh giá.
- HS đọc diễn cảm.
b. HĐ 2/ Tìm hiểu bài:12’
? Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
? Bầy ong tìm mật ở những nơi nào?
? Nơi ong đến có vẻ gì đặc biệt?
? Em hiểu nghĩa câu thơ “ Đất nơi đây cũng tìm ra ngọt ngào là thế nài?
? Qua 2 dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
? Bài thơ muốn nói lên ý nghĩa gì?
c. HĐ 3/ Đọc diễn cảm:10’
- GV nêu giọng đọc toàn bài.
- GV treo bảng khổ 4 và đọc mẫu.
- GV nhận xét
C.Củng cố,dặn dò: (3 p)
? Em học tập được gì qua bài ngày hôm nay?
- GVnhận xét giờ học.
- 2HS đọc bài “Mùa thảo quả” và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Lớp nhận xét.
- Lớp đọc thầm.
- 4 HS nối tiếp đọc lần 1.
- 4 HS nối tiếp đọc lần 2.
- Lớp luyện đọc cặp đôi.
- Đại diện 4 cặp nối tiếp đọc từng khổ thơ.
- 1HS đọc lại cả bài.
- Đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là cả nẻo đuờng xa, thời gian vô tận.
- Bầy ong rong ruổi trăm miền.. giá hoa có ở trời cao mật thơm.
- Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối. Nơi quần đảo không tên.
- Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang hương vị ngọt ngào cho đời.
- Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt chiu được trong vị ngọt ngào khômg phai tàn.
*Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm 1 công việc hữu ích cho đời : nối các mùa hoa; giữ hộ cho người những mùa hoa đã phai tàn.
- 4HS đọc nối tiếp, nêu giọng đọc của khổ thơ
- HS nêu cách đọc.
- Vài HS đọc diễn cảm.
- Lớp luyện đọc HTL trong nhóm 4 em.
- HS thi đọc HTL.
- 3 tổ cử 3 em thi đọc.
- Lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- HS nêu.
..
Khoa học
Tiết 23: SẮT, GANG, THÉP
I.Mục tiêu
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
* TKNL: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nhiệp ở nước ta (hđ 2)
II.Chuẩn bị
Thông tin và hình trang 48-49 SGK.
III.Các phương tiện dạy học
A.Kiểm tra bài cũ
+ Nêu các đồ dùng làm từ tre, mây, song mà em biết.
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng làm từ tre, mây, song có trong gia đình em.
- Nhận xét
B. Bài mới
1, Giới thiệu
2, Nội dung
*Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin
+ Yêu cầu đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi ở mục Làm bài tập trang 48 SGK.
+ Nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
+ Giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đinh sắt, thực chất được làm bằng thép.
+ Yêu cầu từng cặp quan sát hình trang 48, 49 SGK và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì.
+ Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi:
. Kể tên một số dụng cụ máy móc đồ dùng được làm từ gang hoặc thép mả bạn biết.
. Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà.
+ TKNL: Phải cẩn thận khi sử dụng các đồ dùng bằng gang trong gia đình vì chúng giòn, dễ vỡ. Một số đồ dùng bằng thép dễ bị gỉ nên khi sử dụng xong phải rửa sạch và cất nơi khô ráo.
C, Củng cố
- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 49 SGK.
- Qua bài học hôm nay, các em sẽ biết cách bảo quản đồ dùng trong nhà được làm bằng gang, thép.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
+ Thực hiện theo yêu câu và trả lời.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Chú ý lắng nghe.
+ Hai bạn ngồi cùng bàn thực hiện theo yêu cầu.
+ Thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
Lắng nghe
- Tiếp nối nhau đọc to.
..
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
THAM GIA HOẠT ĐỘNG CHÀO MỪNG NGÀY NGVN 20/ 11
CÙNG NHÀ TRƯỜNG
..
ĐỊA LÝ
Tiết 12: CÔNG NGHIỆP
I-Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp
- Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,.......
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,......
2-Kĩ năng:
- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bản thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
3-Thái độ: GD ý thức học tập
*) GD SD TKNL&HQ: ( HĐ1)
-Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nhiệp ở nước ta
-Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp đặc biệt than, dầu mỏ.
*)GD MTBĐ: ( HĐ1)
-Vai trò của biển đối với đời sống sản xuất: Sự hình thành những trung tâm công nghiệp ở vùng ven biển với những thế mạnh khai thác nguồn lợi từ biển (dầu khí, đóng tàu, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, cảng biển...)
-Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển
-Cần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nói chung , các khu CN ven biển nói riêng
II- CHUẨN BỊ :
+GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu đặc điểm chính của ngành lâm nghiệp và thủy sản nước ta.
Vì sao phải tích cực trồng và bảo vệ rừng?
B. Bài mới: (28)
*)Giới thiệu bài: (1’)
*)Nội dung:
1.Hoạt động 1: Một số ngành công nghiệp và sản phẩm của chúng 15’
- GV tổ chức cho HS cả lớp báo cáo kết quả sưu tầm về các tranh ảnh chụp hoạt động sản xuất công nghiệp hoặc sản phẩm của ngành công nghiệp.
- GV nhận xét kết quả sưu tầm của HS, tuyên dương các em tích cực sưu tầm để tìm được nhiều ngành sản xuất, nhiều sản phẩm của ngành công nghiệp.
- GV hỏi HS: Ngành công nghiệp giúp gì cho đời sống của nhân dân?
Bảng thống kê về các ngành công nghiệp
Ngành công nghiệp
Sản phẩm
Khai thác khoáng sản
Than, dầu mỏ, quặng sắt, bô-xít,...
Điện (thuỷ điện, nhiệt điện,...
Điện
Luyện kim
Gang, thép, đồng, thiếc,...
Cơ khí (sản xuất, lắp ráp, sửa chữa)
Các loại máy móc, phương tiện giao thông,...
Hoá chất
Phân bón, thuốc trừ sâu, xà phòng,...
Dệt, may mặc
Các loại vải, quần áo,...
Chế biến lương thực, thực phẩm
Gạo, đường, mía, bia, rượu
Chế biến thuỷ, hải sản
Thịt hộp, cá hộp, tôm,...
Sản xuất hàng thiêu dùng
Dụng cụ y tế, đồ dùng gia đình,...
- GV kết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp, tạo ra nhiều mặt hàng công nghiệp, trong đó có mặt hàng có giá trị xuất khẩu. Các sản phẩm của ngành công nghiệp giúp đời sống con người thoải mái, hiện đại hơn. Nhà nước ta đang đầu tư để phát triển công nghiệp thành ngành sản xuất hiện đại, theo kịp các nước công nghiệp trên TG
*) GD SD TKNL&HQ:
?Việc sản xuất ở những khu công nghiệp có sử dụng những nguồn năng lượng nào? Cần phải sử dụng nguồn năng lượng dó như thế nào để đem lại hiệu quả cao mà vẫn tiết kiệm được nguồn năng lượng?
*)GD MTBĐ:
-Vai trò của biển đối với đời sống sản xuất: Sự hình thành những trung tâm công nghiệp ở vùng ven biển với những thế mạnh khai thác nguồn lợi từ biển (dầu khí, đóng tàu, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, cảng biển...)
-Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển
-Cần ý thức bảo vệ môi trường nói chung , các khu công nghiệp ven biển nói riêng
2.Hoạt động 2:một số nghề thủ công ở nước ta 10’
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trưng bày kết quả sưu tầm về các trang ảnh chụp hoạt động sản xuất thủ công hoặc sản phẩm của nghề thủ công
- GV nhận xét kết quả sưu tầm của HS, tuyên dương các em tích cực sưu tầm để tìm được nhiều nghề sản xuất thủ công, nhiều sản phẩm của các nghề thủ công.
- GV hỏi: Địa phương ta có nghề thủ công nào?
3.Hoạt động 3:vai trò và đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta 5’
GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi và trả lời các câu hỏi sau:
+ Em hãy nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta?
+ Nghề thủ công có vai trò gì đối với đời sống nhân dân ta?
- GV nhận xét câu trả lời của HS, kết luận: Nước ta có nhiều nghề thủ công nổi tiếng, các sản phẩm thủ công có giá trị xuất khẩu cao, nghề thủ công lại tạo nhiều việc làm cho nhân dân, tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ trong nước. Chính vì thế mà Nhà nước đang có nhiều chính sách khuyến khích phát triển các làng nghề thủ công truyền thống.
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực tham gia xây dựng bài
2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS chỉ vào lược đồ SGK
- HS trong lớp tiếp nối nhau báo cáo kết quả. Cách báo cáo như sau:
+ Giơ hình cho các bạn xem.
+ Nêu tên hình (tên sảm phẩm).
+ Nói tên các sản phẩm của ngành đó (hoặc nói tên ngành tạo ra sản phẩm đó).
+ Nói xem sản phẩm của ngành đó có được xuất khẩu ra nước ngoài không.
- HS cả lớp theo dõi GV nhận xét.
- Một số HS nêu ý kiến:
+ Tạo ra các đồ dùng câng thiết cho cuộc sống như vải vóc, quần áo, xà phòng, kem đánh răng,...
+ Tạo ra các máy móc giúp cuộc sống thoải mái, tiện nghi, hiện đại hơn: máy giặt, điều hoà, tủ lạnh,...
+ Tạo ra các máy móc giúp con người nâng cao năng suất lao động, làm việc
Hs suy nghĩ trả lời
- HS làm việc theo nhóm, dán hoặc ghi những gì mình biết về các nghề thủ công, các sản phẩm thủ công vào phiếu của nhóm mình.
+ Giơ hình cho các bạn xem.
+ Nêu tên nghề thủ công, hoặc sản phẩm thủ công.
+ Nếu xem nghề thủ công đó tạo ra những sản phẩm nào (nếu là ảnh chụp nghề thủ công); nói sản phẩm thủ công đó là của nghề nào (nếu là ảnh chụp sản phẩm).
+ Nói xem sản phẩm của nghề thủ công đó được làm từ gì và có được xuất khẩu ra nước ngoài không?
+ Đó là các nghề chủ yếu dựa vào truyền thống, và sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu có sẵn.
+ Nghề thủ công tạo công ăn việc làm cho nhiều lao độg.
+ Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiếm trong dân gian.
+ Các sản phẩm có giá trị cao trong xuất khẩu.
Hs lắng nghe
..
Ngày soạn : 26/11 /2018
Ngày giảng : Thứ 5 ngày 29 tháng 11 năm 2018
TOÁN
Tiết 59: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức: Biết nhân nhẩm 1 STP với 0,1; 0,01; 0,001;.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện nhân STP với STP.
3. Thái độ: Hs tự giác học bài và làm bài.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: 5’
? Nêu cách nhân 1 STP với 1 số thập phân?
- GV nhận xét,
B.Bài mới:
1. HĐ1: Giới thiệu:1’
2. HĐ2: Luyện tập:30’
Bài 1:
- GV nêu VD: Đặt tính và thực hiện
142,57 x 0,1 = ?
? Em có nhận xét gì về thừa số thứ nhất và tích của chúng?
? Khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm ngay tích bằng cách nào?
- GV yêu cầu HS làm VD: 531,75 x 0,01 và rút ra nhận xét ( tương tự như trên)
? Khi nhân 1 STP với 0,1; 0,01; 0,001;ta làm mhư thế nào?
- GV yêu cầu HS làm phần b ( tương tự)
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2:
? Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
? Khi viết đơn vị đo diện tích, mỗi đơn vị ứng với mấy chữ số?
- GV hướng dẫn HS làm theo cách cứ 2 chữ số ứng với 1 đơn vị đo.
- GV nhận xét,
Bài 3
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Em hiểu tỉ lệ bản đồ 1 : 1 000 000 là ntn?
- Gv yêu cầu lớp làm vở.
- GV nhận xét, chốt cách làm đúng.
C. Củng cố, dặn dò: 3
-Củng cố lại kiến thức của bài
- GV nhận xét giờ học.
- 2 HS làm bài 2,3 - VBT
- Lớp trả lời.
- HS chữa bài ở bảng.
- 1HS làm bảng, lớp làm vở.
- Lớp nhận xét kết quả:
142,57 x 0,1 = 14,257
- Các chữ số giống nhau, dấu phẩy ở tích dịch sang trái 1 chữ số.
- Chuyển dấu phẩy sang trái 1 chữ số.
531,75 x 0,01 = 5,3175
Chuyển dấu phẩy sang trái 2 chữ số.
- 2 HS nêu, nhận xét.
- 1 HS đọc SGK( 60)
- HS làm vở.
- 2 HS nêu miệng, nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Hơn kém nhau 100 lần.
- ứng với 2 chữ số.
-2 HS làm bảng phụ, lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
10km2 ; 1,25km2 ; 0,125km2 ; 0,032km2.
- 1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm.
- HS tóm tắt.
- Cứ 1cm trên bản đồ bằng 1 000 000 thực tế.
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở.
- Lớp nhận xé, bổ sung.
Đáp số:198km.
..
Tập làm văn
TIẾT 23: CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: Giúp HS
1/ Kiến thức - Hiểu được cấu tạo của bài văn tả người gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
2/ Kĩ năng - Lập được dàn ý chi tiết tả 1 người thân trong gia đình. Nêu bật được hình dáng, tính tình và hoạt động của người đó.
3/ Thái độ -GD HS có ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng:
GV: Giấy khổ, bút dạ.
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
A.Bài cũ: :(3 phút)
- Yc hs đọc đơn kiến nghị của mình đã làm từ tiết trước
- GV nhận xét
B.Bài mới:(32phút)
1. Giới thiệu:
2. HĐ 1/Nhận xét: (12’)
? Qua bức tranh, em cảm nhận được điều gì về anh thanh niên?
? Xác định phần mở bài? Giới thiệu bằng cách nào?
? Ngoại hình anh Cháng có điểm gì nổi bật?
? Anh Cháng là người ntn?
? Tìm phần kết bài và nêu ý chính?
? Qua đó, em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả người?
2/ ghi nhớ. ( 3 ;)
- GV treo bẳng phụ viết sẵn ghi nhớ.
3. HĐ 2Luyện tập:15’
- GV hướng dẫn HS:
? Phần mở bài em nêu những gì?
? Thân bài em định tả cái gì?
? Phần kết bài em làm gì?
- GV nhận xét,
C.Củng cố,dặn dò: (2 ‘)
- Củng cố lại nội dung bài
- GVnhận xét giờ học. Dặn dò .
- 2 HS đọc đơn kiến nghị.
- Lớp quan sát tranh trong SGK.
- Khoẻ mạnh, chăm chỉ.
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- Đưa ra câu hỏi khen về thân hình khoẻ đẹp của HAC.
- Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim hiệp sĩ đeo cung ra trận.
- LĐ chăm chỉ, cần cù, say mê trong công việc
- Ca ngợi sức lực tràn trề của anh Cháng, là niềm tự hào của dòng họ.
- Gồm 3 phần:
+ MB: Giới thiệu người định tả.
+ TB: Hình dáng, hoạt động.
+ KB: Cảm nghĩ về người định tả.
- 3 HS đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS suy nghĩ làm BT.
- HS làm giấy khổ.
- Nhiều HS trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Về nhà học bài và chuẩn bị giờ sau.
Luyện từ và câu
TIẾT 24: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ.
I.Mục tiêu: Giúp HS
1/ Kiến thức - Xác định được quan hệ từ trong câu, ý nghĩa của quan hệ từ và cặp quan hệ từ.
2/ Kĩ năng - Sử dụng đúng các quan hệ từ thích hợp với các câu cụ thể.
3/ Thái độ - Sử dụng quan hệ từ đúng mục đích trong khi đặt câu.
*GDMT: GDBVMT qua cách đặt câu . ( hđ 2)
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ., VBT
HS: VBT
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: (3 phút)
? Hãy đặt câu phức có chứa từ “ bảo”?
- GV nhận xét,
B.Bài mới:(32phút)
1.HĐ 1/ Giới thiệu:2’
2. HĐ 2/ Hướng dẫn HS làm BT:30’
Bài 1(VBT - 84) Điền quan hệ từ ( 7P)
- GV nhấn manh lại yêu cầu.
- GV nhận xét, KL lời giải đúng.
Bài 2(VBT- 85) 7P
- V yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
? Quan hệ từ “ nhưng” có ý nghĩa ntn?
? Cặp quan hệ từ “ Nếu thì..” có ý nghĩa ntn?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3(VBT-85) (8P) Điền quan hệ từ thích hợp.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài.
* GV: Nhắc nhở
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 12 Lop 5_12497621.docx