Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Đồng Xuân

I. Mục tiêu:

- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:

+ Công nghịêp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển.

+ Công nghịêp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.

+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.

- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,

* TKLN:

- Giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí.

- Khai thác và sử dụng TNTN hợp lí,

- Xử lí chất thải công nghiệp, phân bố dân cư giữa các vùng.

 

docx36 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Đồng Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị vỡ khi có gió to bão, sóng lớn. - Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. - Các tỉnh: Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh. - Rừng ngập mặn được phục hồi, đã phat huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng hải sản nhiều, các loài chim nước trở lên phong phú. + HS nêu. - 3 HS nhắc lại - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - 2 HS đọc cho nhau nghe. - HS đọc - Lớp nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. Bổ sung: .............................. Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. * GDMT: - Cả hai đề bài ( Kể một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường/ Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường) đề có tác dụng giáo dục HS ý thức BVMT. * HSKT: Kể được những chi tiết chính về việc làm tốt bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. ND bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.1.Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài: +Gạch chân dưới những từ em cho là quan trọng.? +Đề bài thuộc thể loại gì?Thể loại này co gì khác so với những thể loại em đã học? +Nội dung của câu chyện theo yêu cầu của đề bài là gì? +Em định chọn nội dung nào để kể? +Giới thiệu cho mọi người biết về câu chuyện em định kể? 2.2.Hướng dẫn HS kể: +Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk. +Treo bảng phụ ghi gợi ý 2a,2b. +Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể. *GDMT:Nêu nhận xét về hành động hoặc việc làm bảo vệ môi trường của nhân vật trong câu chuyện em kể. 2.3.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện. -Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi trong nhóm. -GVHD cho từng HS trong nhóm trình bày cho các bạn nghe câu chuyện của mình, cả nhóm thảo luận về nội dung , ý nghĩa câu chuyện của bạn -Gọi đại diện các nhóm lên thi kể trước lớp. Khuyến khích HS vừa kể vừa kết hợp giới thiệu tranh ảnh về nội dung câu chuyện mà mình kể. -Tổ chức HS thảo luận về câu chuyện bạn kể. NX bạn kể. -GV nhận xét tuyên dương những HS kể chuyện hay hấp dẫn, biết kết hợp lời kể với tranh ảnh sưu tầm. -HS đọc yêu cầu của đề bài. Thảo luận trả lời các câu hỏi tìm hiểu đề bài. Giới thiệu câu chuyện mình kể. -HS đọc các gợi ý trong sgk.Giới thệu câu chuyện sẽ kể. -HS tập kể ,trao đổi trong nhóm.Thi kể trước lớp. -HS phát biểu. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. Bổ sung: .............................. Tiết 4 Đạo đức KÍNH GIÀ YÊU TRẺ I. Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, hường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. *KNS: Kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng ra quyết định phù hợp trong tình huống có liên quan tới người trẻ em và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ở ngoài xã hội. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. ND bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: HS làm bài tập 2 SGK. + Tình huống 1: nên dừng lại, dỗ dàng em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ các chú công an tìm gia đình em bé. Nếu nhà bé ở gần, có thể dắt em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. + Tình huống 2: Hành vi của anh thanh niên đã vi phạm quyền vui chơi của trẻ em. Có thể có những cách bày tỏ khác: - Em bé lẳng lặng bỏ đi chỗ khác. - Cậu bé hỏi lại: Tại sao anh lại đuổi em? Đây là chỗ chơi chung của mọi người cơ mà. + Tình huống 3: Nếu là ., em sẽ lại gần lễ phép chào ông và đa ông sang đường. Vì ông cụ đã già, chân chậm mắt mờ qua đường bình thường đã khó, lúc đông người càng khó và nguy hiểm hơn. Vả lại, ông cụ đang rất cần có sự giúp đỡ. Hành động giúp ông sẽ thể hiện là một người văn minh lịch sự. *GV kết luận Hoạt động 2: HS làm bài tập 3 SGK. + Phong trào “áo lụa tặng bà”. + Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi. + Nhà dưỡng lão. + Tổ chức mừng thọ (dịp tết). - Qùa cho các cháu trong những ngày lễ 1/6. Tết trung thu, quà cho HS giỏi - Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ em. - Thành lập quỹ hỗ trợ tài năng trẻ. - Tổ chức uống Vitamin, Vac xin. *GV kết luận. Hoạt động 3: HS làm bài tập 4 SGK. - Ngày dành cho người cao tuổi: 1/10. - Ngày dành cho trẻ em: 1/6, tết trung thu. - Các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi; trẻ em là. Hội người cao tuổi. Đội ở ., Sao nhi đồng. Hoạt động 4: Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ của dân tộc ta. Việc tìm hiểu có thể thông qua việc sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện cổ, truyện viết, bài báo... về nội dung này. - GV nhận xét - Hoạt động nhóm 5 sắm vai xử lý tình huống: - GV chia HS thành các nhóm và phân công ngẫu nhiên mỗi nhóm xử lý một tình huống (HS sắm vai). - Các nhóm cử đại diện bốc thắm, chọn trưởngnhóm và thư kí; thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai. - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận. - GV giao nhiệm vụ cho mỗi HS: tìm hiểu, ghi lại một việc làm của địa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện quyền trẻ em. - HS làm việc cá nhân. - Từng tổ so sánh các phiếu của nhau. Phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào cùng một nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. + Giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu các ngày lễ, tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em. + HS làm việc cá nhân. + Một vài HS trình bày. - HS đọc yêu cầu, GV gợi ý nếu chưa rõ. - Một số HS trả lời ví dụ. - HS trả lời dựa vào phần ghi nhớ. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. Bổ sung: .............................. Tiết 5 Khoa học NHÔM I. Mục tiêu: - HS nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng của nhôm,nhận biết một số đồ dùng bằng nhôm,và cách bảo quản chúng. - GD HS có ý thức giữ gìn vật dụng trong gia đình. * GDMT: II. Chuẩn bị: Một số đồ dùng từ nhôm III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. ND bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Một số đồ dùng bằng nhôm - Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm. - Phát phiếu và bút dạ yc các nhóm thảo luận tìm các đồ dùng bằng nhôm và ghi vào phiếu. - Gv quan sát giúp đỡ các nhóm . - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét kết luận. HĐ2: Nguồn gốc, so sánh tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm. - Phát phiếu yc hs làm việc theo chỉ dẫn trong phiếu. - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác bổ sung. - Gv ghi nhanh ý kiến bổ sung. HĐ3: làm việc với sgk - Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm . - Phát cho mỗi nhóm một đồ dùng bằng nhôm, yc hs quan sát và đọc thông tin trong sgk hoàn thành phiếu - Gọi 1 nhóm dán lên bảng đọc. - Ghi ý kiến bổ sung lên bảng. - Nhận xét kết luận. - Hs hoạt động nhóm . - Hs trao đổi ghi vào phiếu của nhóm Ví dụ : song , nồi , cánh máy bay,... - Đại diện nhóm trình bày . - Các nhóm khác bổ sung. - Nhận đồ vật và hoạt động theo nhóm - HS làm việc báo cáo - Các nhóm khác bổ sung. - Hs làm việc nhóm. - 1 hs trình bày . - Hs khác bổ sung. - HS làm việc theo nhóm, báo cáo kết quả 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. Bổ sung: .............................. Tiết 6 Tiếng Việt+ ÔN LUYỆN:LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu: Giúp HS - Viết được đoạn văn có sử dụng quan hệ từ - Lập được dàn ý cho bài văn tả một người mà em yêu mến. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. ND bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Phần khởi động Cho cả lớp hát * Phần ôn luyện: Bài 4: (Ôn luyện Tiếng việt 5 – tr65 ) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở. - Gọi 1 hs đọc bài làm. - GV nhận xét. Bài 5 :( Ôn luyện Tiếng Việt 5- tr65 ) - GV nêu y/c: Viết đoạn văn 4 - 5 câu về loài cây mà em yêu thích, trong đoạn văn có sử dụng quan hệ từ. Gạch dưới các quan hệ từ em sử dụng - Gọi 2,3 hs đọc bài trước lớp -GV nhận xét, đánh giá Bài 6 : Em tự Ôn luyện TV 5 -tr ) - GV hướng dẫn hs xác định yêu cầu trong đề bài: - Gọi 1 vài em nêu dàn mở bài, kết bài; 1 em ghi dàn ý thân bài lên bảng - Mời hs khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá. - HS nêu - HS làm bài vào vở. - HS nêu 3 quan hệ từ trong bài bằng lăng là: như, của - Lớp theo dõi - HS làm bài - hs đọc bài, lớp lắng nghe và nhận xét - HS thảo luận, phát biểu theo nhóm. a) Xác định các phần của bài văn b) - HS theo dõi -HS làm việc cá nhân - hs đọc, ghi bảng 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. Bổ sung: .............................. Tiết 7 Toán + ÔN LUYỆN: PHÉP NHÂN SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Thực hiện được nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 nhân một số thập phân với một số thập phân; tính được giá trị biểu thức số theo cách thuận tiện. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. ND bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động HS * Phần khởi động Cho hs hoạt động nhóm đôi đóng vai Tí và Tôm tính nhanh kết quả và viết các số thập phân. * Phần ôn luyện Bài 1: ( Em tự ôn luyện Toán – tr61) - Cho hs hoạt động nhóm đôi - GV quan sát, hỗ trợ - Gọi hs đọc nối tiếp nêu kết quả - Gv nhận xét à Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 Bài 2: ( Em tự ôn luyện Toán – tr61) - GV nêu yêu cầu : - Y/c hs làm bài nhóm đôi - HS cùng bàn kiểm tra cho nhau - GV gọi 2 hs lên bảng chữa - Y/c hs nêu cách làm - GV nhận xét, đánh giá. à Ôn cách tính nhân một số thập phân với một số thập phân. Bài 3 : ( Em tự ôn luyện Toán – tr61) - Y/c HS đọc đề bài - Cho hs làm bài cá nhân - Gọi 2 em làm bảng phụ - GV nhận xét, chữa bài. à Bài 4: ( Em tự ôn luyện Toán – tr62) - y/c hs làm bài vào vở - Gọi hs đọc nối tiếp kết quả - Các bạn khác nhận xét, bổ sung - GV chữa bài, kết luận. à Ôn nhân nhẩm một số thập phân với một số thập phân (0,1; 0,01; 0,001) - hs làm bài 2,8 x 10 = 18 4,5 x 100 = 450 8,3 x 1000 = 8300 .. - HS thực hiện yêu cầu - HS lên bảng làm: Đặt tính. Kết quả như sau: 4,83 x 50 = 241,5 15,6 x 800 = 12,480 - hs nhận xét. - Đặt tính rồi tính - HS làm bài - HS lắng nghe - Cả lớp làm bài 567,9 x 0,1 = 56,79 762,98 x 0,01= 7, 6298 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. Bổ sung: .............................. Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2018 Tiết 1 Tiếng Anh GIÁO VIÊN BỘ MÔN ____________________________ Tiết 2 Chính tả HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: - HS viết đúng,trình bày đúng hai khổ thơ cuối bài Hành trình của bầy ong. - HS làm đúng các bài tập phân biệt phụ âm đầu s/x - Rèn kĩ năng viết ,trình bày đẹp các câu thơ lục bát. - GD tính cẩn thận. * HSKT: Viết đúng chính tả 3 – 4 dòng thơ liên tiếp. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. ND bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.1. Hướng dẫn nghe – viết -GV đọc bài viết với giọng rõ ràng, phát âm chính xác. -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: +Em có nhận xét gì về công việc của bầy ong? - Hướng dẫn HS viết đúng các từ dễ lẫn(rong ruổi, ngọt ngào, trải,say,) -Tổ chức cho HS nhớ-viết,s oát sửa lỗi. -Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều. 2.2. Làm bài tập Bài2a: Cho HS trao đổi nhóm làm bảng nhóm. - Nhận xét,bổ sung. Bài 3 - Tổ chức cho HS lần lượt ghi những từ cần điền vào bảng con. - GV nhận xét,chốt lời giải đúng: Các từ cần điền là: xanh xanh; sót -HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con -HS nghe viết bài vào vở. Đổi vở soát sửa lỗi. -HS lần lượt làm các bài tập: -HS làm bảng nhóm, chữa bài . + sâm: sâm cầm, củ sâm, sâm sẩm, xâm: xâmnhập, xâm hại, +sương: sương giá, sương muối , xương: xương sườn, cục xương ,.. +sưa: say sưa,/ xưa: xưa cũ, xa xưa, +siêu: cao siêu, siêu sao, xiêu: xiêu vẹo, liêu xiêu, xiêu lòng, HS suy nghĩ ghi từ cần điền vào bảng con. Chữa bài trên bảng phụ. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. Bổ sung: .............................. Tiết 3 Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Biết vận dụng trong thực hành tính. * HSKT: Biết đặt tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. ND bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hướng dẫn phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. a) Ví dụ 1 : - Yêu cầu đọc ví dụ 1. - Vẽ hình và yêu cầu chuyển số 8,4m thành số tự nhiên để tính. - Yêu cầu thực hiện trên bảng và chuyển đổi kết quả thành đơn vị mét. - Hướng dẫn đặt tính và tính: Thông thường ta đặt tính rồi làm như sau: + 8 chia 2 được 2, viết 2; 2 nhân 4 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0, viết 0. + Viết dấu phẩy vào bên phải 2. + Hạ 4; 4 chia 4 được 1, viết 1; 1 Nhân 4 bằng 4; 4 trừ 4 bằng 0, viết 0. 8,4 4 0 4 2,1 (m) 0 - Yêu cầu nhận xét về cách thực hiện phép chia 8,4 : 4 = ? (m) qua phần đặt tính và tính. b) Ví dụ 2: - Viết ví dụ 2 lên bảng 72,58 : 19 = ? - Yêu cầu đặt tính và tính trên bảng. - Yêu cầu nêu nhận xét về cách đặt tính và tính của phép chia 72,58 : 19. c) Nêu quy tắc: - Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên, ta làm thế nào ? - Ghi bảng quy tắc. * Thực hành Bài 1: + Nêu yêu cầu . + Ghi bảng lần lượt từng phép tính, yêu cầu thực hiện vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa Bài 2: a) Nêu yêu cầu. + Yêu cầu xác định thành phần chưa biết và nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. + Yêu cầu làm vào vở và chữa trên bảng. + Nhận xét, sửa chữa. Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu. + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 4 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa: - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Quan sát. - Thực hiện theo yêu cầu: Ta có: 8,4m = 84dm 84 4 04 21 (dm) 0 21 dm = 2,1 m - Tiếp nối nhau nêu. - Tiếp nối nhau nêu nhận xét. - Quan sát. - Thực hiện theo yêu cầu: + Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia. + Viết dấu phẩy vào bên phải 3 ở thương. + Tiếp tục hạ chữ số 5 ở phần thập phân của số bị chia để thực hiện phép chia. 72,58 19 15 5 3,82 0 38 0 - Tiếp nối nhau phát biểu. - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. a, 5,28 : 4 = 1,32 ; b, 9,52 : 68 = 0,14 c, 0,36 : 9 = 0,04 ; d , 75,52 : 32 = 2,36 - Xác định yêu cầu. - Tiếp nối nhau nêu. -Thực hiện theo yêu cầu. a, x 3 = 8,4 ; b, 5 x = 0,25 = 8,4 : 3 = 0,25 : 5 = 2,8 x = 0,05 - Nhận xét, bổ sung. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thực hiện theo yêu cầu. - Đính bảng nhóm và trình bày. Giải Số kí-lô-mét mỗi giờ người đó đi được là: 126,54 : 3 = 42,18 (km) Đáp số: 42,18km - Nhận xét, bổ sung 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Cho HS thi đua tính đúng, tính nhanh : - Nhận xét – tuyên dương. Bổ sung: .............................. Tiết 4 Thể dục GIÁO VIÊN BỘ MÔN Tiết 5 Tiếng Anh GIÁO VIÊN BỘ MÔN Tiết 6 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn giới thiệu ở BT1, xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu cuả BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3. * HSKT: Biết một số từ ngữ chỉ hành động bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: Từ điển TV III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. ND bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Bài 1: Học sinh đọc bài 1. - Giáo viên chia nhóm thảo luận để tìm xem đoạn văn làm rõ nghĩa cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” như thế nào? • Giáo viên chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn đa dạng sinh học. * Bài 2: GV phát bút dạ và giấy khổ to cho 2, 3 nhóm • Giáo viên chốt lại ý đúng : + Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc + Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá bằng mìn. Xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã * Bài 3: Giáo viên gợi ý: ( Đọc bài mẫu ở SGV trang 254 . “Đánh cá bằng mìn” cho HS nghe, áp dụng viết bài ) . - Giáo viên chốt lại ® GV nhận xét + Tuyên dương. Bài 1 Cả lớp đọc thầm. * Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loài động vật và thực vật : Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, thảm thực vật rất đa dạng phong phú * Bài 2: - HS làm nhóm . - Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét. * Bài 3: - Học sinh đọc bài 3. - Cả lớp đọc thầm. - Thực hiện cá nhân – mỗi em chọn 1 cụm từ làm đề tài , viết khoảng 5 câu - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. Bổ sung: .............................. Tiết 7 Địa lý CÔNG NGHIỆP ( TT ) I. Mục tiêu: - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp: + Công nghịêp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển. + Công nghịêp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển. + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, * TKLN: - Giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí. - Khai thác và sử dụng TNTN hợp lí, - Xử lí chất thải công nghiệp, phân bố dân cư giữa các vùng. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. ND bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1 Tìm hiểu về phân bố các ngành CN ở nước ta +YCHS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi mục 3 sgk. +Gọi một số HS trả lời lớp nhận xét bổ sung. +GV nhận xét,bổ sung. - Cho HS quan sát, chỉ trên bản đồ nơi phân bố của một số vùng công nghiệp.. Kết luận:Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: + Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh; A-pa-tit ở Lào Cai; dầu khí ở thềm lục địa phía nam của nước ta; +Điện: nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa-VũngTàu; thuỷ điện ở Hoà Bình, Y-a-ly,Trị An, . Hoạt động3: Tìm hiểu về các trung tâm CN ở nước ta +Yêu cẩu HS thảo luận nhóm 4 làm các bài tập mục 4 sgk. +Gọi đại diện nhóm trả lời,các nhóm khác nhận xét bổ sung. +GV nhận xét, bổ sung - chỉ trên bản đồ một số trung tâm công nghiệp; - Giới thiệu tranh ảnh một số trung tâm CN *Kết luận. Các trung tâm công nghiệp lớn: TPHồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biên Hoà, Đồng Nai,Thủ Dầu Một, + Điều kiện để TP Hồ CHí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta:Là trung tâm văn hoá-KHKT;có vị trí giao thông thuận lợi,đông dân cư,có vị trí thuận lợi,có nguồn đầu tư nước ngoài, -HS đọc sgk, thảo luận theo cặp, trả lời. - Nhận xét, bổ sung thống nhất ý kiến. -Quan sát bản đồ chỉ nơi phân bố của một số ngành công nghiệp. -HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trả lời . - Lớp nhận , bổ sung, thống nhất ý kiến. -Quan sát, chỉ trên bản đồ các khu công nghiệp lớn, giới thiệu tranh ảnh về một số khu công nghiệp. -HS nhắc lại kết luận trong sgk. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. Bổ sung: .............................. Thứ năm ngày tháng 11 năm 2018 Tiết 1 Tiếng anh GV BỘ MÔN Tiết 2 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. ND bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1: + Nêu yêu cầu . + Ghi bảng lần lượt từng phép tính, yêu cầu thực hiện vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa Bài 2: a) Yêu cầu đọc BT 2a. + Hướng dẫn nhận xét vị trí của số dư 0,12: .Trong phép chia 22,44 : 18; số 12 được đặt thẳng cột với chữ số nào của số bị chia ? .Chữ số 44 ở hàng nào của số thập phân 22,44 ? . Số dư của phép chia 22,44 : 18 là bao nhiêu? + Yêu cầu nêu số bị chia, số chia, thương và số dư của phép chia 22,44 :18 sau đó thử lại. b) Ghi bảng phép chia 43,19 21 1 19 2,05 14 + Yêu cầu nêu thương và số dư của phép chia. + Nhận xét, sửa chữa. Bài 3: + Nêu yêu cầu BT 3. + Ghi bảng 2 phép tính, yêu cầu 2 HS thực hiện trên bảng. + Hướng dẫn HS hiểu chú ý trong SGK và yêu cầu tiếp tục chia hai bài trên. + Nhận xét, sửa chữa. Bài 4: + Gọi HS đọc yêu cầu. + Yêu cầu thực hiện vào vở và chữa trên bảng. + Nhận xét sửa chữa: - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. a, 67,2 : 7 = 9,6 ; b, 3,44 : : 4 = 0,86 c, 42,7 : 7 = 6,1; d, 46,827 : 9 = 5,203 - Xác định yêu cầu. - Suy nghĩ và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. -Thực hiện theo yêu cầu. - Quan sát. - Tiếp nối nhau nêu. - Nhận xét, bổ sung. - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. a,26,5 : 25 = 1,06 ; b, 12,24 : 20 = 0,612 - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thực hiện theo yêu cầu. Giải Một bao gạo cân nặng là: 243,2 : 8 = 30,4 (kg) 12 bao gạo cân nặng là: 30,4 12 = 364,8 (kg) Đáp số: 364,8 kg - Nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. Bổ sung: .............................. Tiết 3 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình ) I. Mục tiêu: - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2). * HSKT: Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. ND bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài văn tả người (Chọn một trong 2 bài) •a/ Bài “Bà tôi” Giáo viên chốt lại: + Mái tóc: đen dày kì lạ, người nâng mớ tóc – ướm trên tay – đưa khó khăn chiếc lược – xỏa xuống ngực, đầu gối. + Giọng nói trầm bổng – ngân nga – tâm hồn khắc sâu vào trí nhớ – rực rỡ, đầy nhựa sống. + Đôi mắt: đen sẫm – nở ra – long lanh – dịu hiền – khó tả – ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui không bao giờ tắt. + Khuôn mặt: hình như vẫn tươi trẻ, dịu hiền – yêu đời, lạc quan. b/ Bài “Chú bé vùng biển” - Cần chọn những chi tiết tiêu biểu của nhân vật (sống trong hoàn cảnh nào – lứa tuổi – những chi tiết miêu tả cần quan hệ chặt chẽ với nhau) ngoại hình ® nội tâm. Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu đề bài • Giáo viên nhận xét. • Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý chi tiết với những em đã quan sát. • Giáo viên nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả người. - Học sinh trao đổi theo cặp, trình bày từng câu hỏi đoạn 1 – đoạn 2. - Tả ngoại hình. - Mái tóc của bà qua con mắt nhìn của tác giả – 3 câu – Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu – Câu 2: tả mái tóc của bà: đen, dày, dài, chải khó – Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khó khăn. - Học sinh nhận xét cách diễn đạt câu – quan hệ ý – tâm hồn tươi trẻ của bà. - Học sinh đọc yêu cầu của bài – Lớp đọc thầm - Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. - Gồm 7 câu: Câu 1: giới thiệu về Thắng, Câu 2: tả chiều cao của Thắng, Câu 3: tả nước da, Câu 4: tả thân hình rắn chắc (cổ, vai, ngực, bụng, hai cánh tay, cặp đùi), Câu 5: tả cặp mắt to và sáng, Câu 6: tả cái miệng tươi cười, Câu 7: tả cái trán dô bướng bỉnh. - Học sinh nhận xét quan hệ ý chặt chẽ – bơi lội giỏi – thân hình dẻo dai – thông minh, bướng bỉnh, gan dạ. - Học sinh đọc to bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp xem lại kết quả quan sát. - Học sinh khá giỏi đọc lên kết quả quan sát. - Học sinh lập dàn ý theo yêu cầu bài 2. a) Mở bài: Giới thiệu nhân vật định tả. b) Thân bài: + Tả khuôn mặt: mái tóc – cặp mắt. + Tả thân hình: vai – ngực – bụng – cánh tay – làn da. + Tả giọng nói, tiếng cười. • Vừa tả ngoại hình, vừa bộc lộ tính cách của nhân vật. c) Kết luận: tình cảm của em đối với nhân vật vừa tả. - Học sinh trình bày. - Cả lớp nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. Bổ sung: .............................. Tiết 4 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp BT2; bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 13 Lop 5_12531898.docx
Tài liệu liên quan