Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 17 năm 2018 - 2019

I. MỤC TIÊU:

 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

 - Tập biểu diễn 2 bài hát.

 - Biết hát kết hợp với các hoạt động.

II. CHUẨN BỊ: - Thanh phách.

 

doc46 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 17 năm 2018 - 2019, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n với nhau về lời kể hay, câu chuyện tốt. ... Tiết 3,4: Tiếng Anh (đ/c Hạnh) Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2019 Tiết 1: Thể dục (đ/c Huyền) Tiết 2: Toán SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU: - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm. Bài tập cần làm; Bài 1( dòng 1,2 ), Bài 2 ( dòng 1,2 ). II. CHUẨN BỊ: Máy tính bỏ túi cho các nhóm HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: 2 HS làm BT2 tiết trước (dùng máy tính để tính). - Nhận xét. B. Bài mới: a)VD1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40. - Cho HS nêu cách tính theo quy tắc: + Tìm thương của 7 và 40. + Nhân thương đó với 100 - GV hướng dẫn: Bước thứ 1 có thể sử dụng máy tính bỏ túi. Sau đó cho HS tính và suy ra kết quả. b)VD 2: Tính 34% của 56 - Mời 1 HS nêu cách tính - Cho HS tính theo nhóm đôi. - HS nêu kết quả, GV ghi bảng. Sau đó nói: ta có thể thay thế 34 : 100 bằng 34%. Do đó ta có thể ấn phím như nêu trong SGK. c)VD 3: Tìm một số biết 65% của nó bằng 78 - Mời 1 HS nêu cách tính. - GV gợi ý cách ấn các phím để tính. d. Thực hành: * BT1: Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho từng cặp HS thực hành, một em bấm máy tính, một em ghi vào vở nháp. Sau đó đổi lại để KT kết quả. - Mời một số HS nêu kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét. * BT2: ( thực hiện tương tự như bài tập 1) - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. - 2 HS lần lượt lên bảng làm. - HS nêu cách tính. - HS sử dụng máy tính để tính theo sự hướng dẫn của GV. - HS nêu: 56 34 : 100 - HS thực hiện bằng máy tính theo nhóm đôi. - HS nêu: 78 : 65 100 - HS thực hiện bằng máy tính theo nhóm 2. * Kết quả: - An Hà: 50,81% - An Hải: 50,86% * Kết quả: 103,5kg 86,25kg Tiết 3: Tập đọc CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. MỤC TIÊU: - Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người. (Trả lời được các câu hỏi SGK) - Thuộc lòng 2 – 3 bài ca dao. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn 3 bài ca dao. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài: Ngu Công xã Trịnh Tường và trả lời câu hỏi về nội dung bà.i - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn đọc diễn cảm và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc. - HS đọc toàn bài. - 3 HS đọc nối tiếp từng bài ca dao. GV chú ý sửa lỗi phát âm. - HS tìm từ khó GV ghi bảng. - HS đọc nối tiếp lần 2. - Nêu chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu chú ý cách đọc. b) Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm bài. - Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả , lo lắng của người nông dân trong sản xuất? - Những câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân? - Tìm câu thơ ứng với mỗi nội dung: + Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày + Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất? + Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo? - Nêu nội dung của bài ca dao. c) Đọc diễn cảm, học thuộc lòng - HS đọc nối tiếp, tìm cách đọc hay. - GV đọc mẫu. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. - Tổ chức HS đọc thuộc lòng từng bài ca dao. 3. Củng cố dặn dò : - Ngoài bài ca dao trên em còn biết bài ca dao nào về lao động sản xuất? Hãy đọc cho cả lớp nghe? - Nhận xét tiết học - 3 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi - 1 HS đọc. - 3 HS đọc nối tiếp. - HS đọc từ khó. - 3 HS đọc. - HS đọc chú giải. - HS đọc cho nhau nghe. HS đọc thầm. + Nổi vất vả: cày đồng vào buổi ban tra, mồ hôi rơi xuống như mưa ruộng cày. bưng bát cơm đầy dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. + Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề: trông trời, trông đấ,t trông mây....mới yên tấm lòng. - Công lênh chẳng quản lâu đâu, Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng + Những câu thơ: - Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu - Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng - Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần - Nêu như phần mục tiêu. - 3 HS đọc nối tiếp. - HS nghe. - HS luyện đọc. - HS thi đọc. - HS nhận xét bình chọn. - HS đọc thuộc lòng. - HS nêu bài mình biết và dọc cho lớp nghe. Tiết 4:Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I. MỤC TIÊU: - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1). - Viết được đơn xin vào đội đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn của BT 1. - Phiếu phô tô mẫu đơn của BT 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: Mời HS đọc lại biên bản đã làm tiết trước. - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. HDHS làm BT: * BT1: - HS đọc đề – GV ghi đề lên bảng - GV giúp HS nắm vững YC đề - GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa. * BT2: Gọi HS đọc đề - GV ghi đề bài lên bảng - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bt. - Gọi một số HS trình bày bài làm. - Lớp và GV nhận xét bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học. ghi nhớ mẫu đơn - 2 HS lần lượt trình bày. - Học sinh nhận xét. - HS đọc đề. - HS làm việc cá nhân và báo cáo kết quả. - Vài HS đọc - HS làm bài vào vở - HS tiếp nối nhau đọc bài. - HS bình chọn bạn viết đơn tốt nhất. Tiết 5: Địa lí ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố, ôn tập về các nội dung kiến thức, kĩ năng sau: + Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta + Chỉ trên bản dồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. + Biết hệ thống hoá các kiền thức đã học về dịa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. + Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. - Yêu thiên nhiên, con người, quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ hành chính Việt Nam (trống).– Phiếu bài tập. - Các thẻ ghi tên các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, TP HCM, Huế, Đà Nẵng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ + Thương mại gồm những hoạt động nào, có vai trò gì? + Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu mặt hàng gì là chủ yếu? + Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nước ta ? - GV nhận xét học sinh. 3. Bài mới a. Khám phá: Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập về các kiến thức, kĩ năng địa lí liên quan đến các dân tộc, dân cư và các ngành kinh tế của Việt Nam. - GV ghi tựa bài lên bảng lớp . b. Kết nối. HĐ1: Bài tập tổng hợp: - GV treo bản đồ vị trí ĐNA yêu cầu HS chỉ vị trí và mô tả hình dáng của Việt Nam. - GV cho HS làm việc theo nhóm 6 và phát phiếu. - GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu. Các yếu tố tự nhiên Địa hình. Khí hậu. Sông ngòi. Đất .i Rừng, ..m - Hát vui. - 3 HS trả lời. -- HS khác nhận xét và đánh giá. - HS lắng nghe - HS nhắc lại tựa bài . - 2 HS lên chỉ bản đồ - HS khác nhận xét và bổ sung - HS thảo luận để hoàn thành phiếu bài tập. - Đại diện báo cáo, mỗi nhóm 1 câu. Cả lớp nhận xét. Đất và rừng Ôn tập học kì 1 Nhóm:........................................ Các em cùng thảo luận để hoàn thành các bài tập sau. 1. Điền số liệu và thông tin thích hợp vào chổ chấm. a/ Nước ta có . dân tộc. b/ Dân tộc có số dân đông nhất là dân tộc , sống chủ yếu ở . c/ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở d/ Các sân bay quốc tế của nước ta là e/. Ba thành phố cảng lớn nhất nước ta là : Ở miền Ở miền Bắc ... Ở miền Trung .. Ở miền Nam . 2. Ghi chữ Đ trước câu đúng,chữ S trước câu sai . a/.Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên b/ Ở nước ta ,lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất c/ Trâu , bò được nuôi nhiều ở vùng núi ; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở vùng đồng bằng . d/ Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp . e/ Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trtong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta g/ Thành phố Hồ Chí Minh vừa là trung tâm công nghiệp lớn vừa là nơi phát triển thương mại phát triển nhất nước ta. 4. Vận dụng + Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở vùng nào? + Hãy kể tên 3 thành phố có cảng biển lớn nhất nước ta? - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị kiểm tra HK1 - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe. Tiết 6: Tập đọc (Ôn) LUYỆN ĐỌC: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS nắm trắc bài tập đọc Ngu Công xã Trịnh Tường, biết vận dụng trả lời các câu hỏi liên quan đến bài tập đọc II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức: B. Hướng dẫn ôn tập: - Giáo viên tổ chức cho học sinh trả lời các câu hỏi sau bài học để tim ra câu trả lời đúng nhất - Giao viên nhận xét, chốt lại các câu trả lời đúng - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 HS năng khiếu: Luyện đọc diễn cảm cả bài D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về xem lại bài - Lớp hát 1bài - Một Học sinh đọc thành tiếng bài tập đọc : Ngu Công xã Trịnh Tường . Cả lớp theo dõi vào sach giáo khoa. - Học sinh đọc thầm lại bài tập đọc , tập trả lời các câu hỏi sau bài đọc - Học sinh trả lời nối tiếp và thảo luận tìm ra câu trả lời đúng và hay nhất - Một HS nhắc lại các câu trả lời đúng - Học sinh ghi nhớ Tiết 7: Giáo dục tập thể THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG: HOÀI BÃO CUỘC ĐỜI I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được hoài bão và tầm quan trọng của việc xây dựng hoài bão. - Viết hoặc nói ra được hoài bão của bản thân. - GD HS có hoài bão để phấn đấu. II. CHUẨN BỊ: Sách Thực hành Kĩ năng sống- lớp 5. NXB Giáo dục VN. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : - Chủ đề: Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm. - Bài học: Hoài bão cuộc đời b. Nội dung + HĐ1: Chuẩn bị tâm thế Câu chuyện: Chuyên của Alice + HĐ2: Trải nghiệm Bài tập 1: Thảo luận nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu thảo luận nhóm 4. - Trình bày ý kiến - GV chốt nội dung Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yc làm bài cá nhân - Trình bày ý kiến - GV chốt nội dung BT2 Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Hướng dẫn HS viết bài vào SGK. - Trình bày ý kiến HĐ3: Bài học - Yêu cầu HS quan sát SGK, đọc chú thích của từng phần. 1. Các phương pháp giúp em xác định hoài bão. 2. Những điều cần tránh. 3. Em cần nhớ. GVKL: Nội dung bài học tr 38, 39. HĐ4: Đánh giá, nhận xét - GV hướng dẫn HS tô mầu vào phần 1: Em tự đánh giá. 3. Củng cố- dặn dò: Nêu bài học - Xây dựng cho mình một hoài bão để phấn đấu vươn lên. Mang sách về phụ huynh nhận xét. - Hát. - Đọc đầu bài – ghi vở. - 1HS đọc câu chuyện. - Lớp đọc thầm. - HS đọc yêu cầu BT1 - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - HS đọc yêu cầu BT2 - HS làm bài - Đại diện vài HS trả lời . - HS đọc yêu cầu BT3 - HS làm bài vào vở. - HS nêu ý kiến - Quan sát và đọc. - Vài HS nhắc lại. - HS tô màu. - 2 HS nhắc lại. Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2019 Tiết 1: Toán HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: Biết: - Đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc. - Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam gác. Bài tập 1, 2. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. Các dạng hình tam giác như trong SGK. Ê ke. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: HS làm BT3 tiết trước. - GVnhận xét. B. Bài mới: 1. G/thiệu đặc điểm của hình tam giác: - Cho HS quan sát hình tam gác ABC: + Em hãy chỉ ba cạnh của hình tam giác? + Em hãy chỉ ba đỉnh của hình tam giác? + Em hãy chỉ ba góc của hình tam giác? 2. GT ba dạng hình tam giác (theo góc): - GV vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng. - Cho HS nhận xét góc của các tam giác để đi đến thống nhất có 3 dạng hình tam giác. 3. GT đáy và đường cao (tương ứng): - GV GT hình tam giác ABC, nêu tên đáy BC và đường cao AH. - Độ dài từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là gì? - Cho HS nhận biết đường cao của các dạng hình tam giác khác. 4. Luyện tập: * BT1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Chữa bài. * BT2: (Các bước thực hiện tương tự bài tập 1) C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 2 HS lên bảng lam bài. - HS quan sát. A A BA CA HBA - HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ. B C H A C B - Gọi là đường cao. - HS dùng e ke để nhận biết. * Lời giải: - Tên 3 góc là: A, B, C ; D, E, G ; M, K, N. - Tên 3 cạnh là: AB, AC, BC ; DE, DG, EG ; MK, MN, KN. * Lời giải: +) Đáy AB, đường cao CH. +) Đáy EG, đường cao DK. +) Đáy PQ, đường cao MN. Tiết 2: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ CÂU I. MỤC TIÊU: - Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1). - Phân loại được các kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?; xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. Viết trước các nội dung cần ghi nhớ về các kiểu câu; các kiểu câu kể. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: Gọi 2 HS lần lượt lên làm BT2, 4 tiết trước. - GV nhận xét . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HDHS làm bài tập: * BT1: - Đọc yêu cầu và nội dung của bài. - Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu nào? - Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu nào? - Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì? ? Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì? - GV nhận xét câu trả lời; đưa bảng phụ có sẵn nội dung cần ghi nhớ. - Giáo viên yêu cầu HS làm bài.. - GV giúp đỡ những em còn chậm. - Gắn bảng nhận xét. * BT2: Đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. ? Có những kiểu câu nào? ? Chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu đó trả lời cho câu hỏi nào? - Đưa bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ và yêu cầu HS đọc bài. - Lớp thảo luận nhóm 2. - Hướng dẫn: +) Viết riêng từ câu kể trong mẩu chuyện. +) Xác định kiểu câu kể đó. +) Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu bằng cách: gạch 2 gạch chéo (//) giữa trạng ngữ và thành phần chính của câu, gạch một gạch chéo (/) giữa chủ ngữ và vị ngữ. - Gắn phiếu, nhận xét chốt lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xétgiờ học - 2 HS lên bảng làm bài - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - Để hỏi những điều chưa biết; có từ ai, gì, nào, sao,không; cuối câu có dấu chấm. - Để kể, tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý kiến tâm tư, tình cảm; cuối câu có dấu chấm. - Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn; có các từ hãy, chớ, đừng, nhờ, yêu cầu, đề nghị; cuối câu có dấu chấm than hoặc dấu chấm. - Dùng để bộc lộ cảm xúc; có các từ ôi, a, ôi chao, trời, trời ơi,...; cuối câu có dấu chấm than. - Lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - 1 học sinh đọc. - Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? - Nối tiếp trả lời theo khả năng nhớ của mình. - 1 HS đọc. - 2 HS thảo luận, làm bài vào vở, hai em làm trên phiếu. - Ai làm gì? 1. Cách đây không lâu (Tr.N)/ lãnh đạo .... nước Anh (C)// đã quyết định ... không đúng chuẩn (V) 2. Ông chủ tịch ... thành phố (C) // tuyên bố ... chính tả (V) - Ai thế nào? 1. Theo quyết định .... mắc lỗi (Tr.N) / công chức (C)// sẽ bị phạt một bảng(V) 2. Số công chức trong thành phố (C)// khá đông (V) - Ai là gì? Đây (C)// là một biện pháp ....của tiếng Anh (V). Tiết 3: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày). - Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết 4 đề bài, một số lỗi điển hình mà HS hay mắc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: - HS đọc: Đơn xin học môn tự chọn . - Nhận xét bài làm của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học. 2. GV nhận xét chung về kq làm bài của lớp: - GV mở bảng phụ viết sẵn 4 đề bài. a. Nhận xét về kết quả làm bài: * Ưu điểm: - Bài viết sạch sẽ, bố cục rõ ràng - Nhiều bài viết biết dùng câu văn hay, sử dụng dấu câu đúng, câu văn , đoạn văn có sự liên kết - Bài hay: .. * Tồn tại: Diễn đạt lủng củng, chữ viết cẩu thả, sai lỗi chính tả -......... 3. Hướng dẫn học sinh chữa bài: - GV trả bài cho từng HS. a. Chữa lỗi: Một số HS lên bảng chữa từng lỗi trên bảng phụ, cả lớp tự chữa trên vở nháp. - HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. - GV chữa lại đúng bằng phấn màu. b. Hướng dẫn học sinh sữa lỗi trong bài: - Cho HS đoc. nhận xét của cô giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi. c. HDHS học tập những đoạn văn, bài văn hay: - GV đọc bài văn của em Hương cho lớp nghe. - Yêu cầu mỗi HS chọn đoạn viết chưa hay viết lại cho hay hơn. C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập để kiểm tra tập đọc lấy điểm trong tuần tới. - 3 HS đọc bài. - HS đọc đề bài. - HS nhận bài. - HS chữa bài. - HS phát biểu. - HS sửa lỗi, đổi bài cho bạn rà soát việc sửa lỗi. - HS tìm cái hay, cái đáng học của bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình. - HS viết lai một đoạn. Tiết 4: Tiếng việt Luyện viết: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT MỤC TIÊU: - HS viết đúng đẹp bài chính tả : Ca dao về lao động sản xuất - Củng cố cho hs cách viết đúng chính tả vần r/d qua bài : Ca dao về lao động sản xuất - Vận dụng vào việc điền từ vào chỗ trống II. CHUẨN BỊ: : Nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2. Viết chính tả - HS đọc đoạn viết. - Nội dung bài ca dao nói lên điều gì? - Luyện viết chữ khó viết. - GV đọc. 2.2. Luyện tập: Bài 1. - Gạch bỏ từ viết sai chính tả trong dãy từ sau a. vẻ vang, vang dội , dan xin, dang tay b. chiêm bao , chiêm chíp, lim dim, liêm khiết. c. diếp cá, diếp mắt, muôn kiếp . - Giáo viên nhận xét Bài 2. - Điền từ bắt đầu bằng d, gi, r và chỗ trống a. Nam sinh trong một.. đình có truyền thống hiếu học . b. Bố mẹ.mãi , Nam mới chịu dậy tập thể.. c. Ông ấy nuôi chó để..nhà. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học . - HS hát - Vất vả lao động trên đồng ruộng mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc. - HS viết chữ khó trong bài. - HS nghe viết bài. - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm trình bày kết quả - HS làm bài cá nhân vào vở Tiết 5: Giáo dục tập thể TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN: ĐỌC TO NGHE CHUNG BÚP SEN XANH I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp các em chọn được sách theo chủ đề, đọc và cảm nhận nội dung câu chuyện về thời niên của Bác Hồ. 2. Kĩ năng: Chọn đúng sách theo chủ đề, đọc tốt và cảm nhận được những bài học từ Bác Hồ. 3. Thái độ: Có thói quen và thích đọc sách và học được những bài học đạo đức từ Bác Hồ.. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên cán bộ thư viện chuẩn bị: Danh mục sách theo chủ đề. - Học sinh : + Nắm được nội qui sinh hoạt ở thư viện. + Sổ tay đọc sách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I. Trước khi đọc. 1- Khởi động: 1,2 HS nêu nội quy thư viện. 2- Giới thiệu bài: Đọc truyện: Búp sen xanh. - Giới thiệu các danh mục sách II. Trong khi đọc. Hoạt động 1: Chọn sách - Yêu cầu các em chọn sách - Hướng dẫn các em giới thiệu sách. Hoạt động 2: Thực hành đọc truyện Mục tiêu: Đọc hết một đoạn câu chuyện thực hiện tốt các yêu cầu phiếu học tập . - Nêu yêu cầu đọc truyện. - GV đọc truyện lần 1. - HS đọc truyện theo nhóm, - Cùng hoàn thành ở phiếu đọc truyện : + Câu chuyện tên gì ? tác giả là ai? Có những nhân vật nào ? Nhân vật chính là ai ? + Câu chuyện có những tình tiết nào làm em cảm xúc nhất/ thích nhất ? Vì sao? + Câu chuyện giúp em học được điều gì? III. Sau k hi đọc: Họat động 1: Chia sẽ cảm nhận Mục tiêu: HS trình bày phần ghi chép liền mạch, bày tỏ được cảm xúc của mình - Hướng dẫn các em giới thiệu những ghi về câu chuyện của mình với các bạn: - Hướng dẫn nhận xét - Nhận xét chung Kết luận : Qua đoạn chuyện các em vừa giới thiệu cho ta hiểu được về 1 phần về thơi niên thiếu của Bác Hồ. Bác đã đem hòa bình chochúng ta được ấm no, hạnh phúc . . . 2-Tổng kết- Dặn dò - Qua tiết đọc này các em học được những gì ? - Giáo dục cho HS tấm gương đạo đức Bác Hồ. - HS đọc nội quy thư viện. - Tiến hành chọn sách. - Giới thiệu trước lớp: Tên sách truyện – Thuộc chủ đề nào - Tên tác giả – nhà xuất bản - HS lắng nghe. - Đọc truyện trong nhóm - Thảo luận , ghi kết quả thảo luận vào sổ đọc truyện. - Vài nhóm nêu nội dung phiếu học tập * Đại diện nhóm trình bày - Trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình lên trước lớp - Nhận xét nội dung giới thiệu của bạn - HS lắng nghe. - Các em nêu:... Tiết 3,4: Tin học (đ/c Thủy) Tiết 5: Giáo dục kĩ năng sống Bài 3: KHÔNG CÓ VIỆC GÌ KHÓ I. MỤC TIÊU - Nhận biết được sự nỗ lực của Bác Hồ để vượt qua mọi khó khăn, thử thách. - Trình bày được ý nghĩa của việc phấn đấu, rèn luyện trong ht và cuộc sống. - Sống có mục đích, chí hướng. Biết cách tự hoàn thiện mình, động viên, giúp đỡ mọi người xung quanh cùng tiến bộ. II. CHUẨN BỊ: Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KT Bài cũ: Em đã học được ở Bác Hồ đức tính gì trong bài này? B. Bài mới : Không có việc gì khó Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: - GV đọc câu chuyện “Không có việc gì khó ”( trang 13) + Từ Phi Chịt đến U Đon mỗi người phải mang theo những gì? + Trên đường đi, Thầu Chín và một số đồng chí đã gặp những khó khăn gì? + Thầu Chín đã nói gì khi các đồng chí yêu cầu Thầu Chín nhường gánh? + Thầu Chín đã đạt được kết quả gì khi kiên trì, cố gắng trên đường đi? 2. Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 + Hãy nêu ý nghĩa 4 câu thơ Bác đã đọc? 3. Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng - Em hãy kể lại một vài khó khăn mà em đã gặp vá cách giải quyết khó khăn đó? - Năm học này là năm cuối cùng của cấp Tiểu học, em hãy trình bày một mục tiêu mà em muốn đạt được trong năm học tới 4. Hoạt động 4: GV cho HS thảo luận nhóm đôi: + Chia sẻ với bạn bên cạnh về mục tiêu em đã trình bày trong phần hoạt động cá nhân + Cùng nhau xây dựng kế hoạch ( thảo luận, góp ý) cho mục tiêu đặt ra theo mẫu ( HS làm theo mẫu đã ghi ở bảng phụ) H0j tên Mục tiêu Thời gian Biện pháp KQ mong muốn 5. Củng cố, dặn dò: - Nêu ý nghĩa 4 câu thơ Bác đã đọc? - HS lắng nghe - HS trả lời cá nhân - Hoạt động nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung - HS tự nguyện trả lời - HS sửa sai, bổ sung HS làm bài cá nhân trên giấy nháp - Hoạt động nhóm - HS thảo luận nhóm 2. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét - HS làm bài trên bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các bạn bổ sung - HS trả lời Tiết 4: Toán (Ôn) GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU: - Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. CHUẨN BỊ: : Hệ thống bài tập. Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: 2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của a) 8 và 60 b) 6,25 và 25 - NX, chữa bài - Nhắc lại cách tìm tỉ số % của 2 số. Bài 2: Một người bán hàng đã bán được 450 000 đồng tiền hàng, trong đó lãi chiếm 12,5% tiền vốn. Tính tiền vốn? - Hướng dẫn học sinh làm bài chậm. - Chấm và chữabài Bài 3: Một đội trồng cây, tháng trước trồng được 800 cây, tháng này trồng được 960 cây. Hỏi so với tháng trước thì tháng này đội đó đã vượt mức bao nhiêu phần trăm ? Bài 4: Tính tỉ số % của a và b điền số vào chỗ ............ a b % ... 35 40% 27 ...... 15% 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học . - Nêu yêu cầu bài tập - Tự làm bài và nêu kết quả Lời giải: a) Tỉ số phần trăm của 8 và 60 là: 8 : 60 = 0,1333 = 13,33 % b) Tỉ số phần trăm của 6,25 và 25 là: 6,25 : 25 = 0,25 = 25% - Hs nhắc lại. - Đọc đề và nêu dữ kiện bài toán - Nhắc lại cách tìm số % của một số - Tự giải vào vở Lời giải: Coi số tiền bán được là 100%. Số tiền lãi là: 450000 : 100 12,5 = 56250 (đồn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 17 Lop 51819_12514882.doc