Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 19

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về tỉ số phần trăm.

- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

- Phân hóa đối tượng: HS chưa đạt chuẩn chọn 1 trong 3 bài tập; HS đạt chuẩn chọn 2 trong 3 bài tập; HS trên chuẩn thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Bảng phụ, phiếu bài tập.

 

docx39 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẫn tìm hiểu nội dung đoạn văn - Yêu cầu HS đọc 1 lần đoạn văn. ? Em biết gì về nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực ? ? Câu nói nào của ông được lưu danh muôn đời ? b) Luyện viết từ khó - yêu cầu HS nêu các từ khó viết hoặc dễ viết - GV đọc HS viết từ khó vào bảng con - GV nhận xét. ? Nêu các danh từ riêng có trong bài ? Nêu cách viết các danh từ riêng ? c) HS viết chính tả - GV đọc từng câu ngắn cho HS nghe - viết bài - GV đọc lại bài viết - GV nhắc HS phát hiện lỗi gạch chân chữ viết sai rồi sửa bằng bút chì ra lề vở. - GV nhận xét bài viết. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2: - yêu cầu HS làm bài vào vở. Tháng giêng của bé Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười Quất gom từng hạt nắng rơi Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ Tháng giêng đến tự bao giờ? Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào. Bài 3a): - Theo dõi, hỗ trợ - GV chốt lời giải đúng. + Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi : + Bác nông dân ôn tồn giảng giải + Nhà tôi còn bố mẹ già + Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu lại quy tắc viết chính tả đoạn văn, đoạn thơ - HS đọc 1 lần đoạn văn cần viết chính tả. - Sinh ra trong 1 gia đình nghèo, 23 tuổi lãnh đạo cuộc nổi dậy ở phủ Tây An. Sau ông bị giặc bắt và hành hình - "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" - HS nêu các từ khó viết hoặc dễ viết sai (chài lưới, khảng khái, khởi nghĩa, nổi dậy...) - đọc HS viết từ khó vào bảng con - Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây Nam - HS nghe - viết bài - HS nghe, soát lại bài. - HS đổi chéo vở để soát lỗi cho nhau. - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài (thảo luận nhóm 2) hoàn thành bài - HS chữa bài dưới hình thức thi tiếp sức.(bảng phụ) - Cho HS đọc lại bài thơ đã điền hoàn chỉnh. - HS đọc yêu cầu. - HS thi điền nhanh tiếng theo nhóm đôi, cặp nào xong trước, giơ tay được báo bài. - Các nhóm khác nhận xét - 1 HS đọc lại đoạn văn đã diền hoàn chỉnh. Tiết 3: LTVC Câu ghép A. MỤC TIÊU - Nắm sơ lược khái niệm về câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác .(ND ghi nhớ) - Nhận diện được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế trong câu trong câu ghép, thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3) - HS khá giỏi hoàn thành bài tập 2; (trả lời câu hỏi giải thích lí do) B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Bảng phụ - Các câu trong đoạn văn (phần Nhận xét) - Các câu trong đoạn văn bài tập 1 (phần Luyện tập) - Các vế câu trong bài tập 3 (phần Luyện tập) 2. Bảng nhóm để HS làm bài tập 2. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 32’ 3’ I. Kiểm tra bài cũ - Đặt câu và xác định thành phần - GV nhận xét II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài ? Câu đơn gồm những bộ phận chính nào ? Các bộ phận ấy trả lời cho câu hỏi nào ? ... 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài a) Hướng dẫn HS nhận xét - GV giải nghĩa từ khó: nhảy phóc là nhảy cao, nhanh và rất gọn chạy sải là chạy nhanh, bước chân dài ngồi ngúc nga ngúc ngắc là ngồi lắc lư nghiêng sang bên này lại nghiêng sang bên kia. Bài 1) Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn trên, rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu. Bài 2) Xếp các câu trên vào nhóm thích hợp : a. Câu đơn ( câu do một cụm chủ - vị tạo thành ) b. Câu ghép ( câu do nhiều cụm chủ vị bình đẳng với nhau tạo thành ) Bài 3) Có thể tách mỗi cụm chủ vị trong các câu ghép nói trên thành một câu đơn được không ? Vì sao ? - GV hướng dẫn HS gạch một gạch chéo (/ ) giữa bộ phận C , V ; Đặt câu hỏi để tìm bộ phận C , V - GV chốt lời giải đúng. Bài 1: + Câu 1 có 1 cụm C - V: Bài 2: Xếp các câu đơn vào nhóm thích hợp: - Yêu cầu HS làm bài. - GV chốt lại: Tách như vậy là không được vì hai câu không thể hiện những ý có quan hệ nguyên nhân - kết quả chặt chẽ với nhau. Kể cả trong trường hợp không có cặp quan hệ từ hễ ... thì... , tách mỗi cụm chủ ngữ - vị ngữ thành một câu đơn sẽ thành một câu đơn rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa. ? Thế nào là câu ghép? 2) Ghi nhớ: (SGK) 3) Luyện tập Bài 1: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2 để thực hiện các nhiệm vụ : 1. Tìm các câu ghép trong đoạn văn. 2. Xác định các vế trong từng câu ghép. - GV lưu ý: Câu nào có 2 cụm C - V trở lên thì là câu ghép. Mỗi cụm C - V là một vế trong từng câu ghép. - GV nhận xét bài trên bảng - GV chốt lời giải đúng: STT Vế 1 Vế 2 Câu1 Trời / xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Câu 2 Trời / rải mây trắng nhạt, biển / mơ màng dịu hơi sương. Câu 3 Trời / âm u mây mưa, biển / xám xịt nặng nề. Câu 4 Trời / ầm ầm dông gió, biển / đục ngầu, giận dữ... Câu 5 Biển / nhiều khi rất đẹp, ai / cũng thấy như thế. Bài 2: - GV hướng dẫn: Mỗi câu đã cho mới có một vế câu (cụm C - V), em hãy thêm một vế câu nữa để thành câu ghép. Vế câu mới thêm phải thể hiện ý có quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu trước. Khi thêm vế câu mới , em cần chú ý dấu câu và quan hệ từ cho trước để chọn quan hệ từ và vế câu cho phù hợp. - GV nhận xét và sửa lỗi nhanh từng câu. - GV chốt lời giải đúng và hay. Bài 3: Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được ở bài tập 1 thành một câu đơn được không ? Vì sao ? - GV chốt ý đúng: Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu ghép thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác. III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Ôn tập lại nội dung bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng đặt câu kể, câu hỏi và xác định thành phần của câu - Đọc đầu bài và viết vào vở. - HS đọc đoạn văn phần Nhận xét. - HS thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi : - Đại diện các nhóm báo bài , nhận xét, chữa bài. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / cũng nhảy phóc lên ngồi trên C V lưng con chó to. + Câu 2 , 3, 4 có 2 cụm C - V : Hễ con chó / đi chậm, con khỉ/ C V C cấu hai tai con chó giật giật. V Con chó / chạy sải thì khỉ / gò C V C lưng như người phi ngựa. V Chó / chạy thong thả, khỉ / buông C V C thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc. V a) Câu đơn (Câu do một cụm C - V tạo thành): câu 1. b) Câu ghép (Câu do nhiều cụm C - V bình đẳng với nhau tạo thành): câu 2 câu 3, câu 4. Bài 3: Có thể tách mỗi cụm C - V trong mỗi câu ghép trên thành câu đơn được không ? Vì sao ? VD: Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai chó giật giật. + Tách thành 2 câu đơn: Con chó đi chậm. và Con khỉ cấu hai tai chó giật giật. có được không ? - 3 HS đọc - HS đọc yêu cầu: Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây. Xác định các vế trong từng câu ghép. - HS làm bài theo nhóm 2 - 1 HS làm trên bảng phụ - Cả lớp nhận xét - theo dõi. - HS đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân (viết ra nháp câu hoàn chỉnh), rồi chép vào vở - HS tiếp nối nhau đọc câu đã đặt. VD: + Mùa xuân đã về, cây cối đua nhau đâm chồi, nảy lộc . + Mặt trời mọc, sương tan dần. + Trong chuyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh thì tham lam lười biếng. + Vì trời mưa to nên đường ngập nước. - HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm HS báo bài, nhận xét, bổ sung. Tiết 4. Đạo đức (GVC) Chiều Tiết 1. Toán (tự học) Ôn phép tính số thập phân I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính số thập phân. - Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. - Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. Phân hóa đối tượng: HS chưa đạt chuẩn chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; HS tự chọn 3 trong 4 bài tập; HS tren chuẩn thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ, phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 30’ - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu HS chưa đạt chuẩn và đạt chuẩn tự chọn bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. Phụ đạo Bài 1. Đặt tính rồi tính: a) 7,2 : 6,4 b) 28,5 : 2,5 c) 0,2268 : 0,18 d) 72 : 6,4 Bài 2. Tính bằng 2 cách: a)2,448 : ( 0,6 x 1,7) = b)1,989 : 0,65 : 0,75 = Bồi dưỡng Bài 3. Tìm x : a) x 1,4 = 4,2 b) 2,8 : x = 2,3 : 57,5 Bài 4. Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 161,5m2, chiều rộng là 9,5m. Tính chu vi của khu đất đó - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. - Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Tiết 2,3: Tiếng việt(PĐBD) Luyện tập làm đơn I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về viết đơn. - Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng cao. - Yêu thích môn học. - Phân hóa đối tượng: HS chưa đạt chuẩn tự chọn làm 1 trong 2 bài tập; HS đạt chuẩn, HS trên chuẩn thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 60’ 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện Bài 1. Nơi em có công ty CKC Bảo Lâm sản xuất quặng sắt, nước thải xả thẳng ra dòng sông Gâm làm ô nhiễm môi trường. Em hãy giúp bác trưởng xóm làm đơn gửi phòng quản lí môi trường ( xã, huyện, ...) đề nghị có biện pháp giải quyết tình trạng trên. Bài 2. Nơi em ở có một bãi đất trống, là nơi chứa rác, gây ô nhiễm môi trường. Nhân dân ở xung quanh khu vực này rất bức xúc về điều này. Em hãy giúp bác tổ trưởng dân phố làm đơn gửi công ti môi trường đô thị hoặc uỷ ban nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn,...) đề nghị xử lí khu chứa rác đó để nơi em ở có bầu không khí trong lành. - Hướng dẫn viết đơn : Một lá đơn phải đầy đủ các phần và trình bày theo đúng thứ tự sau đây : – Phần đầu : + Quốc hiệu, tiêu ngữ + Địa điểm, ngày – tháng – năm viết đơn + Tên đơn, ví dụ : Đơn đề nghị + Nơi gửi đến, ví dụ : Công ti môi trường đô thị + Người viết đơn tự giới thiệu về mình – Phần nội dung : + Trình bày lí do viết đơn + Trình bày tình hình thực tế cần kiến nghị giải quyết + Đề nghị cách giải quyết + Lời cảm ơn – Phần cuối : Người viết đơn kí và ghi rõ họ tên. - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. Gợi ý: Trao đổi với bạn theo các nội dung: - Tên xóm, xã, thị trấn ., nơi em ở? - Tên của đơn là gì? - Nơi nhận đơn? (Cơ quan, tổ chức nào?) - Người viết đơn là ai? Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi ? - Lí do viết đơn (tình hình thực tế và những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra?). - Kiến nghị cách giải quyết như thế nào? Tham khảo CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ Kính gửi : Công ti môi trường đô thị huyện Bảo Lâm Tên tôi là : Nguyễn Thu Hà – xóm Vằng Vạt - Thái Học - Bảo Lâm, xin được đề nghị với quý công ti một việc như sau : Trên địa bàn khu dân cư Vằng Vạt thuộc xã Thái Học – Bảo Lâm, liền kề với sân vui chơi của các cháu thiếu nhi, hiện nay là nơi chứa rác thải, gây ô nhiễm môi trường. Nhân dân ở khu dân rất bức xúc về điều này. Hiện tượng này kéo dài đã lâu mà chưa được xử lí. Thay mặt khu dân cư số 6, tôi làm đơn này đề nghị Quý công ti xử lí khu chứa rác đó để trả lại bầu không khí trong lành cho nhân dân hiện đang sinh sống ở đó. Vằng Vạt, ngày 15/12/2017 Thay mặt dân cư xóm Tổ trưởng Nguyễn Thu Hà - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018 Sáng Tiết 1: Tập đọc Người công dân số Một (tiếp theo) A. MỤC TIÊU - Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân, lời tác giả. - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nuyễn Tất Thành.Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không yêu cầu giải thích lí do) *TT HCM: - Giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Bảng phụ (câu" Làm thân nô lệ ... cho người ta.") C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 3’ 35’ 2’ I. KTBC: - Gäi hs ®äc bµi Ng­êi c«ng d©n sè Mét. - GV nhËn xÐt. II. Bµi míi: 1/ Giíi thiÖu bµi: Để thấy quyết tâm ra đi tìm đường cứu dân, cứu nước của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành chúng ta cùng tìm hiểu phần 2 của đoạn kịch. 2/ Gi¶ng bµi. a/ LuyÖn ®äc - HS đọc cả bài. - Chia ®o¹n: 3 ®o¹n. - HS ®äc lÇn 1. - HS ®äc lÇn 2. - HS ®äc lÇn 3. - Cho hs luyÖn ®äc theo cÆp. - GV ®äc toµn bµi. b/ T×m hiÓu bµi - HS ®äc thÇm vµ TLCH ? C©u chuyÖn gi÷a anh Thµnh vµ anh Lª diÔn ra nh­ thÕ nµo. ? Theo em anh Thµnh vµ anh Lª lµ ng­êi thÕ nµo. ? §Òu lµ nh÷ng thanh niªn yªu nước nh­ng gi÷a hä cã g× kh¸c nhau. ? ý đoạn này nói lên điều gì ? ? QuyÕt t©m cña anh Thµnh ®i t×m ®­êng cøu nước ®ược thÓ hiÖn qua nh÷ng lêi nãi, cö chØ nµo. ? Sau c©u chuyÖn nµy, anh Thµnh ®· lµm g×? ? Em hiÓu c«ng d©n nghÜa lµ g×. ? “Ng­êi c«ng d©n sè Mét” trong ®o¹n kÞch lµ ai? V× sao cã thÓ gäi nh­ vËy. ? ý của đoạn này nói lên điều gì ? ? TrÝch ®o¹n kÞch Ng­êi c«ng d©n sè Mét cã ý nghÜa g× (Ca ngîi ai). * ? Sau câu chuyện này anh Thành đã làm gì ? c/ §äc diÔn c¶m - LuyÖn ®äc ®o¹n 2. - HS luyÖn ®äc trong nhãm vµ thi ®äc tr­íc líp theo h×nh thøc ph©n vai. - GV nhËn xÐt. III. Cñng cè, dÆn dß - HÖ thèng bµi. - NhËn xÐt tiÕt häc. - 2 hs ®äc bµi. nghe - 1 HS đọc cả bài.. - §o¹n 1: Lª - ph¶i, ... say sãng n÷a. - §o¹n 2: (Cã tiÕng gâ cöa) (t¾t ®Ìn) - §o¹n 3: PhÇn cßn l¹i. + Đäc nèi tiÕp ®o¹n => tõ khã : + Đäc nèi tiÕp ®o¹n => câu khó + Đäc nèi tiÕp ®o¹n => đoạn khó - HS luyÖn ®äc theo cÆp. + Anh Lª thÊy toµn khã kh¨n tr­íc m¾t cña hai anh vµ toµn d©n téc ta. Anh Thµnh muèn ra nc ngoµi ®Ó häc c¸ch lµm ¨n, trÝ kh«n cña ng­êi n­íc ngoµi ®Ó cøu n­íc, cøu d©n. + Anh Lª vµ anh Thµnh ®Òu lµ nh÷ng ng­êi thanh niªn yªu n­íc. + Anh Lª: Cã t©m lÝ ng¹i khæ, cam chÞu c¶nh sèng n« lÖ v× c¶m thÊy m×nh yÕu ®uèi, nhá bÐ trc søc m¹nh vËt chÊt cña kÎ x©m l­îc. Anh Thµnh: kh«ng cam chÞu mµ ng­îc l¹i rÊt tin t­ëng ë con ®­êng m×nh ®· chän: ra n­íc ngoµi häc c¸i míi ®Ó vÒ cøu d©n, cøu n­íc. ->Ý 1: Sự suy nghĩ khác nhau của những thanh niên yêu nước. + Lêi nãi víi anh Lª: §Ó giµnh l¹i non s«ng, chØ cã hïng t©m tr¸ng khÝ ch­a ®ñ®Ó vÒ cøu d©n m×nh sÏ cã 1 ngän ®Ìn kh¸c anh ¹. + Lêi nãi víi anh Mai: Lµm th©n n« lÖ mµ muèn xo¸ bá kiÕp n« lÖ th× sÏ thµnh c«ng d©n, cßn yªn phËn n« lÖ th× m·i m·i lµ ®Çy tí cho ng­êi ta... + Cö chØ: xoÌ hai bµn tay ra vµ nãi: TiÒn ®©y chø ®©u? vµ nhanh chãng thu xÕp ®å ®¹c. - HS tr¶ lêi. + C«ng d©n lµ ng­êi d©n sèng trong 1 ®Êt n­íc cã chñ quyÒn, ng­êi ®ã cã quyÒn lîi vµ nghÜa vô ®èi víi nhµ nước. + Ng­êi c«ng d©n sè Mét trong ®o¹n kÞch lµ anh Thµnh. V× ý thøc c«ng d©n ®­îc thøc tØnh rÊt sím vµ anh ®· quyÕt t©m ra ®i t×m ®­êng cøu nước, ®­a toµn d©n ta tho¸t khái kiÕp sèng n« lÖ. + Qua viÖc NguyÔn TÊt Thµnh ra ®i t×m ®­êng cøu n­íc, cøu d©n, t¸c gi¶ ca ngîi lßng yªu n­íc, tÇm nh×n xa vµ quyÕt t©m cøu n­íc cña NguyÔn TÊt Thµnh. -> Ý 2: Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân. ND: Ca ngîi lßng yªu nước, tÇm nh×n xa vµ quyÕt t©m cøu nước cña người thanh niªn NguyÔn TÊt Thµnh. - Quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước... - HS luyÖn ®äc trong nhãm. C¸c nhãm thi ®äc. - HS nghe. Tiết 2: Toán Tiết 93. Luyện tập chung A. MỤC TIÊU Biết: - Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Giải toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK Toán C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 3’ 35’ 2’ I. Kiểm tra bài cũ: - Nªu quy t¾c tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c, h×nh vu«ng, h×nh thang? - GV nhËn xÐt. II. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Gi¶ng bµi: Bµi 1 - yªu cÇu HS đọc ? Nêu qui tắc tính diện tích hình tam giác ? - H­íng dÉn lµm bµi. - Ho¹t ®éng nhãm. c, x : 2 = (dm2) §¸p sè: a, 6 cm2; b, 2 m2; c, dm2 GV nhËn xÐt. Bµi 2 - HS ®äc yªu cÇu. - H­íng dÉn lµm bµi. - HS lµm bµi. - GV nhËn xÐt. Bµi 3 - HS ®äc yªu cÇu. - H­íng dÉn lµm bµi. - HS lµm bµi. III. Cñng cè dÆn dß - GV nhắc lại nội dung bài. - ChuÈn bÞ bµi sau. - 3 HS ®äc. - 2 HS ®äc yªu cÇu. - HS nªu c¸ch lµm bµi. - HS lµm bµi vµo b¶ng nhãm. Gi¶i DiÖn tÝch h×nh tam gi¸c vu«ng lµ: a , = 6 (cm2) b, = 2 (m2) - 2 HS ®äc yªu cÇu. - HS nªu c¸ch lµm bµi. - HS lµm bµi vµo vë. Gi¶i DiÖn tÝch h×nh thang ABED: = 2,46 (dm2) C¹nh CD dµi: 2,5 + 1,3 = 3,8 (dm) DiÖn tÝch h×nh thang ABCD: = 3,24 (dm2) DiÖn tÝch h×nh tam gi¸c BEC lµ: 3,24 - 2,46 = 0,78 (dm2) DiÖn tÝch h×nh thang ABED h¬n diÖn tÝch tam gi¸c BEC lµ: 2,46 - 0,78 = 1,68 (dm2) §¸p sè: 1,68 dm2 - 2 HS ®äc yªu cÇu. - HS nªu c¸ch lµm bµi. - HS lµm bµi vµo vë. Gi¶i DiÖn tÝch m¶nh v­ên h×nh thang lµ: (50+70)x40:2 =2400 (m2) DiÖn tÝch trång ®u ®ñ lµ: 2400:100x30 = 720 (m2) DiÖn tÝch trång chuèi lµ: 2400:100 x 25 = 600(m2) Sè c©y ®u ®ñ trång ®­îc lµ: 720:1,5 = 480 (c©y) Sè c©y chuèi trång ®­îc lµ: 600 : 1 = 600 (C©y) Sè c©y chuèi trång ®­îc nhiÒu h¬n ®u ®ñ lµ: 600 - 480 = 120 (c©y) §¸p sè: a. 480 C©y b. 120 C©y - HS nghe. Tiết 3. Lịch sử (GVBM) Tiết 4. Luyện viết Bài 19. Thác Quan Làng I. Mục tiêu : - Rèn kĩ năng viết đúng cỡ chữ, độ cao khoảng cách các con chữ. - Củng cố viết các chữ hoa H, Q, U, C, B, V, T, L. II. Đồ dùng : vở luyện viết chữ đẹp. III. Hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 30’ 1) Giới thiệu - GV giới thiệu bài luyện viết chữ thẳng, chữ nghiêng. - HS đọc bài 1 lượt. 2) Thực hành - GV nhắc nhở HS cách cầm bút, cách ngồi đúng tư thế ( Viết theo mẫu). - GV nhận xét một số bài. 3) Dặn dò : - Viết lại bài ở nhà - Chuẩn bị bài sau. - HS viết bài vào vở. - HS nhận xét bài trong cặp. . Chiều Tiết 1,2. Tiếng Việt (tự học) Ôn từ đồng nghĩa I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức cho học sinh về từ đồng nghĩa. - Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng. - Yêu thích môn học. - Phân hóa đối tượng: HS chưa đạt chuẩn chọn làm 2 trong 4 bài tập; HS đạt chuẩn chọn làm 3 trong 4 bài tập; HS trên chuẩn thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ, phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 60’ 1. Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. Phụ đạo Bài 1. Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (in nghiêng) trong các tập hợp từ sau: a. Những khuôn mặt trắng bệch, những bước chân nặng như đeo đá. b. Bông hoa huệ trắng muốt. c. Hạt gạo trắng ngần. d. Đàn cò trắng phau. e. Hoa ban nở trắng xóa núi rừng. Bài 2.a. Từ nào dưới đây có tiếng “đồng” không có nghĩa là “cùng”? (khoanh tròn chữ cái trước ý đúng) A. Đồng hương B. Thần đồng C. Đồng khởi D. Đồng chí 2.b. Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau? A. Leo - chạy B. Chịu đựng - rèn luyện C. Luyện tập - rèn luyện D. Đứng - ngồi Bồi dưỡng Bài 3. Tìm những từ đồng nghĩa với từ in nghiêng, đậm trong từng câu dưới đây: a. Bóng tre trùm lên làng tôi âu yếm. b. Đứa bé rất chóng lớn, người tiều phu chăm nom như con đẻ của mình. c. Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên Bài 4. Tìm các từ đồng nghĩa, mỗi câu (a, b, c) dùng 1 từ để đặt câu: a. Chỉ màu vàng : Đặt câu: b. Chỉ màu hồng : Đặt câu: c. Chỉ màu tím : Đặt câu: - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. 2. Dặn dò - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Hát - Lắng nghe. - trắng bệch : trắng nhợt nhạt; - trắng muốt: trắng mịn màng; - trắng ngần: trắng và bóng vẻ tinh khiết; - - trắng phau: trắng và đẹp vẻ tự nhiên; - trắng xóa: trắng đều trên diện rộng Đáp án B. Thần đồng C. Luyện tập - rèn luyện Gợi ý - làng: xóm, ... - chăm nom: chăm sóc, ... - nhỏ: bé, ... a. vàng chanh, vàng choé, vàng kệch, vàng xuộm, vàng hoe, vàng ối, vàng tươi, b. hồng nhạt, hồng thẫm, hồng phấn, hồng hồng, c. tím ngắt, tím sẫm, tím đen, tím nhạt, tím than, - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu Tiết 3: Toán Ôn tỉ số phần trăm I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về tỉ số phần trăm. - Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. - Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. - Phân hóa đối tượng: HS chưa đạt chuẩn chọn 1 trong 3 bài tập; HS đạt chuẩn chọn 2 trong 3 bài tập; HS trên chuẩn thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ, phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 30’ 1. Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. Phụ đạo và bồi dưỡng Bài 1. Tìm tỉ số phần trăm của hai số (theo mẫu): Mẫu: a) 8 và 24 8 : 24 = 0,3333 ... = 33,33% b) 15 và 27 ; c) 3,6 và 80 ; d) 1,6 và 6,4 Bài 2. Đội văn nghệ trường Võ Thị Sáu có 40 bạn, trong đó có 24 bạn nữ. Hỏi số bạn nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số bạn trong đội văn nghệ? Bài 3. Một khu vườn có diện tích 4000m2, trong đó diện tích đất trồng cây cảnh là 500m2. Hỏi diện tích đất trồng cây cảnh chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích khu vườn? - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 2. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - theo dõi - nhận phiếu - Làm bài. Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Thứ năm ngày 4 tháng 1 năm 2018 Sáng Tiết 1: Tập làm văn Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) A. MỤC TIÊU - Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong văn tả người (BT1) - Viết đoạn mở bài theo 2 kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề bài ở bài tập 2. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn: + Mở bài trực tiếp: giới thiệu trực tiếp hay sự vật định tả. + Mở bài gián tiếp: nói một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu người định tả. - Giấy khổ to và bút dạ C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 3’ 35’ 2’ I. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cấu tạo bài văn tả người? ? Có những kiểu mở bài nào? ? Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp? - GV nhận xét II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc ? Đoạn mở bài a là đoạn mở bài cho kiểu bài nào ? ? Người định tả là ai ? ? Người định tả được giới thiệu như thế nào ? ? Người định tả xuất hiện như thế nào "? ? Kiểu mở bài đó là gì ? ? Ở đoạn mở bài b , người định tả được giới thiệu như thế nào ? ? Bác nông dân đang cày ruộng xuất hiện như thế nào ? ? Vậy đây là kiểu mở bài nào ? ? Kiểu mở bài ở hai cách này có gì khác nhau ? Bài 2: - GV yêu cầu bài. - HS nối tiếp giới thiệu đề bài sẽ chọn ? Nêu yêu cầu của mở bài ? ? Người em định tả là ai ? tên là gì ? Em có quan hệ như thế nào ? ? Em gặp gỡ hoặc quen biết người đó như thế nào ? trong dịp nào ? ở đâu ? ? Tình cảm của em với người đó như thế nào ?) - GV treo bảng phụ : Em viết 2 đoạn mở bài cho một đề văn mình đã chọn. Mở bài trực tiếp, em giới thiệu luôn tên, quan hệ tình cảm của em với người định tả. Mở bài gián tiếp, em giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện hoặc những mối liên hệ của em với người ấy. - GV HS làm bài - Gọi HS nối tiếp đọc mở bài trực tiếp - Gọi HS nối tiếp đọc mở bài gián tiếp - GV nhận xét, đánh giá, những HS viết đạt yêu cầu, có đoạn viết hay. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Luyện viết lại 2 đoạn mở bài. Chuẩn bị bài sau: Xem lại dựng đoạn kết bài - HS trả lời nghe - HS đọc yêu cầu và nội dung. - bài văn tả người - người bà trong gia đình - Được giới thiệu trực tiếp: Em yêu nhất là bà - Xuất hiện trực tiếp khi có ai hỏi " Em yêu nhất ai ? - Mở bài trực tiếp - Người định tả không được giới thiệu trực tiếp mà qua hoàn cảnh : về quê, đi ra cánh đồ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 19 Lop 5_12499380.docx
Tài liệu liên quan