I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng là một vị quan thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp đường bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân. Biết trao đổi các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
3. Thái độ: - Học tập tấm gương tài giỏi của vị quan thanh liêm, hết lòng vì dân vì nước.
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động:
14 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 827 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Ngày soạn: 16/1/2018
Ngày dạy: 22/1/2018
TẬP ĐỌC:
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp nhân vật.
- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK).
- Thái độ: Giáo dục HS kính phục những con người dũng cảm.
II.Chuẩn bị:
GV: SGK - Tranh ảnh minh hoạ bài học.
HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Ổn định lớp: KT dụng cụ học tập của HS
II.Kiểm tra:
-Gọi 2HSTB đọc bài “tiếng rao đêm” trả lời các câu hỏi 1,3/SGK.
-GV nhận xét.
III.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
- Em hãy nêu tên của chủ điểm mà ta chuẩn bị học hôm nay?
-Tên của chủ điểm , tranh minh họa gợi cho em nghĩ đến những ai?
-Giới thiệu : Chủ điểm : Vì cuộc sống thanh bình viết về những con người đang ngày đêm vất vả để gìn giữ cuộc sống thanh bình cho chúng ta. Bài tập đọc hôm nay nói về những người lao động bình thường , rất gần gũi với chúng ta. Các em cùng học bài “ Lập làng giữ biển để biết thêm về họ”.
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc:
-Gọi 1 HSK đọc toàn bài.
- Học sinh đọc chú thích.
-yêu cầu học sinh đọc thầm và phân đoạn
-Hỏi: Bài được chia làm mấy đoạn?
-Cho 4 HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc từ khó:Nhụ, vàng lưới, võng, mõm cá sấu
-Cho 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
-GV đọc mẫu toàn bài:
+ Toàn bài đọc với giọng kể chuyện: lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi.
b/ Tìm hiểu bài :
-Em hiểu thế nào là “ làng biển, dân chài”.
* Đoạn 1: Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Baì văn có những nhân vật nào ?
-Bố và ông bàn với nhau việc gì ?
Giải nghĩa từ: họp làng ..
* Đoạn 2 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-Việc lập làng mới ở ngoài đảocó gì thuận lợi?
-Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
Giải nghĩa từ: ngư trường, mong ước
*Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ ?
-Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng ý với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ ?
Giải nghĩa từ : nhường nào ..
*Đoạn 4 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
Giải nghĩa từ: giấc mơ .
-Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì?
-GV ghi nội dung lên bảng.
c/Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS nêu cách đọc bài.
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn:"Để có một ngôi làng .chân trời "
–GV đọc mẫu .HS đọc cặp đôi.
-Cho HS thi đọc diễn cảm.
IV. Củng cố, dặn dò:
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài, ghi bảng.
- GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm về chuyện này. Chuẩn bị bài “Cao Bằng”
-HS đọc bài “tiếng rao đêm” trả lời các câu hỏi.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
-Tên chủ diểm và tranh họa ợi cho chúng ta nghĩ đến những con người luôn giữ gìn cuộc sống thanh bình cho mọi người như các chú công an, bộ đội biên phòng
-1HS đọc toàn bài .
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi bài.
-HS đọc thầm bài và phân đoạn.
-Bài được chia làm 4 đoạn:
+Đoạn 1: đầutỏa ra hơi muối.
+Đoạn 2: TiếpThì để cho ai.
+Đoạn 3: tiếp quan trọng nhường nào.
+Đoạn 4: còn lại.
-4 HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc từ khó:Nhụ, vàng lưới, võng, mõm cá sấu.
-4 HS đọc nối tiếp đoạn.
-Theo dõi
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
+, Làng biển: làng xóm ở ven biển hoặc trên đảo.
+ Dân chài: người dân làm nghề đánh cá.
-Bạn nhỏ tên là Nhu, bố bạn, ông bạn.
-Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-Đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của dân chài để phơi lưới, buộc thuyền.
- Việc lập làng mới ngoài đảo mang đến cho bà con dân chài nơi sinh sống mới có điều kiện thuận lợi hơn và còn là để giữ đất của nước mình.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-Làng mới ở ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng ở đất liền : có chợ. Có rường học, có nghĩa trang.
-Ông buớc ra võng, ngồi xuống, vặn mình, Ông hiểu ý tưởng trong suy tính của con trai ông biết nhường nào.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
Nhụ đi, cả nhà đi, có làng Bạch Đằng Giang ở Mõm Cá Sấu.
-Câu chuyện ca ngợi những người dân chài dũng cảm rời mãnh đất quen thuộc để lập làng mới, giữ một vùng của Tổ quốc.
-HS thảo luận nêu cách đọc
-HS đọc từng đoạn nối tiếp.
-4 HS phân vai : người dẫn chuyện, bố, ông, Nhụ, đọc diễn cảm bài văn.
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
-HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS nêu: Ca ngợi những người dân chài gan dạ, dũng cảm rời mãnh đất quen thuộc để lập làng mới, giữ một vùng của Tổ quốc.
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:...
....
Ngày soạn 16/1/2018
Ngày dạy 23/1/2018
CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT)
HÀ NỘI
I / Mục tiêu:
- Nghe viết: đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng rõ 3 khổ thơ
-Tìm được DT riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.(BT2); viết được 3-5 tên người, tên địa lí theo y/c của BT3
- Giáo dục HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ viết
II / Chuẩn bị:
GV : SGK, 4 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3.
HS : SGK, vở chính tả.
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số HS
II / Kiểm tra bài cũ :
Gọi2 HSTB lên bảng viết: hoang tưởng, sợ hãi, giải thích, mãi mãi.
Nhận xét.
III / Bài mới:
1 / Giới thiệu bài
- Giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết một đoạn trong bài thơ Hà Nội của nhà thơ Trần Đăng Khoa và thực hành cách viết danh từ rieeng là tên người, tên địa lí Việt Nam.
2 / Hướng dẫn HS nghe – viết:
-GV đọc trích đoạn bài chính tả “Hà Nội” SGK.
-Hỏi : Nêu nội dung bài thơ?
-GV đọc bài chính tả 1 lần trước khi viết.
-Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS dễ viết sai: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ.
-GV đọc bài cho HS viết.
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
-Chấm chữa bài: +GV chấm bài của HS.
+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp.
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 2 :-1 HS đọc nội dung bài tập 2a.
-Cho HS giải miệng.
-GV ghi bảng phụ (Danh từ riêng là tên người; Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu à tên địa lý VN.
-Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lý VN.
-GV treo bảng phụ đã ghi quy tắc àcho 2 HS đọc lại
* Bài tập 3 :-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 3.
-Cho HS làm vào vở.
-GV cho dán 4 tờ giấy kẻ sẵn lên bảng.
-GV cho HS 03 / nhóm chơi thi tiếp sức -
- GV chấm bài, chữa, nhận xét.
IV / Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt.
-Về xem lại các lỗi viết sai và viết lại cho đúng.
-Chuẩn bị bài sau : Nhớ – viết : “Cao Bằng”
- 2 HS lên bảng viết: hoang tưởng, sợ hãi, giải thích, mãi mãi (cả lớp viết nháp).
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi SGK và lắng nghe.
-HS phát biểu: Bài thơ là một lời bạn nhỏ mới đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp
-HS lắng nghe.
-HS viết từ khó trên giấy nháp.
- HS viết bài chính tả.
- HS soát lỗi.
-2 HS đổi vở chéo nhau để chấm.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK.
-HS bày miệng .
-HS theo dõi trên bảng .
-HS lắng nghe.
-HS nghe và ghi nhớ.
-HS nêu yêu cầu của bài tập 3
-HS làm bài tập vào vở.
- HS 03 / nhóm chơi thi tiếp sức (mỗi bạn viết nhanh 5 tên riêng vào 5 ô rồi chuyển bút cho bạn trong nhóm)..
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
......................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
(chỉ làm bài tập 2, 3)
I.Mục tiêu :
-Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả thiết-kq. (Nội dung: Ghi nhớ – SGK)
-Biết tìm các vế câu và QHT trong câu ghép; tìm được QHT thích hợp để tạo thành câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép(BT3).
-Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II.Chuẩn bị:
-Bút dạ +4 giấy khổ to có nội dung bài tập 3, 4 ( phần luyện tập) + băng dính.
HS : SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Ổn định: KTDCHT
II.Kiểm tra:
-Gọi1HSK nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả .
-HSG làm lại BT 3.
-GV nhận xét.
III.Bài mới :
1.Giới thiệu bài
Tiết học hôm nay các em sẽ được làm các bài tập về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
2. Học sinh làm bài tập
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
GV: Các câu trên tự nó có nghĩa, song để thể hiện quan hệ ĐK – KQ hay GT – KQ, các em phải biết điền các QHT thích hợp vào chỗ trống trong câu.
GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung, gọi 4 HS lên bảng thi làm bài nhanh, đúng.
Cho HS nhận xét
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cho HS làm theo cặp
-GV nhận xét, chốt ý đúng.
a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui.
b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công.
c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
IV. Củng cố , dặn dò :
-GV cho HS nêu một số quan hệ từ, cặp quan hệ từ thể hiệnquan hệ ĐK-KQ, GT –KQ giữa hai vế câu ghép.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập cách làm .
-1 HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả.
-HS làm lại BT 3.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
1 HS đọc yêu cầu bài tập
HS lắng nghe
4 HS lên bảng làm
a) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại. (GT-KQ)
b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp trầm trồ khen ngợi. (GT – KQ)
c) Nếu ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi. (GT- KQ)
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận cặp và nêu kết quả
-Lớp nhận xét.
-HS nêu.
Rút kinh nghiệm: ..
.
......................................................................................
Ngày soạn: 16/1//2018
Ngày dạy 24/1/2018
KỂ CHUYỆN:
Tiết 22: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng là một vị quan thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp đường bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân. Biết trao đổi các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
3. Thái độ: - Học tập tấm gương tài giỏi của vị quan thanh liêm, hết lòng vì dân vì nước.
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2’
2. Bài cũ: 4’ Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
3. Giới thiệu bài mới: 1’
Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ được nghe kể về ông Nguyễn Khoa Đăng – một vị quan thời xưa của nước ta có tài xử án, đem lại sự công bằng cho người lương thiện.
4. Phát triển các hoạt động: 34’
v Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Giáo viên kể chuyện lần 1.
Giáo viên kể lần 2 lần 3.
Giáo viên viết một số từ khó lên bảng. Yêu cầu học sinh đọc chú giải.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.
Giáo viên góp ý, bổ sung nhanh cho học sinh.
Yêu cầu học sinh chia nhóm nhỏ tập kể từng đoạn câu chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện
Giáo viên mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh tranh.
nhận xét, tính điểm thi đua cho từng nhóm.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 4’
Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện theo lời của 1 nhân vật (em tự chọn).
Nhận xét tiết học.
Hát
HS kể lại câu chuyện đã nghe
Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
Học sinh nghe kể và quan sát từng tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
1 học sinh đọc từ ngữ chú giải: truông, sào huyệt, phục binh.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh quan sát tranh và lời gợi ý dựa tranh và 4 học sinh tiếp nối nhau nói vắn tắt 4 đoạn của chuyện.
chia thành nhóm tập kể chuyện cho nhau nghe. Sau đó các cụm từ trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện.
Các nhóm phát biểu ý kiến.
VD: Ông Nguyển Khoa Đăng mưu trí khi phát triển ra kẻ cắp bằng cách bỏ đồng tiền vào nước để xem có váng dầu không.
Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất.
TẬP ĐỌC:
CAO BẰNG
I.Mục tiêu :
-Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiẹn đúng ND từng khổ thơ.
-Hiểu ND: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
-Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.
II.Chuẩn bị:
GV: -Tranh ảnh minh hoạ bài học . -Bản đồ Việt Nam.
HS : SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Ôn định: KT sĩ số HS
II.Kiểm tra :
-Gọi 2HS TB,Gđọc bài “Lập làng giữ biển”, trả lời câu hỏi 1,3/SGK.
-GV nhận xét.
III.Bài mới:
1.Giới thiệu bài-
-Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
-Giới thiệu: Đây là quang cảnh của một vùng đất ở Cao Bằng và cuộc sống của những người dân nơi đây. Cao Bằng là một tỉnh miền núi ở phía Đông Bắc nước ta, giáp đất nước Trung Quốc.Nơi đây có một địa thế rất đặc biệt. Bài thơ Cao Bằng hôm nay sẽ giới thiệu cho ta biết thêm về mãnh đất này và con người nơi đây.
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc:
-Gọi 1 HSK đọc toàn bài.
-Hỏi: Bài có mấy khổ thơ?
-Cho 6 HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc từ khó: lặng thầm, suối khuất, rì rào
-Cho 6 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải SGK
-Cho HS luyện đọc cặp đôi.
-Gọi 1 HS đọc lại
-GV đọc mẫu toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài :
*Khổ thơ1 : Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-Đến Cao Bằng ta được đi qua những đèo nào?
-Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng ?
Những từ ngữ nào cho em biết điều đó?
-Khổ thơ thứ nhất nói lên điều gì?
Giáo viên chốt: Nơi biên cương Tổ quốc ở phía Đông Bắc có một địa thế đặc biệt hiểm trở, chính là Cao Bằng. Muốn đến được Cao Bằng, người ta phải vượt qua đèo, qua núi rất xa xôi và hiểm trở, vậy vùng đất nơi đây như thế nào, và con người ra sao, mời cả lớp cùng tìm hiểu sang khổ 2,3.
*Khổ thơ2 & 3 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-Em có nhận xét gì về địa hình của vùng đất Cao Bằng?
-Em có nhận xét gì về Người Cao Bằng?
-Tác giả sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng?
Giải nghĩa từ : dịu dàng, lành như hạt gạo, hiền như suối trong.
(Cho HS quan sát tranh)
-Khổ 2,3 nói lên điều gì?
*Khổ 4& 5: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-Tìm những hình ảnh thiên nhiên đuợc so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng .
-Đoạn 4,5: nói lên điều gì?
GV: Tình yêu đất nước của người Cao Bằng cao như núi không tả hết được, trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.
Giải nghĩa từ : đo , sâu sắc , trong suốt
*Khổ thơ 6 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều gì ?
-Nội dung chính cua bài thơ là gì?
-Sau khi học xong bài thơ, em có suy nghĩ gì về vùng đất Cao Bằng(GDKNS)?
c/Đọc diễn cảm:
-GV cho HS thảo luận cách đọc bài thơ.
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu .
-GV đọc mấu
-Cho HS luyện đọc cặp đôi.
-2 HS thi đọc diễn cảm.
-HS nhẩm thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài.
-Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng.
IV. Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài, ghi bảng.
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau bài “phân xử tài tình” - đọc và TLCH, đọc kĩ đoạn 3.
-2 HS đọc bài “Lập làng giữ biển”, trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét.
-Tranh vẽ cảnh những ngôi nhà sàn ở miền núi: Bức tranh hoàn toàn màu vàng cho thấy cuộc sống nơi đây thật tươi vui, đầm ấm.
-1HS đọc toàn bài .
- 6 khổ thơ
-6 HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc từ khó: lặng thầm, suối khuất, rì rào
-6 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải SGK
-Luyện đọc cặp đôi.
-1 HS G đọc bài.
-Theo dõi
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-Muốn đến Cao Bằng phải qua đèo Gió, vượt đèo Giàng, vượt đèo Cao Bắc.
-Cao Bằng rất xa xôi và hiểm trở
-Những từ ngữ: Sau khi qua, lại vượt, lại vượt.
-Đường đến Cao Bằng.
- HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi.
-Có nơi cao nơi thấp
-Người Cao Bằng rất đôn hậu, mến khách.
-Vừa đến được mời thứ hoa quả đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh nói lên lòng mến khách: mận ngọt đón môi ta dịu dàng. Sự đôn hậu: người trẻ thì rất thương, rất thảo; người già: lành như hạt gạo, hiền như suối trong.
- Đặc trưng hoa quả và những con người mến khách, đôn hậu.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-Núi non Cao Bằng ---đo làm sao hết ..lòng yêu nước ---sâu sắc người Cao Bằng. Dâng ----lặng thầm như suối trong.
-Tình yêu đất nước của người Cao Bằng.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-HS tự do trả lời:
+, Cao Bằng có vị trí quan trọng.Cao Bằng là biên cương, là vị trí tiền tiêu của Tổ quốc.
-Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu, đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc.
- Đọc bài thơ, em càng thấy yêu cảnh trí núi non và con người Cao Bằng, càng yêu hơn đất nước và con người Việt Nam.
-HS lắng nghe
-Hs thảo luận nêu cách đọc.
-Theo dõi.
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
-2HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS nhẩm đọc thuộc lòng.
-Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ –cả bài.
- HS nêu : Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc.
- HS lắng nghe .
......................................................................................
Ngày soạn: 16/1//2018
Ngày dạy 25/1/2018
TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I / Mục tiêu:
-Nắm vững kiến thức đã học vè cấu toạ bài văn kể chuyện, tính cách nhân vật trong chuyện và ý nghĩa câu chuyện
- Làm đúng các bài tập trắc nghiệm, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể ngắn.
- Giáo dục HS tính tự lực, sáng tạo.
II / Chuẩn bị:
GV : SGK; Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết bài tập 1.
HS : SGK,4 tờ giấy khổ viết sẵn các câu hỏi trắc nghiệm bài tập 2.
III / Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2’
2. Bài cũ: 4’
Giáo viên chấm nhanh bài của 2 – 3 học sinh về nhà đã chọn, viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
3. Giới thiệu bài mới: 1’
-Tiết học hôm nay, các em cùng ôn tập về văn kể chyện. Chúng ta sẽ thực hành khả năng hiểu truyện của mình qua câu chuyện Ai giỏi nhất?
4. Phát triển các hoạt động: 34’
v Hoạt động 1: Củng cố hiểu biết về văn kể chuyện.
Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát các tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng kết cho các nhóm thảo luận làm bài.
Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: sau mỗi câu trả lời cần nêu văn tắt tên những ví dụ minh hoạ cho từng ý.
-GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
v Hoạt động 2: HD HS làm bài tập.
Bài 2: Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài.
- 3, 4 HS lên bảng thi đua làm đúng và nhanh.
Nnhận xét, chốt lời giải đúng, tính điểm.
5. Củng cố dặn dò.4’
Yêu cầu HS về nhà làm vào vở bài tập 1.
Chuẩn bị: chuyện cổ tích Cây khế.
Nhận xét tiết học.
Hát
Trả bài văn tả người
Ôn tập về văn kể chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh các nhóm làm việc, nhóm nào làm xong dán nhanh phiếu lên bảng lớp và đại diện nhóm trình bày kết quả: VD:
Kể chuyện là gì?
Tính cách nhân vật thể hiện
Cấu tạo của văn kể chuyện.
Là kể 1 chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến1 vật hay 1 số nhân vật.
- Hành động chủ yếu của nhân vật nói lên tính cách. VD: Ba anh em
- Lời nói, hành động của nhân vật nói lên tính cách.
- Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu được chọn lọc góp phần nói lên tính cách.
VD: Dế mèn phiêu lưu ký.
- C/tạo dựa theo cốt truyện gồm 3 phần:
+ Mở bài
+ Diễn biến
+ Kết thúc
VD: Thạch Sanh, Cây khế
2 HS đọc YC đề bài: “Ai giỏi nhất?”; và câu hỏi trắc nghiệm. Cả lớp đọc thầm và dùng bút khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
3 – 4 HS lên bảng thi làm nhanh và đúng.
VD: các ý trả lời đúng là a 3 , b 3 , c 3
Cả lớp nhận xét.
Giới thiệu một số truyện hay để lớp đọc tham khảo.
TIẾT 44
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
(Chỉ làm bài tập 2,3 phần luyện tập)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết dùng các cặp quan hệ từ tương phản để đặt câu
2. Kĩ năng: Biết tạo ra các câu ghép mới thể hiện quan hệ tương phản bằng cách thay đổi vị trí các vế câu, nối các vế câu ghép bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ hoặc thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống.
3. Thái độ: Yêu Tiếng Việt, bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng, viết thành câu.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết phần nhận xét.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2’
2. Bài cũ: 4’
- Cho HS nêu các ví dụ về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ chỉ nguyên nhân kết quả.
3. Giới thiệu: 1’
Tiết học hôm nay các em sẽ làm các bài tập nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
v Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 2: Thêm một vế câu..
Giáo viên yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:Tìm C-V của câu ghép.
Giáo viên yêu cầu HS làm việc cá nhân.
5. Tổng kết - dặn dò: 4’
Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh”
Nhận xét tiết học.
Hát
-HS trả lời
-HS lắng nghe
2. a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn vẫn tươi tốt.
b) Mặc dù trời rất nắng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
3. " Mặc dù tên cướp /rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn/ vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8."
Ngày soạn: 16/1//2018
Ngày dạy 26/1/2018
TiÕt 44
TËp lµm v¨n
KÓ chuyÖn (KiÓm tra viÕt)
I/ Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: Häc sinh viÕt ®ù¬c mét bµi v¨n kÓ chuyÖn hoµn chØnh theo mét trong ba ®Ò bµi trong SGK.
KÜ n¨ng: Dùa vµo nh÷ng hiÓu biÕt vµ kÜ n¨ng ®· cã, häc sinh viÕt ®îc hoµn chØnh mét bµi v¨n kÓ chuyÖn.
3. Th¸i ®é: Cã ý thøc gi÷ g×n t×nh b¹n trong s¸ng,.
II/ §å dïng d¹y häc:
- B¶ng phô ghi ba ®Ò v¨n theo SGK
- B¶ng líp ghi tªn mét sè truyÖn ®· ®äc, mét vµi truyÖn cæ tÝch.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh: 2’
2. Bµi cò: 4’
H. ThÕ nµo lµ v¨n kÓ chuyÖn?
3. Bµi míi:
a) Giíi thiÖu bµi: 1’
Trong tiÕt TLV tríc, c¸c em ®· «n tËp vÒ v¨n kÓ truyÖn, trong tiÕt häc ngµy h«m nay, c¸c em sÏ lµm bµi kiÓm tra viÕt vÒ v¨n kÓ truyÖn treo 1 trong 3 ®Ò SGK ®· nªu. ThÇy mong r»ng c¸c em sÏ viÕt ®îc nh÷ng bµi v¨n cã cèt truyÖn, nh©n vËt, cã ý nghÜa vµ thó vÞ.
b) Híng dÉn häc sinh lµm bµi: 34’
H¸t
¤n tËp v¨n kÓ chuyÖn
- HS tr¶ lêi:....
KÓ chuyÖn: KiÓm tra viÕt
- Mêi 3 HS nèi tiÕp nhau ®äc 3 ®Ò kiÓm tra trong SGK.
- GV nh¾c HS:
§Ò 3 yªu cÇu c¸c em kÓ truyÖn theo lêi mét nh©n vËt trong truyÖn cæ tÝch. C¸c em cÇn nhí yªu cÇu cña kiÓu bµi nµy ®Ó thùc hiÖn ®óng.
- Mêi mét sè HS nèi tiÕp nhau nãi ®Ò bµi c¸c em chän.
* HS lµm bµi kiÓm tra:
- HS viÕt bµi vµo vë tËp lµm v¨n.
- GV yªu cÇu HS lµm bµi nghiªm tóc.
- HÕt thêi gian GV thu bµi.
4. Cñng cè, dÆn dß: 4’
-GV nhËn xÐt tiÕt lµm bµi.
-DÆn HS vÒ ®äc tríc ®Ò bµi, chuÈn bÞ néi dung cho tiÕt TLV tuÇn 23.
- HS nèi tiÕp ®äc ®Ò bµi.
- HS chó ý l¾ng nghe.
- HS nãi chän ®Ò bµi nµo.
- HS viÕt bµi.
- Thu bµi.
BGH kí duyệt
Ngày tháng năm 2018
Tổ trưởng kí duyệt
Ngày tháng năm 2018
Giáo viên
Ngày16 tháng 1 năm 2018
Cù Thị Hồng Hoa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 22 Lop 5_12520130.doc