Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 27 năm 2012

I.Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.

 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận.

 3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.

II.Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, SGK .

+ HS: Vở bài tập.

 

doc24 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 27 năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến thức:- H biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. 2. Kĩ năng: - Thực hành cách tính quãng đường. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Quãng đường. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường. Ví dụ 1: Một xe đạp đi từ A đến B với vận tốc 14 km/ giờ, mất 3 giờ. Tính quãng đường AB? Đề bài hỏi gì? Đề bài cho biết gì? Muốn tìm quãng đường AB ta làm sao? Giáo viên gợi ý tìm hiểu bài. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm quãng đường AB ta cần biết gì? Muốn tìm quãng đường AB ta làm sao? -G lưu ý: Khi tìm quãng đường. Quãng đường đơn vị là km. Vận tốc đơn vị là km/ g t đi là giờ. Vậy t đi là 1 giờ 15 phút ta làm sao? v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm quãng đường đi được ta cần biết gì? Muốn tìm quãng đường ta làm sao? 2 giờ 30 phút đổi được bao nhiêu giờ? Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét. Bài 2: Giáo viên yêu cầu. H suy nghĩ cá nhân tìm cách giải Giáo viên chốt ý cuối cùng. 1) Đổi 75 phút = 1,25 giờ 2) Vận dụng công thức để tính s? Bài 3:(Không yêu cầu) Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. Gợi ý của giáo viên. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm s ta cần biết gì? Tìm thời gian đi như thế nào? Giáo viên chốt ý. 1) Tìm thời gian đi. 2) vận dụng công thức tính. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Nhắc lại công thức quy tắc tìm quãng đường. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 3/140 vào tiết luyện. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh sửa bài 3, 4/ 52. Lớp theo dõi. -Học sinh đọc đề – phân tích đề – Tóm tắt hồ sơ. Giải. Từng nhóm trình bày (dán nội dung bài lên bảng). Cả lớp nhân xét. Dự kiến: N1: Sab 14 + 14 + 14 = 42 (km). N 2-3-4 S AB: 14 ´ 3 = 42 km. Học sinh đọc. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Học sinh nêu công thức. Học sinh nhắc lại. ® Đổi 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ. Học sinh thực hành giải. Học sinh đọc đề. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Vận tốc và thời gian đi. s = v ´ t đi. 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. Học sinh làm bài Học sinh nhận xét – sửa bài. -Học sinh suy nghĩ trình bày (4 em). 1) Đổi 75 phút = 1,25 giờ. 2) Vận dụng công thức để tính. Học sinh làm bài. Học sinh nhận xét – sửa bài. Giáo viên nhận xét. Học sinh đọc đề. -Tính quãng đường AB. Vận tốc, thời gian đi. Thời điểm đến – thời điểm khởi hành. Học sinh làm bài. Lớp nhận xét, bổ sung. -2 học sinh. Chính tả: ( Nhớ – viết) CỬA SÔNG I.Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Nhớ – Viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông. 2. Kĩ năng: Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài(BT2). 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Chuẩn bị: + GV: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. G nêu yêu cầu của bài chính tả. Yêu cầu học sinh đọc 4 khổ thơ cuối của bài viết chính tả. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 2a: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài. Giáo viên nhận xét, chốt lại giải thích thêm: Trái Đất tên hành tinh chúng ta đang sống không thuộc nhóm tên riêng nước ngoài. Bài 3: Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. G ghi sẵn các tên người, tên địa lí. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại các bài đã học. Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra”. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa. Lớp nhận xét Hoạt động cá nhân, lớp. 1 học sinh đọc lại bài thơ. 2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối. Học sinh tự nhớ viết bài chính tả. Hoạt động cá nhân, nhóm. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh sửa bài. -Lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên người theo yêu cầu đề bài. Hoạt động lớp. H đưa bảng Đ, S đối với những tên cho sẵn. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I.Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Mở rộng, hệ thống hoá, vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1. 2. Kĩ năng: điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ(BT2). H khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1,2. 3. Thái độ: - Giáo dục truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa của từ. II.Chuẩn bị: + GV: Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam. + HS: Phiếu học tập, bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng phép lược. Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài tập 3. 3. Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ: Truyền thống. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Thi đua, bút đàm, thảo luận. Bài 1 Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên phát phiếu cho các nhóm. Giáo viên nhận xét. Bài 2 Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Củng cố. Học sinh tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống. Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Luyện tập về nhận biết, xác định các vế câu ghép, đặt được câu ghép” - Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc ghi nhớ (2 em). Hoạt động lớp, nhóm. Bài 1 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ. Học sinh làm vào vở – chọn một câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho truyèn thống đã nêu. Bài 2 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập., Cả lớp đọc thầm Học sinh làm việc theo nhóm. Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn. 2 dãy thi đua. Chiều : tiết 2 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỷ niệm với thầy giáo, cô giáo. 2. Kĩ năng: Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc. II.Chuẩn bị: + GV : Một số tranh ảnh về tình thầy trò. + HS : SGK III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc. 3. Giới thiệu bài mới: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: H/ dẫn H kể chuyện. Phương pháp: Đàm thoại. Hướng dẫn yêu cầu đề. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. G yêu cầu học sinh phân tích đề. Em hãy gạch chân những từ ngữ giúp em xác định yêu cầu đề? G gạch dưới những từ ngữ quan trọng. G giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc các gợi ý. Kỷ niệm về thầy cô. - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý 3 – 4. Giáo viên nhận xét. Yêu cầu cả lớp đọc tham khảo bài “Cô giáo lớp Một” v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. Phương pháp: Kể chuyện, Thảo luận. G yêu cầu H các nhóm kể chuyện. Giáo viên uốn nắn, giúp đỡ học sinh. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Bình chọn bạn kể hay. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà tập kể chuyện và viết vào vở.. Nhận xét tiết học. Hát -1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. -H gạch chân từ ngữ rồi nêu kết quả. -1 học sinh đọc gợi ý 1, cả lớp đọc thầm. -1 học sinh đọc gợi ý 2, cả lớp đọc thầm. H trao đổi nêu thêm những việc làm khác 4 – 5 học sinh lần lượt nói đề tài câu chuyện em chọn kể. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân, các em viết ra nháp dàn ý câu chuyện mình sẽ kể. 2 học sinh khá giỏi trình bày trước lớp dàn ý của mình. Học sinh cả lớp đọc thầm. -Từng học sinh nhìn vào dàn ý đã lập. Kể câu chuyện của mình trong nhóm. -Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. Cả lớp nhận xét. -Nhận xét cách kể chuyện của bạn. ® Ưu điểm cần phát huy. Ngày soạn:Thứ 2 ngày 12/3/2012 Ngày dạy:Thứ 4 ngày 14/3/2012 Tiết:1, 2, 3, 4 Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận. 3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II.Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, SGK . + HS: Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Cả lớp nhận xét. Nêu công thức áp dụng. Bài 2: Giáo viên gợi ý. Học sinh trả lới. Giáo viên chốt. 1) Tìm t đi. 2) Vận dụng công thức để tính. Nêu công thức áp dụng. Bài 3: (Không yêu cầu) G lưu ý cách đổi đơn vị: 15 phút = 0,25 giờ Bài 4:(Không yêu cầu) G giải thích kăng- gu-ru vừa chạy vừa nhảy có thể được từ 3m đến 4m một bước G gọi Hđọc đề bài. v Hoạt động 2: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 3, 4/141 vào tiết luyện. Chuẩn bị: “Thời gian”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài 1, 2, 3. Nêu công thức áp dụng. -Học sinh đọc kỹ đề – lưu ý các dữ kiện thời gian đi. Từng bạn sửa bài (nêu lời giải, phép tính rõ ràng). Lớp nhận xét. Tóm tắt đề bằng sơ đồ. Giải – sửa bài. Lớp nhận xét. Đổi giờ khởi hành t đi = giờ. H làm bài vào vở. H nhận xét bài làm của bạn. HĐNGLL: TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: Ôn tập củng cố kiến thức các môn học. -Xây dựng thái độ phấn đấu vươn lên học giỏi, say mê học tập. -Rèn tư duy nhạy và kĩ năng phát hiện, trả lời các câu hỏi. II. Phương tiện dạy học: Các câu chuyện về danh nhân lịch sử. III. Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: -Bạn cần làm gì và làm như thế nào để góp phần thực hiện tiết học tốt? 3. Bài mới: Nội dung Hình thức hoạt động 1.Kể chuyện về danh nhân lịch sử. Gv kể chuyện “ Văn hay Chữ tốt” chuyện kể về Cao Bá Quát đã chăm chỉ, kiên trì luyện chữ và thành tài. 2.Một số mốc lịch sử trong tháng 3: -8/3: Ngày Quốc tế phụ nữ - 26/3: Ngày thành lập Đồn TNCS HCM 3.Một số câu hỏi về kiến thức các bộ môn đã học từ giữa học Kỳ 2 của lớp 5 * Hát tập thể. -Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình. *Hội vui học tập: Chọn 1 HS dẫn chương trình Phần 1: Ai nhanh, ai giỏi -Đây là phần thi cá nhân. Phần 2: Đội nào nhanh hơn, giỏi hơn. -Đây là phần thi giữa các tổ. Một số câu hỏi: Lần lượt các đội cử 1 thành viên trong đội kể 1 câu chuyện về các danh nhân lịch sử nước ta: như : Lý Thường Kiệt, Ngơ Quyền, Mạc Đỉnh Chi, Tổng kết, chọn đội chiến thắng. ? Bạn haỹ kể tên một số ngày lễ trong tháng 3? ? Bạn hãy kể một vài tấm gương sáng trong học tập? *Công bố kết quả thi giữa các đội. * Văn nghệ xen kẽ. Tập đọc: ĐẤT NƯỚC I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào. 2. Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do.(Trả lời được các câu hỏi đã được thay đổi, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối). 3. Thái độ: tự hào với đất nước, với truyền thống dân tộc. II.Chuẩn bị: + GV: Tranh ảnh về đất nước. Bảng phụ ghi câu thơ. + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tranh làng Hồ. Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc biệt? Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh. Vì sao tác giả khâm phục và biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Đất nước. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Yêu cầu học sinh đọc bài thơ. Yêu cầu H đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. Nhắc học sinh chú y:ù Ngắt giọng đúng nhịp thơ. Phát âm đúng từ ngữ. Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải trong SGK. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải. Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, tìm hiểu nội dung bài thơ.( Cĩ thay đổi) Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ thơ 1 – 2 và trả lời câu hỏi1: Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào? H đọc tiếp khổ thơ 2 – 3. Trả lời câu 2: - Nêu 1 hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba? Học sinh đọc tiếp khổ thơ 4 – 5. Hỏi: Nêu một, hai câu thơ nĩi lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm? G chốt: Những câu thơ thể hiện niềm tự hào hạnh phúc về đất nước tự do. v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp. Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. v Hoạt động 4: Củng cố. Yêu cầu học sinh trao đổi tìm nội dung, ý nghĩa bài thơ. -Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: -Kể thêm cảnh đẹp đất nước mà em biết Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. -1 học sinh khá giỏi đọc bài. Cả lớp đọc thầm. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Học sinh luyện đọc. 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc thầm. Học sinh nêu từ ngữ chưa hiểu. -1 – 2 học sinh đọc cả bài thơ. Hoạt động nhóm, cá nhân. 1 học sinh đọc. Trả lời câu hỏi. 1 học sinh đọc. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. H nêu ví dụ. Nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân. Nhiều học sinh luyện đọc từng khổ thơ, cả bài thơ. -H các nhóm thi đua đọc diễn cảm. Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. H các nhóm thảo luận rồi trình bày. Nhóm bạn nhận xét. Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được trình tự ta, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. 2. Kĩ năng:Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. 3. Thái độ: Giáo dục H lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II.Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to để học sinh các nhóm làm bài tập 1. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tựa bài. Nội dung kiểm tra: G kiểm tra vở của học sinh cả lớp phần chuẩn bị. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về văn tả cây cối. Tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập để củng cố và khắc sâu kiến thức về văn tả cây cối và làm bài viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: G yêu cầu học sinh đọc đề bài. Liệt kê các bài văn tả cây cối đã học. Chọn nên dàn ý của một trong các bài văn vừa nêu. Giáo viên phát giấy cho 5 – 6 học sinh làm bài ® học sinh chỉ viết tên bài văn không cần viết tên tác giả. Giáo viên chốt lại: các em đã học về văn tả cây cối, luyện quan sát, lập dàn ý_nói_viết. Bài 2: Yêu cầu học sinh thực hiện đề bài. Giáo viên dán giấy đã viết sẵn kiến thức lên bảng, yêu cầu học sinh đọc lại. Bài 3: Giáo viên nhắc học sinh chú ý học sinh chỉ chọn tả một bộ phận của cây. Giáo viên nhận xét, cho điểm những đoạn văn viết tốt. Hoạt động 2: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn viết lại vào vở. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm. -H trao đổi theo nhóm, trả lời các câu hỏi. Mở bài: giới thiệu cây trám đen. Thân bài: - Tả bao quát. - Tả các bộ phận. - Lợi ích. Kết bài: Tình cảm của tác giả. -2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. H làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi. -Nhiều học sinh đọc đoạn văn đã viết. Tổng hợp – H đọc đoạn văn, phân tích hay ® phân tích cái hay, cái đẹp. Ngày soạn:Thứ 3 ngày 13/3/2012 Ngày dạy:Thứ 5 ngày 15/3/2012 Tiết:1, 2 Toán: THỜI GIAN I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. 2.. Kĩ năng: Thực hành cách tính thòi gian của một chuyển động. 3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận. II.Chuẩn bị: III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: “Thời gian”. ® GV ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian. Nêu ví dụ: Một ôtô đi quãng đường dài AB 150 km với vận tốc 50 km/ giờ. Tìm thời gian ôtô đi kết quả quãng đường? Giáo viên chốt lại. T đi = s : v Lưu ý học sinh đơn vị. S = km, v = km/ giờ. T = giờ. Nêu ví dụ 2: Một xe gắn máy đi từ A đến B với vận tốc 30 km/ giờ. S. AB dài 70 km, t đi A ® B. Lưu ý học sinh nào dùng có quy tắc vận dụng phép tính chia (bài chia theo hai cách – chọn cách 1 ® số giờ và phút ® rõ ràng và đầy đủ. Lưu ý bài toán chia tìm thời gian đi 70 : 30 G yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc. v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1:(cột 1, 2) Giáo viên gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm thời gian đi ta cần biết gì? Nêu quy tắc tính thời gian đi. Bài 2: Câu hỏi gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm thời gian đi ta làm như thế nào? Nêu quy tắc? GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho những em học sinh yếu Bài 3:(Không yêu cầu) ( Gợi ý và khuyến khích HS khá giỏi làm) v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết – dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học. + Hát. - Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 142. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Chia nhóm. Làm việc nhóm. Đại diện trình bày (tóm tắt). 150 km A ® 1 1 1 50km 50km 50km t đi = s : v Nêu cách áp dụng. Cả lớp nhận xét. Lần lượt nhắc lại công thức tìm t đi. Nhóm – làm việc nhóm. Dự kiến. Đại diện nhóm trình bày. 30 2 giờ 20 phút 60 600 00 30 2,3 . . . 10 Lần lượt đại diện 3 nhóm trình bày. Học sinh nêu lại quy tắc. Hoạt động cá nhân. Học sinh trả lời. Hướng dẫn lần lượt đọc, tóm tắt. Giải, sửa bài. Cả lớp nhận xét. Đọc đề – tóm tắt. Giải, sửa bài. Cả lớp nhận xét. H đọc đề và làm bài vào vở: Thời gian máy bay bay là: 2150 : 860 = 2,5 (giờ) hay 2giờ 30 phút Máy bay đến nơi lúc: 8 giờ 45 phút + 2giờ 30 phút = 11giờ 15 phút Đáp số: 11giờ 15 phút. Luyện từ và câu:          LUYỆN TẬP VỀ NHẬN BIẾT,           XÁC ĐỊNH ĐƯỢC CÁC VẾ CÂU GHÉP, ĐẶT ĐƯỢC CÂU GHÉP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức:  Giúp học sinh nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu, đặt được câu ghép. 2. Kĩ năng:          - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép; thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép; biết xác định CN, VN của mỗi vế câu ghép. 3. Thái độ:          - Yêu tiếng Việt, bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng, viết thành câu. II.Chuẩn bị:-1 số câu ghép . III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (khơng) 2. Giới thiệu bài mới:. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.      Bài 1: Nhận biết câu ghép  -G ra 1 đoạn văn trong đĩ cĩ câu ghép và cả câu đơn. -    Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. -         Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp xem câu nào là câu ghép, câu nào là câu đơn. ? Dựa vào đâu mà em cho đĩ là câu ghép? Giáo viên chốt lại lời giải đúng.    Bài 2:  Xác định các vế câu ghép G ra bài. G yêu cầu học sin h làm việc cá nhân. Làm bài vào vở. Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Bài 3:  Đặt câu ghép Giáo viên mời 3 – 4 học sinh làm. Giáo viên nhận xét.  v Hoạt động 2: Củng cố.   -    Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: -    Học bài. -    Nhận xét tiết học. Học sinh đọc yêu cầu bài. -    Cả lớp đọc thầm. -    Trao đổi nhóm đôi để nhận ra câu ghép. rồi viết nhanh ra nháp -    Đại diện 2 nhóm trình bày bảng lớp. H phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu. -Cả lớp nhận xét. -    Học sinh viết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống . -    3 – 4 học sinh lên bảng làm bài trên phiếu và trình bày kết quả. -    Cả lớp nhận xét và bổ sung thêm các phương án mới. Chiều, tiết:1,2, 3 §¹o ®øc: Em yªu hoµ b×nh (TiÕt 2) I. Mơc tiªu: Nh­ tiÕt 1 II. §å dïng : GiÊy, bĩt mµu để vÏ tranh - Bµi th¬, bµi h¸t, truyƯn vỊ chđ ®Ị “Em yªu hoµ b×nh” III. Ho¹t ®éng d¹y häc: H§1: Giíi thiƯu c¸c t­ liƯu ®· s­u tÇm (Khơng làm bµi tËp 4) GV giíi thiƯu tr­íc líp tranh ¶nh, b¸o chÝ, vỊ chủ đề đang học H§2: VÏ c©y hoµ b×nh - Gi¸o viªn chia nhãm vµ h­íng dÉn c¸c nhãm vÏ c©y hoµ b×nh vµo giÊy khỉ to - Gi¸o viªn h­íng dÉn c¸ch vÏ - Gi¸o viªn ®¸nh gi¸, kÕt luËn H§3: thi h¸t, kĨ chuyƯn, ®äc th¬ 3. Cđng cè, dỈn dß : - Gi¸o viªn nhËn xÐt bµi häc. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - HS quan sát và lắng nghe - C¸c nhãm thùc hµnh vÏ - §¹i diƯn nhãm treo tranh vµ giíi thiƯu vỊ tranh cđa nhãm m×nh, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung Häc sinh thi h¸t, kĨ chuyƯn, ®äc th¬ vỊ chđ ®Ị “Em yªu hoµ b×nh” Luyện toán: LuyƯn tËp vỊ tÝnh vËn tèc, qu·ng ®­êng, thêi gian I.Mơc tiªu : - Cđng cè cho häc sinh vỊ c¸ch tÝnh vËn tèc,qu·ng ®­êng, thêi gian. - RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng thùc hµnh lµm to¸n chÝnh x¸c. - Gi¸o dơc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n. II.ChuÈn bÞ : PhÊn mµu, néi dung. III.Ho¹t ®éng d¹y häc: 1.KiĨm tra bµi cị: HS nh¾c l¹i quy t¾c tÝnh vËn tèc, thêi gian, qu·ng ®­êng. GV nhËn xÐt. 2. Bµi míi: Bµi tËp 4 (68). BTT5. Häc sinh lµm trªn b¶ng. C¶ líp cïng nhËn xÐt, ch÷a bµi. Bµi lµm: VËn tèc cđa ng­êi ®i xe ®¹p lµ : 18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giê) Thêi gian ng­êi ®ã ®i hÕt qu·ng ®­êng lµ 30,5 : 12,2 = 2,5 (giê) §¸p sè : 2,5 giê Bµi tËp 1 (69). BTT5. Häc sinh lµm trªn b¶ng. C¶ líp lµm vµo vë. Bµi lµm: §ỉi 3 giê 20 phĩt = 200 phĩt ; 14,8km = 14 800m VËn tèc cđa ng­êi ®i bé lµ 14 800 : 200 = 74 (m/phĩt) §¸p sè : 74 m/phĩt Bµi tËp 2 (69). BTT5. Häc sinh lµm trªn b¶ng. C¶ líp lµm vµo vë Bµi lµm : §ỉi 2 giê 15 phĩt = 2,25 giê Sau mçi giê « t« vµ xe m¸y ®i ®­ỵc lµ 54 + 38 = 92 (km/giê) Qu·ng ®­êng ng­êi ®ã ®i lµ 92 x 2,25 = 207 (km) §¸p sè : 207km 3. Cđng cè, dỈn dß : - Gi¸o viªn nhËn xÐt bµi häc. - DỈn häc sinh vỊ nhµ. ------------------šµ›----------------- Luyện tiếng việt: TËp ®äc : Héi thỉi c¬m thi ë §ång V©n Tranh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 27 _12540968.doc
Tài liệu liên quan