I. MỤC TIÊU:
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân c¬ư, các ngành kinh tế của n¬ước ta ở mức độ đơn giản. Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về vị trí địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của yếu tố tự nhiên nhiên¬ khí hậu, sông ngòi, đất rừng.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố và trung tâm công nghiệp , cảng biển lớn của n¬ớc ta.Nêu tên và chỉ đ¬ược một số dãy núi đồng bằng sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng từ đó có ý thức bảo vệ môi trường. .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ.
30 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chín ,sạch.
-> Muốn cho cơ thể khỏe mạnh cần biết cách phòng một số bệnh thông .
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu:
Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
Cách tiến hành:
Bài tập 1: GV chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ:
+Nhóm 1: Nêu tính chất, công dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt.
+Nhóm 1: Nêu tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi.
+Nhóm 2: Nêu tính chất, công dụng của nhôm ; gạch, ngói ; chất dẻo.
+Nhóm 2: Nêu tính chất, công dụng của mây, song ; xi măng ; cao su.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận theo sự phân công của GV.
-Mời đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
->GV kết luận: Tính chất công dụng của mây tre, song, nhôm ,đồng, sắt gang thép, xi măng, chất dẻo, cao su, ...
Bài tập 2: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Đáp án:2.1 – c ; 2.2 – a ; 2.3 – c ; 2.4 –a
Hoạt động 3: Trò chơi :Đoán chữ.
+Mục tiêu:
Giúp HS củng cố một số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”
+Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn luật chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi. Nhóm nào đoán được nhiều câu đúng là thắng cuộc.
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Qua bài học giúp các em khắc sâu những kiến thức gì?
- GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
-Thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS chơi theo hướng dẫn của GV.
- HS nêu.
............................................... & .............................................
Rút kinh nghiệm:
& & & & &
Thứ ba ngày 25/ 12/ 2018
(Giáo viên 1,5 và GV chuyên dạy)
............................................... & .............................................
Thứ tư ngày 26/ 12/ 2018
Tiết 1: TẬP ĐỌC
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. MỤC TIÊU:
- Ngắt nhịp hợp lí theo thể lục bát.Thuộc lòng 2-3 bài ca dao.
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
- Giáo dục HS yêu quý hạt gạo, biết ơn người nông dân.
*GDBVMT
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV:Bảng phụ.
- HS: Đọc và trả lời các câu hỏi cuối bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc và nêu nội dung chính của bài Ngu Công xã Trịnh Tường.
- GV nhận xét .
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- Mời 1 HS khá đọc bài ca dao.
+ Có thể chia bài ca dao thành mấy đoạn?
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c.Tìm hiểu bài:
- Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 bài ca dao:
+ Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
- Từ: Mồ hôi thánh thót, trông nhiều bề
- GV chốt lại và ghi bảng ý 1 của bài ca dao.
- Cho HS đọc đoạn bài ca dao thứ hai:
+ Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
- Từ : Cơm vàng
- Cho HS đọc 3 bài ca dao:
+Tìm những câu ứng với nội dung (a, b, c)?
+ Nêu nội dung chính của bài ca dao ?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi bài ca dao.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng.
-Thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố - Dặn dò
+ Nêu nội dung chính của bài ca dao?
+ GDBVMT: Hãy nêu những việc em làm để giúp cho cuộc sống của chúng ta được ấm no hạnh phúc?
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1-2 HS đọc và nêu mội dung
- HS theo dõi SGK
+ Đoạn 1: Từ đầu đến muôn phần.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến tấc vàng bấy nhiêu.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp theo cặp.
-Nỗi vất vả: Cày đồng buổi trưa, Mồ hôi
-Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề,
- ý1: Nỗi vất vả lo lắng của người nông dân.
Công lênh chẳng quản lâu đâu
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
-ý2:Tinh thần lạc quan của người nông dân
-ND a: Ai ơi đừng bấy nhiêu.
-ND b: Trông cho chân yên tấm lòng.
-ND c: Ai ơi, bưng đắng cay muôn phần!
- Nội dung : Bài ca dao cho thấy sự lao động vất vả của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người.
- 3 HS đọc.
- HS tìm giọng đọc cho mỗi bài ca dao.
-HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- HS thi đọc thuộc lòng.
- HS nêu
- HS trình bày.
............................................... & .............................................
Tiết 2: TOÁN
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân . Chuyển một số phân số thành số thập phân.
- HS thực hành nhanh, chính xác
- Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Máy tính bỏ túi (Mỗi bàn một cái)
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- 1HS lên bảng chữa bài 2, 1HS lên bảng chữa bài 3.
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn thực hành.
Làm quen với máy tính bỏ túi:
- Cho HS quan sát máy tính bỏ túi.
+ Máy tính bỏ túi giúp ta làm gì?
+ Em thấy trên mặt máy tính có những gì?
+ Em thấy ghi gì trên các phím?
- Cho HS ấn phím ON/ C và phím OFF và nói kết quả quan sát được.
- GV nói: Chúng ta sẽ tìm hiểu dần về các phím khác.
Thực hiện các phép tính:
- GV ghi phép cộng lên bảng: 25,3 + 7,09
- GV đọc cho HS ấn lần lượt các phím, đồng thời quan sát trên màn hình.
- Làm tương tự với 3 phép tính: trừ, nhân, chia.
c. Thực hành:
Bài 1 :
Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra lại bằng máy tính bỏ túi.
+ Bài yêu cầu chúng ta điều gì?
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Em hãy nêu các thao tác thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi?
=> Chúng ta đã nắm được các thao tác thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi vận dụng tốt trong thực thế để tính toán các số nhiều chữ số.
Bài 2 :
Viết các phân số sau thành số thập phân.
+ Bài tập yêu cầu gì ?
- Mời một HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 4 HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Em hãy trình bày lại các thao tác chuyển các phân số thành số thập phân bằng máy tính bỏ túi?
=> Chúng ta đã nắm được cách chuyển các phân số thành các số thập phân vận dụng làm bài tốt ở các bài sau.
Bài 3 :
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
- Mời HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Phím (.) trên máy tính để làm gì ?
=> Các em cần nắm chắc các phím trên máy tính để khi thực hiện tính giá trị các biểu thức mới chính xác.
3. Củng cố - Dặn dò
+ Em hãy nêu các thao tác thực hiện các phép tính +, - , x, : bằng máy tính bỏ túi ?
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
- Giúp ta thực hiện các phép tính thường dùng như : + ; - ; x ; :
- Màn hình, các phím.
- Có ghi các số ,chữ và các phép tính
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
Quan sát và nêu kêt quả quan sát.
- HS đọc phép tính
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Hs đọc yêu cầu.
- HS thực hiện rồi kiểm tra lại bằng máy tính:
a) 126,45 + 796,892 = 923,342
b) 352,19 – 189,471 = 162,719
c) 75,54 x 39 = 2946,06
d) 308,85 : 14,5 = 21,3
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bảng lớp ,bảng con:
= 0,75 ; = 0,625;
= 0,24 ; = 0,125
- HS nêu cách làm.
- HS đọc bài tập
- HS trao đổi cách làm.
- Kết quả:
4,5 x 6 – 7
- HS nêu.
- HS nêu.
............................................... & .............................................
Tiết 3. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Tìm và phân loại được (từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm).theo yêu cầu của BT trong SGK
- HS thực hành nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS ham thích học bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Bảng phụ
- HS : VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1 :
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
+Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào?
- GV treo bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Thế nào là từ đơn? Từ phức?
=>GV chốt:
Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm?
- GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc.
- Cho HS trao đổi nhóm 2
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn.
- Cho HS làm bài theo tổ.
- Mời đại diện các tổ trình bày.
- Các tổ khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 4 :
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở.
-HS nối tiếp nhau đọc câu thành ngữ, tục ngữ vừa hoàn chỉnh.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Em hiểu gì về các câu thành ngữ trên?
3. Củng cố dặn dò:
+ Thế nào là từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
-Lập bảng phân loại các từ
Từ đơn
Từ ghép
Từ láy
Từ ở trong khổ th
Hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài,bóng, con, tròn,
Cha con, mặt trời, chắc nịch
rực rỡ, lênh
khênh
Từ tìm thêm
VD: nhà, cây, hoa,
VD: trái đất, hoa hồng,
VD: đu đủ, lao xao,
- Từ đơn là những từ có một tiếng. Từ phức là từ có hai hay nhiều tiếng ghép lại.
- HS nêu
- Từ đồng nghĩa từ từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển.
Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau.
- Mối quan hệ của mỗi nhóm từ:
a) đánh trong các từ ngữ phần a là một từ nhiều nghĩa.
b) trong veo trong vắt, trong xanh là những từ đồng âm.
c) đậu trong các từ phần c là những từ đồng âm với nhau.
a- Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma,
- Các từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến, nộp, biếu, đưa,
- Các từ đồng nghĩa với êm đềm là êm ả, êm ái,
b-Không thể thay từ tinh ranh bằng từ.
Có mới nới cũ.
Xấu gỗ, tốt nước sơn.
Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
-Có mới nới cũ, phê phán những kẻ chuộng cái mới, coi thường cái cũ
- Từ đồng nghĩa từ từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển.
Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau.
............................................... & .............................................
Tiết 4 TẬP LÀM VĂN
ÔN LUYỆN VỀ VIẾT ĐƠN
I. MỤC TIÊU:
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn bài tập 1.
-Viết được một lá đơn xin tham gia sinh hoạt hè đúngthức đủ nội dung.
- HS vân dụng bài học vào cuộc sống.
II. GIÁO DỤC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
- Ra quyết định
- Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành một lá đơn.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Phiếu phô tô mẫu đơn xin học.
- HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS đọc biên bản đại hội chi đội
- Gọi 1 HS nêu cấu tạo của biên bản hội họp?
- GV nhận xét .
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Mời một HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung BT 1.
- GV phát phiếu học tập, cho HS làm bài.
- Mời một số HS dưới lớp đọc đơn.
- Cả lớp và GV nhận xét chữa bài bảng phụ.
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo của 1 lá đơn?
Bài 2:
- Mời một HS đọc yêu cầu.
- GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.
+ Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
+ Tên của đơn là gì?
+ Nơi nhận đơn viết như thế nào?
+ Nội dung đơn bao gồm nhưng mục nào?
- GV nhắc HS: Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục
- Cho HS viết đơn vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài bảng
3. Củng cố - dặn dò
+ Cấu tạo của một lá đơn?
+GDKNS : Khi nào cần viết đơn ?
- GV nhận xét chung về tiết học.
- Dặn một số HS viết đơn chưa đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn.
- 2 HS trả lời.
- HS đọc.
- HS làm bài vào phiếu học tập. 1 HS làm bảng phụ.
- HS đọc đơn.
- Nhận xét, chữa bài bảng phụ.
- 2 HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Đơn xin tham gia sinh hoạt hè.
- Kính gửi: BCH đoàn xã Lê Lợi.
- Nội dung đơn bao gồm:
+ Giới tiệu bản thân.
+ Trình bày lí do làm đơn.
+ Lời hứa. Lời cảm ơn.
+ Chữ kí của HS và phụ huynh.
- HS viết vào vở.1 HS làm bảng phụ.
- HS đọc đơn, nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài bảng.
- 2 HS nêu
............................................... & .............................................
Tiết 5 THỂ DỤC
(GV chuyên dạy)
............................................... & .............................................
Tiết 6 +7 TIẾNG ANH
(GV chuyên dạy)
............................................... & .............................................
Rút kinh nghiệm:
& & & & &
Thứ năm ngày 27/12/2018
Tiết 1: TOÁN
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN
VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
- Bài tập cần làm: bài tập 1 dòng 1,2 ; bài tập 2 dòng 1,2; bài tập 3 a,b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Máy tính bỏ túi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Máy tính bỏ túi có tác dụng gì?
+ Giới thiệu cách mở máy, tắt máy?
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hình thành kiến thức.
VD1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40.
- Cho HS nêu cách tính theo quy tắc:
+Tìm thương của 7 và 40.
+Nhân nhẩm thương đó với 100
- GV hướng dẫn: Bước thứ 1 có thể sử dụng máy tính bỏ túi. Sau đó cho HS tính và suy ra kết quả.
VD 2: Tính 34% của 56
- Mời 1 HS nêu cách tính
- Cho HS tính theo nhóm 4.
-HS nêu kết quả, GV ghi bảng. Sau đó nói: ta có thể thay thế 34 : 100 bằng 34%. Do đó ta có thể ấn phím như nêu trong SGK.
VD 3: Tìm một số biết 65% của nó bằng 78
- Mời 1 HS nêu cách tính.
- GV gợi ý cách ấn các phím để tính.
c. Thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Bài yêu cầu gì.
- Cho từng cặp HS thực hành, một em bấm máy tính , một em ghi vào nháp. Sau đó đổi lại để kiểm tra kết quả.
- Mời một số HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Em hãy nêu các thao tác thực hiện tìm tỉ số phần trăm trên máy tính bỏ túi ?
-> Qua bài các em đã biết thực hiện tìm tỉ số % trên máy tính bỏ túivận dụng tốt trong môn toán và trong cuộc sống..
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Bài yêu cầu gì.
- Cho từng cặp HS thực hành, một em bấm máy tính , một em ghi vào nháp. Sau đó đổi lại để kiểm tra kết quả.
- Mời một số HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Em hãy nêu các thao tác thực hiện tìm một số % của một số?
-> Qua bài các em đã biết thực hiện tìm một số % của một số trên máy tính bỏ tú vận dụng tốt vào các bài saui.
Bài 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
+ Bài yêu cầu gì.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời 3 HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Em hãy nêu các thao tác thực hiện tìm số tiền gửi khi biết % lãi và tiền lãi?
-> Qua bài các em đã vận dụng tốt cách tìm số tiền gửi khi biết % lãi và tiền lãi trên máy tính bỏ túi.
3. Củng cố - Dặn dò
+ Bài học hôm nay giúp em củng cố khắc sâu những kiến thức gì ?
- GV củng cố nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học
- 2 HS trả lời.
- HS nêu cách tính: ta tìm thương của 7 và 40 rồi nhân nhẩm thương đó với100 rồi viết thêm kí hiệu %
-HS sử dụng máy tính để tính theo sự hướng dẫn của GV.
7 : 40 = 0,175
0,175 = 17,5
- HS nêu: 56 x 34 : 100
-HS thực hiện bằng máy tính theo nhóm 4.
56 x 34 : 100 = 19,04
Vậy 34% của 56 là 19,04.
- HS nêu: 78 : 65 x 100
-HS thực hiện bằng máy tính theo nhóm 2.
78 : 65 x 100 = 120
Vậy số cần tìm là 120.
- HS đọc yêu cầu.
-HS nêu yêu cầu nội dung.
-HS thực hành.
-Kết quả:
-An Hà: 50,81% ;An Hải: 50,86%
- HS đọc yêu cầu.
-HS nêu yêu cầu .
-HS thực hành.
-Kết quả:
103,5kg 86,25kg
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu.
-HS nêu yêu cầu .
- HS trao đổi tìm cách giải
- HS làm vở
-Kết quả:
30 000 : 0,6 x 100 = 5 000 000
60 000 : 0,6 x 100 = 10 000 000
- HS nêu.
- HS nêu
- HS lắng nghe
Tiết 2: LTVC
ÔN TẬP VỀ CÂU
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.
- Tìm được một câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến và nêu được dấu hiệu của các kiểu câu đó bài tập 1. Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) ; Xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trong từng câu theo yêu cầu của bài tập 2.
- HS ham thích học bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Khái niệm các kiểu câu ở bảng phụ
- HS : VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
+ Nêu ví dụ về từ đồng nghĩa?
+ Nêu ví dụ về từ nhiều nghĩa?
+ Nêu ví dụ về từ đồng âm?
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
+ Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
+ Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
+ Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
-> Các em cần nắm được thề nào là câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến để vận dụng viết văn tốt hơn.
Bài 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
+ Các em đã biết những kiểu câu kể nào?
- GV gợi ý cho HS nhắc lại các kiểu câu kể đã được học.
-Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn.
- Cho HS làm bài vào vở (gạch một gạch chéo giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, gạch 2 gạch chéo giữa chủ ngữ với vị ngữ)
- Mời một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
-> Cần nắm được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) ; Xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trong từng câu.
3. Củng cố - Dặn dò
+ Bài học hôm nay giúp em khắc sâu những kiến thức gì ?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
- 3 HS lên bảng
-HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập
Kiểu câu
Ví dụ
Dấu hiệu
Câu hỏi
Nhưng vì sao
ô biết cháu cóp bài của bạn
?
Dùng để hỏi .. Cuối câu có dấu hỏi.
Câu kể
Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS.
Dùng để kể Cuối câu có dấu chấm ; dấu 2 chấm
Câu cảm
Thế thì đáng buồn quá!
Câu bộc lộ cảm xúc, có các từ quá, đâu và dấu !
Câu khiến
Em hãy cho biết đại từ là gì.
Câu nêu yêu cầu, đề nghị. Trongcâu có từ hãy.
-HS nêu yêu cầu.
-HS nêu
-Xác định các kiểu câu kể.
Ai làm gì?
- Cách đây không lâu,/ lãnh đạo hội đồng thành phố Nót-tinh-ghêm ở nước Anh// đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết không đúng chuẩn.
- Ông chủ tịch hội đông thành phố// tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả.
Ai thế nào?
-Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi,// công chức//sẽ bị phạt một bảng.
-Số công chức trong thành phố// khá đông.
Ai
là gì?
Đây// là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
- HS nêu
............................................... & .............................................
Tiết 3: ÂM NHẠC
(GV chuyên dạy)
............................................... & .............................................
Tiết 4: KHOA HỌC
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
(Kiểm tra theo kế hoạch của nhà trường)
............................................... & .............................................
Tiết 5: LỊCH SỬ
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU: Giúp HS nhớ lại:
- Những mốc thời gian tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945.Nội dung cơ bản của bản Tuyên ngôn Độc lập. ý nghĩa lịch sử của các sự kiện lịch sử tiêu biểu như: việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Cách mạng tháng Tám năm 1945
- HS tìm hiểu thông tin nêu lại kiến thức cơ bản.
- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: Phiếu bài tập
HS: SGK, vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho CM Việt Nam?
+ Nêu thành tích tiêu biểu của một trong 7 anh hùng được tuyên dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc?
- Nhận xét – đánh giá.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn ôn tập.
GV hỏi để giúp HS nhớ lại các mốc lịch sử quan trọng
+ Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta khi nào?
+ Ngày, tháng năm nào Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày tháng năm nào?
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
+ Nêu ngày, tháng, năm Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
+ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập vào ngày nào?
+ Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập là gì?
+Tìm hiểu thông tin về các anh hùng trong đại hội Chiến sĩ Thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc?
3. Củng cố dặn dũ:
+ Những mốc thời gian tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945?
- GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh về ôn tập để giờ sau kiểm tra.
- 2 HS trả lời.
Học sinh lắng nghe
- 1 – 9 – 1858
-5 – 6 – 1911
-3 – 2 – 1930
-Từ đây cách mạngVN có Đảng lãnh đạo từng bước đi đến thắng lợi cuối cùng.
- 19 – 8 – 1945
- Phá bỏ hai tầng xiềng xích nô lệ, lật nhào chế độ phong kiến. Mở ra một kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam.
- 2 – 9 – 1945
-Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam. Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
-Trao đổi cặp tìm hiểu và trình bày trước lớp hiểu biết của mình về một trong những anh hùng đó.
-HS nhận xét
Học sinh trả lời
............................................... & .............................................
Tiết 6: BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP HỌC KÌ 1
I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra đọc - hiểu
- Ôn luyện tổng kết chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.
- Giáo dục HS tích cực ôn luyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng
Phiếu học tập cá nhân.
Phiếu học tập
Học và tên :
Lớp :
1. Đọc và trả lời câu hỏi :
Chiều biên giới
Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào cao hơn
Như đầu sông, đầu suối
Như đầu mây, đầu gió
Như quê ta - ngọn núi
Như đất trời biên cương
Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào đẹp hơn
Khi mùa đào hoa nở
Khi mùa sở ra cây
Lúa lươn bậc thang mây
Mùi toả ngát hương bay
Chiều biên giới em ơi
Rừng chăng dây điện sáng
Ta nghe tiếng máy gọi
Như nghe tiếng cuộc đời
Lòng ta thầm mê say
Trên nông trường lộng gió
Rộng như trời mênh mông.
Lò Ngân Sủn
Sở : Cây cùng họ với chè, lá hình trái xoan có răng cưa, hạt ép lấy dầu để ăn và dùng trong công nghiệp.
a, Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương
b, Tìm trong khổ thơ 1 các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?
c, Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ ?
d, Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ lần lượt bậc thang mây gợi ra cho em?
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu tiết học
b. Kiểm tra tập đọc
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
c. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân trên phiếu.
- Chữa bài.
- Gọi HS tiếp nối trình bày câu trả lời của mình.
- Câu a, GV cho HS đọc nhiều câu văn miêu tả của mình.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS ) về chỗ chuẩn bị; Cử 1 HS giữ hộp phiếu bài tập đọc, khi có 1 bạn kiểm tra xong, thì gọi 1 HS khác tiếp tục lên gắp thăm bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- 4 HS tiếp nối nhau trình bày câu trả lời của mình.
a, Từ Biên giới
b, Nghĩa chuyển.
c, Đại từ xưng hô : em và ta.
d, HS viết tuỳ theo cảm nhận của bản thân.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
............................................... & .............................................
Tiết 7: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
TÌM HIỂU VỀ KHỐI ASEAN
( SGK có bài soạn riêng)
............................................... & .............................................
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu ngày 28/12/2018
Tiết 1 TOÁN
HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
-Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc. Phân biệt ba loại hình tam giác (phân loại theo góc). Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam gác.
- HS làm các bài tập nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 17 Lop 5_12509448.doc